1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vua Lê Thánh Tông với việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc

6 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những chính sách đối với công trình, di tích văn hóa, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, bảo vệ thuần phong mỹ tục… đã góp phần đưa văn hóa Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông lên một tầm cao mới và là cơ sở tham chiếu cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa của nước ta trong quá trình hội nhập vào nền văn hóa nhân loại.

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) VUA LÊ THÁNH TÔNG VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC KING LE THANH TONG WITH THE NATIONAL CULTURE PRESERVATION AND DEVELOPMENT Lê Thị Thu Hiền Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: lethuhiendn@gmail.com TÓM TẮT Dưới thời vua Lê Thánh Tơng trị (1460 - 1497), nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực thời đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Bên cạnh sách phát triển đất nước kinh tế, trị, phịng thủ bảo vệ biên giới lãnh thổ,… cơng xây dựng phát triển văn hóa, “minh quân” Lê Thánh Tơng có sách thật mang lại hiệu góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Những sách cơng trình, di tích văn hóa, trừ hủ tục, mê tín dị đoan, bảo vệ phong mỹ tục… góp phần đưa văn hóa Đại Việt thời Lê Thánh Tông lên tầm cao sở tham chiếu cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta q trình hội nhập vào văn hóa nhân loại Từ khóa: Vua Lê Thánh Tơng; văn hóa; văn hóa dân tộc; sách; bảo tồn phát triển ABSTRACT In Le Thanh Tong’s reign (1460-1497), Daiviet became a powerful nation among surrounding countries in the region and was the most prosperous and peaceful age in Vietnamese feudal history Besides the national development policies such as economy, politics, defensiveness and protection of territorial boundaries, in the work of cultural construction and development, “clear-sighted King” Le Thanh Tong promulgated actually effective policies, contributing an important part to the conservation and development of the nation’s beauty of traditional culture The policies relating to buildings and preservation of tangible cultural heritages, abolishing backward customs and superstitions, protecting fine customs under Le Thanh Tong dynasty not only contributed to enhancing the culture of Daiviet to a new zenith in history but was also the reference for the formation and development of our nation’s culture in the process of integrating with the global culture Key words: King Le Thanh Tong; culture; national culture; policy; preservation and development Đặt vấn đề Lê Thánh Tông lên vua từ năm 18 tuổi, 38 năm Trong thời gian trị vì, ơng để lại nghiệp lẫy lừng mà người cương vị ơng sánh Dưới thời Lê Thánh Tơng, nước Đại Việt ln tình trạng ổn định mặt Bên cạnh sách phát triển đất nước kinh tế, trị, phịng thủ bảo vệ biên giới lãnh thổ,… cơng xây dựng phát triển văn hóa, vua Lê Thánh Tơng có sách thật mang lại hiệu góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu ngày xem Lê Thánh Tơng nhà văn hóa lớn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Một số sách bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc vua Lê Thánh Tơng 2.1 Chính sách văn hóa tâm linh Từ trước thời Lê Thánh Tơng trị vì, văn hóa tâm linh hình thành, phát triển, vun đắp qua nhiều giai đoạn, nhiều triều đại trở thành nét văn hóa riêng dân tộc ta Ví thời Lý - Trần, năm gặp thiên tai như: hạn hán hay lũ lụt, nạn mùa đói diễn ra, đời sống nhân dân vô cực khổ, dân phiêu tán khắp nơi Do đó, lúc gặp thiên tai, vua thời trước thành tâm tiến hành cầu đảo để mong vượt qua thiên tai mà trời giáng xuống Thời Lê Thánh 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Tông ngoại lệ Ngoài cầu đảo gặp thời tiết khơng thuận lợi, cơng trình nơi thờ cúng bậc tiền bối, vị hiền triết xưa Văn Miếu xây dựng thời Lý, thờ Chu công, Khổng Tử bậc hiền tài, vua Lê Thánh Tông tỏ rõ tôn trọng thành tâm làm lễ tế để ghi nhớ biết ơn họ Về việc này, sử sách có chép lại rằng, năm 1465, vua định lệ: “Tế Văn Miếu trấn lộ, dùng ngày đinh mùa xuân, mùa thu, tế 10 vị hiền triết thôi” [4, tr.243] Trong tâm linh người Việt, người khuất dù thân xác khơng cịn âm hồn tồn xung quanh họ, ảnh hưởng chi phối đến sống hàng ngày họ Do đó, để tỏ lịng thương nhớ mình, dân gian thường tổ chức buổi tế lễ làng xã người có cơng với tham gia dân làng hay lễ tế nhỏ người thân gia đình Để thống việc tiến hành thực nghi lễ, vua Lê Thánh Tông quy định lễ vật sử dụng lễ tế Theo đó, năm 1464, vua xuống dụ rằng: “Định lễ vật tế âm hồn gồm sinh rượu” [2, tr.238] Khi có tế lễ lớn, đặc biệt ngày quốc kỵ (những ngày giỗ tổ nước ghi thái miếu), việc chuẩn bị lại phải chu đáo, cẩn thận hơn, lễ vật đầy đủ, tinh khiết, bày biện phép mà quan tham dự tế lễ phải lo làm chức phận, cấm trễ nải, chây lười, trốn tránh (quy định điều 104, 105, 106, 107 Luật Hồng Đức) Với mồ mả ông bà, tổ tiên, nhà nước có quy định cụ thể hành vi xâm phạm hay không tôn trọng người Chẳng hạn, hành vi xâm phạm đến mồ mả bị xử phạt nặng như: “Kẻ đào trộm mả người khác mà lấy đồ vật gạch ván, bị xử lưu châu xa; mở quan tài phải tội chém Nếu lấy trộm thây hay làm hủy nát bị xử nặng tội thêm bậc; phải nộp tiền tạ tội đánh người có quan tước” [3, tr.146] Hoặc có trường hợp hun chuột, cáo vơ tình hay cố ý làm ảnh hưởng đến nơi an nghỉ người khuất bị khép tội: “… Nếu hun hang chuột cáo gần mộ người ta mà để cháy đến quan tài, bị xử tội đồ; cháy đến thây bị xử tội đồ làm tượng 52 TẬP 4, SỐ (2014) phường binh; mộ bậc tôn trưởng hàng ty ma trở lên bậc tăng thêm tội bậc Con cháu mà hun cáo chuột phần mộ ông bà, cha mẹ, đầy tớ hun bắt chuột mộ chủ bị xử đồ làm tượng phường binh; bị cháy quan tài bị xử lưu châu gần, cháy vào thây xử lưu châu xa; phải nộp tiền tạ theo tội nặng nhẹ; mộ nhà quyền quý bị xử cách khác…” [3, tr.146] 2.2 Chính sách cơng trình, di tích văn hóa Dưới thời Lê Thánh Tơng, ơng có ý thức cao vai trị ý nghĩa cơng trình, di tích văn hóa mà đời trước để lại Bởi lẽ, cơng trình, di tích văn hóa nơi cịn lưu lại dấu tích xưa, phát triển giai đoạn lịch sử hay biểu tượng triều đại mà đến thời Lê Thánh Tơng cịn giá trị mặt tinh thần lớn ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa dân chúng Ví Văn Miếu xây dựng thời Lý năm 1070, biểu tượng cho quan tâm xem trọng việc học hành triều đại Sự quan tâm coi trọng di tích văn hóa triều Lê Thánh Tông thể rõ nét thông qua việc xây dựng hay trùng tu lại số cơng trình thời trước Trong cơng trình trùng tu, xây dựng thời Lê Thánh Tông, điển hình cơng trình Văn Miếu - Quốc Tử Giám Với đợt trùng tu mở rộng lớn vào năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho dựng Văn Miếu cơng trình Đại Thành mơn, nhà Giải vũ Đơng Tây, điện Canh Phục, kho tế khí… Đến năm 1484, Lê Thánh Tông cho xây lại Văn Miếu, mở rộng lại Quốc Tử Giám, biến khu thành quần thể kiến trúc khang trang lộng lẫy Những kiến trúc điện Đại Thành, nhà Thái học khơng làm to mà cịn lợp ngói đồng Mặt khác, Quốc Tử Giám, Lê Thánh Tông cho dựng nhà Minh Luân, đặt chức Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám Với việc trùng tu, xây dựng cơng trình, đặt chức quan thể quan tâm triều đình việc bảo tồn tơn tạo cơng trình văn hóa Bên cạnh việc tu sửa Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho khang trang hơn, Lê Thánh Tơng cịn quan UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION tâm tiến hành tu bổ cơng trình văn hóa khác Có cơng trình nhà nước tiến hành tu bổ nhiều lần nhằm bảo vệ trì trạng cịn ngun sơ điện Kính Thiên “Đây cơng trình lớn cung điện khu Hồng thành Nó Lê Lợi dựng năm 1428 đến năm 1465 Lê Thánh Tông cho làm lại sửa sang cho đẹp Hai năm sau, nhà vua lại cho làm thêm lan can đá thềm điện” [1, tr.346] Sự quan tâm tu bổ, tơn tạo cơng trình, di tích văn hóa thời đại trước vua Lê Thánh Tơng cho thấy ý thức giữ gìn bảo vệ giá trị mang tính truyền thống di sản, cơng trình văn hóa cao Dưới thời Lê Thánh Tơng, cơng trình khơng tu bổ một, hai lần mà nhiều lần sửa sang tơn tạo Điều góp phần làm cho cơng trình văn hóa tiếp tục giữ gìn, tồn hệ sau 2.3 Chính sách trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội Mê tín dị đoan ln vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lý người dân Ở góc độ tiêu cực, làm cho trật tự xã hội bị rối loạn, dân chúng hoang mang lo sợ, Dưới thời Lê Thánh Tơng, việc trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội ông ý Điều thể thông qua sắc dụ, điều luật mà vua Lê Thánh Tông ban hành Việc bói tốn làm cho người đơi hành động tin tưởng vào lời nói người bói tốn cách mù qng, ảnh hưởng đến sống họ nhiều người, kể người cung cấm Do đó, vấn đề này, vua xuống dụ rằng: “Những người bói tốn đạo thích nước từ sau khơng với người cung hậu đình giao thơng chuyện trị” [2, tr.236] Bộ luật Hồng Đức tỏ nghiêm khắc xử phạt nặng (tội đồ, tội giảo, xử lưu, xử biếm hay bãi chức …) hành vi như: làm ra/truyền bá sách tà thuật hay nói điều quái gở; bịa đặt thuật số bói tốn; dùng tà thuật, bùa để hại người; giả danh xưng bồ tát, bà đồng lòe bịp dân Chẳng hạn, “những kẻ làm yêu thư, yêu ngơn xử tội giảo (nghĩa làm sách hay câu VOL.4, NO.4 (2014) nói điềm lành điềm gở truyện quỷ thần nói cát không hợp lẽ phải) Những kẻ tuyên truyền hay dùng sách câu yêu quái kể để xúi giục dân chúng bị tội kẻ tạo ra… Những kẻ đặt câu đồng dao dính dáng đến chuyện qi gở, rối loạn xử lưu châu gần…” [3, tr.139-140] Đối với việc tang lễ, dân gian có trường hợp sách nhiễu gia đình người có tang sự, vậy, vua Lê Thánh Tông ban hành điều luật để trừ hủ tục như: “Trong làng, nhà có việc tang; xóm giềng đến giúp đỡ Tang chủ tùy theo sức mà thiết đãi, theo thói hủ tục cũ sách nhiễu tang chủ phải có cơm rượu, thịt cá, cỗ to xử phạt 80 trượng” [3, tr.80] Để phòng ngừa trừ tệ nạn cờ bạc, luật Hồng Đức có dành riêng hai điều nhằm hạn chế tệ nạn Theo điều 188, Bộ luật Hồng Đức quy định: “Những người tụ tập đánh bạc bị tội đánh 70 trượng, biếm ba tư, phạt tiền ba quan, thưởng cho người cáo giác Người đứng đầu hay tái phạm tội đánh bạc bị tội thêm bậc… Những tiền sòng bạc văn tự vay nợ mua bán đánh bạc sung cơng Đánh bạc có quốc tang tội thêm bậc đánh bạc có xảy việc khác định tội khác” [3, tr.90] Hay điều 189 quy định rằng: “Những người đánh cờ tướng nhẹ tội người đánh bạc bậc Nhưng quan tướng quân lính đánh cờ để đấu trí khơng phải tội, đánh cờ tiền tội đánh bạc” [3, tr.90] 2.4 Chính sách bảo vệ phong mỹ tục Việc bảo vệ phong mỹ tục dân tộc Lê Thánh Tơng quan tâm, lẽ thể văn hóa quốc gia, đồng thời giá trị tốt đẹp phong mỹ tục giữ gìn phát huy tảng để xây dựng xã hội ổn định phát triển Vì thế, tháng năm 1465, vua đạo Lễ: “Yết bảng khuyến giữ phong hóa” [2, tr.244] Đối với việc cưới hỏi trở thành nét văn hóa đặc sắc, tốt đẹp dân tộc từ lâu trở thành phong tục người dân Việt, quy định cách thức nghi lễ để tiến hành Tuy nhiên, nhận thấy chưa thống 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC nghi lễ nên năm 1478, vua Lê Thánh Tông định nghi lễ hôn nhân giá thú sau: “Phàm người lấy vợ, trước hết phải mượn người mối lại bàn định, sau dịch lễ cầu thân; lễ cầu thân xong dịch lễ dẫn cưới (nạp sính); dẫn cưới xong chọn ngày xin đón dâu (thân nghênh); ngày hôm sau chào cha mẹ chồng Ngày thứ ba đến lễ nhà thờ Nghi thức tiết mục phải theo điều ban xuống mà làm, không trước, nhà trai dẫn lễ cưới để đến 3,4 năm đón dâu” [2, tr.333] Một nét văn hóa tốt đẹp dân tộc ta hiếu thuận cháu ông bà, cha mẹ Điều thể biết ơn sâu sắc người có cơng sinh thành ni dưỡng Theo đó, để tơn vinh người có hiếu lễ, vua Lê Thánh Tông biểu dương, ban thưởng để động viên khuyến khích dân chúng noi theo mà học tập Ví trường hợp Nguyễn Liêm, người làng Mỗ Xá, phủ Ứng Thiên, tiếng người hiếu hạnh với cha mẹ, hòa thuận với anh em, Lê Thánh Tông đã: “Ban cho biển ngạch hạ lệnh cho sở dựng lầu cao cổng để biểu dương cho người biết tha dao đài tạp dịch cho thân Nguyễn Liêm” [2, tr.321] Mặt khác, để đảm bảo việc biểu dương khen thưởng nhà nước cho tất người tiếng có đức lễ nghĩa việc giữ gìn trinh tiết người phụ nữ tuân thủ nghiêm túc luật Hồng Đức quy định: “Có người hiếu hữu đàn bà trinh liệt, mà khơng tâu lên để ban thưởng, hay có kẻ loạn luân trái đạo, mà không tâu lên để trị tội, quan lộ, quan huyện bị xử tội biếm hay phạt” [3, tr.113] Điều khuyến khích dân chúng phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống người Việt Ngồi ra, tình u thương người nội dung đề cập Bộ luật Hồng Đức nhằm khuyến khích tình thương u đồng loại, dòng tộc, đồng bào Sở dĩ phải quy định thành luật có số người cịn dửng dưng trước nỗi đau người khác, ngược lại với truyền thống đạo lý dân tộc có văn hóa Theo đó, Lê Thánh Tơng quy định: “Trong kinh thành hay phường, ngõ làng xóm có kẻ đau ốm mà khơng 54 TẬP 4, SỐ (2014) nuôi nấng nằm đường sá,cầu, điếm, chùa, qn, xã quan phải dựng lều lên mà giữ gìn, chăm sóc, cho họ cơm cháo thuốc men, cốt cứu cho họ sống, không bỏ mặc họ rên rỉ khốn khổ Nếu không may mà họ chết phải trình quan tuỳ điều kiện chôn cất, không để phơi lộ thi hài…” [3, tr.112] Ngoài việc cưu mang kẻ đau ốm không người nuôi nấng, quan lại sở cịn cần có trách nhiệm thu ni, cấp cơm áo cho người góa vợ, góa chồng, mồ cơi, người tàn tật nặng khơng người thân thích để nương tựa, khơng thể tự mưu sống (điều 295, luật Hồng Đức) Những điều luật thể tính nhân đạo sâu sắc Lê Thánh Tông, đặc biệt người khơng nơi nương tựa Đó nét đẹp thuộc mỹ tục văn hóa người dân Đại Việt Tuy vậy, xã hội có trường hợp người bất hiếu, ngỗ ngược không nghe theo lời dạy bảo ông bà, cha mẹ Đối với hành vi đánh người thân hay người có cơng sinh thành ni dưỡng mình, ngược lại với luân thường đạo lý bị xã hội lên án gay gắt Đó hành vi bất hiếu, bất mục, bất kính nên nhà nước tỏ nghiêm khắc hành vi trên, luật Hồng Đức quy định: “Kẻ lăng mạ ơng bà, cha mẹ bị xử tội lưu châu ngồi; đánh bị xử lưu châu xa, đánh bị thương phải xử tội giảo…” [3, tr.154] Hoặc việc: “Vợ cả, vợ lẽ mà lăng mạ ông bà cha mẹ chồng xử tội lưu; đánh bị xử lưu châu ngồi; đánh bị thương bị xử lưu châu xa; đánh chết bị xử tội giảo…” [3, tr.155] Hay: “Kẻ đánh anh chị, cậu dì, ơng bà, cha mẹ vợ bị xử tội làm khao đinh; đánh bị thương bị xử đồ làm tượng phường binh… đánh chết phải xử chém” [3, tr.155] Đó quy định cụ thể chi tiết, hình phạt nặng để trừng trị kẻ vi phạm đủ sức răn đe hành vi bất hiếu nhằm bảo vệ gìn giữ phong mỹ tục dân chúng Gian dâm, loạn luân biểu thói cuồng dâm, sa đọa đạo đức nhân tính, vi phạm luân thường đạo lý cách nghiêm trọng nên bị xã hội lên án gay gắt Để trừ răn đe hành vi làm hoen ố đạo đức UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION văn hóa dân chúng, Bộ luật Hồng Đức dành riêng điều để trừng trị nghiêm khắc tệ nạn loạn luân điều để trừng trị thói gian dâm như: “Người vơ lại lấy cơ, dì, chị em gái, kế nữ (tức gái riêng vợ) người thân thích theo luật gian dâm mà trị tội” [3, tr.118] Hoặc như: “Là anh, em, học trò mà lấy vợ em, anh, thầy học chết, xử tội lưu, người đàn bà bị xử giảm bậc, phải ly dị” [3, tr.118]; “Gian dâm với vợ kế, vợ lẽ ông, cha, với mẹ nuôi, mẹ kế, bác gái, thím, cơ, dì, chị, em gái vợ cháu, gái anh em bị xử tội chém, đàn bà gái [gian dâm] bị lưu châu xa…” [3, tr.138] Bên cạnh đó, việc phụ nữ phá thai hành vi phá thai cho người khác xem vi phạm nghiêm trọng đến đạo đức người, luân lý xã hội, khơng cịn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe có tính mạng, trước có lệnh nghiêm cấm dân chúng khơng nghe tái phạm Ý thức điều này, năm 1484, Lê Thánh Tông xuống dụ nhắc rằng: “Trước có lệnh cấm, đàn bà tàn nhẫn, muốn để giữ lấy nhiều của, ngại việc sinh đẻ, muốn đỡ khó nhọc, thấy có thai, dùng cách phá đi, thương tổn tính mệnh, tổn hại luân thường, kẻ phá thai cho người khác, phải kiểm xét, theo luật trị tội Thế mà coi tờ giấy không, khơng đổi lỗi trước theo thói cũ, tệ trước thêm, coi thường pháp luật làm hư phong tục khơng Nay nên nhắc rõ lệnh trước, răn cấm lên, có người đàn bà hạng nói trên, biết người chồng răn cấm, luật mà trị tội” [2, tr.357] Những hành vi hội họp, ăn chơi VOL.4, NO.4 (2014) ngày lễ tế hay hoạt động văn hóa, lễ hội bị cấm Năm 1484, Lê Thánh Tông lệnh cấm người dân nước: “Không phải lễ giỗ chạp, cưới xin, ân mệnh, ăn mừng, đám ma, mà vô cớ họp ăn uống, theo luật trị tội” [2, tr.357] Kết luận Có thể thấy rằng, giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc ta thời Lê Thánh Tông ông trọng, thể qua việc ban hành nhiều sách nhằm phát huy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân chúng, góp phần đưa văn hóa Đại Việt lên tầm cao Các sách bảo tồn phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng góp phần tạo nên thành tựu rực rỡ văn hóa dân tộc giai đoạn này, sở kế thừa triều đại trước cố gắng, nỗ lực từ vua đến quan lại dân thường dày công tạo dựng Theo đó, giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn sáng tạo thời Lê Thánh Tông trở thành tảng để triều đại sau kế thừa tiếp tục phát triển Trong thời đại ngày nay, xu phát triển chung giới hội nhập hợp tác toàn diện lĩnh vực, kể văn hóa Do đó, vấn đề xây dựng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống vấn đề trọng tâm mà Đảng Nhà nước quan tâm Với ý nghĩa đó, sách bảo tồn phát triển yếu tố truyền thống tốt đẹp dân tộc thời Lê Thánh Tơng cịn ngun giá trị thực tiễn, sở tham chiếu cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta q trình hội nhập vào văn hóa nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Tồn tập, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, NXB Giáo 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC dục, Hà Nội 56 TẬP 4, SỐ (2014) ... Các sách bảo tồn phát triển văn hóa thời vua Lê Thánh Tơng góp phần tạo nên thành tựu rực rỡ văn hóa dân tộc giai đoạn này, sở kế thừa triều đại trước cố gắng, nỗ lực từ vua đến quan lại dân thường... trị văn hóa tốt đẹp dân tộc ta thời Lê Thánh Tông ông trọng, thể qua việc ban hành nhiều sách nhằm phát huy nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân chúng, góp phần đưa văn hóa Đại Việt lên tầm cao... bảo vệ phong mỹ tục Việc bảo vệ phong mỹ tục dân tộc Lê Thánh Tông quan tâm, lẽ thể văn hóa quốc gia, đồng thời giá trị tốt đẹp phong mỹ tục giữ gìn phát huy tảng để xây dựng xã hội ổn định phát

Ngày đăng: 17/11/2020, 07:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w