Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mông trên chương trình truyền hình tiếng mông kênh VTV5 (Tóm tắt, trích đoạn)

39 404 1
Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc mông trên chương trình truyền hình tiếng mông kênh VTV5 (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÝ THỊ DINH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG TRÊN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MÔNG VTV5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÝ THỊ DINH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG TRÊN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MÔNG VTV5 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thành Hƣng Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lý Thị Dinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hƣng - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa báo chí truyền thông, khoa Sau đại học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả luận văn chân thành biết ơn ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả Lý Thị Dinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG I VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG VÀ ƢU THẾ CỦA TRUYỀN HÌNH TRONG TRUYỀN THÔNG BẰNG TIẾNG DÂN TỘC 14 1.1 Những vấn đề chung văn hóa dân tộc 14 1.1.1 Giới thiệu văn hóa dân tộc H’mông 15 1.1.2 Những nguy mai hòa tan văn hóa dân tộc Mông 19 1.2 Chủ ƣơng sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc 21 1.3 Ƣu truyền hình truyền thông tiếng dân tộc 27 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA CƠ BẢN ĐẶT RA TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MÔNG VTV5 32 2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất VTV5 32 2.2 Thực trạng quy trình tổ chức sản xuất chƣơng trình thuộc diện khảo sát 40 2.2.1 Thực trạng tổ chức nội dung thông tin 40 2.2.2 Thực trạng tổ chức hình thức 68 2.2.3.Thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Mông kênh VTV5 84 2.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình cho đồng bào dân tộc Mông số dân tộc thiểu số khác kênh VTV5 89 Tiểu kết chƣơng 94 CHƢƠNG III MỘT SỐ YÊU CẦU BỨC THIẾT ĐẶT RA VỀ NỘI DUNG VÀ NGHIỆP VỤ TRUYỀN HÌNH 95 3.1 Những vấn đề đặt chƣơng trình truyền hình dành cho đồng bào Mông thời kỳ 95 3.1.1 Vấn đề từ thực tiễn 95 3.1.2 Vấn đề từ phía công chúng 96 3.2 Điều kiện để đổi 97 3.2.1 Nhân lực 97 3.2.2 Công nghệ, phương tiện kỹ thuật 99 3.2.3 Khả tài 99 3.3 Hệ thống giải pháp đổi Bảo tồn văn hóa dân tộc Mông qua kênh vtv5 Đài Thuyền hình Việt Nam 100 3.2.1 Đổi nội dung hình thức thể chương trình 100 3.2.2 Đổi quy trình tổ chức sản xuất chương trình 104 3.2.3 Đổi cách thức dẫn chương trình 106 3.2.4 Sử dụng đa dạng thể loại báo chí việc bảo tồn văn hóa Dân tộc H’mông sóng vtv5 107 3.2.5 Quan tâm đến công tác khán giả 108 3.4 Kiến nghị 110 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam 110 3.4.2 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên 112 3.4.3 Đầu tư sở vật chất mua sắm trang thiết bị 114 Tiểu kết chƣơng 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THVN : Đài truyền hình Việt Nam VTV5 : Ban truyền hình tiếng dân tộc PH&TH : Đài Phát Truyền hình DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ tin chia theo lĩnh vực đời sống xã hội 41 Bảng 2.2: Tỷ lệ viết chia theo nội dung chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số VTV5 41 Bảng 2.3: Kết cấu chƣơng trình truyền hình tin tiếng Mông số tiếng dân tộc khác VTV5- Đài THVN 70 Bảng 2.4: Lịch phát sóng ngày 20 tháng năm 2015 VTV5 82 Biểu đồ 2.1: Thời lƣợng phát sóng chƣơng trình truyền hình tiếng Mông số dân tộc khác kênh VTV5 Đài Truyền hình Việt Nam 81 Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức Sản xuất chƣơng trình truyền hình Tiếng Mông VTV5 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí quan trọng Với 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam thống nhất, đó, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số nƣớc, 53 dân tộc thiểu số chiếm 14% tổng số dân nƣớc, đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam vận động phát triển vô phong phú, phức tạp đa sắc Các dân tộc thiểu số cƣ trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng môi trƣờng sinh thái Trong nhiều năm qua Đảng, Nhà nƣớc thƣờng xuyên quan tâm đầu tƣ đến nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, an ninh quốc phòng đồng bào dân tộc miền núi Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX công tác dân tộc, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI xác định tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển dân tộc với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ có quan tâm đầu tƣ thƣờng xuyên Đảng Nhà nƣớc, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền nƣớc có bƣớc chuyển biến, văn hóa truyền thống đƣợc giữ gìn, hủ tục bƣớc đƣợc đẩy lùi Tuy nhiên, nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số chênh lệch so với vùng miền khác Kinh tế nhiều khó khăn, đặc biệt, vùng sâu, vùng xa tệ nạn mê tín dị đoan, trình độ dân trí số đông đồng bào hạn chế… Trong đó, công tác thông tin tuyên truyền kênh báo chí chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời, chƣa chuyển tải đƣợc đầy đủ chủ chƣơng, sách Đảng nhà nƣớc đến với đồng bào dân tộc thiểu số, hiệu đạt đƣợc chƣa cao Trên thực tế, nơi thiếu thông tin bị tranh chấp thông tin Chính vậy, số địa phƣơng, đồng bào dân tộc bị kẻ xấu lợi dụng xúi dục, kích động, gây đoàn kết, làm ổn định an ninh trị, lòng tin đồng bào vào lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc phần bị suy giảm Nguyên nhân chủ yếu tình trạng bất ổn xã hội phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số học vấn thấp, hiểu biết hạn hẹp nên họ trở thành đối tƣợng để lực thù địch xúi giục, kích động Thực trạng đòi hỏi việc đẩy mạnh công tác thông tin, báo chí vùng dân tộc thiểu số miền núi.Trong đó, việc tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình dành cho đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng nằm chiến lƣợc thông tin lâu dài, nhằm cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số Trong năm qua Đảng, Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách quan tâm đến lĩnh vực báo chí nói chung truyền hình nói riêng, nhờ đó, giúp đồng bào vùng sâu, vùng xa đƣợc xem truyền hình quốc gia nhƣ kênh truyền hình địa phƣơng thuận lợi Hiện nay, Việt Nam có 40 đài phát - truyền hình tỉnh, thành phố, đơn vị Điện ảnh đội biên phòng đơn vị Đài Truyền hình Việt Nam thực sản xuất phát sóng chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc, với 28 thứ tiếng dân tộc thiểu số Các kênh truyền hình góp phần tuyên truyền hiệu chủ trƣơng đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc.Đồng thời, phản ánh tâm tƣ nguyện vọng bà thứ tiếng bà dân tộc ngƣời Tuy nhiên, việc sản xuất chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc mẻ Vì vậy, hiệu chƣơng trình chƣa thực cao, thiếu tính chuyên nghiệp Điều đặc biệt mà quan tâm là: vấn đề sắc văn hoá dân tộc Mông dân tộc thiểu số nói chung có đƣợc Đài truyền hình Việt Nam - chƣơng trình VTV5 quan tâm mức góp phần bảo tồn, phát triển, đạt hiệu truyền thông thực hay không Thanh từ năm 1840 đến 1868 Về sau, họ tiếp tục di cƣ đến huyện tỉnh thuộc Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam Về sau hàng năm có ngƣời Mông di cƣ lẻ tẻ sang Việt Nam Các đƣờng di chuyển đồng bào vào Đồng Văn xuống Tuyên Quang Riêng nhóm Mông cƣ trú hai tỉnh Thanh Hoá Nghệ An huyện giáp biên giới Lào Sơn La nhƣ Mai Sơn, Mộc Châu, Sốp Cộp, Sông Mã từ Lào tỉnh miền núi miền Bắc vào dƣới 100 năm trở lại Từ sau ngày đất nƣớc ta thực công đổi (1986), tình hình di chuyển ngƣời Mông gia tăng, theo hai hƣớng Bắc – Nam Đông – Tây Vì vậy, số địa phƣơng có ngƣời Mông sinh sống ngày tăng lên đáng kể Trƣớc năm 1960, dù có số tài liệu đƣợc công bố dân tộc Mông, chƣa có công trình xác định đƣợc xác dân tộc Mông Việt Nam có ngƣời.Chỉ đến ngày - 3- 1960, với Tổng điều tra dân số toàn miền Bắc, ngƣời ta biết đƣợc ngƣời Mông có 105.521 ngƣời Đến tổng điều tra dân số toàn miền Bắc lần thứ hai ngày 1-4-1974, ngƣời Mông có 348.722 ngƣời Nhƣ vậy, sau 14 năm dân số ngƣời Mông tăng thêm 243.201 ngƣời Tại Tổng điều tra dân số toàn quốc lần thứ (1-10-1979), dân số Mông 411.074 ngƣời Ở Tổng điều tra dân số toàn quốc lần thứ hai (1- 1989), dân số Mông 558.053 ngƣời, sau khoảng 10 năm, dân số Mông tăng thêm 146.979 ngƣời, bình quân hàng năm giai đoạn tăng 3.2% Đến Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam lần thứ ba (1 - 1999), dân số Mông 787.604 ngƣời, sau 10 năm tăng thêm 229.551 ngƣời, bình quân tăng năm 3.4% So với dân tộc Việt Nam, tốc độ tăng dân số bình quân ngƣời Mông thuộc loại cao Ngƣời Mông có tỉ lệ phát triển dân số cao mà có tốc độ di chuyển dân cƣ lớn Nếu nhƣ năm 1960 họ có mặt 398 xã, năm 17 1979 có mặt 677 xã, năm 1989 họ có mặt 802 xã năm 1999 có mặt 1.000 xã Chỉ tính Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, họ có mặt tất vùng nƣớc, đông khu vực Đông Bắc 445.782 ngƣời (56.60%), tiếp đến Tây Bắc 289.000 ngƣời (36.69%), Bắc Trung Bộ 39.373 ngƣời (4.99%), Tây Nguyên 12.392 ngƣời (1.57%), đồng Sông Hồng 533 ngƣời, Đông Nam Bộ 431 ngƣời đồng sông Cửu Long 53 ngƣời (https://vi.wikipedia.org) Hiện Mông dân tộc có dân số tƣơng đối đông (trên triệu ngƣời), cƣ trú nhiều nƣớc khác giới, đông Trung Quốc (khoảng 7,5 triệu ngƣời) Ở Việt Nam, ngƣời Mông có 80 vạn, Lào – khoảng 25 vạn, Thái Lan – 15 vạn… Trong vài ba thập niên gần đây, ngƣời Mông có mặt số nƣớc châu Á nhƣ: Pháp, Mỹ, Canada, Australia … Ở nƣớc ta, ngƣời Mông nằm nhóm dân tộc nói ngôn ngữ Mông – Dao (gồm ba dân tộc: Mông, Dao Pà Thẻn) Trƣớc năm 1979, họ đƣợc gọi ngƣời Mèo.Ở Trung Quốc, ngƣời Mông đƣợc gọi ngƣời Miêu.Ở Lào gọi ngƣời Mẹo.Hiện nay, Trung Quốc, hầu hết nƣớc giới, họ đƣợc gọi Mông Gần có ngƣời cho rằng, nên gọi dân tộc Mông, thay cho H’mông, nhƣng có ý kiến khác không tán thành cho thân chữ viết họ, ngƣời Mông viết tên dân tộc Hmôngz; Một số nhà khoa học nƣớc có lƣu ý, viết Mông nhầm với dân tộc Mông Mông Cổ thuộc Trung Quốc… Nhƣng tác giả dùng Mông làm theo đăng ký ban đầu đề tài Hiện nƣớc ta có nhóm Mông nhƣ sau: H’mông Đơ Mông Đâu (Mông trắng)- Hmoob dawb H’mông Đu (Mông Đen) – Hmoob dub H’mông Si (Mông Đỏ) – Hmoob Sib 18 H’mông Dua (Mông Xanh) – Hmoob Leej H’mông Lềnh (Mông Hoa).- Hmoob txaij H’mông Xúa (Mông Lai- Mông Trung Quốc) – Hmoob Suav Ná Mẻo (Mông Nƣớc) Văn hóa dân tộc Mông tộc ngƣời có bề dày văn hóa chƣa nhà nghiên cứu biết hết tần tận chân tơ kẽ tóc dân tộc Mục đích tác giả muốn nghiên cứu khai thác dần văn hóa lâu đời dân tộc mình, nhờ vào phát triển Truyền hình Cũng nhờ kênh truyền thông mà văn hóa đƣợc bảo tồn 1.1.2 Những nguy mai hòa tan văn hóa dân tộc Mông - Trong năm qua, với sống hòa nhập đoàn kết dân tộc với Nhƣng trƣớc hết muốn biết nguy mai hòa tan nên sơ lƣợc sắc văn hóa dân tộc Mông: Chúng ta thƣờng nói tới thuật ngữ sắc văn hóa mong muốn giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam nói chung tộc người nói riêng Thế sắc văn hóa vấn đề trừu tƣợng với nhiều ngƣời; làm để giữ gìn sắc văn hóa vấn đề không dễ dàng hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc điểm văn hóa riêng thể qua lối sống, cách ứng xử hành vi giao tiếp Ngƣời phƣơng Tây giao tiếp thƣờng bắt tay biểu bàn tay vũ khí Ngƣời phƣơng Đông lại cúi đầu chào, gọi ngƣời khác (ngƣời lớn), tiên sinh (ngƣời sinh trƣớc, hiểu biết nhiều nhƣ ngƣời anh) Cái thuộc sắc văn hóa tìm thấy nơi mà tìm thấy nơi khác, nghĩa đặc trƣng cộng đồng ngƣời, tộc ngƣời biểu cử chỉ, hoạt động sinh tồn cá thể nhƣ cộng đồng Bản sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Nó đƣợc hình thành lịch sử lâu dài dân tộc, đƣợc 19 đúc kết từ kinh nghiệm sống, đƣợc lƣu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với ngƣời Nó tồn tự nhiên ép buộc nhƣng đòi hỏi phải biết giữ gìn, bảo lƣu Nó đƣợc biểu bề nhƣng ẩn sâu tâm hồn ngƣời Nhƣ nói, sắc văn hóa vấn đề trừu tƣợng Hiểu giải thích vấn đề đơn giản Nƣớc ta chịu ảnh hƣởng du nhập hai văn hóa Đông Tây Thời phong kiến, chủ yếu văn hóa phƣơng Đông mà cụ thể văn hóa Trung Quốc Ấn Độ Việc hai văn hóa đƣợc truyền vào Việt Nam có nguyên nhân khác nhƣng “hợp thổ nghi” tồn phát triển, nghĩa đƣợc ngƣời Việt Nam vận dụng cách linh hoạt Ngƣời Việt Nam có biểu sắc văn hóa giao tiếp, ứng xử; đặc biệt nét văn hóa truyền thống nhân văn, nhân đƣợc tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca nhƣ: “Lá lành đùm rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một ngựa đau tàu không ăn cỏ”,“Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Những nét sắc văn hóa góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch cộng đồng 54 dân tộc anh em đất nƣớc Việt Nam, thành trì vững bền lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Qua khẳng định qua thời kỳ đất nƣớc bị đô hộ, van hóa ngƣời dân Việt Nam nói chung mai một, với nhịp sống ngày văn hóa đồng bào dân tộc Mông hòa chung tan dần nguồn gốc Ví dụ: Đơn giản nhƣ có điện thoại reo, ngƣời Việt ta không trả lời đầu giây “ Anh/em đây” mà phải alo,… Còn đồng bào Mông đa số nét văn hóa đặc trƣng gần nhƣ cho vào hòa hợp… Xƣa quê ngƣời Mông gọi ông bà hỏi cháu từ 20 nhận đƣợc từ nhìn ngơ ngác… Trƣớc gọi bố mẹ tiếng Mông ( niam thia txiv Mông Đơ –Mông trắng) nhƣng làng hỏi bố mẹ, cháu không hiểu nên nghĩ mai ngôn ngữ Còn văn hóa ma chay, văn hóa sắc trang phục, dân ca dân vũ, nhạc cụ gần nhƣ tới 90% Đặc biệt thêu thùa, dân ca, khèn, thổi gần nhƣ không nữa, nên có ông bà cụ 60 – 70 tuổi, nói không lời, thở không hát thổi ý nghĩa Theo nhƣ tác giả, muốn làm rõ vai trò nhiệm vụ chƣơng trình Truyền hình Tiếng Mông VTV cụ thể chƣơng trình văn hóa, văn nghệ, để tuyên truyền đến với đông đảo bà dân tộc Mông Để họ thƣờng xuyên đƣợc tiếp xúc với văn hóa dân tộc mình, cách gìn giữ lƣu truyền, bảo tồn 1.2 Chủ ƣơng sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc Ngay từ Đảng ta đời, nguyên tắc sách dân tộc đƣợc hình thành ngày hoàn thiện Trong thời kỳ đổi mới, nguyên tắc tiếp tục đƣợc khẳng định bổ sung thêm Nếu nhƣ văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V nhấn mạnh: đoàn kết, bình đẳng dân tộc từ Đại hội VI trở nguyên tắc đƣợc xác định là: “Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’ (Đại hội VI), “Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau” (Đại hội VII), “Bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ, giúp phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ’’ (Đại hội X)8 Bình đẳng dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên tắc đƣợc thể rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Hiến pháp nƣớc ta Hiến pháp nƣớc ta năm 1946 khẳng định: “Tất quyền bíình đẳng nƣớc toàn thể 21 nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo’’9 Các Hiến pháp thể rõ nguyên tắc quan trọng Bình đẳng dân tộc bình đẳng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa.Bình đẳng thể quyền phát triển, đƣợc đảm bảo tạo điều kiện để dân tộc thực có hội phát triển bình đẳng với dân tộc khác Để thực bình đẳng dân tộc phải làm giảm, tiến tới bƣớc xóa bỏ khoảng cách dân tộc điều kiện lịch sử quy định thực tế mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân Đoàn kết dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc mà Đảng ta xác định Phát triển nguyên tắc đoàn kết giai cấp công nhân tất dân tộc Lênin, tảng truyền thống Việt Nam, Đảng ta coi đoàn kết dân tộc có ý nghĩa then chốt phát triển đất nƣớc Hồ Chí Minh nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công’’ Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn để giành lại độc lập dân tộc, tự cho Tổ quốc Trong công đổi mới, đoàn kết dân tộc nhằm hƣớng tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Dƣới lãnh đạo Đảng, dân tộc nƣớc ta đƣợc làm chủ vận mệnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Đó sở để thực thắng lợi đƣờng lối, sách dân tộc Đảng Tương trợ giúp đỡ lẫn tiến dân tộc - Chính sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm mạnh vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung nƣớc, đƣa vùng đồng bào dân tộc thiểu số nƣớc tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đây vấn đề có vị trí đặc biệt việc thực sách dân tộc 22 hoàn cảnh điều kiện với mục tiêu tạo chuyển biến diện mạo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Chính sách xã hội tập trung vào vấn đề giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế nhằm nâng cao lực, tạo tiền đề hội để dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia vào trình phát triển, để sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào - Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh, nhằm củng cố địa bàn chiến lƣợc, giải tốt vấn đề đoàn kết dân tộc quan hệ dân tộc mối liên hệ tộc ngƣời, tộc ngƣời liên quốc gia xu toàn cầu hóa Ở nên cách mạng Đảng to góp phần vào trật tự an ninh biên giới để sống bà ổn định, cháu đƣợc học hành nhiều em đƣợc thoát li học tập để tích lũy văn hóa dân tộc khác nhằm giáo dục nhận thức cho bà Đặc biệt sau năm 1989, loạn giới đồng bào Mông tin theo đạo trái phép, nghe theo lời xúi giục kẻ xấu, bỏ tập tục văn hóa đáng quý lâu đời ông cha để lại Gần 30 năm qua, với nhiều loạn, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến nguyện vọng bà Nhƣng với nguồn lực cán dân tộc khác đến ngƣời Mông gặp nhiều khó khăn tuyên truyền dân không hiểu, không nghe Cũng từ mà số em đƣợc đên trƣờng đào tạo nguồn cho đất nƣớc dân tộc Mông ngày đông Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mở đầu công đổi khẳng định: “Thực sách giai cấp sách dân tộc Trong việc phát triển kinh tế - xã hội nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ gắn bó tốt đẹp dân tộc tinh thần đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ làm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất chăm lo đời sống ngƣời, kể ngƣời từ nơi khác đến dân 23 chỗ Chống thái độ biểu thị tƣ tƣởng “dân tộc lớn’’ biểu dân tộc hẹp hòi’’ Vây, Chính sách dân tộc Đảng ta thời kỳ đổi kế thừa phát triển sách dân tộc Đảng đƣợc vạch với đời trƣởng thành Đảng; vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Đó tiền đề, điều kiện quan trọng để giải thành công vấn đề dân tộc nƣớc ta hành trình đổi Ngay từ thời dựng nƣớc, Việt Nam quốc gia đa dân tộc (tộc ngƣời) Trong tiến trình phát triển hàng ngàn năm, dân tộc dù trình tộc ngƣời khác nhƣng luôn sát cánh bên xây dựng bảo vệ Tổ quốc với truyền thống: “Bầu thƣơng lấy bí cùng; khác giống nhƣng chung giàn” Cái “giàn” mà ông cha ta tổng kết Tổ quốc Việt Nam tất Xuất phát từ đặc điểm đó, ông cha ta thực thi nhiều biện pháp nhằm giải vấn đề dân tộc trƣớc yêu cầu phát triển quốc gia, đặc biệt thời cổ trung đại di sản vấn đề dân tộc lịch sử để lại nhiều học quý giá cho hôm giải vấn đề dân tộc2 Chính vậy, từ đời, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề dân tộc có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng toàn nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc, từ đầu, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nguyên tắc định hƣớng chiến lƣợc sách dân tộc Việt Nam, đoàn kết, bình đẳng, tƣơng trợ dân tộc Có thể khẳng định sách dân tộc Đảng ta đƣợc quán triệt triển khai thực quán thời kỳ Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách dân tộc Đảng đƣợc bổ sung, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nƣớc 24 Với quan điểm cách mạng sáng tạo không ngừng, thời kỳ đổi mới, sách dân tộc Đảng ta vừa đảm bảo tính quán, vừa đổi trƣớc yêu cầu phát triển hội nhập nhằm giải thành công vấn đề dân tộc nƣớc ta tƣơng lai Từ Đại hội IV đến Đại hội X Đảng, sách dân tộc đƣợc Đảng ta đề vấn đề cốt lõi là: Vị trí vấn đề dân tộc toàn nghiệp cách mạng; nguyên tắc sách dân tộc; vấn đề trọng yếu sách dân tộc điều kiện cụ thể Các nội dung đƣợc thể chế hóa triển khai thực tất lĩnh vực đời sống xã hội Chính sách dân tộc Đảng ta thời kỳ đổi kế thừa phát triển sách dân tộc Đảng đƣợc vạch với đời trƣởng thành Đảng; vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Đó tiền đề, điều kiện quan trọng để giải thành công vấn đề dân tộc nƣớc ta hành trình đổi Khi tìm hiểu truyền hình tác giả muốn làm rõ khái niệm mà nhiều chuyên gia nghiên cứu không ngừng đƣa qua quan điểm trình phát triển truyền hình Báo chí đời thông tin, giao tiếp đới sống xx hội ngƣời Cuộc sống đại phát triển nhu cầu thông tin lớn Báo chí phản ảnh kiện đƣợc diễn hàng ngày ngƣời có nhu cầu cập nhật Nói nhƣ để hiểu sâu sắc ƣu truyền hình xã hội loài ngƣời Trong ”Truyền thông đại chúng”, tác giả Tạ Ngọc Tấn cho truyền hình loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải thông tin hình ảnh âm Truyền hình hay gọi TV(tivi) nhƣng gọi theo thuật ngữ phải vô tuyến truyền hình Chúng ta nói tivi nhƣng để hiểu gọi vậy, nhiều ngôn ngữ, từ ti vi 25 tiếng Anh TV viết tắt từ televition, theo nhà nghiên cứu từ ghép, kết hợp từ tiếng Hy Lạp tiếng Latinh ”tele” có nghĩa ”xa” vision ”nhìn” Còn PGS.TS Nguyễn Văn Dững, sở lý luận báo chí” xuất năm 2012, Nhà xuất lao động có khái niệm rằng: Truyền hình kênh truyền thông chuyển tải thông điệp hình ảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ sống với lời nói, âm nhạc, tiếng động PGS.TS Dƣơng Xuân Sơn bậc thầy có nhiều công nghiên cứu truyền thông Ông cho rằng: Truyền hình loại hình truyền thông đại chúng, chuyển tải thông tin hình ảnh âm vật thể cảnh xa sóng vô tuyến điện Nhiều năm qua, truyền hình trở thành phƣơng tiện thông tin thiếu gia đình Ngày nay, xem truyền hình trở thành loại hình tƣơng tác hai chiều Với ƣu điểm vƣợt trội hình ảnh âm sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, tiện ích nhƣ dễ dàng điều khiển với thao tác đơn giản tƣ Ngoài truyền hình có khả hội tụ công chúng cách đông đảo Tóm lại, truyền hình loại sản phẩm vật chất đặc biệt Nó không hàng hóa thông thƣờng mà loại sản phẩm mang tính đại chúng, tính công cộng cao.Việc xã hội hóa hoạt động truyền hình khuynh hƣớng tất yếu thời gian tới Chỉ công chúng ngày tham gia nhiều vào công đoạn sản xuất mình, hƣớng hoạt động sản xuất đến phục vụ thoả mãn nhu cầu xem công chúng, truyền hình có điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ đƣợc ƣu cạnh tranh bối cảnh thông tin bùng nổ Việc tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa, tận dụng đƣợc nguồn lực xã hội để đầu tƣ cho phát triển sở để truyền hình tiếp tục củng cố 26 Truyền hình so sánh với loại hình báo chí nào, nhu cầu chƣơng trình thứ Báo mạng, báo in báo nói loại hình thứ cấp Nhƣ Đảng Nhà nƣớc ta đạo đắn giúp cho đời kênh đặc biệt giành cho đồng bào dân tộc thiểu số, ban truyền hình tiếng dân tộc VTV5 trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam Từ đời nay, kênh VTV5 Đài THVN có bƣớc phát triển không ngừng.Đƣợc khai sinh năm 2002 đến năm 2013 thời lƣợng phát sóng 24h/ngày với 28 thứ tiếng dân tộc khác Các chƣơng trình truyền hình tiếng dân tộc mang lại hiệu cao công tác tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc tới đông đảo bà vùng dân tộc Nội dung chƣơng trình tập trung nêu gƣơng điển hình, mô hình kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Do đội ngũ nhân lực không nhiều, bao trùm hết địa bàn nƣớc, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nên chất liệu chƣơng trình VTV5 phụ thuộc nhiều vào chƣơng trình Đài địa phƣơng sản xuất 1.3 Ƣu truyền hình truyền thông tiếng dân tộc Truyền hình có mạnh cho việc truyền thông tiếng dân tộc nay, thiết thực đến với đời sống ngƣời dân Qua nhƣng thƣớc phim, phóng mang thở bà với sống mình, qua phản ánh bà đƣợc ngắm nghe tiếng nói bà hàng xóm, đặc biệt chƣơng trình đặc thù nhƣ văn hóa văn nghệ, phóng phản ánh đến tập tục dân tộc Khi nói văn hóa có văn hóa vật thể phi vật thể Những vấn đề Truyền hình văn hóa vật thể phi vật thể Ở Việt Nam, di sản văn hóa vật thể phi vật thể đƣợc coi hai phận hữu cơ, cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc Chúng gắn bó mật thiết, có tác động tƣơng hỗ, quy định lẫn nhau, nhƣng có tính độc lập tƣơng đối: 27 - Di sản văn hóa vật thể hữu hình, tồn dƣới dạng vật chất, chứa đựng hồi ức sống động loài ngƣời, chứng vật chất văn hóa, văn minh nhân loại - Di sản văn hóa phi vật thể vô hình, đƣợc lƣu truyền biểu hình thức truyền miệng, truyền nghề dạng bí nghề nghiệp khác.Các giá trị văn hóa tinh thần – phi vật thể chủ yếu tồn ký ức trí tƣởng tƣợng chủ sở hữu chủ thể kế thừa – tiếp nhận - Phần lớn di sản văn hóa phi vật thể biểu mặt giá trị thông qua ngôn ngữ, qua cử chỉ, hoạt động trình diễn nghệ nhân dân gian - chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Di sản văn hóa vật thể - thực thể vật chất (tồn vật lý) đƣợc cấu thành loại vật liệu khác nên khả trƣờng tồn mãi nhân loại Chúng ta, phƣơng tiện kỹ thuật đại có tay kéo dài tuổi thọ, làm cho dạng vật chất ổn định, vững (mang tính tạm thời) Đã dạng vật chất thì, tất yếu phải chịu tác động quy luật tự hủy hoại tự nhiên Thực tế nói trên, buộc ngƣời ta phải thay đổi quan niệm tính nguyên gốc di sản văn hóa Ngƣời Nhật tiên phong lĩnh vực đƣa khái niệm tính chân xác di sản Di sản văn hóa phi vật thể, tồn phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Trong trƣờng hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản cộng đồng cƣ dân, ý chí, khát vọng, nhu cầu, chí lợi ích họ có tác động không nhỏ đến tồn vong di sản văn hóa phi vật thể Và, họ nhân tố định di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo tồn, phƣơng cách bảo tồn, sử dụng khai thác chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣởng thụ văn hóa cá nhân cộng đồng Hiện tại, cá biệt có nhà nghiên cứu kiên phủ nhận giá trị văn hóa phi vật thể văn hóa ẩm thực nghề thủ công truyền thống Nếu 28 chấp nhận quan điểm, nhận thức nói nhiều giá trị văn hóa phi vật thể bị gạt bỏ lề sống Bởi vì, văn hóa ẩm thực nghề thủ công truyền thống không đơn nhu cầu “ăn cho no bụng” “sử dụng thật tiện ích” mà bao hàm nhu cầu thƣởng thức “ngon”, “đẹp”, tức tiềm ẩn giá trị thẩm mỹ Mặt khác, hai loại hình di sản văn hóa phi vật thể nói có yếu tố bí nghề nghiệp, nhƣ: Các cách pha chế gia vị, chế biến, bày biện ăn cho đẹp màu sắc mùi vị, chí âm thanh, mà bí nhƣ truyền dạy, “cầm tay việc” tích lũy trình thực tập tay nghề nói lời, viết sách dựa vào mô tả mà làm đƣợc Đặc biệt vấn đề việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa nói chung văn hóa dân tộc Mông nói riêng sóng truyền hình chung kênh VTV5 ( Bàn truyền hình tiếng dân tộc) Đài truyền hình Việt Nam nói riêng Rất dịp có đƣợc viết chƣơng trình túy chủ đề văn hóa để phát cho bà Đó vấn đề nan giải khiến tác giả băn khoăn chƣa thể tìm giải pháp phù hợp cho việc bảo tồn văn hóa dân tộc Mông sóng VTV5 Trƣớc tiên phía ngƣời dân( đồng bào Mông), cuốc sống lặn lội mƣu sinh , ăn không đủ no mặc không đủ ấm, khó khăn cho việc phát triển, hy hữu có môt ngƣời dân nảy ý tƣởng bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa.Văn hóa đòi hỏi nguồn tài định Các sinh hoạt lễ hội, vui chơi, biểu diễn nghệ thuật cổ truyền phải có đông đảo bà con, làng bản.Triệu tập khó khăn tất kế sinh nhai Bên cạnh đó, ý thức ngƣời dân học thức kém, nên không nhận thức đƣợc văn hóa đứng trƣớc vực thẳm diệt chủng mà mải theo lời xúi dục, bỏ tập tục theo “vàng chứ” nghĩa chúa trời để sống tốt Tin vào điều đồn đại, tuyên truyền nhảm nhí có vương quốc riêng cho đồng bào 29 Mông, đạt chân đến miền cực lạc đó, không làm có ăn, suy nghĩ, cực khổ Con trẻ học cách đua đòi, nghe nhạc trẻ điện thoại thông minh để dowload phim yêu đƣơng đƣợc ghi hình nƣớc xem Thế họ vô tình lãng quên nguồn cuội văn hóa mà cha ông để lại, sống trôi đi, hệ ngƣời lớn tuổi khuất dần tỷ lệ nghệ nhân không Thứ hai Đảng Nhà nƣớc: Cũng qua nhiều hệ bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt Năm nói chung tộc ngƣời nói riêng, dân tộc Mông tộc ngƣời có nhận đƣợc ƣu tiên Đảng Nhà nƣớc Nhƣng điều mang tính chất lý thuyết nhiều thực tế, đặc biệt sắc tộc Tác giả nhớ năm trƣớc 1989 dân tộc Mông dân tộc ngƣời có loạn “ tà đạo gọi đạo bất hợp phát lên thôn bản” Lúc tác giả nhỏ không hiểu lý gì, họ không gặt lúa, họ không làm mà nhà giết lợn gà, bán trâu bò…anh em đến thăm nhiều Đặc biệt năm có kiện mà sau tác giả lớn lên hiểu Vào năm 1989 (các anh chị em dân tộc Mông tỉnh khác xảy chuyện tƣơng tự) điều tra xã hội học việc tảo hôn dân tộc Mông tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng Hà Giang có lẽ năm tảo hôn lớn Điều chắn nhà nghiên cứu quan tâm, dân lúc có cha đạo tuyên truyền “ không lấy chồng, lấy vợ sau ngày tận gặp phải ông già sống khổ cực đau đớn khi……” Và lý dẫn đến tƣợng đồng loạt cô gái chàng trai dân tộc Mông 13, 14 tuổi - tuổi ăn, tuổi ngủ tuổi học hành kết thúc, thi lấy vợ gả chồng Cũng sau kiện mà Đảng ta họp bàn thành lập kênh truyền hình tiếng dân tộc ( VTV5) vào năm 2002, trực thuộc VTV( Đài truyền hình Việt Nam Mục đích kênh để tuyên truyền tiếng nói Đảng 30 đến với ngƣời dân; đến năm 2013 phát tới 23 thứ tiếng dân tộc khác Trong tiếng Mông, Khơme Thái ba thứ tiếng chủ đạo Nhƣng vào hoạt động, kênh không thực tế nhiều nguyên nhân Thứ nhất, theo tác giả gọi “giải công ăn việc làm” cho cán công nhân viên có biên chế sẵn Đài truyền hình Việt Nam, Thứ hai, chƣơng trình đầu tƣ; Thứ ba ngƣời tham gia sản xuất em đồng bào dân tộc Tóm lại tin bất cập, khiến cho ngƣời dân không quan tâm không hiểu quả.Nên việc bảo tồn văn hóa dân tộc ngƣời thay đổi mà mai nhanh Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng trình truyền hình Đài địa phƣơng nói chung kênh truyền hình tiếng dân tộc nói riêng chƣa phát huy hết tiềm Các chƣơng trình mang tính chung chung, đặc biệt dân tộc Mông có văn hóa gắn liền với phát triển tộc ngƣời bao đời Để bảo tồn phát huy truyền thống giá trị văn hóa dân tộc Mông qua chƣơng trình trƣớc hết phải có đầu tƣ tuyên truyền Không văn bản, nói nói qua loa đại khái mà thực tế đến thôn bản, sƣu tầm di vật văn hóa vật thể kêu gọi nghệ nhân chung tay với Đảng Nhà nƣớc bảo vệ mục văn hóa phi vật thể Theo tác giả có tồn đƣợc Những vấn đề cụ thể Văn hóa Mông truyền hình tiếng Mông kênh VTV5 xin đƣợc giải dần hai chƣơng sau 31 ... trạng bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Mông chƣơng trình truyền hình tiếng Mông kênh VTV5, luận văn đề xuất giải pháp đổi nội dung, hình thức phƣơng thức bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Mông. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÝ THỊ DINH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA DÂN TỘC MÔNG TRÊN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG MÔNG VTV5 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã... công trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Mông chương trình truyền hình tiếng Mông kênh VTV5, để từ tìm kiếm giải pháp, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan