1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển văn hóa tộc người cơtu từ thực tiễn tỉnh quảng nam

90 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 389,69 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DUY THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Duy Thắng MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tảng sinh hoạt tinh thần người xã hội, phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, dân tộc Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với xu hội nhập quốc tế ngày cao Bên cạnh thay đổi, chuyển biến mặt kinh tế nói chung, xã hội đặt cho lĩnh vực văn hóa nhiều vấn đề Đặc biệt vấn đề nảy sinh thay đổi cấu kinh tế, kết cấu xã hội biến đổi chế quản lý Bên cạnh có vấn đề văn hóa nảy sinh từ q trình thị hóa gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác, trình độ dân trí nâng cao làm cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa gia tăng quy mơ chất lượng Sự chuyển tiếp hệ đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bản sắc văn hoá dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng trường tồn dân tộc Một mặt phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội dân tộc, mặt khác dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác Bảo tồn phát huy sắc văn hố truyền thống có ý nghĩa sống đối dân tộc, quốc gia, đặc biệt xu hội nhập với chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết Lịch sử văn hóa dân tộc Cơtu phận, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Việt Nam Với số dân đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Quảng Nam, cộng đồng dân tộc Cơtu có từ lâu đời với đời sống tâm linh phong phú hình thành văn hóa chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Song giá trị truyền thống dân tộc có nguy mai chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc thực sách định cư, quy hoạch phát triển kinh tế Vì vậy, việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người Cơtu nhiệm vụ cấp thiết nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn Tữ ly nêu trên, hoc viên chon đê tai ”Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên nganh Luât Hiến pháp Luật Hành chinh Đề tài thực góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước trình bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng văn hố dân tộc Việt Nam nói chung, làm sở tiền đề cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994; ”Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; ”Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002; ”Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên); "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số có: “Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số” Lò Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997; "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Đề tài: "Văn hóa truyền thống dân tộc Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội; "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay", Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000; Đề tài: ”Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa Nghiên cứu văn hóa dân tộc Cơtu, có nhiều cơng trình với nhiều tác phẩm, dẫn liệu mà chủ yếu điều tra, truy tìm giới thiệu giá trị văn hóa dạng vật thể, phi vật thể, tiêu biểu có: Trong sách Việt Nam viết văn hóa dân tộc Cơtu “Tìm hiểu văn hóa Ka Tu ”, Nxb Thuận Hóa, năm 2002, tác giả Tạ Đức nêu vấn đề cách lý giải khía cạnh đời sống văn hóa dân tộc Cơtu, qua người đọc tiếp cận giá trị tập tục người Cơtu Quảng Nam Trong “Nhà Gươl người Cơtu ”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 2006, tác giả Đinh Hồng Hải việc mô tả kiến trúc Gươl lễ hội văn hóa người Cơtu, khía cạnh đời sống tinh thần người Cơtu Quảng Nam Tác giả Lưu Hùng “Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006, giới thiệu nét văn hóa dân tộc Cơtu, giá trị tín ngưỡng tập tục diễn đời sống người Cơtu Quảng Nam Viết thân với nét đặc trưng dân tộc mình, tác giả Bh’riu Liếc “Văn hóa người Cơtu”, Nxb Đà Nẵng, năm 2009, trình bày cách sinh động tộc danh, phạm vi cư trú, tính cách người với phong tục, tập quán lễ hội cổ truyền người Cơtu Quảng Nam Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Thơng, “Ka Tu- kẻ sống đầu nước”, Nxb Thuận Hóa, năm 2005, lý giải nguồn gốc hình thành tộc người, phạm vi cư trú tộc danh người Cơtu, đồng thời tác giả nêu số phong tục, tập quán, lễ hội dân tộc Cuốn tư liệu “Người Cơtu Việt Nam”, Nxb Thông tấn, Hà Nội, năm 2009 Trần Tấn Vịnh ghi lại hình ảnh, miêu tả văn hóa người Cơtu Quảng Nam sống ngày sinh hoạt lễ hội Tuy nhiên, công trình nêu mang tính chất khái qt chung sắc văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Cơtu, nét đặc sắc, hay, đẹp văn hóa dân tộc Cơtu chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chính vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích tổng quát xây dựng luận khoa học cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc khác nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam Từ đó, rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam nói riêng, địa bàn nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa, thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam tìm phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề có nội dung rộng, khn khổ luận văn cao học, học viên đề cập nghiên cứu cách khái quát vấn đề quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam khoảng thời gian từ năm 2011 đến Phương phap luận phương pháp nghiên cưu 5.1 Phương pháp luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt luận văn như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Y nghia lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận, pháp lý quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa góp phần nâng cao lý luận, nhận thức bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Những kết luận rút từ bảo tồn phát triển văn hóa thực tiễn bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam sở để hình thành phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc khác nước nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu luận văn đóng góp tích cực cho việc hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu cho sinh viên đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Để đưa khái niệm quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu cần phải tìm hiểu số thuật ngữ sau: Văn hóa gì? Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "Trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: Văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người, trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn nó, đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Từ phân tích trên, hiểu văn hóa sau: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giới Việt - Lào tiếp giáp với “điểm nóng” Tây Nguyên, nên vấn đề tư tưởng - trị đặt cách cấp thiết Theo đó, cần trọng số giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục trị tư tưởng, giúp đồng bào nâng cao nhận thức, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Do điều kiện miền núi bị cách trở địa hình, thơng tin khó khăn nên cần trọng thực giải pháp Bằng cách, phát huy vai trò đảng bộ, chi bộ, quyền, mặt trận Tổ quốc đồn thể cấp, vai trò già làng để trực tiếp phổ biến, tuyên truyền trị tư tưởng, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân, nhà nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trị nhân dân, đồng thời góp phần thực thắng lợi cơng tác xóa đói giảm nghèo, phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng thơn văn hóa, gia đình văn hóa Bên cạnh đó, phát huy vai trò ngành tư pháp địa phương việc phổ biến kiến thức luật, vận động nhân dân xóa bỏ dần hủ tục đời sống Hai là, giải hài hòa vấn đề dân tộc - tơn giáo Mặc dù vấn đề dân tộc - tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Cơtu chưa trở thành điểm nóng Tây Nguyên, thực thù địch lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái phép số khu vực Nhân hồn cảnh đồng bào Cơtu khó khăn kinh tế, thấp kép trình độ học vấn, lực thù địch dùng lợi ích vật chất để mua chuộc, lôi kéo đồng bào, gieo rắc niềm tin tôn giáo mù quáng làm mê muội đồng bào để xúi giục họ gây rối trật tự xã hội, tham gia tổ chức trị phản động Trước thực trạng đó, cấp ủy Đảng, quyền địa phương phải thường xuyên theo dõi, tăng cường giám sát hoạt động tơn giáo để nắm bắt tình hình, ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, tránh xảy căng thẳng hình thành điểm nóng Tây Nguyên 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hóa, giáo dục Giải pháp đề cách thức trực tiếp, cụ thể trọng vào vấn đề bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa dân tộc Cơtu sở nhận thức điểm mạnh khó khăn cơng tác văn hóa địa phương Giải pháp văn hóa phải thực đồng thời hai mặt: Phát huy giá trị, yếu tố tích cực xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, gây cản trở phát triển văn hóa Những giải pháp cụ thể gồm: Một là, trọng khôi phục khơng gian sinh hoạt văn hóa làng Cần phải thấy rằng, khơng gian văn hóa làng gắn kết sống lao động sản xuất ngày, tâm linh, quan hệ gia đình, xã hội cộng đồng tộc người Tộc người Cơtu có ý thức cao dòng tộc, làng gốc, tinh thần tập thể, không gian sinh tồn, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi làng mình; ý thức cá nhân, gia đình chịu chi phối ý chí chung làng Nếu khơng gian làng đi, tính gắn kết cộng đồng khơng nữa, mơ hình tự quản truyền thống bị phá vỡ Và thực tế, miền núi Quảng Nam, có nhiều khu tái định cư quy hoạch nhà quản lý kinh tế nên có làng, có định cư khơng mang màu sắc tâm linh, có nhà sinh hoạt cộng đồng (gươl) khơng tới lui Từ đó, khơng gian làng, không gian sinh hoạt cộng đồng bị phá vỡ dẫn đến nguy mai văn hóa tộc người Cơtu Những đặc điểm tâm lý, tính cách tộc người Cơtu khơng gian văn hóa làng Cơtu nêu không nguồn cội nuôi dưỡng truyền thống tốt đẹp tộc người Cơtu mà trở thành mạnh việc xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào tộc người Cơtu, phát huy tinh thần đoàn kết cộng đồng tộc người Cơtu đại Những mạnh muốn phát triển bền vững phải đặt không gian làng - nguồn nuôi dưỡng giá trị tâm lý, đạo đức, tập quán tốt tộc người Cơtu Có làng khơng gian văn hóa làng đánh thức ngành nghề truyền thống bị lãng quên Nếu phát huy mạnh vấn đề phát triển kinh tế thêm bền vững, đồng góp phần bảo vệ trật tự an ninh, an tồn xã hội Bởi, từ cộng đồng làng, văn hóa tộc người Cơtu đáp ứng nhiều yêu cầu việc xây dựng văn hóa mới: Đồn kết, u dân tộc, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, tôn trọng truyền thống với sắc riêng Chính giá trị văn hóa tộc người Cơtu hình thành, phát triển biểu không gian làng, nên muốn phát huy giá trị phải khơi phục bảo tồn khơng gian văn hóa làng để tạo mơi trường ni dưỡng văn hóa Hai là, khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống Giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy giá trị kinh tế - văn hóa tộc người Cơtu 7 Những sản phẩm thủ công tộc người Cơtu biểu sinh động góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, ngành nghề truyền thống như: Đan lát, đồ mây tre, dệt thổ cẩm, gốm, rèn để phục vụ nhu cầu chỗ cộng đồng tộc người Cơtu Với xu hướng chung: Phục cổ trọng phát triển nơng nghiệp, theo sản phẩm thủ cơng khơng sản phẩm mang tính sáng tạo, biểu nét đặc trưng dân tộc mà có giá trị kinh tế lớn Để ngành nghề thủ cơng khơng bị mai một, giải pháp khơi phục phát triển chúng thực cách quy hoạch, phát triển làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm Cơng việc thực cách thuận lợi tập quán tộc người Cơtu tập trung sinh hoạt kết thúc mùa rẫy phần đông người dân biết ngành nghề Nhưng vấn đề khó khăn làm để sản phẩm thủ công họ nhiều người biết tới sử dụng chúng vật dụng hay làm đồ trang trí gia đình Ba là, đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục giải pháp quan trọng điều kiện vùng cao Việc phát triển y tế cần trọng mở rộng mạng lưới y tế cấp xã, y tế thơn bản, đảm bảo chăm sóc y tế cộng đồng, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, tạo thói quen cho người dân đến sở y tế để khám chữa bệnh Để nâng cao chất lượng y tế cần có sách ưu đãi, khuyến khích người làm cơng tác y tế, để họ tự nguyện yên tâm công tác vùng cao Bên cạnh việc tích cực triển khai có kết sách Đảng Nhà nước cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, công tác y tế cần ý đến hài hòa Đơng, Tây y với phương pháp chữa bệnh thuốc cổ truyền vùng cao Nếu dịch vụ y tế thực đến với người dân, bên cạnh việc nâng cao sức khỏe cộng đồng phát triển y tế tác động tích cực vào văn hóa, theo cách nâng cao nhận thức người dân vấn đề y học, khoa học - kỹ thuật khắc phục hủ tục lạc hậu, tình trạng mê tín, dị đoan đời sống cộng đồng dân tộc Cơtu Giải pháp giáo dục cần trọng vào vấn đề chất lượng dạy học, nâng cao trình độ dân trí vùng núi, từ góp phần nâng cao nhận thức, ý thức người dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giải pháp giáo dục phải thực thường xuyên không riêng ngành giáo dục mà phải kết hợp với ngành khác để thực đồng thời hai mặt Mặt thứ tuyên truyền, vận động học sinh đến trường, giúp hộ dân em họ ý thức vai trò việc học, vai trò tri thức đời sống Mặt thứ hai đảm bảo điều kiện vật chất, kinh tế gia đình cho em theo học, khắc phục tình trạng bỏ học chừng Trong cơng tác giáo dục miền núi cần ý đến việc giáo dục tiếng mẹ đẻ có biện pháp xây dựng cho hệ trẻ ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giúp chúng nhận thức phong tục, tập quán lạc hậu đời sống Bốn là, quy hoạch tạo nguồn nhân lực chỗ Đây giải pháp cũ thời gian qua, tỉnh Quảng Nam thực không đạt hiệu Hiện trạng, đội ngũ cán tộc người Cơtu có tỷ lệ cấu thấp, 10% Chính quyền huyện miền núi chưa bố trí sử dụng có hiệu số học sinh - sinh viên tốt nghiệp cử tuyển (mới sử dụng khoảng 20%), nên sau tốt nghiệp họ không trở phục vụ địa phương mà công tác tỉnh khác, phần đông đổ xô vào Tây Nguyên Chỉ tiêu cử tuyển không đảm bảo số thực nhu cầu địa phương, nên có huyện thừa tiêu thiếu nhu cầu, có huyện thừa nhu cầu thiếu tiêu Để thực có hiệu giải pháp này, cấp ngành cần xúc tiến việc rà soát, quy hoạch đội ngũ cán nguồn với phương châm chi tiết hiệu quả, quy hoạch cụ thể cho xã, huyện Bên cạnh cần có sách, chế độ hợp lý để khuyến khích cán cơng tác lâu dài địa phương Trong cơng tác văn hóa dân tộc, việc bố trí sử dụng tạo nguồn nhân lực chỗ quan trọng Chính người chỗ với am hiểu tâm lý, phong tục, tập quán dân tộc mình, với tâm huyết phục vụ cho quê hương họ người lãnh đạo thi hành có hiệu sách kinh tế - xã hội đặc biệt nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc Làm tốt vấn đề khắc phục thực trạng: Cán người Kinh thực thi giải pháp, sách kinh tế, xã hội, văn hóa theo cách áp dụng, áp đặt họ có với mong muốn vùng núi nhanh chóng họ Cách làm vơ tình thành trở lực việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc vùng núi Năm là, vận động xóa bỏ hủ tục cưới xin, tang ma giải pháp cụ thể trực tiếp đối việc xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu đời sống tộc người Cơtu Thực thi giải pháp phải tiến hành bước, từ việc nhận thức người dân lạc hậu đời sống để tạo bước chuyển sang hành động, sở kết hợp ngành: Văn hóa - thơng tin, mặt trận - đoàn thể để vận động tuyên truyền nhân dân Làm cho người dân nhận thức hay, đẹp, tiến văn hóa dân tộc nhận diện lạc hậu, phản văn hóa, phản giá trị để họ có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Người già làng, người có uy tín làng, cán - công chức hưu địa phương có trách nhiệm vận động, tuyên truyền làm gương cho bà làng học tập, noi theo Do tính chậm biến đổi ý thức, tập quán in sâu vào quan niệm người nên giải pháp phải thực thận trọng, bước, tránh chủ quan, nóng vội Kết luận Chương Tộc người Cơtu dân tộc thiểu số sinh sống miền núi Quảng Nam Tuy điều kiện kinh tế khó khăn tộc người có văn hóa truyền thống với giá trị đặc sắc Nền văn hóa tộc người Cơtu thể sinh động nét đẹp đời thường, phong tục, tập quán tri thức có giá trị tích cực sống Những giá trị văn hóa truyền thống tộc người thể di sản văn hóa, hành vi cách thức sinh hoạt ngày cá nhân, đời sống tâm tinh, triết lý sống, đặc biệt giá trị nói lên tinh thần đồn kết, tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơtu cần kết hợp kinh tế, trị văn hóa Phát triển kinh tế miền núi trước hết phải xóa đói giảm nghèo, nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần xây dựng sở hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện thực chiến lược phát triển văn hóa Giải pháp trị tư tưởng có vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức trị, nâng cao nhận thức người dân lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội từ xây dựng ý thức dân tộc cộng đồng việc giữ gìn sắc văn hóa Giải pháp văn hóa với tính chất giải pháp trực tiếp trọng vào nhiệm vụ bảo tồn giá trị, phát huy sắc văn hóa giai đoạn KẾT LUẬN Văn hóa đời, tồn phát triển gắn liền với phát triển xã hội loài người với xu bổ sung giá trị mới, ngày đầy đủ sâu sắc Trong lich sử xã hội, nhà triết học có cách nhìn nhận khác văn hóa, góp phần bổ sung tri thức cho nhận thức nhân loại Chủ nghĩa Mác nghiên cứu vấn đề văn hóa phân tích mối quan hệ biện chứng người xã hội, tồn xã hội ý thức xã hội Theo đó, văn hóa xem dạng hoạt động người thành tố văn hóa thuộc chủ yếu vào ý thức xã hội bị quy định tồn xã hội Trên phương diện hoạt động, văn hóa biểu phương thức tồn người với đầy đủ chất thơng qua hoạt động sống (nhận thức, thực tiễn, giao tiếp ) Do vậy, văn hóa diện tất lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị - xã hội ý thức xã hội Trên phương diện giá trị, văn hóa xem sản phẩm hoạt động người, thành tựu sáng tạo người khác biệt với tự nhiên Văn hóa khái niệm có nội hàm rộng, liên quan đến toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Trên sở lập trường mácxít, hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người, biểu thị trình độ phát triển lịch sử định xã hội, thể sáng tạo người trình hoạt động thực tiễn đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội làm nên sắc dân tộc, cộng đồng xã hội mà có khả chi phối toàn đời sống tâm lý hoạt động người cộng đồng Khi nói đến thành tựu văn hóa hay giá trị văn hóa, người ta chia văn hóa thành hai lĩnh vực: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Khi xét đến hình thức tồn tại, người ta chia văn hóa thành văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Giữa hai mặt tác động biện chứng với hoạt động sống người Về mặt cấu trúc, văn hóa gồm yếu tố tri thức- tư tưởng, tín ngưỡng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, lối sống, luật tục người Phát huy giá trị văn hóa lĩnh vực hoạt động có tính thực tiễn nhằm giữ gìn nâng cao giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Phát huy q trình trọng đến yếu tố bảo tồn, giữ gìn kế thừa giá trị, tạo điều kiện cho giá trị văn hóa phát triển điều kiện Trên sở quan điểm triết học Mác - Lênin văn hóa, nhận thấy việc bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc vấn đề có ý nghĩa, góp phần tạo “thống đa dạng” văn hóa Nhiệm vụ phải thực dân tộc, việc bảo tồn nét đặc sắc văn hóa dân tộc Ở Quảng Nam, tộc người Cơtu dân tộc thiểu số cư trú khu vực miền núi phía Tây Bắc tỉnh Những yếu văn hóa tộc người đến lưu giữ gần nguyên vẹn Đó kiến trúc nhà làng (Gươl), lễ hội truyền thống, trang phục cổ truyền, khơng gian văn hóa làng, phong tục đặc sắc nếp sống, sinh hoạt ngày, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng cao Văn hóa tộc người Cơtu biểu sinh động tín ngưỡng nhận thức người tự nhiên; nhận thức hành động tộc người Cơtu chứa đựng tinh thần nhân văn, nhân đạo triết lý sâu sắc sống Trong thời gian qua, nghiệp phát triển văn hóa cơng tác khơi phục, bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa tộc người Cơtu Quảng Nam coi trọng, thể qua số ưu điểm cụ thể, giá trị văn hóa tộc người Cơtu giữ gìn phát huy nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương; hạn chế, bất cập khơng ít, điều đòi hỏi nỗi lực nêu cao ý thức nhận thức, trách nhiệm cấp quyền, toàn thể nhân dân tỉnh đặc biệt cá nhân đồng bào tộc người Cơtu để bảo tồn tốt phát triển hiệu vốn văn hóa truyền thống tộc người Cơtu Quảng Nam Đã đến lúc việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc khơng chủ trương, nghị đảng mà trách nhiệm, nghĩa vụ chí quyền lợi người dân, tổ chức Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơtu cần hệ thống giải pháp kết hợp nhiều phương diện kinh tế, trị văn hóa Đây giải pháp chủ yếu có ý nghĩa định việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơtu Quảng Nam Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc phải trọng đến giá trị chung dân tộc Đồng thời, phải phát huy tính đa dạng từ việc kế thừa sắc tộc người cộng đồng dân tộc Việt, từ tạo nên văn hóa thống tính đa dạng sắc dân tộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 198/BC-UBND ngày 18/12/2017 UBND tỉnh Quảng Nam Tổng kết công tác dân tộc năm 2017 Báo cáo số 97/BC/UBND ngày 11/5/2016 UBND tỉnh Quảng Nam Tổng kết công tác dân tộc, sách dân tộc giai đoạn 2011-2015; định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Đổng Chi (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu, Nxb Thuận Hóa Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Hồng Hải (2006), Nhà Gươl người Cơtu, Nxb Văn hóa Dân tộc 12 Nguyễn Huy Hồng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Đỗ Huy (1977), Nhận diện văn hóa biến đổi kỷ XX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Huy (chủ biên), (2002), Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam , Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Kết luận số 95-KL/TU ngày 22/7/2013 Tỉnh ủy Quảng Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội miền núi đến năm 2015 20 Kế hoạch số 3798/KH-UBND ngày 01/10/2013 UBND tỉnh Quảng Nam Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Nams đến năm 2020 21 Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Thanh Lê, (2006), Vấn đề hôm mặt trận văn hóa tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người C’tu, Nxb Đà Nẵng 24 Đỗ Long - Đức Uy (2003), Tâm lý học dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Xn Lương (2002), Văn hóa dân tộc - số vấn đề triết học , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Trường Lưu (1999), Văn hóa- số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T6, (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam , Nxb Dân tộc, Hà Nội 30 Nghị số 55/2012/NQ-HĐND ngày 19/9/2012 tỉnh Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 31 Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Namvề phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 32 Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam phát triển kinh tế xã hội miền núi Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025 với mục tiêu khai thác tiềm năng, mạnh miền núi huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội; 33 Nghị số 13/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Chính sách khuyến khích nghèo bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2021 34 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Sĩ Quý (chủ biên), (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Sở Văn hóa - thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam - giá trị đặc trưng, (kỷ yếu hội thảo) 38 Sở Văn hóa- thơng tin Quảng Nam (2003), Đề tài Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam 39 Thập kỷ giới phát triển văn hóa (2001), Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên),(2005), Katu, kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa 41 Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên),(2005), Văn hóa làng miền núi trung Việt nam (dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam), Nxb Thuận Hóa 42 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hoàng Trinh (1999), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên),(2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam , Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam- xuất 45 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Thông tin Thể thao, Hà Nội 46 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Trần Tấn Vịnh (2009), Người Cơtu Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 50 Trần Tấn Vịnh (2009), “Nghề dệt trang phục cổ truyền người Cơtu Quảng Nam”, Luận án tiến sỹ Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 2: Gươl tộc người Cơtu Phụ lục 4: Nghề dệt thổ cẩm tộc người Cơtu ... trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa, thực trạng bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu địa bàn tỉnh Quảng Nam tìm phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn phát. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà. .. luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa tộc người Cơtu

Ngày đăng: 07/06/2018, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo số 198/BC-UBND ngày 18/12/2017 của UBND tỉnh Quảng Nam về Tổng kết công tác dân tộc năm 2017 Khác
2. Báo cáo số 97/BC/UBND ngày 11/5/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam về Tổng kết công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2011-2015; định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2016-2020 Khác
3. Nguyễn Đổng Chi (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
5. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, đào tạo , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Katu , Nxb Thuận Hóa Khác
9. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Đinh Hồng Hải (2006), Nhà Gươl của người Cơtu, Nxb Văn hóa Dân tộc Khác
12. Nguyễn Huy Hoàng (2002), Mấy vấn đề triết học văn hóa , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
13. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2003), Giáo trình triết học Mác- Lênin , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
14. Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơtu , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa , Nxb Văn hóa, Hà Nội Khác
17. Đỗ Huy (1977), Nhận diện văn hóa và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Đỗ Huy (chủ biên), (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam , Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác
19. Kết luận số 95-KL/TU ngày 22/7/2013 của Tỉnh ủy Quảng Nam về tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội miền núi đến năm 2015 Khác
20. Kế hoạch số 3798/KH-UBND ngày 01/10/2013 của UBND tỉnh Quảng Nam về Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Nams đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w