1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

108 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 907,06 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ HỒNG HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ HỒNG HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số : 838.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nổ lực cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi Học viện Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám đốc, khoa, phòng q thầy, khoa Chính sách cơng thuộc Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập, hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô PGS TS Nguyễn Thị Phương Châm người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lịng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo quan huyện, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Võ Thị Hồng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số 1.2 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 17 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 22 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Thực tiễn bước thực sách 30 2.3 Kết thực sách từ nhận thức người dân dân tộc thiểu số 41 2.4 Đánh giá kết thực sách từ thực tiễn huyện Bắc Trà My 47 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Quan điểm, phương hướng 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 65 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình lãnh đạo, đạo cơng phát triển đất nước, Đảng ta quan tâm, trọng, đề cao vai trị, sức mạnh to lớn văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách văn hóa có sách bảo tồn phát triển văn hóa nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Bắc Trà My huyện tái lập vào năm 2003, huyện miền núi khó khăn tỉnh Quảng Nam, kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng thiếu, tỷ lệ đói nghèo cao (tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 49,25%) Mặc dù, quyền địa phương tập trung vào công xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội cho nhân dân, song lĩnh vực văn hóa chưa đầu tư nhiều; việc thực bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Cũng huyện miền núi khác tỉnh Quảng Nam nói riêng nước ta nói chung, dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam gặp khơng khó khăn thách thức việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh xây dựng hệ thống trị Trong bối cảnh nay, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa du nhập, ảnh hưởng yếu tố văn hóa từ bên ngồi vào tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa đồng bào khiến nhiều giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số bị dần trộn lẫn vào nhiều luồng văn hóa khác Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, phân tích yếu tố tác động đến trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cần thiết Qua đó, đề xuất số giải pháp hồn thiện sách nâng cao hiệu thực sách nhằm giúp cho quyền địa phương, người làm cơng tác văn hóa huyện Bắc Trà My có giải pháp tốt để thực ngày hiệu việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cơng xây dựng phát triển địa phương Chính lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài ''Thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam'' cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Mỗi cơng trình có góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm giáo trình văn hóa, cung cấp sở lý luận, kiến thức tổng quan văn hóa, văn hóa dân tộc Việt Nam như: - Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục,1996) tác giả Trần Ngọc Thêm; Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000); Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt, (Nxb Quân đội nhân dân, 2007) tác giả Võ Ngọc Khánh; Giáo trình Cở văn hóa Việt Nam, (Nxb Giáo dục, 2010) tác giả Trần Quốc Vượng Các giáo trình cung cấp cho người đọc hiểu cách khái quát đặc điểm, nét độc đáo văn hóa Việt Nam thơng qua phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam kể đến cơng trình sau: Cơng trình Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tác giả Lê Ngọc Thắng Lâm Bá Nam – (Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, 1990) Tác phẩm giới thiệu chung nét văn hóa đặc trưng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Tác giả Ngô Đức Thịnh với nhiều công trình: Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2006); Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam - (Nhà xuất Khoa học xã hội, 1993); Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam - (Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994); Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập - (Nhà xuất Khoa học xã hội – 2010) với nhiều cơng trình khác sâu vào nghiên cứu sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời kỳ Các cơng trình nghiên cứu giúp cho độc giả hiểu nhiều văn hóa có truyền thống lâu đời, bền vững, gồm tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, biểu thông qua phong tục, tập qn, lễ hội, tín ngưỡng Từ đó, nâng cao nhận thức, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng vừa mang tính thống đa dạng Chính thế, để nghiên cứu việc hoạch định sách thực sách văn hóa sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cơng trình nghiên cứu cung cấp tài liệu, thông tin coi kiến thức nền, sở để tác giả định vị tầm quan trọng văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số tiến trình phát triển; từ có nhận định khách quan thực tiễn thực thi sách vùng, miền, khu vực, có địa phương tác giả sinh sống làm việc Ngồi ra, cịn số đề tài thạc sỹ chuyên ngành sách cơng quản lý cơng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số như: Chính sách văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai (năm 2012) tác giả Phạm Thái An; Quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên (2014) tác giả Vũ Ngọc Lan; Chính sách khơi phục, bảo tồn phát huy di dản văn hóa từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (2015) tác giả Nguyễn Thị Lan Hương Các cơng trình nghiên cứu hệ thống cách khoa học, sâu sắc vấn đề văn hóa, văn hóa dân tộc thiểu số, vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Có thể thấy, thực tiễn thực sách khơng giống vùng, miền, địa phương; điều khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà hoạch định sách mà phụ thuộc vào yếu tố đặc thù địa phương chủ thể thực sách địa phương Tuy nhiên, để đạt mục tiêu sách việc nghiên cứu, phân tích, đề giải pháp sách nhằm hồn thiện, bổ sung, bao gồm nhóm giải pháp mang tính đặc thù địa phương yêu cầu quan trọng q trình đưa sách vào thực tiễn Ở cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động thực thi sách vùng, miền, địa phương khác nhau; đó, nguồn tài liệu hữu ích giúp tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác Qua đó, có kế thừa, tổng hợp, phát triển nội dung sách thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số gắn với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội riêng địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu uận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước nói chung huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Thứ hai, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình; cách thức thực hiện; nêu rõ thành tựu, kết đạt so với mục tiêu đề hạn chế, bất cập tổ chức thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện từ năm 2012 đến Thứ ba, đề xuất giải pháp để tổ chức thực hiệu sách địa bàn huyện Bắc Trà My kiến nghị nội dung nhằm góp phần nâng cao hiệu thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nước nói chung huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu uận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc tổ chức thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể) “Văn hóa dân tộc” nghiên cứu Luận văn với ý nghĩa văn hóa tộc người khơng phải phương diện nghĩa rộng văn hóa dân tộc văn hóa quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian Luận văn nghiên cứu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Cadong, Cor, Xê đăng, M'nông sinh Câu 2: Theo anh (chị), mức độ quan trọng việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn nào?  Không quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 3: Tại địa phương, mức độ ưu tiên thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số :  Ưu tiên hàng đầu   Ưu tiên mức  Ưu tiên mức trung bình  Khơng ưu tiên Câu 4: Mức độ khó khăn, thuận lợi việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương nào?  Nhiều khó khăn, thuận lợi  Rất thuận lợi, khó khăn  Vừa khó khăn, vừa thuận lợi  Ý kiến khác Câu 5: Theo anh (chị), yếu tố gây khó khăn lớn việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, thuộc nhóm yếu tố về:  Kinh phí  Năng lực CB, CC  Sự quan tâm, mức độ tham gia người dân  Ý kiến khác Câu 6: Theo anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện chủ yếu tổ chức, cá nhân thực hiên?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 7: Tổ chức, cá nhân sau đóng vai trị định đến tính hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu Theo anh (chị) mức độ tham gia người dân dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Ít tham gia  Tham gia có u cầu  Khơng tham gia Câu 9: Nhóm đối tượng sau cho tham gia tích cực hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nay?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Cán bộ,công chức ngành,bộ phận liên quan Câu 10 Theo anh/chị mức độ quan trọng trình độ, lực cơng chức làm cơng tác văn hóa q trình triển khai thực sách thê nào?  Không quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 11 Anh/chị tham gia vào lớp đào tạo chuyên ngành bồi dưỡng lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số ?  Đã tham gia  Chưa tham gia Câu 12 Điều có ảnh hưởng, tác động đến kết triển khai thực nhiệm vụ vị trí cơng tác anh/chị (chủ yếu lĩnh vực bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số) hay không?  Ảnh hưởng lớn  Ít ảnh hưởng  Khơng ảnh hưởng  Ý kiến khác Câu 13: Anh (chị) đánh mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 14: Theo Anh/chị, mức độ phát huy hiệu sử dụng thiết chế văn hóa dân tộc thiểu số đầu tư, xây dựng đạt mức nào?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 15: Sau triển khai giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, việc phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa phương nào?  Đạt hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 16: Theo anh/chị để tiếp tục nâng cao kết thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương thời gian, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây:  Kinh phí  Nâng cao trình độ, lực CB, CC thuộc lĩnh vực  Chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng  Ý kiến khác Câu 17 Theo anh (chị), cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, lĩnh vực sau đạt hiệu nhất?  Văn hóa vật thể  Văn hóa phi vật thể  Cả 02 ĩnh vực  Ý kiến khác Câu 18: Với vai trị cơng chức văn hóa cấp xã, anh (chị) tham gia việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 19: Để nâng cao hiệu triển khai thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 3) (Dành cho đối tƣợng ngƣời dân dân tộc thiểu số) Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu q trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện, khó khăn thuận lợi trình triển khai thực hiện; tìm hiểu mức độ quan tâm, tham gia nhóm đối tượng; từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách thời gian đến Rất mong Ông (bà) anh (chị) bạn vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào đáp án trình hày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận hợp tác tích cực Ơng (bà) anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Ông (bà) anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân! Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………………… Dân tộc:……………… Nơi ở:…………………… Nghề nghiệp……………… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Ơng (bà) anh (chị) có biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương hay khơng?  Biết  Không biết Câu 2: Mức độ hiểu biết sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu việc thực thi địa phương?  Hiểu rõ  Chỉ biết đến chưa hiểu rõ  Chưa hiểu Câu 3: Ông (bà) anh (chị) biết việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương cách nào:  Qua họp quyền thơn, tổ dân phố UBND xã tổ chức  Qua họp chi cấp ủy địa phương tổ chức  Qua họp Mặt trận, hội đoàn thể tổ chức  Ý kiến khác Câu 4: Ông (bà) anh (chị) biết việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương qua phương tiện thông tin nào?  Đài Phát – Truyền hình huyện  Cổng thơng tin điện tử huyện  Internet, website, trang mạng xã hội  Ý kiến khác Câu 5: Theo Ông (bà) anh (chị), mức độ quan trọng việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn nào?  Không quan trọng  Khá quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu 6: Tại địa phương, mức độ ưu tiên thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nào:  Ưu tiên hàng đầu   Ưu tiên mức trung bình  Ưu tiên mức  Không ưu tiên Câu 7: Mức độ khó khăn, thuận lợi việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương nào?  Nhiều khó khăn, thuận lợi  Rất thuận lợi, khó khăn  Vừa khó khăn, vừa thuận lợi  Ý kiến khác Câu 8: Theo Ơng (bà) anh (chị), yếu tố gây khó khăn lớn việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, thuộc nhóm yếu tố về:  Kinh phí  Năng lực CB, CC  Sự quan tâm, mức độ tham gia người dân  Ý kiến khác Câu 9: Theo Ông (bà) anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện chủ yếu tổ chức, cá nhân thực hiên?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 10: Tổ chức, cá nhân sau đóng vai trị định đến tính hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số?  Ủy ban nhân dân cấp quan, phận tham mưu  Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu  Người dân dân tộc thiểu số  Ý kiến khác Câu 11 Theo Ông (bà) anh (chị) mức độ tham gia người dân dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Tham gia có yêu cầu  Ít tham gia  Không tham gia Câu 12: Nhóm đối tượng sau cho tham gia tích cực hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nay?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Thuộc nhóm đối tượng khác Câu 13: Để tiếp tục nâng cao kết thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương thời gian, cần tập trung vào nhóm giải pháp về:  Kinh phí  Nâng cao trình độ, lực CB, CC thuộc lĩnh vực  Chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng  Ý kiến khác Câu 14: Ông (bà) anh (chị) đánh giá khách quan mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 16 Theo Ông (bà) anh (chị), công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số,lĩnh vực sau đạt hiệu nhất?  Văn hóa vật thể  Văn hóa phi vật thể  Cả 02 ĩnh vực  Ý kiến khác Câu 17: Với vai trò người dân dân tộc thiểu số, Ông (bà) anh (chị) tham gia việc thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 18: Để nâng cao hiệu triển khai thực cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, Ông (bà) anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Ông/bà anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Ơng/bà anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống PHIẾU KHẢO SÁT (MẪU 4) (Dành cho đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số trƣờng PTDTNT Nƣớc Oa) Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện, khó khăn thuận lợi q trình triển khai thực hiện; tìm hiểu mức độ quan tâm, tham gia nhóm đối tượng; từ đó, đề xuất giải pháp để thực sáchđạt kết tốt thực tiễn Rất mong anh (chị) vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào đáp án trình bày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận hợp tác tích cực anh (chị) Xin chân thành cảm ơn! Anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân! Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …………………… Dân tộc:……………… Nơi ở:…………………… PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Là người dân tộc thiểu số, anh (chị) có u thích văn hóa dân tộc hay khơng?  Rất u thích  u thích  Khơng u thích Câu 2: Mức độ hiểu biết anh (chị) văn hóa dân tộc mình?  Rất u thích  u thích  Khơng u thích Câu Giữa loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số (múa cồng chiêng, hát lý, hát đối ) văn hóa nghệ thuật (như điện ảnh, nghệ thuật) nước ngồi, anh/ chị thích loại hình hơn?  Văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số  Văn hóa nghệ thuật nước ngồi  Cả hai Câu Anh/chị thích loại hình giải trí (như âm nhạc,điện ảnh…) nước nhất?  Việt Nam  Hàn Quốc  Mỹ  Tất nước Câu Theo anh/chị văn hóa dân tộc thiểu số đóng vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội địa phương?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu Theo anh /chị việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa có mức độ quan trọng nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng Câu Đối với anh/ chị, mức độ tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa dân tộc nào?  Rất quan tâm thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu  Thỉnh thoảng  Ít quan tâm  Khơng quan tâm Câu Mức độ tham gia anh/chị hoạt động bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trường?  Tích cực tham gia  Ít tham gia  Tham gia có yêu cầu  Không tham gia Câu Theo anh (chị) mức độ tham gia thiếu niên dân tộc thiểu số địa phương sinh sống bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nào?  Chủ động, tích cực tham gia  Tham gia có u cầu  Ít tham gia  Khơng tham gia Câu Là học sinh, anh/chị cho đối tượng sau cần tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương?  Già làng, trưởng bản, người có uy tín  Các nghệ nhân  Thế hệ trẻ  Thuộc nhóm đối tượng khác Câu 10 Là người dân tộc thiểu số, anh/chị có u thích thường xun sử dụng tiếng nói dân giao tiếp với thành viên gia đình cộng đồng chung dân tộc hay khơng?  Rất u thích thường xuyên sử dụng sinh hoạt ngày  Rất u thích có hội để sử dụng tiếng nói dân tộc  Rất sử dụng sinh hoạt ngày  Không sử dụng sinh hoạt ngày Câu 11: Anh (chị) đánh giá khách quan mức độ hiệu việc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu địa phương bạn sinh sống?  Hiệu cao  Hiệu  Chưa đạt hiệu  Ý kiến khác Câu 12: Với vai trò học sinh người dân tộc thiểu số, anh (chị) tham gia việc thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhà trường địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Để nâng cao hiệu triển khai thực công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa phương, anh (chị) có đề xuất ý hiến hay giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Anh/chị dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến Kính chúc Anh/chị gia đình dồi sức khoẻ đạt nhiều thành công công việc sống ... sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu. .. Văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số 1.2 Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số ... đất nước, dân tộc thời đại Việc nhận thức rõ vai trị văn hóa dân tộc thiểu số, cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phát triển đất

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức và hoạt động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động buôn làng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2010
12. Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản về chính sách công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Lan Hương (2015), Chính sách khôi phục, bảo tồn và phát huy di dản văn hóa từ thực tiễn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách khôi phục, bảo tồn và phát huy di dản văn hóa từ thực tiễn huyện Tây Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2015
14. Võ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Việt
Tác giả: Võ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2007
17. Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng
Tác giả: Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
23. Lê Ngọc Thắng và Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Thắng và Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc
Năm: 1990
1. Báo cáo số 213 - BC/TU ngày 7/6/2013 của Tỉnh ủy Quảng Nam tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) về”xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc” Khác
3. Báo cáo số 169 ngày 26/7/2017 của Huyện ủy Bắc Trà My tổng kết 05 năm thực hiện Nghị quyết 06-NQ/HU ngày 17/3/2012 bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Khác
4. Báo Quảng Nam online (Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam) Khác
5. Các báo cáo quyết toán thu – chi ngân sách địa phương của huyện Bắc Trà My qua các năm 2011 đến 2017 Khác
6. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Khác
8. Chương trình hành động số 05, ngày 20/9/1988, Tỉnh ủy Quảng Nam thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) Khác
10. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Khác
15. Kế hoạch bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa tiêu biểu của các dân tộc thiểu số (bao gồm các dân tộc Cơ tu, Giẻ triêng, Xơ đăng và Cor) trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 Khác
16. Vũ Ngọc Lan (2014), Quản lý nhà nước về bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Khác
18. Luật Di sản văn hóa (năm 2001) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm 2009 Khác
19. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác
20. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Khác
21. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w