Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
5,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THU TRANG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI MƢỜNG XÃ NGÒI HOA, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ NGÀNH: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN HÀ Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Hà Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng….năm 2020 Tác giả Nguyễn Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Trung Quốc 1.1.2 Băng-la-đét 1.1.3 Kê-ni-a 1.1.4 Úc 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 1.2.2 Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Việt Nam 10 1.2.3 Sapa-Lào Cai 12 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát triển tài nguyên DLST văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số khác 16 1.2.5 Văn hóa cộng đồng Mường Việt Nam nghiên cứu Pháp 17 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 iv 2.3 Phạm vi nghiên cứu 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ NGỊI HOA, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH 27 3.1 Vị trí địa lý 27 3.2 Điều kiện tự nhiên 28 3.2.1 Địa hình 28 3.2.2 Thổ nhưỡng 28 3.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 29 3.3.1 Dân số 29 3.3.2 Tình hình kinh tế-xã hội 29 3.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên DLST khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 31 4.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 4.2 Đánh giá SWOT 44 4.2.1 Điểm mạnh 44 4.2.2 Điểm yếu 45 4.2.3 Cơ hội 45 4.2.4 Thách thức 45 4.3 Đánh giá phát triển du lịch khu DLQG hồ Hịa Bình xã Ngòi Hoa 46 4.3.1 Khách du lịch 46 4.3.2 Lao động ngành du lịch 49 4.3.4 Hiện trạng thị trường du lịch 52 4.3.5 Hiện trạng loại hình sản phẩm du lịch 52 4.3.6 Hiện trạng phát triển không gian du lịch 53 v 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác tài nguyên DLST Xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 56 4.4.1 Bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 56 4.4.2 Bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn 57 4.4.3 Các giải pháp quản lý khai thác 59 4.5 Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển du lịch sinh thái xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 63 4.5.1 Quan điểm phát triển DLST kết hợp với bảo tồn phát triển VHCĐ dân tộc xã Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc, Hịa Bình 63 4.5.2 Mục tiêu chiến lược đến năm 2035 64 4.5.3 Dự báo lượng khách khu DLST 65 4.5.4 Đề xuất loại hình hoạt động du lịch sinh thái tiềm 65 4.5.5 Quy hoạch phát triển DLST 68 4.5.6 Quy hoạch tuyến-điểm du lịch 79 4.5.7 Quy hoạch hệ thống hạ tầng du lịch 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái DLQG Du lịch quốc gia TNTN Tài nguyên thiên nhiên VHDL Văn hóa du lịch VHDLCĐ Văn hóa du lịch cộng đồng VHCĐ Văn hóa cộng đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân khu chức Làng Văn hóa-du lịch dân tộc Việt Nam 11 Bảng 2.2: Hiện trạng khách du lịch đến khu DLQG hồ Hòa Bình 24 xã Ngịi Hoa 24 Bảng 2.3: Danh mục sản phẩm du lịch định hướng phát triển DLST 25 Bảng 4.1: Hiện trạng khách du lịch đến khu DLQG hồ Hịa Bình 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản Lác, Mai Châu, Hịa Bình Hình 1.2: Mai Chau friendly homestay Hình 1.3: Lu‟s homestay Hình 1.4: Thị trấn Sa Pa 13 Hình 1.5: Ruộng bậc thang Sa Pa 13 Hình 3.1: Vị trí, ranh giới khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.1: Mặt nước hồ Hịa Bình 32 Hình 4.2: Động Hoa Tiên 34 Hình 4.3: Động Thác Bờ 34 Hình 4: Lễ hội xã Ngịi Hoa 36 Hình 4.5: Mặt vị trí Gian Banh nhà sàn người Mường 38 Hình 4.6: Mặt vị trí Khưa nhà (gian giữa) nhà sàn người Mường 39 Hình 4.7: Mặt vị trí Gian buồng nhà sàn người Mường 40 Hình 4.8: Kết cấu khung nhà 41 Hình 4.9: Chi tiết Độ Thai Kim (Cột Tai Sim)- Độ Đuôi Én (Cột Đi Én) 42 Hình 4.10: Hiện trạng nhà sàn xã Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 43 Hình 4.11: Hiện trạng khách du lịch đến khu DLQG hồ Hịa Bình 47 Hình 4.12: Hiện trạng lao động du lịch Khu DLQG hồ Hòa Bình 49 Hình 4.13: Hiện trạng số sở lưu trú Khu DLQG hồ Hịa Bình 51 Hình 4.14: Sơ đồ số tuyến (trekking) ưa thích khách quốc tế 54 Hình 4.15: Sơ đồ phân khu chức 69 Hình 4.16: Minh họa bungalow nổi, khu hồ Tiên núi 70 Hình 4.17: Minh họa điểm VHDLCĐ xóm Ngịi 71 Hình 4.18: Cảnh quan làng du lịch VHCĐ 71 Hình 4.19: Minh họa cảnh quan khu suối 72 Hình 4.20: Minh họa cảnh quan khu ruộng hoa, rau 72 ix Hình 4.21: Hiện trạng cơng viên nước Hịa Bình cơng ty 74 CPDL Hịa Bình đầu tư xây dựng tháng 5, 2017 74 Là khu vực đón tiếp trước đến xóm Ngịi, xây dựng điểm đón tiếp khách, cơng trình như: lễ tân, bar cà phê, nhà hàng, …sử dụng kiến trúc nhà sàn người dân tộc Mường làm chủ đề 74 Hình 4.22: Minh họa khu lễ tân Hình 4.23: Minh họa khu nhà hàng 74 Hình 4.24: Khu nhà hàng dịch vụ 75 Hình 4.25: Minh họa khu nhà hàng, dịch vụ 75 Hình 4.26: Homestay Lâm Đậu 76 Hình 4.27: Homestay Bùi Mạnh 76 Hình 4.28: Minh họa khu nghỉ dưỡng sinh thái 77 Hình 4.29: Minh họa cảnh quan nông nghiệp sinh thái 77 Hình 4.30: Tuyến du lịch hang động xóm Ngịi 78 Hình 4.31: Minh họa đường dạo rừng 79 Hình 32: Đề xuất tuyến du lịch kết nối với Ngòi Hoa 79 71 (2) Khu Làng du lịch văn hóa cộng đồng dân tộc Mường xóm Ngịi Hiện trạng xóm Ngịi có 89 hộ dân sống Quan điểm quy hoạch giữ nguyên trạng nhà sàn truyền thống, sân vườn, vườn tược, ruộng nương,…Khuyến khích, hỗ trợ hộ dân triển khai hoạt động du lịch cộng đồng, đủ điều kiện đón khách theo loại hình homestay Mặt khác, hỗ trợ hộ phát triển sinh thái nông nghiệp, trồng dược liệu, làm rượu cần, khôi phục nghề truyền thống,… + Điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng xóm: bao gồm cơng trình: sân tập luyện TDTT (bóng đá, bóng chuyền, cụm trị chơi vận động dân gian,…), cụm cơng trình trưng bày đồ dùng sinh hoạt, cơng cụ lao động nhạc cụ dân gian dân tộc Mường, khu vực diễn xướng nghệ thuật dân gian, tái nghề truyền thống thủ cơng, ẩm thực văn hóa Mường,… + Khu vực suối sử dụng cọn nước, để tái phương thức sinh hoạt lao động sản xuất đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc nói chung, dân tộc Mường nói riêng, góp phần tạo điểm nhấn cảnh quan cho du khách thăm + Khu vực có trang trại ni ong người dân Hình 4.17: Minh họa điểm VHDLCĐ xóm Ngòi (Nguồn: Thu Trang, : Minh hMinh họa điểmNguyễn văn hóa sinh hoạt2019) cộng đồng xóm Ngịi : Hình 4.18: Cảnh quan làng du lịch VHCĐ (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) : : Canh: Cảnh quan làng du lịch VHCĐ 72 Hình 4.19: Minh họa cảnh quan khu suối (Nguồn: vntravellive.com) (Nguồn: pinterest.com) : (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) Hình 4.20: Minh họa cảnh quan khu ruộng hoa, rau (Nguồn: pinterest.com) 73 (3) Khu du lịch tâm linh-khảo cổ Không gian phát triển tham quan thắng cảnh du lịch tâm linh khu vực Động Thác Bờ Động thác Bờ nằm bến Ngọc, sườn núi phía bắc, bên bờ hồ sơng Đà Thác Bờ tạo hàng trăm mỏm đá lớn, nhỏ nhấp nhơ đàn voi khổng lồ dịng sông Đà Truyền thuyết kể rằng: Đền thờ Bà Chúa Thác Bờ Đinh Thị Vân - người Mường, có công giúp vua Lê Lợi quân lương, thuyền mảng vượt thác Bờ tiến quân lên Mường Lễ, Sơn La dẹp loạn đảng Đèo Cát Hãn Sau mất, bà thường hiển linh giúp dân vượt thác an toàn, phù hộ cho trăm dân vùng mưa thuận, gió hịa Tại đây, du khách có hội tham quan Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Động thác Bờ nằm quần thể di tích Chúa thác Bờ, điểm dừng chân lý tưởng nhiều người biết đến, thu hút đông đảo du khách đến chốn Lâm linh đền Bờ, thưởng ngoạn hồ Hịa Bình Khu vực quan điểm quy hoạch bảo tồn, giữ gìn vẻ đẹp động Thác Bờ, hành trình vào thăm quan động bố trí điểm trưng bày di vật văn hóa dân tộc Mường, tránh hàng quán bán hàng tràn lan gây mỹ quan (4) Phân khu hành chính-dịch vụ, ẩm thực Khu vực hành chính-dịch vụ tập trung điểm đón tiếp xóm Ngịi, điểm đón tiếp thứ mỏ đất nhơ lịng hồ Sơng Đà Hiện điểm đón tiếp xóm Ngịi có nhà sàn mặt nước, cơng viên nước Hịa Bình cơng ty Cơng ty CP đầu tư du lịch Hịa Bình đầu tư xây dựng tháng năm 2017 74 Hình 4.21: Hiện trạng cơng viên nước Hịa Bình cơng ty CPDL Hịa Bình đầu tư xây dựng tháng 5, 2017 (Nguồn: Cơng ty CPDL Hịa Bình, 2017) Là khu vực đón tiếp trước khiBình đến CPDL Hịa ) xóm Ngịi, xây dựng điểm đón tiếp khách, cơng trình như: lễ tân, bar cà phê, nhà hàng, …sử dụng kiến trúc nhà sàn người dân tộc Mường làm chủ đề Hình 4.22: Minh họa khu lễ tân Hình 4.23: Minh họa khu nhà hàng (Nguồn: pinterest.com) Khu vực nhà hàng, dịch vụ nằm mỏm đất nhơ lịng hồ Sơng Đà, với đường cong mềm mại, địa hình phẳng, tiếp cận mặt nước tốt, mỏm đất địa điểm lý tưởng xây dựng nhà hàng, dịch vụ Thiết kế nhà hàng, dịch vụ có đường cong mềm mại, ăn nhập với với đường cong mềm mại địa khu đất Khu vực tiếp giáp mặt nước thiết kế 75 khoảng sân rộng, thoáng tổ chức kiện trời Khu vực ẩm thực: Phục vụ sản phẩm đặc sản địa phương với hình thức chợ quê Hình 4.24: Khu nhà hàng dịch vụ (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) Hình 4.25: Minh họa khu nhà hàng, dịch vụ (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019; pinterest.com) (5) Khu nghỉ dưỡng cao cấp-resort Khu nghỉ dưỡng- resort với mật độ xây dựng, tầng cao cơng trình thấp, tỷ lệ đất xây dựng cơng trình không vượt 5% Khu vực nằm dải đất từ Ngòi kéo dài xuống tiếp giáp khu nông nghiệp sinh thái, khu vực 76 tiếp cận mặt nước, có địa hình dốc thoải thuận lợi cho việc xây dựng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Hiện khu vực xóm Ngịi có nhà homestay liên kết với cơng ty CPDL Hịa Bình có nhà homestay Bùi Mạnh Lâm Đậu, Bùi Liến…phát triển sớm Kết hợp với cộng đồng xóm Ngịi phát triển nhà dân thành hệ thống homestay đáp ứng nhu cầu cho du khách Tận dụng hệ thống mặt nước sông Đà, kết hợp địa hình sườn dốc thoải phù hợp cho việc xây dựng biệt thự nghỉ dưỡng sinh thái Xây dựng biệt thự đảm bảo nguyên tắc tôn trọng tự nhiên, đảm bảo thay đổi địa hình có Chọn mẫu biệt thự phù hợp với địa hình đất dốc Mật độ xây dựng thấp Khu vực kết hợp ni trồng thủy sản Hình 4.26: Homestay Lâm Đậu Hình 4.27: Homestay Bùi Mạnh (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019 77 Hình 4.28: Minh họa khu nghỉ dưỡng sinh thái (Nguồn: ivivu.com) (6) Khu nông nghiệp sinh thái Khu vực có địa hình tương đối phẳng, phát triển diện tích đất nơng nghiệp có người dân xóm Ngịi, khu vực đất trũng Xây dựng cảnh quan việc tạo mảng màu loài thực phẩm, rau… (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) (Nguồn: pinterest.com) (Nguồn: pinterest.com) Hình 4.29: Minh họa cảnh quan nông nghiệp sinh thái 78 (7) Cây thuốc nam Xây dựng vườn thuốc nam vừa tạo kinh tế vừa phát huy văn hóa chữa trị bệnh người dân xóm Ngịi Vườn sưu tập lồi thuốc nam cịn nơi tăng tính giáo dục, quảng bá cho khu vực Vườn thuốc nam tạo cảnh tương tự khu nông nghiệp sinh thái (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) (8) Khu thám hiểm, leo núi, cắm trại hoạt động trời Ngoài động Thác Bờ tiếng khu vực xóm Ngịi cịn nhiều hang động khác như: Hang Quan Âm, Động Hoa Tiên, Hang Dơi Tổ chức tuyến du lịch tham quan để khám phá hệ thống hang động này, tạo trải nghiệm thú vị cho du khách Sử dụng vật liệu tự nhiên như: đá tự nhiên, tre, luồng, gỗ để làm đường dạo rừng Hình 4.30: Tuyến du lịch hang động xóm Ngịi (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) 79 Hình 4.31: Minh họa đường dạo rừng (Nguồn: pinterest.com) 4.5.6 Quy hoạch tuyến-điểm du lịch 4.5.6.1 Các tuyến du lịch đường thủy Cảng Thung Nai - Đền Thác Bờ - Động Thác Bờ - Ngòi Hoa-Đảo Sung- Cảng Phúc Sạn - Mai Châu Bến Hiền Lương - Cảng Thung Nai – Vịnh Ngòi Hoa –- Cảng Phúc Sạn - Mai Châu Thủy điện Hịa Bình- Cảng Thung Nai –Đền Thác Bờ– Vịnh Ngòi Hoa –- Cảng Phúc Sạn - Mai Châu 4.5.6.2 Các tuyến du lịch đường Kết nối tuyến du lịch cộng đồng xóm Bưởi Cại (Tân Lạc)-bản Ải (Tân Lạc), Văn (Mai Châu), Lác (Mai Châu), Bản Mỗ (Cao Phong)… Kết nối Ngòi Hoa với tuyến du lịch quốc tế qua hệ thống đường thủy qua đảo Sung Hình 312: Đề xuất tuyến du lịch kết nối với Ngòi Hoa (Nguồn: Nguyễn Thu Trang, 2019) 80 4.5.7 Quy hoạch hệ thống hạ tầng du lịch Hệ thống hạ tầng dịch vụ phục vụ du lịch quy hoạch tập trung khu chính: phân khu LVHDLCĐ, khu hàng chính-dịch vụ-ẩm thực, khu nghỉ dưỡng- resort với mật độ xây dựng, tầng cao cơng trình thấp, tỷ lệ đất xây dựng cơng trình khơng vượt 5% Khu vực nằm dải đất từ Ngịi kéo dài xuống tiếp giáp khu nơng nghiệp sinh thái, khu vực tiếp cận mặt nước, có địa hình dốc thoải thuận lợi cho việc xây dựng vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 4.5.7.1 Giao thông Giao thông đối ngoại: Giao thông đối ngoại gồm giao thông đường từ Ba Khan giao thông thủy từ cảng Thung Nai cách 9km từ cảng khác hồ Sông Đà Giao thông nội bộ: Mặt cắt rộng 3,5m Cao độ đường giao động từ 120m - 170m Độ dốc dọc 0,1 - 8% - Các điểm dừng chân: Bố trí dọc theo tuyến đường tạo nên khoảng không gian mở để dừng chân đỗ xe chuyên dùng phục vụ du lịch 4.5.7.2 Quy hoạch thoát nước mưa - Phương án nước mưa: Bám sát địa hình tự nhiên, phân chia lưu vực thoát nước mưa theo địa hình - Hệ thống nước mưa: Sử dụng hệ thống thoát nước mưa tự chảy, độc lập với hệ thống thoát nước thải - Cấu tạo: Sử dụng hệ thống cống hộp kích thước 600 x 800 400x 600, độ dốc dọc từ 0,16% - 9% Hệ thống cánh nhánh thu gom kích thước 300 x 400, độ dốc dọc từ 0,2% - 8,5% 4.5.7.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước - Nguồn nước: Lấy từ hồ Sông Đà - Trạm xử lý: Bố trí xử lý chỗ (nước sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn bơm lên bể chứa 81 - Mạng lưới cấp nước: + Sơ đồ mạng tuyến: Thiết kế theo kiểu mạng vịng khép kín + Mạng lưới truyền dẫn: Đấu trực tiếp với đài nước, sử dụng cấp nước đặc dụng, đường kính ống D80mm - 150mm, độ sâu chơn ống tơi thiểu 0,5m bố trí dọc theo trục đường giao thông nội khu vực + Mạng phân phối: Sử dụng ống cấp nước đặc dụng, tuyến ống bố trí vỉa hè, dọc theo tuyến đường nội bộ, đường kính ống D20mm 32mm, độ sâu chôn ống tối thiểu 0,5m 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lý luận phát triển du lịch du lịch sinh thái nói riêng, kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch sinh thái số quốc gia địa phương nước, sở số liệu thu thập được, luận văn tập trung phân tích đánh giá cách khách quan tài nguyên du lịch sinh thái, tình hình thực trạng khai thác du lịch xã Ngịi Hoa, từ đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác tài nguyên phục vụ DLST, đồng thời đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển DLST tóm tắt kết đạt gồm: 1) Đánh giá thực trạng giá trị tài nguyên DLST xã Ngòi Hoa gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (hệ thống hang động: Động Hoa Tiên, Động Thác Bờ), tài nguyên du lịch nhân văn (di tích khảo cổ Hang Bừng, danh thắng cảnh động Thác Bờ, danh lam thắng cảnh Động Hoa Tiên, văn hóa địa: lễ hội, văn hóa hát dân gian , kiến trúc nhà sàn dân gian) 2) Đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác tài nguyên DLST xã Ngòi Hoa gồm: giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên; giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn: bảo tồn kiến trúc nhà dân gian, xây dựng dự án bảo tồn trùng tu số nhà sàn, bảo tồn Ngòi gắn với việc phát triển du lịch, tăng cường vai trò quản lý nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà sàn người Mường, giải pháp bảo tồn đặc trưng văn hóa địa; giải pháp quản lý nhà nước 3) Đề xuất loại hình du lịch khu vực gồm: DLST kết hợp nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch lịch sử - văn hóa, du lịch thể thao vui chơi giải trí, du lịch tìm hiểu nghiên cứu thiên nhiên, du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn Đề xuất quy hoạch phân vùng không gian chức du lịch thành 08 phân khu: Khu vực bảo tồn Hồ Tiên; Khu làng VHDLCĐ; khu du lịch tâm 83 linh khảo cổ; khu hành chính-dịch vụ, ẩm thực; khu nghỉ dưỡng cao cấp – resort; khu nông nghiệp sinh thái; khu thám hiểm leo núi, cắm trại hoạt động trời Kiến nghị 1) Trên luận văn tác giả thực thời gian chưa phải dài, song đề tài liên quan nhiều lĩnh vực, mà luận văn tác giả dừng lại việc đánh giá tiềm đề xuất chiến lược khai thác DLST, quy hoạch khu vực đưa số biện pháp, giải pháp khai thác nguồn tài nguyên DLST xã Ngòi Hoa Đây vấn đề mang tính bước đầu cần nghiên cứu sâu rộng Cụ thể như: - Các di sản văn hóa chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, văn hóa tâm linh (Thác Bờ) di khảo cổ (trống đồng Ngọc Lũ) có khu vực, kiến trúc nhà dân tộc Mường Vấn đề sức chứa sinh thái, sức chứa vật lý, sức chứa tâm lý, sức chứa quản lý hoạt động du lịch khu vực, đối tượng cụ thể cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ - Tác giả chưa thực việc điều tra xã hội học cho khu vực nghiên cứu Tác giả với mong muốn phát triển DLST xã Ngòi Hoa hỗ trợ cho công tác bảo tồn di sản văn hóa, thiên nhiên nâng cao sống người dân Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm kiến thức không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2017), “Hịa Bình: Phát triển du lịch cồng động theo hướng bền vững”, Cổng thông tin điện tử, Bộ văn hóa, thể thao du lịch Đạo Thị Dương (2016), “Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tình Hịa Bình nay”, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện khoa học xã hội Đặng Sơn Đông (2012), “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái khu di tích thắng cảnh chùa Hương xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Lâm nghiệp Đề án phát triển du lịch cộng đồng gắn liền với xây dựng nông thôn huyện Mai Châu giai đoạn 2011-2015 số 950/ĐA-UBND ngày 16 tháng 12 năm 201 UBND huyện Mai Châu Đề án số 13 "Phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015" Tỉnh ủy Lào Cai Đề án số 03-ĐA-TU ngày 27 tháng 11 năm 2015 việc “Phát triền du lịch tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020”, Tỉnh ủy Lào Cai Đặng Văn Hà (2011), “Thiết kế cảnh quan Khu Lâm viên làng Văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam Đồng Mơ, Sơn Tây, Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (tháng 11), tr.76-83 Nguyễn Thị Bích Hằng (2018), “Đặc điểm giá trị kiến trúc nhà dân gian người Mường tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2008), “Biến đổi số giá trị văn hóa dân tộc Mường nay, nghiên cứu trường hợp cộng đồng dân tộc Mường-tại huyện Lạc Sơn-tỉnh Hịa Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 10 Phạm Văn Hoàng (2014), “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng 85 định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 11 Đặng Thị Mai (2005), “Du lịch cộng đồng-du lịch sinh thái”, định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển”, Trường THNV Du lịch Huế 12 Quyết định số 1689/QĐ-TTg 15 tháng 09 năm 2010 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2010) 13 Quyết định số 52/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2018 việc phê duyệt điều chỉnh cục Quy hoạch chung xây dựng Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam, thủ tướng phủ 14 Lê Thị Thu Thanh (2013), “Phát triển du lịch cộng đồng với việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (07 ), tr 68 15 Nguyễn Khánh Vân (2006), Giáo trình Cơ sở sinh khí hậu, NXB Đại học sư phạm) Tiếng Anh 16 Matysek, K A., & Kriwoken, L K, (2003) “The natural state: naturebased tourism and ecotourism accreditation in Tasmania, Australia” Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, (1-2), 129-146; 17 Muzib, M M., & Zaman, M O (2014) “Impacts of Eco-tourism on Ethnic People: A study on Lawachara National Park, Sylhet, Bangladesh" Journal of Global Economy, 10(1), 61-69 18 Sang, Dinh Thanh "Participation of ethnic minorities in ecotourism: Case Study of Cat Tien Biosphere Reserve, Vietnam" Biodiversity Management and Tourism Development: 202 19 Yang, L., Wall, G., & Smith, S L (2008) “Ethnic tourism development: Chinese Government Perspectives” Annals of Tourism Research, 35(3), 751-771