Thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

105 261 1
Thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc phát triển đất nước, Đảng ta luôn quan tâm, chú trọng, đề cao vai trò, sức mạnh to lớn của văn hóa, coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu động lực và là nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về văn hóa trong đó có chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa nói chung và văn hóa các dân tộc thiểu số nói riêng. Bắc Trà My là một huyện mới được tái lập vào năm 2003, là một trong những huyện miền núi khó khăn của tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu, tỷ lệ đói nghèo cao (tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 là 49,25%). Mặc dù, chính quyền địa phương đã tập trung vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội cho nhân dân, song ở lĩnh vực văn hóa chưa được đầu tư nhiều; nhất là việc thực hiện bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Cũng như các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng Nam nói riêng và ở nước ta nói chung, các dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam gặp không ít khó khăn và thách thức trong việc thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc thiểu số nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị. Trong bối cảnh hiện nay, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa cùng sự du nhập, ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa từ bên ngoài vào đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của đồng bào khiến nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số bị mất dần hoặc trộn lẫn vào nhiều luồng văn hóa khác. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích các yếu tố tác động đến quá trình thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam là hết sức cần thiết. Qua đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách nhằm giúp cho chính quyền địa phương, những người làm công tác văn hóa ở huyện Bắc Trà My có những giải pháp tốt hơn để thực hiện ngày một hiệu quả hơn việc bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc thiểu số trong công cuộc xây dựng và phát triển địa phương. Chính vì những lý do như trên, học viên đã lựa chọn nghiên cứu đề tài ''''Thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam'''' cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về văn hóa dân tộc thiểu số đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu của Đảng, Nhà nước, các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi công trình có những góc độ tiếp cận, phạm vi và cấp độ nghiên cứu khác nhau. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm các giáo trình về văn hóa, cung cấp cơ sở lý luận, những kiến thức tổng quan về văn hóa, văn hóa các dân tộc Việt Nam như: - Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục,1996) của tác giả Trần Ngọc Thêm; Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000); Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt, (Nxb Quân đội nhân dân, 2007) của tác giả Võ Ngọc Khánh; Giáo trình Cở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục, 2010) của tác giả Trần Quốc Vượng... Các cuốn giáo trình này cung cấp cho người đọc hiểu một cách khái quát về đặc điểm, cũng như nét độc đáo về văn hóa Việt Nam thông qua các phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thứ hai, nhóm các công trình nghiên cứu về văn hóa các dân tộc Việt

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ HỒNG HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số 1.2 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 17 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Thực tiễn bước thực sách 30 2.3 Kết thực sách từ nhận thức người dân dân tộc thiểu số 41 2.4 Đánh giá kết thực sách từ thực tiễn huyện Bắc Trà My 47 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Quan điểm, phương hướng 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 65 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình lãnh đạo, đạo công phát triển đất nước, Đảng ta ln quan tâm, trọng, đề cao vai trò, sức mạnh to lớn văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách văn hóa có sách bảo tồn phát triển văn hóa nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Bắc Trà My huyện tái lập vào năm 2003, huyện miền núi khó khăn tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng thiếu, tỷ lệ đói nghèo cao (tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 49,25%) Mặc dù, quyền địa phương tập trung vào công xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội cho nhân dân, song lĩnh vực văn hóa chưa đầu tư nhiều; việc thực bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cũng huyện miền núi khác tỉnh Quảng Nam nói riêng nước ta nói chung, dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam gặp khơng khó khăn thách thức việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh xây dựng hệ thống trị Trong bối cảnh nay, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa du nhập, ảnh hưởng yếu tố văn hóa từ bên vào tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa đồng bào khiến nhiều giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số bị dần trộn lẫn vào nhiều luồng văn hóa khác Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, phân tích yếu tố tác động đến q trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cần thiết Qua đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện sách nâng cao hiệu thực sách nhằm giúp cho quyền địa phương, người làm cơng tác văn hóa huyện Bắc Trà My có giải pháp tốt để thực ngày hiệu việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số công xây dựng phát triển địa phương Chính lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài ''Thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam'' cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Mỗi cơng trình có góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm giáo trình văn hóa, cung cấp sở lý luận, kiến thức tổng quan văn hóa, văn hóa dân tộc Việt Nam như: - Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục,1996) tác giả Trần Ngọc Thêm; Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000); Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt, (Nxb Qn đội nhân dân, 2007) tác giả Võ Ngọc Khánh; Giáo trình Cở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục, 2010) tác giả Trần Quốc Vượng Các giáo trình cung cấp cho người đọc hiểu cách khái quát đặc điểm, nét độc đáo văn hóa Việt Nam thơng qua phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam kể đến cơng trình sau: Cơng trình Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tác giả Lê Ngọc Thắng Lâm Bá Nam – (Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, 1990) Tác phẩm giới thiệu chung nét văn hóa đặc trưng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Tác giả Ngơ Đức Thịnh với nhiều cơng trình: Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2006); Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam - (Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993); Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam - (Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994); Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập - (Nhà xuất Khoa học xã hội – 2010) với nhiều cơng trình khác sâu vào nghiên cứu sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời kỳ Các cơng trình nghiên cứu giúp cho độc giả hiểu nhiều văn hóa có truyền thống lâu đời, bền vững, gồm tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, biểu thông qua phong tục, tập qn, lễ hội, tín ngưỡng Từ đó, nâng cao nhận thức, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng vừa mang tính thống đa dạng Chính thế, để nghiên cứu việc hoạch định sách thực sách văn hóa sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cơng trình nghiên cứu cung cấp tài liệu, thông tin coi kiến thức nền, sở để tác giả định vị tầm quan trọng văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số tiến trình phát triển; từ có nhận định khách quan thực tiễn thực thi sách vùng, miền, khu vực, có địa phương tác giả sinh sống làm việc Ngồi ra, số đề tài thạc sỹ chun ngành sách cơng quản lý cơng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số như: Chính sách văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai (năm 2012) tác giả Phạm Thái An; Quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2014) tác giả Vũ Ngọc Lan; Chính sách khôi phục, bảo tồn phát huy di dản văn hóa từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (2015) tác giả Nguyễn Thị Lan Hương Các cơng trình nghiên cứu hệ thống cách khoa học, sâu sắc vấn đề văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Có thể thấy, thực tiễn thực sách không giống vùng, miền, địa phương; điều khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà hoạch định sách mà phụ thuộc vào yếu tố đặc thù địa phương chủ thể thực sách địa phương Tuy nhiên, để đạt mục tiêu sách việc nghiên cứu, phân tích, đề giải pháp sách nhằm hồn thiện, bổ sung, bao gồm nhóm giải pháp mang tính đặc thù địa phương yêu cầu quan trọng q trình đưa sách vào thực tiễn Ở cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động thực thi sách vùng, miền, địa phương khác nhau; đó, nguồn tài liệu hữu ích giúp tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác Qua đó, có kế thừa, tổng hợp, phát triển nội dung sách thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gắn với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội riêng địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu uận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước nói chung huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Thứ hai, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình; cách thức thực hiện; nêu rõ thành tựu, kết đạt so với mục tiêu đề hạn chế, bất cập tổ chức thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện từ năm 2012 đến Thứ ba, đề xuất giải pháp để tổ chức thực hiệu sách địa bàn huyện Bắc Trà My kiến nghị nội dung nhằm góp phần nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước nói chung huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu uận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc tổ chức thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể) “Văn hóa dân tộc” nghiên cứu Luận văn với ý nghĩa văn hóa tộc người khơng phải phương diện nghĩa rộng văn hóa dân tộc văn hóa quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian Luận văn nghiên cứu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Cadong, Cor, Xê đăng, M'nông sinh sống địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam + Thời gian: nghiên cứu việc thực sách từ năm 2012 đến năm 2017 Đây giai đoạn tập trung thực giải pháp Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Chính phủ ban hành + Nội dung: Luận văn nghiên cứu việc triển khai bước thực sách thực giải pháp sách thực tiễn nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm cho hay, tốt từ sắc văn hóa truyền thống lan rộng tác dụng tiếp tục phát triển thêm Đối tượng tác động sách giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số; thế, phạm vi nghiên cứu luận văn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số theo hướng phát huy giá trị văn hóa truyền thống, làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, giữ nguyên giá trị văn hóa truyền thống giới thiệu đến nhiều người hiểu biết quan tâm, yêu quý trân trọng lưu giữ Phƣơng pháp uận phƣơng pháp nghiên cứu uận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước văn hóa nói chung sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng - Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu: cán bộ, cơng chức gồm: 01 đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phụ trách Khối văn hóa xã hội, 02 cán cơng tác Phòng Văn hóa – Thơng tin huyện (01 đồng chí Trưởng phòng, 01 chun viên phụ trách văn hóa dân tộc) - Phương pháp định lượng: Phỏng vấn Phiếu khảo sát: Thực khảo sát 100 bảng hỏi đối tượng cơng chức Văn hóa cấp xã; già làng, người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trưởng thơn, bí thư chi bộ; nhân dân số hộ gia đình nam, nữ học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú Nước Oa Nội dung Phiếu khảo sát chủ yếu thu thập thông tin ưu điểm, nhược điểm sách thuận lợi, khó khăn, kết đạt thực cơng tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, giải pháp đưa để thực sách tốt hơn, đạt hiệu cao - Phương pháp tổng hợp, thu thập số liệu: + Số liệu thứ cấp: sở liệu, số liệu Ủy ban nhân dân huyện, Chi cục Thống kê, Phòng Văn hóa - Thơng tin, Phòng Tài – Kế hoạch huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam + Các văn bản: Các Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam + Số liệu sơ cấp: tự thu thập qua điều tra thực tế địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài vận dụng, bổ sung lý thuyết khoa học sách cơng để làm rõ vấn đề khoa học thực tiễn sách cụ thể: sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Đề tài cung cấp nghiên cứu, tư liệu, khảo sát thực tế địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam qua làm phong phú thêm hệ thống lý luận khoa học sách cơng 6.2 Về ý nghĩa thực tiễn Qua thực tiễn nghiên cứu sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, luận văn khó khăn, hạn chế việc thực thi sách, đồng thời, kết nghiên cứu giúp cho lãnh đạo huyện Bắc Trà My phòng ban liên quan có sở khoa học thực tiễn để vận dụng, điều chỉnh sách tổ chức thực sách cách có hiệu Cơ cấu uận văn Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc ba chương: Chương Cơ sở lý luận sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tổng quan địa bàn nghiên cứu Chương Thực tiễn thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Câu 2: Theo anh (chị), mức độ quan trọng việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn nào?  Không quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 3: Tại địa phương, mức độ ưu tiên thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số :  Ưu tiên hàng đầu   Ưu tiên mức  Ưu tiên mức trung bình  Khơng ưu tiên Câu 4: Mức độ khó khăn, thuận lợi việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương nào?  Nhiều khó khăn, thuận lợi  Rất thuận lợi, khó khăn  Vừa khó khăn, vừa thuận lợi  Ý kiến khác Câu 5: Theo anh (chị), yếu tố gây khó khăn lớn việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, thuộc nhóm yếu tố về:  Kinh phí  Năng lực CB, CC  Sự quan tâm, mức độ tham gia người dân  Ý kiến khác Câu 6: Theo anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện chủ yếu tổ chức, cá nhân thực hiên?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 7: Tổ chức, cá nhân sau đóng vai trò định đến tính hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu Theo anh (chị) mức độ tham gia người dân dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Ít tham gia  Tham gia có u cầu  Khơng tham gia Câu 9: Nhóm đối tượng sau cho tham gia tích cực hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nay?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Cán bộ,công chức ngành,bộ phận liên quan Câu 10 Theo anh/chị mức độ quan trọng trình độ, lực cơng chức làm cơng tác văn hóa q trình triển khai thực sách thê nào?  Khơng quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 11 Anh/chị tham gia vào lớp đào tạo chuyên ngành bồi dưỡng lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số ?  Đã tham gia  Chưa tham gia Câu 12 Điều có ảnh hưởng, tác động đến kết triển khai thực nhiệm vụ vị trí cơng tác anh/chị (chủ yếu lĩnh vực bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số) hay khơng?  Ảnh hưởng lớn  Ít ảnh hưởng  Không ảnh hưởng  Ý kiến khác Câu 13: Anh (chị) đánh mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 14: Theo Anh/chị, mức độ phát huy hiệu sử dụng thiết chế văn hóa dân tộc thiểu số đầu tư, xây dựng đạt mức nào?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 15: Sau triển khai giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, việc phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa phương nào?  Đạt hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 16: Theo anh/chị để tiếp tục nâng cao kết thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương thời gian, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây:  Kinh phí  Nâng cao trình độ, lực CB, CC thuộc lĩnh vực  Chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng  Ý kiến khác Câu 17 Theo anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, lĩnh vực sau đạt hiệu nhất?  Văn hóa vật thể  Văn hóa phi vật thể  Cả 02 ĩnh vực  Ý kiến khác Câu 18: Với vai trò cơng chức văn hóa cấp xã, anh (chị) tham gia việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 19: Để nâng cao hiệu triển khai thực cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 3) (Dành cho đối tƣợng ngƣời dân dân tộc thiểu số) Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu q trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện, khó khăn thuận lợi trình triển khai thực hiện; tìm hiểu mức độ quan tâm, tham gia nhóm đối tượng; từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian đến Rất mong Ông (bà) anh (chị) bạn vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào đáp án trình hày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận hợp tác tích cực Ơng (bà) anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Ông (bà) anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân! Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………………… Dân tộc:……………… Nơi ở:…………………… Nghề nghiệp……………… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Ơng (bà) anh (chị) có biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương hay khơng?  Biết  Không biết Câu 2: Mức độ hiểu biết sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu việc thực thi địa phương?  Hiểu rõ  Chỉ biết đến chưa hiểu rõ  Chưa hiểu Câu 3: Ông (bà) anh (chị) biết việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương cách nào:  Qua họp quyền thơn, tổ dân phố UBND xã tổ chức  Qua họp chi cấp ủy địa phương tổ chức  Qua họp Mặt trận, hội đoàn thể tổ chức  Ý kiến khác Câu 4: Ông (bà) anh (chị) biết việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương qua phương tiện thông tin nào?  Đài Phát – Truyền hình huyện  Cổng thơng tin điện tử huyện  Internet, website, trang mạng xã hội  Ý kiến khác Câu 5: Theo Ông (bà) anh (chị), mức độ quan trọng việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn nào?  Không quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 6: Tại địa phương, mức độ ưu tiên thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nào:  Ưu tiên hàng đầu   Ưu tiên mức trung bình  Ưu tiên mức  Không ưu tiên Câu 7: Mức độ khó khăn, thuận lợi việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương nào?  Nhiều khó khăn, thuận lợi  Rất thuận lợi, khó khăn  Vừa khó khăn, vừa thuận lợi  Ý kiến khác Câu 8: Theo Ông (bà) anh (chị), yếu tố gây khó khăn lớn việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, thuộc nhóm yếu tố về:  Kinh phí  Năng lực CB, CC  Sự quan tâm, mức độ tham gia người dân  Ý kiến khác Câu 9: Theo Ông (bà) anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện chủ yếu tổ chức, cá nhân thực hiên?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 10: Tổ chức, cá nhân sau đóng vai trò định đến tính hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 11 Theo Ông (bà) anh (chị) mức độ tham gia người dân dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Tham gia có yêu cầu  Ít tham gia  Khơng tham gia Câu 12: Nhóm đối tượng sau cho tham gia tích cực hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nay?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Thuộc nhóm đối tượng khác Câu 13: Để tiếp tục nâng cao kết thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương thời gian, cần tập trung vào nhóm giải pháp về:  Kinh phí  Nâng cao trình độ, lực CB, CC thuộc lĩnh vực  Chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng  Ý kiến khác Câu 14: Ông (bà) anh (chị) đánh giá khách quan mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 16 Theo Ông (bà) anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số,lĩnh vực sau đạt hiệu nhất?  Văn hóa vật thể  Văn hóa phi vật thể  Cả 02 ĩnh vực  Ý kiến khác Câu 17: Với vai trò người dân dân tộc thiểu số, Ông (bà) anh (chị) tham gia việc thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 18: Để nâng cao hiệu triển khai thực cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, Ông (bà) anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Ông/bà anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Ơng/bà anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 4) (Dành cho đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số trƣờng PTDTNT Nƣớc Oa) Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu q trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện, khó khăn thuận lợi q trình triển khai thực hiện; tìm hiểu mức độ quan tâm, tham gia nhóm đối tượng; từ đó, đề xuất giải pháp để thực sáchđạt kết tốt thực tiễn Rất mong anh (chị) vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào đáp án trình bày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận hợp tác tích cực anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân! Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………………… Dân tộc:……………… Nơi ở:…………………… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Là người dân tộc thiểu số, anh (chị) có u thích văn hóa dân tộc hay khơng?  Rất u thích  u thích  Khơng u thích Câu 2: Mức độ hiểu biết anh (chị) văn hóa dân tộc mình?  Rất u thích  u thích  Khơng u thích Câu Giữa loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số (múa cồng chiêng, hát lý, hát đối ) văn hóa nghệ thuật (như điện ảnh, nghệ thuật) nước ngồi, anh/ chị thích loại hình hơn?  Văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số  Văn hóa nghệ thuật nước ngồi  Cả hai Câu Anh/chị thích loại hình giải trí (như âm nhạc,điện ảnh…) nước nhất?  Việt Nam  Hàn Quốc  Mỹ  Tất nước Câu Theo anh/chị văn hóa dân tộc thiểu số đóng vai trò q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu Theo anh /chị việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa có mức độ quan trọng nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Câu Đối với anh/ chị, mức độ tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa dân tộc nào?  Rất quan tâm thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu  Thỉnh thoảng  Ít quan tâm  Không quan tâm Câu Mức độ tham gia anh/chị hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trường?  Tích cực tham gia  Ít tham gia  Tham gia có yêu cầu  Không tham gia Câu Theo anh (chị) mức độ tham gia thiếu niên dân tộc thiểu số địa phương sinh sống bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Tham gia có u cầu  Ít tham gia  Không tham gia Câu Là học sinh, anh/chị cho đối tượng sau cần tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Thuộc nhóm đối tượng khác Câu 10 Là người dân tộc thiểu số, anh/chị có u thích thường xun sử dụng tiếng nói dân giao tiếp với thành viên gia đình cộng đồng chung dân tộc hay khơng?  Rất u thích thường xuyên sử dụng sinh hoạt ngày  Rất u thích có hội để sử dụng tiếng nói dân tộc  Rất sử dụng sinh hoạt ngày  Không sử dụng sinh hoạt ngày Câu 11: Anh (chị) đánh giá khách quan mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương bạn sinh sống?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 12: Với vai trò học sinh người dân tộc thiểu số, anh (chị) tham gia việc thực cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhà trường địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Để nâng cao hiệu triển khai thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống ... sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số 1.2 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 13 1.3... đất nước, dân tộc thời đại Việc nhận thức rõ vai trò văn hóa dân tộc thiểu số, cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đất

Ngày đăng: 08/06/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan