1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa cơtu của tỉnh quảng nam

90 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 853,75 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ATING TƢƠI CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CƠTU CỦA TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội – Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ATING TƢƠI CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CƠTU CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 8.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ HỒNG LÝ Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TS Lê Hồng Lý, có tham khảo số kết nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học luận văn Tác giả luận văn Ating Tƣơi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, chương trình đào tạo Thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội, chuyên ngành sách cơng Bản thân tơi có nhiều cố gắng nỗ lực học tập, nghiên cứu làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể qúi thầy giáo, giáo Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ cho tơi q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Lê Hồng Lý người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, Huyện ủy, UBND huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu viết luận văn tốt nghiệp Luận văn viết thời gian có hạn Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo tất bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Ating Tƣơi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1.Khái niệm 1.2 Vai trò sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa Việt Nam .14 1.3 Các nhân tố tác động đến sách bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam 16 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CƠTU CỦA TỈNH QUẢNG NAM 21 2.1 Dân tơc Cơtu di sản văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam 21 2.2 Chính sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa tỉnh Quảng Nam 39 2.3 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Cơtu tỉnh Quảng Nam 47 2.4 Kết thực sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2010-2017 52 Chƣơng GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CƠTU CỦA TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Quan điểm sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 63 3.2 Một số giải pháp sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới .64 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc NQ : Nghị PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú TƢ : Trung ƣơng UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hố nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hóa độc đáo 54 dân tộc 54 sắc màu văn hoá đan xen tạo nên đa dạng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính sắc văn hóa tạo động lực cho dân tộc tồn phát triển Đảng ta suốt trình lãnh đạo đất nƣớc phát triển kinh tế - xã hội đề cao vai to lớn văn hoá Coi văn hoá yếu tố khơng thể thiếu việc hoạch định sách kinh tế - xã hội sách đối ngoại Đảng Chính vậy, với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, hội nghị TW4, khoá VII (01/1993), Đảng ta xác định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Trong suốt 15 năm sau NQ TƢ5 Khóa VIII đƣợc ban hành, Đảng nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách văn hóa Bằng hệ thống sách tạo điều kiện cần thiết để văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đại gia đình dân tộc Việt Nam Bên cạnh kết đạt đƣợc sách bảo tồn di sản văn hóatồn tại, bất cập Trong năm qua Đảng quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam thực theo quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối đảng, sách pháp luật nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ lĩnh vực văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Nam.Tuy nhiên tỉnh Quảng Nam gặp khó khăn việc thực sách bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ nay, sắc văn hóa dân tộc, mặt, có điều kiện đƣợc tiếp cận văn hóa mới, làm đẹp thêm cho văn hóa Việt Nam đƣợc khẳng định giá trị vai trò văn hóa đời sống Nhƣng mặt khác sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bị phai nhạt, lãng quên, mai mang hình ảnh văn hóa khác Một số sắc văn hóa truyền thống ngƣời Cơtu có nguy bị mai một, biến đổi, bị lãng quên Một dân tộc tồn phát triển đánh văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc khẳng định đƣợc trƣờng tồn dân tộc Chính việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Cơtu việc làm cần thiết cấp bách Trƣớc bất cập trình bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tác động đến sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh cần thiết Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách giúp cho tỉnh Quảng Namsách tốt việc bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu địa bàn tỉnh Vì tơi chọn đề tài: “Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu văn hóa sách văn hóa Đã có nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa sách văn hóa nhiều góc độ khác giá trị, sắc văn hóa đặc trƣng vùng, miền dân tộc, có tài liệu nghiên cứu liên quan đến sách văn hóa dân tộc nói chung có số tài liệu nghiên cứu văn hóa Cơtu, cụ thể nhƣ sau: “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam” tác giả Lê Ngọc Thắng Lâm Bá Nam, Nxb dân tộc, năm 1990 Về sắc văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội văn hóa, đời sống tinh thần ngƣời Cơtu có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể nhƣ: “Nhà Gƣơl ngƣời CơTu” tác giả Đinh Hồng Hải viết kiến trúc Gƣơl lễ hội văn hóa đời sống tinh thần ngƣời Cơ Tu Quảng Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 2006 “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu” tác giả Lƣu Hùng phản ánh nét văn hóa đời sống ngƣờiCơtu tỉnh Quảng Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006 “Tìm hiểu văn hóa Katu” tác giả Tạ Đức nêu khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc Katu Quảng Nam, Nxb Thuận Hóa, năm 2002 “Katu - kẻ sống đầu nguồn nƣớc” tác giả Nguyễn Hữu Thông viết nguồn gốc, địa bàn cƣ trú, tộc danh số phong tục, tập quán, lễ hội ngƣời Cơtu, Nxb Thuận Hóa, năm 2005 “Ngƣời Cơ Tu Việt Nam” tác giả Trần Tấn Vịnh ghi lại hình ảnh văn hóa sống ngày ngƣời Cơtu Quảng Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2009 “Văn hóa ngƣời Cơ Tu” tác giả Bh‟riu Liếc giới thiệu tộc danh, địa bàn cƣ trú, tính cách ngƣời, phong tục, tập quán lễ hội truyền thống ngƣời Cơ Tu tỉnh Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng, năm 2009 “Tiếng thơng dụng C’tu- Kinh văn hóa làng C’tu” tác giả Bh‟riu Liếc, Nxb Sở văn hóa thơng tin tỉnh Quảng Nam, năm2006 Nhìn chung: Những cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tìm hiểu, giới thiệu, phản ánh mặt đời sống văn hóa ngƣời Cơtu Chƣa có cơng trình nghiên cứu sách Cơtu bảo tồn phát triển văn hóa Vì việc nghiên cứu đề xuất giải pháp sách Cơtu bảo tồn phát triển văn hóa Cơ Tu cần thiết 2.2 Nghiên cứu sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu Văn hóa nói chung sách văn hóa nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi khác nhƣ: “Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển” Phùng Hữu Phú, Đinh Xuân Dũng, Đồng chủ biên, Nxb trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2004 Các viết nhiều nhà khoa học vấn đề lý luận thực tiển phát triển văn hoa thời kỳ đổi nƣớc ta, đề mục tiêu, định hƣớng giải pháp có tầm chiến lƣợc phát triển văn hóa phù hợp với xu phát triển chung Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2004 viết trình đổi quan điểm đảng xây dựng phát triển văn hóatừ năm 1986 đến Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Những vấn đề phương pháp luận, Phạm Duy Đức nêu phƣơng pháp luận nghiên cứu, thực trạng giải pháp để phát triển văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 Về văn hóa Cơtu có nhiều viết, có cơng trình nghiên cứu khoa học cội nguồn, nét độc đáo sắc văn hóa Cơtu Tuy nhiên sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu chƣa có cơng trình nghiên cứu Nhìn chung: Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa, bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, văn hóa dân tộc Cơtu nƣớc ta, nghiên cứu chủ yếu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa ngƣời Cơtu nhằm giới thiệu ngƣời nét đặc sắc, hay, đẹp văn hóa dân tộc Cơtu Chƣa nghiên cứu thực trạng văn hóa Cơtu giai đoạn chƣa sâu nghiên cứu việc thực hiện, quản lý sách hiệu bảo tồn phát triển văn hoa Cơtu Từ số đề tài, tác phẩm số cơng trình nghiên cứu nêu giúp cho tơi có tƣ liệu sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu văn hóa, sách văn hóa theo chiều hƣớng phát triển từ đề giải pháp sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận sách bảo tồn di sản văn hóa nói chung Khảo sát, đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cơtu ba huyện Đông Giang, Tây Giang huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam Từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam dân tộc thiểu số Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn giải nhiệm vụ nhƣ sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận sách văn hóa, sách bảo tồn phát triển văn hóa các dân tộc Việt Nam việc làm quan trọng, giai đoạn nhằm thu hẹp khoảng cách vùng, dân tộc Cơtu với dân tộc khác Khi kinh tế phát triển, đời sống ngƣời Cơtu đƣợc nâng lên tự giác, giữ gìn, bảo tồn phát triển sắc văn hóa truyền thống dân tộc Triển khai đồng có hiệu chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững, mở rộng giao lƣu, học hỏi, đồng thời phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tạo dựng sở vững xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm tảng tinh thần, tạo động lực, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thực hiệnthắng lợi mục tiêu: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” 3.2.5 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Cơtu gắn với phát triển du lịch Phát triển văn hóa phát triển du lịch phải gắn với phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phƣơng, phù hợp với chiến lƣợc phát triển khu vực nƣớc để phát triển toàn diện, bền vững Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Cơtu đƣợc thực thông qua đề án, chƣơng trình, kế hoạch tỉnh, huyện đƣa mục tiêu nhằm phát huy, khai thác tiềm sẵn có giá trị sắc văn hóa yếu tố quan trọng tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn có tính đặc trƣng riêng Tăng cƣờng công tác bảo tồn, khôi phục lễ hội truyền thống tiêu biểu đồng bào dân tộc Cơtu nhƣ: Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội kết nghĩa, Lễ hội Gƣơl vàkhôi phục nghề thủ công truyền thống nhƣ: Nghề đan lát, nghề dệt thổ cẩm, làm rƣợu cần, nghề rèn, điêu khắc gỗ truyền thống tạo thành sản phẩm du lịch Khôi phục, bảo tồn nghệ thuât múa Tân tung dadăh, nói lý, hát lý, hát giao duyên, bảo tồn nhạc cụ truyền thồng nhƣ: khèn, sáo (A luốt), đàn (ântrƣl hay tâm pher), gìn giữ trang phục, nghệ thuật chế biến ẩm thực truyền thống ngƣời Cơtu 70 Xây dựng thƣơng hiệu phải gắn kết với sản phẩm du lịch đặc thù Đồng thời, xây dựng thƣơng hiệu gắn kết với thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, phải có chiến lƣợc xúc tiến quảng bá đắn, hiệu Để việc bảo tồn văn hóa gắn với việc phát triển du lịch phát triển kinh tế Do đó, việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc gắn với du lịch nhiệm vụ cấp thiết, phải thực thƣờng xuyên lâu dài, cần đƣợc cấp ủy, quyền quan tâm thực Hiện Sở văn hóa thơng tin- Thể thao tỉnh Quảng Nam Sở văn hóa thơng tin- thể thao tỉnh thừa thiên Huế huyệnmiền núi có đồng bào ngƣời Cơtu sinh sống, là, huyện Đơng Giang, tây Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam huyện A lƣới tỉnh thừa thiên Huế có biên ghi nhớ, ký kết hợp tác phát triển du lịch dọc đƣờng mòn Hồ Chí Minh.Việc kết nối có ý nghĩa quan trọng tạo hội cho huyện hợp tác phát triển du lịch gắn với việc quảng sản phẩm văn hóa, bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu 3.2.6 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu đáp ứng chun mơn, nghiệp vụ có lực thực tiễn Có sách đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý văn hóa làm cơng tác chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu cần thiết Họ động lực cho phát triển văn hóa Phải có chƣơng trình đào tạo quy bồi dƣỡng thƣờng xuyên kiến thức văn hóa quản lý văn hóa Có kế hoạch tạo nguồn cán ngƣời dân tộc Cơtu Cần có kế hoạch ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nghiên cứu văn hóa dân tộc Cơtu số lƣợng chất lƣợng Phải có quan tâm thích đáng đến đội ngũ làm cơng tác văn hóa, tri thức ngƣời Cơtu nhƣ văn nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa Cơtu Đối với nhà nghiên văn hóa, nhà dân tộc học giới văn, nghệ sĩ tạo điều kiện cho học đƣợc tham quan, học tập, đƣợc giao lƣu để tiếp thu tinh hoa văn hóa nƣớc phát triển văn hóa Đồng thời trang bị cho họ 71 thiết bị máy móc cần thiết phụ vụ cho công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa Cơtu nói riêng Tuyển chọn đội ngũ cánbộ làm cơng tác văn hóa vấn đề quan trọng để cơng tác văn hóa có chất lƣợng, nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa đời sống tinh thần cho ngƣời dân, lựa chọn ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm với cơng việc, có trình độ chun mơn, đƣợc đào tạo quy có thời gian thử việc trƣớc tuyển dụng thức Bố trí, trí sử dụng cán phải ngƣời, việc, có tính đến đặc thù địa bàn, dân tộc Có chế độ đãi ngộ thích hợp, để đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa an tâm cơng tác, đóng góp sức lực vào cơng việc bảo tồn, giữ gìn phát triển sắc văn hóa văn hóa truyền thống 3.2.7 Xây dựng sách, khuyến khích, nâng cao ý thức bảo tồn phát triển sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Cơtu Nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc Cơtu vấn đề cần phải quan tâm Bởi vì, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp làm cho nhận thức ngƣời dân tộc thiểu số hạn chế, phần ảnh hƣởng đến nhận thức ý nghĩa giá trị văn hóa, chƣa có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Muốn nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tộc thiểu số nói chung ngƣời Cơtu nói riêng, cần có sách phù hợp xây dựng xã hội học tập tạo chuyển nhận thức nhằm: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng, sử dụng nhân tài, coi trọng công tác giáo dục nâng cao dân trí cho đồng bào Cơtu chiều rộng chiều sâu, có hiệu trƣớc mắt lâu dài phƣơng diện nhƣ sau: nâng cao chất lƣợng phát huy hiệu Nâng cao nhận thức cho đồng bào Cơtu nhiều mặt nhƣ: phổ biến kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, kiến thức trị-xã hội,về hiến pháp pháp luật để ngƣời Cơtu am hiểu pháp luật không vi phạm pháp luật, kiến thức chuẩn mực đạo đức, kiến thức sinh hoạt giao tiếp, dân số kế hoạch hóa gia đình để bà ngƣời Cơtu hạn chế sinh nhiều, biết chăm sóc sức khỏe cho gia đình, đặc biệt 72 là, biết quan tâm đến sức khỏe bà mẹ trẻ em, ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Cơtu văn hóa nhân loại Có sách khuyến khích ngƣời tham gia hoạt động văn hóa nhƣ: đầu tƣ nguồn kinh phí để đầu tƣ khôi phục làng nghề truyền thống, xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm gắn với việc tìm đầu cho sản phẩm để phát triển kinh tế cao đời sống cho ngƣời dân Bên cạnh cần quan tâm hỗ trợ kinh phí cho ngƣời làm công tác sƣu tầm, lƣu giữ, giới thiệu, quảng bácác sản phẩm văn hóa nhƣ: Sản phẩm dệt, sản phẩm đan lát, công cụ lao động sản suất, vật dụng đời sống đồng bào Cơtu Hỗ trợ kinh phí cho nghệ nhân truyền dạy văn hóa vật phi vật thể ngƣời Cơtu cho hệ trẻ Đồng thời hỗ trợ kinh phí mở lớp học, kinh phí đào tạo cho ngƣời tham gia học Tăng cƣờng công tác tuyên truyền,vận động, giáo dục để nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức ngƣời dân tộc thiểu số mặt có kiến thức văn hóa, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc mình, thuyết phục cộng đồng dân tộc thiểu số thực tốt việc giữ gìn bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc Nâng cao ý thức tự giác ngƣời dân, khơi đậy lòng tự hào, tự tơn văn hóa dân tộc Làm cho bà ngƣời Cơtu hiểu rõ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể ngƣời Cơtu di sản văn hóa quý báu văn hóa Việt Nam phong phú mà đa dạng Giữ gìn phát huy có hiệu giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Cơtu hành động yêu nƣớc, tạo sức mạnh chống lại xâm nhập văn hóa ngoại lai, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lồi làm giàu thêm vốn văn hóa dân tộc Việt Nam Phát triển ý thức cộng đồng đồng bào dân tộc Cơtu, từ ý thức tộc ngƣời đến ý thức quốc gia thơng qua văn hóa truyền thống cần có chế, sách khuyến khích hợp lý để tạo động lực cho họ tự giác tham gia vào hoạt động văn hóa Có nhƣ vậy, đồng bào dân tộc thiểu số có dân tộc Cơtu có ý thức gìn giữ, q trọng loại hình văn hóa dân tộc Hiệu cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu đƣợc nâng cao có ý nghĩa thiết thực đời sống xã hội 73 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động bà nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật nhà nước Động viên đồng bào dân tộc thiểu số nêu cao tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thơng qua việc thực tốt sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân Xác định công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc có vai trò quan trọng việc xây dựng, củng cố lòng tin nhân dân Đảng Nhà nƣớc, tạo đồng thuận xã hội, góp phần đem lại sống bình n cho nhân dân đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn tồn tỉnh 3.2.9 Dạy văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu cho hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ biết tự hào văn hóa truyền thống dân tộc để hệ trẻ ngƣời Cơtu trở thành chủ thể văn hóa Truyền dạy nhiều cách nhƣ: thông qua nghệ nhân già làng trƣởng am hiểu văn hóa ngƣời Cơtu Truyền dạy buổi sinh hoạt cộng đồng làng Dạy ngoại khóa bậc học, cấp học nhà trƣờng 3.2.10 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách văn hóa Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trƣơng, sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc cấp Đặc biệt sách văn hóa cơng tác quản lý văn hóa để khắc phục chấn chỉnh hạn chế, bất cập Tiếp tục thực hoàn thiện chế, sách chƣơng trình, dự án đảng nhà nƣớc sách bảo tồn phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đồng bào dân tộc thiểu số 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Trung ương - Đề nghị Chính phủ tiếp tục thực chƣơng trình, sách nhằm hỗ 74 trợ phát triển kinh tế- xã hội, sách vay vốn hỗ trợ phát triển sản xuất giao lƣu hàng hóa, chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nông thôn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho đồng bào miền núi nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số - Ban hành số phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam - Nhà nƣớc có sách hỗ trợ, đầu tƣ kinh phí giành riêng cho công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số - Có chế độ, sách ƣu đãi, hỗ trợ nghệ nhân lĩnh vực văn hóa để họ ổn định đời sống, tâm huyết với nghề truyền nghề cho hệ trẻ - Có sách đào tạo cán quản lý, cán làm công tác văn hóa ngƣời dân tộc thiểu số 3.3.2 Đối với UBND tỉnh - Tăng cƣờng lãnh đạo, quản lý Nhà nƣớc phát triển văn hóa,thơng tin, cho vùng đồng bào dân tộc, thiểu số Cần lập quy hoạch, có dự án cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Cơtu nói riêng gắn với phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng mối liên kết địa phƣơng, doanh nghiệp nhà quản lý để tạo sản phẩm văn hóa tiêu biểu 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Với tƣ cách quan chun mơn tham mƣu UBND tỉnh có sách, giải pháp hỗ trợ bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh 3.3.4 Đối với huyên Đông Giang, Tây Giang huyện Nam Giang quan tâm có giải pháp trƣớc mắt lâu dài công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào Cơtu địa phƣơng 75 Kết luận chƣơng Để giải vấn đề khó khăn việc xây dựng thực thi sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam cần có quan điểm định hƣớng chiến lƣợc đắn, phù hợp việc hoạch định xây dựng sách bảo tồn phát triển văn hóa Có phối hợp đồng giải pháp nhƣ: tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý cấp quyền từ tỉnh đến huyện công tác quản lý bảo tồn phát triển di sản văn hóa đồng bào dân tộc Cơtu Tỉnh Quảng Nam Xây dựng sách Phát triển kinh tế-xã hội có tầm nhìn chiến lƣợc, huy động sử dụng nguồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động bảo tồn phát triển vănhóa có hiệu Làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, khuyến khích, nâng cao ý thức bảo tồn phát triển sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Cơtu Ban hành số phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam.Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách văn hóa nhằm hồn thiện, đổi nâng cao chất lƣợng hiệu việc xây dựng, ban hành thực sách bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam hồn thiện sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam Đồng thời có giải pháp hữu hiệu việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quan chức năng, Có chế độ hỗ trợ cho ngƣời dân nghệ nhân tham gia thực sách Chú trọng huy động nguồn lực đầu tƣ cho nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam năm đến 76 KẾT LUẬN Mỗi dân tộc với đặc thù điều kiện tự nhiên lịch sử hình thành phát triển tạo văn hóa với nét riêng, đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc có từ lâu đờivà gắn chặt với đời sống cộng đồng dân tộc Chính sắc văn hóa khẳng định đƣợc trƣờng tồn dân tộc Việc giữ gìn sắc văn hóa, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc trở nên cấp bách có ý nghĩa vơ to lớn, nhằmnâng cao đời sống mặt đồng bào dân tộc thiểu số Để giữ gìn, bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số cần có sách hợp lý làm cho việc kế thừa phát triển có hiệu tốt giá trị văn hóa dân tộc, tạo cho văn hóa dân tộc thiểu số phát triển bền vững, phục vụ tốt cho đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ truyền lửa cho hệ trẻ hôm mai sau tiếp tục bảo tồn gìn giữ phát triển giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Trong năm qua đảng nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách hỗ trợ để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc nói chung, có bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, để văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển đất nƣớc Bên cạnh sách văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa đạt đƣợc kết tích cực cần nhìn nhận đánh giá cách cụ thể toàn diện Đó sách văn hóa công tác quản lý bảo tồn phát triển văn hóa chƣa có sách cụ thể, riêng biệt đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Cơtu nói riêng mà chủ yếu lồng ghép sách phát triển kinh tế, văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sách quản lý nhà nƣớc di sản, sách phát triển khu vực miền núi Cơ chế sách thiếu tính hệ thống, khơng đồng bộ, chồng chéo việc xác định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Do 77 cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhiều năm qua gặp nhiều khó khăn, bất cập Để giải tình trạng nêu Đảng nhà nƣớc cần có sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số riêng xác định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ địa phƣơng, Sở, ban ngành công tác quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Trên sở vấn đề lý luận sách cơng nói chung, chúng tơi xem xét thực trạng tỉnh Quảng Nam năm qua Thực tế cho thấy tỉnh trọng đến công tác bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu đạt đƣợc kết tích cực góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa văn hóa dân tộc Việt Nam Luận văn tập trung vào xem xét vấn đề nhƣ sau: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận sách cơng sách việc bảo tồn di dản văn hóavà sách bảo tồn phát triển văn hóa tỉnh Quảng Nam 2.Luận văn trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa tỉnh nói chung nhƣ tảng cho việc thực sách cơng Đồng thời, để có đƣợc sách tốt cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, luận văn giới thiệu khái quát văn hóa ngƣời Cơtu, đối tƣợng để sách triển khai Bởi vì, khơng biết rõ đầy đủ văn hóa tộc ngƣời, thiết nghĩ khó có đƣợc sách phù hợp Luận văn phân tích thực trạng sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam Từ những kết đạt đƣợc mặt hạn chế nguyên nhân việc thực thi sách bảo tồn phát triển văn hóa ngƣời Cơtu tỉnh Quảng Nam Trên sở xem xét thực trạng sách q trình thực sách luận văn đề xuất quan điểm, định hƣớng vàgiải pháp hồn thiện sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nói chung sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng Để 78 thực có hiệu sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam, chúng tơi đƣa số kiến nghị việc xây dựng sách bảo tồn phát triển văn hóa ngƣời Cơtu tỉnh Quảng Nam nhằm để quan hữu quan có đƣợc nhìn tổng thể việc hoạch định, tƣ vấn cho lãnh đạo địa phƣơng có sách phù hợp thời gian tới Đây đề tài nghiên cứu phạm vi rộng mới, thời gian nghiên cứu có hạn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi hạn chế Để hồn thiện sách bảo tồn phát triển văn hóa cácdân tộc thiểu sốnói chung sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng, mong đƣợc nhà khoa học, nhà quản lý bạn đọc quan tâm góp ý 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng văn Bài, Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - góc nhìn tồn cầu hóa, Tạp chí di sản văn hóa số 21/2007 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) (1998) Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998, “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014, “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Quảng Nam (2009), Chỉ thị số 54-CT/TU ngày 20/5/2009, việc triển khai công tác sưu tầm, hệ thống sử dụng tư liệu quý đề tài chiến tranh cách mạng Nguyễn Trần Bạt,(2005),Văn hóa người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Văn Bính, (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ văn hóa, thể thao Du lịch (2011), Chỉ thị 194/CT-BVHTTDL, ngày 20 tháng 10 năm 2011, tổ chức triển khai thực Đề án “Bảo tồn phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chỉ thị số 251/CT-BVHTTDL, ngày 04/12/2012, việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội Phan Thị Xuân Bốn (2005), “Tín ngƣỡng đa thần ngƣời Cơtu huyện Hiên”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 7) 10 Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (1999), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Ngọc Canh (2007), “Hình ngƣời nhảy múa trống đồng”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 11) 13 Phan Thanh Châu, nói lý hát lý dân tộc C’tu, Tạp chí văn hóa Quảng Nam số 25/2001 14 Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê năm 2017 15 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa 18 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đinh Hồng Hải (2006), Nhà Gươl người CơTu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 20 Dƣơng Phú Hiệp (Chủ biên) (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Tri Hùng (1992), Người Cơtu Quảng Nam - Đà Nẵng, Bản thảo Cơng trình nghiên cứu khoa học Sở Văn hóa - Thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 22 Lê Văn Hòa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Hồ chí minh tồn tập, in lần 2, NXB trị Quốc gia, Hà nội,1995 [tập 3, tr 431] 24 Huyện ủy Đông Giang (2003), Nghị chuyên đề số 09-NQ/HU, ngày 17/01/2003, bảo tồn, khôi phục phát huy sắc văn hóa Cơtu 25 Huyện ủy Đơng Giang (2008), Nghị số 77/2008/NQ-HĐND, ngày 31/12/2008, phê duyệt đề án khôi phục, bảo tồn phát huy sắc văn hóa Cơtu giai đoạn 2009-2015 26 Huyện ủy Đông Giang (2016), Chỉ thị số 04-CT/HU, ngày 31/5/2016, việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia dân tộc Cơtu 27 Huyện Ủy Tây Giang (2009), Nghị số 09 - NQ/HU, ngày 13/2/2009, tiếp tục phát huy sắc văn hóa Cơtu đề phương hướng mục tiêu giải pháp khôi phục, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào Cơtu 28 Huyện ủy Tây Giang (2014), Nghị số 16 - NQ/HU, ngày 10/9/2014, xây dựng phát triển văn hóa ngƣời Tây Giang đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững 29 Lƣu Hùng (2002), Nhà Gươl người Cơtu truyền thống nhà cộng đồng Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 30 Lƣu Hùng (2006),Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Bh‟riu Liếc (2006), Tiếng thông dụng C’tu - Kinh văn hóa làng C’tu, Nxb Sở văn hóa thông tin, tỉnh Quảng Nam 33 Bh‟riu Liếc (2009), Văn hóa người Cơ Tu, Nxb Đà Nẵng 34 Luật Di sản văn hóa ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009 QH12 ngày 18/6/2009 35 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2016-2021 37 Phan Ngọc (2005),Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Phùng hữu Phú, Đinh Xuân Dũng, chủ biên (2004), Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2004 40 Sở văn hóa - thơng tin Quảng Nam (2003), Đề tài Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam 41 Cao Văn Thanh (chủ biên) (2004), Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Bắc Trung nay, Nxb Chính trị quốc gia 42 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin 43 Lê Ngọc Thắng Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc 44 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Ngơ Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dan tộc, Hà Nội 47 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb khoa học xã hội 48 Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 39/1998/CT/TTg, ngày 3/12/1998, việc đẩy mạnh công tác Văn hóa -Thơng tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 49 Thủ tƣớng phủ (2003), Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg, ngày 17/06/2003, phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” 50 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 1905/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2008, việc phê duyệt Dự án công bố, phổ biến tài sản văn hoá văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam giai đoạn 2008-2012 51 Thủ tƣớng phủ (2009), Quyết định số 581/2009/QĐ-TTg, ngày 06/5/2009, việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 52 Thủ tƣớng phủ (2011), Số: 1270/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2011, Quyết định phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” 53 Thủ tƣớng phủ (2011), Số: 1600/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016, Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2016 - 202014 54 Thủ tƣớng phủ (2012), Quyết định số 1211/2012/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2012,về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 55 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013, phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 56 Nguyễn Hữu Thông (2005), Katu - kẻ sống đầu nguồn nước, Nxb Thuận Hóa 57 Trung tâm Xã hội Nhân văn quốc gia -Viện Thông tin khoa học (1999), Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam – nhìn từ mẫu người văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin 59 UBND huyện Đông Giang (2012), Kế hoạch số 22/KH-UBND, ngày 20/3/2012, ban hành việc khôi phục, bảo tồn phát huy sắc văn hóa Cơtu giai đoạn 2012 - 2016 60 UBND tỉnh Quảng Nam (năm 2010), Đề án “Tu bổ cấp thiết di tích cấp tỉnh địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020” 61 UBND tỉnh Quảng Nam (2012), Kế hoạch số 658/KH-UBND ngày 29/02/2012, việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nghiệp văn hóa tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 -2020 62 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Kế hoạch bảo tồn, phát triển di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc thiểu số (Cơtu, Giẻ - Triêng, Xơ đăng Cor) địa bàn tỉnh đến năm 2020 63 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Kế hoạch số 3798/KH-UBND ngày 01/10/2013, việc Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nam đến 2020 64 Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa 65 UNESCO (1994), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể sửa đổi, bổ sung văn kiện Ha nhật 1994 66 Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Nam, Nhiệm kỳ 2010-2015 67 Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Nam, Nhiệm kỳ nhiệm kỳ 2015-2020 68 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 69 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí VHNTXD, Hà Nội 70 Trần Tấn Vịnh (2009), Người Cơ Tu Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội ... tôc Cơtu di sản văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam 21 2.2 Chính sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa tỉnh Quảng Nam 39 2.3 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Cơtu tỉnh Quảng Nam. .. luận sách bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam Chương Thực trạng sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp hồn thiện sách bảo tồn phát triển văn hóa Cơtu tỉnh Quảng Nam Chƣơng... mới, tiến Bảo tồn văn hóa có vai trò thúc đẩy phát triển văn hóa phát triển văn hóa tạo điều kiện cho bảo tồn văn hóa, nhắc đến phát triển văn hóa ta nghĩ đến bảo tồn văn hóa Bảo tồn, phát huy

Ngày đăng: 08/06/2018, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w