1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

42 1,5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè

Trang 1

Phần mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Có thể nói rằng, cha bao giờ nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển mạnh

mẽ và năng động nh hiện nay Kể từ khi Đảng và nhà nớc chủ trơng chuyển sangnền kinh tế thị trờng với những định hớng đúng đắn, nền kinh tế Việt Nam nh trởmình và tìm đợc con đờng đi lên thích hợp Với chính sách kinh tế mở, chủ trơng

mở rộng giao lu buôn bán, hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới,nền kinh tế nớc ta ngày càng hoà nhập vào xu thế phát triển chung của kinh tếtoàn cầu Hơn thế, Việt nam cũng đã đợc thế giới công nhận trong mấy năm gần

đây là đất nớc có sự ổn định chính trị tốt nhất, là một môi trờng lý tởng cho cácDoanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t, cộng với chính sách khuyến khích các nớcvào đầu t của Đảng và nhà nớc ta, vì thế ngày càng có nhiều công ty t nhân, cácdoanh nghiệp liên doanh, liên kết với nớc ngoài hoặc các công ty có 100% vốnnớc ngoài mọc lên ở Việt Nam Điều này đã nói lên những tiến triển đáng mừng

về mặt phát triển của đất nớc, thúc đẩy nền sản xuất phát triển mở rộng và hoànthiện hơn

Với sự phát triển khá ổn định hiện nay chúng ta có thể dự kiến nền kinh tế

Việt Nam trong tơng lai sẽ phát triển vững chắc và đa dạng hơn với sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế phù hợp, sự xuất hiện của các ngành nghề mới đem lại nhiềulợi ích kinh tế hơn Điều này là một hệ quả tất yếu, khi mà cùng với sự phát triểncủa xã hội thì nhu cầu của con ngời ngày một nâng cao, và việc khai thác cácnguồn lực sản xuất ngày một hiệu quả hơn Sự xuất hiện của các ngành kinh tếmới, tạo ra các chủng loại hàng hoá mới da dạng phong phú, hiện đại và hợp thịhiếu ngời tiêu dùng không chỉ tạo điều kiện cho nớc ta thiết lập các mối quan hệthơng mại song phơng và đa phơng tốt đẹp, thúc đẩy sản xuất phát triển mà còntăng thêm tổng thu nhập quốc dân cho đất nớc Chính vì thế, mở rộng sản xuất,

đa dạng hoá ngành nghề kinh tế là một trong những đờng lối chính sách pháttriển hàng đầu của Chính phủ ta Tuy nhiên, bên cạnh đó lại nảy sinh một vấn đềlớn, đó là phải làm sao bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống mang

đậm bản sắc văn hoá các cộng đồng dân tộc Việt Nam để vừa phát huy đợc tínhhiện đại nhng vẫnkhông bỏ qua tính truyền thống cổ truyền của nền kinh tế nớcnhà? Đây là việc làm khó nhng rất cần phải làm đợc và làm hiệu quả Thực tếcho thấy càng ngày càng có nhiều ngành nghề truyền thống không còn có vị tríxứng đáng trong cơ cấu kinh tế ở các nớc_ nơi nó đã tồn tại và phát triển từ lâu

đời đến nay Điều này liên quan nhiều đến việc có một số bộ phận dân c những

Trang 2

ngời làm nghề không còn quan tâm đúng mức đến nghề nữa….Chính thực trạng.Chính thực trạng

đó đã thôi thúc ngời viết đi đến việc chọn đề tài cho bản báo cáo thực tập của

mình là: Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền[

II Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu.

Qua nghiên cứu đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyềnthống của ngời dân bản Pakết và bản Lè,thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, ngời viếtmuốn làm rõ ngời dân ở đây hiểu nh thế nào về vấn đề này? thái độ của họ đốivới vấn đề này ra sao? Cũng qua đó có thể giúp cho một số ban ngành liên quan

có đợc những cái nhìn khách quan, toàn diện hơn trong việc đề ra các chínhsách, kế hoạch phát triển nghề truyền thống ở các địa phơng Đồng thời,qua đềtài thực tập này, ngời viết cũng muốn tổng hợp các suy nghĩ, tiếng nói của ngờidân địa phơng để rút ra một số kiến nghị và giải pháp,góp phần vào việc thựchiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống – Ph mộttrong những nét văn hoá đặc sắc và đầy tính thẩm mỹ của văn hoá Việt Nam.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Trong đề tài này ngời viết phải :

- Nghiên cứu các khái niệm có liên quan đến đề tài: khái niệm thái độ, khái

niệm nghề truyền thống, khái niệm bảo tồn và phát triển….Chính thực trạng

- Nghiên cứu thực tiễn về thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển ngành dệt thổ

cẩm truyền thống của ngời dân bản Pakết và bản Lè phờng Trung Tâm_ thị xãNghĩa Lộ_ tỉnh Yên Bái thông qua việc tìm hiểu nhận thức,xúc cảm_ tình cảm

và hành vi của họ về vấn đề này

- Thông qua các ý kiến thu thập đợc để tổng hợp đề xuất các kiến nghị giải pháp

hiệu quả

III Đối tợng và khách thể nghiên cứu – nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên

cứu.

3.1 Đối tợng nghiên cứu.

-Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của

ng-ời dân bản Pakết và bản Lè phờng Trung Tâm_ thị xã Nghĩa Lộ_ tỉnh Yên Bái

3.2 Khách thể nghiên cứu:

- Ngời dân thuộc hai bản Pakết – Ph bản Lè ở phờng Trung Tâm

3.3 Phạm vi nghiên cứu:

- Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu, lấy ý

kiến của 30 ngời dân thuộc hai bản trong đó có cả những ngời trực tiếp làm nghề

Trang 3

và những ngời buôn bán mặt hàng thổ cẩm tại địa bàn nghiên cứu- tại thời điểmcuối tháng 07 năm 2005.

IV Giả thuyết nghiên cứu:

- Phần lớn ngời dân bản Pakết và bản Lè phờng Trung Tâm thị xã Nghĩa Lộ tỉnhYên Bái có thái độ tích cực đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩmtruyền thống của địa phơng – Ph Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phậnngời dân cha nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế – Ph văn hoá củanghề đối với việc phát triển xã hội ở địa phơng nên có thái độ cha tích cực

- Việc chỉ ra cho ngời dân thấy đợc vai trò của nghề thổ cẩm trong cơ cấu kinh

tế địa phơng và triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Đảng và nhà nớc sẽhình thành thái độ tích cực của họ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề truyềnthống này

V Phơng pháp nghiên cứu

5.1 Phơng pháp phân tích tài liệu:

- Tâp hợp, phân tích, trích dẫn các quan điểm của các nhà Tâm lý học, xã hộihọc….Chính thực trạng về các khái niệm có liên quan đến đề tài cũng nh tìm hiểu một số nét vềvấn đề nghiên cứu trong các sách, báo, bài viết

5.2 Phơng pháp phỏng vấn sâu:

- Đây là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của ngời viết khi thực hiện đề tài này

Do phạm vi nghiên cứu và khách thể hạn chế nên việc thực hiện phỏng vấn sâugiúp ngời viết thu thập thông tin một cách đầy đủ, chi tiết, toàn diện để có thểhoàn thành nghiên cứu của mình một cách hiệu quả

5.3 Phơng pháp điều tra bằng phỏng vấn:

- Sử dụng các câu hỏi đóng, mở, câu hỏi kết hợp để tìm hiểu thái độ của kháchthể đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của địa ph-

ơng

5.4 Phơng pháp quan sát:

- Đây là phơng pháp đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp khác để tìm hiểu

một cách cụ thể, sinh động hơn về thái độ của khách thể

5.5 Phơng pháp thống kê toán học

- Dùng để xử lý các số liệu thu đợc trong phiếu điều tra và phỏng vấn sâu

Trang 4

Phần II Nội dung nghiên cứu

Chơng I: cơ sở lý luận

I Lịch sử vấn đề nghiên cứu tháI độ:

Trong tâm lý học cũng nh một số ngành khoa học có liên quan, thuật ngữ

Thái độ đợc sử dụng khá nhiều Tuy nhiên, thông thờng ngời ta sử dụng thuậtngữ này gần với nghĩa của khái niệm [mối quan hệ”.(1.T317) Thực chất ý nghĩakhoa học của thuật ngữ phức tạp hơn rất nhiều và đã có rất nhiều trờng pháinghiên cứu thái độ khác nhau nhng vẫn cha tìm đợc sự thống nhất hoàn toàn.Ngay từ năm 1935,trong [sổ tay TLH xã hội” G.W.Allport đã cho rằng kháiniệm thái độ [có lẽ là khái niệm phân biệt nhất trong TLH xã hội hiện đại Mỹ”.William Mcguire cũng tổng kết: Thái độ và sự thay đổi thái độ vẫn là một trongnhững đề tài đợc nghiên cứu nhiều nhất trong TLH xã hội Sự cố gắng của cácnhà TLH trong các nghiên cứu về thái độ nhằm hiểu rõ, dự đoán, kiểm soát vàthay đổi hành vi con ngời đã mang lại rất nhiều kết quả, tuy nhiên phải thừa nhận

đây là một khái niệm tâm lý học khó xác định một cách chính xác Chính vì vậy,lịch sử nghiên cứu vấn đề này cho đến nay vấn còn nhiều tranh cãi

1.1 Nghiên cứu thái độ TLH phơng tây.

Ngay từ cuối thế kỷ XIX, từ Darwin và Spencer, ý nghĩa quan trọng của

thái độ đã đợc xem xét trong mối quan hệ với sự định hớng Còn Shikhireb khiphân tích lịch sử nghiên cứu thái độ ở phơng Tây đã chia nó làm ba thời kỳ:

+ Thời kỳ đầu tiên (từ 1918 đến chiến tranh thế giới thứ 2).

Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của việc nghiên cứu Thái độ, những ngời

đầu tiên sử dụng khái niệm thái độ nh một đặc tính quan trọng của các vấn đềxã hội là Thomas và Znaniecki Trong các nghiên cứu của mình về ngời nôngdân Ba Lan, hai ông rất chú ý tới sự thích ứng của họ với môi tr ờng xã hội thay

đổi ở Mỹ, tới sự thay đổi các giá trị cũ bằng các giá trị mới mà đặc điểm chủ yếucủa nó là vấn đề thái độ Hai ông rút ra rằng: [Thái độ là trạng thái tinh thần[State of mind” của mình của cá nhân đối với một giá trị” (1.T318)

Từ sự phát hiện trên bắt đầu bùng nổ các cuộc nghiên cứu khác nhau về thái

độ, mà tập trung chủ yếu vào định nghĩa, cấu trúc, chức năng, mối quan hệ giữathái độ và hành vi Đặc biệt trong giai đoạn này La Piere đã làm một thí nghiệm

Trang 5

gây kinh ngạc với kết luận chứng minh thái độ và hành vi (những gì chúng ta nói

và những gì chúng ta làm ) đôi khi rất khác nhau

+Thời kì thứ 3: Từ cuối những năm 1950 đến nay

Thời kì này việc nghiên cứu thái độ tái phát triển trở lại, xuất hiện nhiều ý ởng, quan điiểm mới nhng cũng kèm theo tình trạng khủng hoảng.(1.T318)Trong TLH xã hội, vấn đề thái độ đã có một chỗ đứng xứng đáng Nhiều nhàkhoa học đã đa ra nhiều lý thuyết lý giải mối quan hệ giữa thái độ và hành vi,

t-nh thuyết [Bất đồng t-nhận thức” của Leon Festinger(1957), thuyết [tự t-nhận thức”của Daryl Bem(1967)

_ Theo Leon Festinger, [Bất đồng nhận thức” thờng diễn ra khi hành vi mâuthuẫn với thái độ Và sự căng thẳng giữa các hành vi và thái độ quan trọng thờng

đợc chúng ta làm giảm đi bằng cách bào chữa cho suy nghĩ chứ không phải hành

động của mình (1.T332)

_ Còn Daryl Bem lại nhấn mạnh một điều là khi thái độ của chúng ta không rõràng hoặc cờng độ của nó quá lớn thì chúng ta dựa vào các tình huống mà nódiễn ra rồi suy luận về thái độ của mình

_ Trong lúc đó, năm 1969 nhà TLH Allan Wicher lại tổng kết một loạt cácnghiên cứu về vấn đề này và đa ra một kết luận kinh ngạc: Thái độ của con ngờihầu nh chẳng dự báo gì về hành vi của họ (1.T1327)

Bên cạnh đó các tác giả cũng đa ra nhiều thang đo thái độ nh phơng pháp ờng ống giả vờ” của Edward Jones và Harold Sigall (1971) hay kỹ thuật [Lấntừng bớc một” của Jonathan Freedman và Scott Fraser (1966)

Theo Shikhirep, đặc điểm của tình trạng nghiên cứu thái độ ngày nay ở phơngTây là có nhiều công trình và phơng pháp cụ thể nghiên cứu thái độ nhng trongviệc lí giải các số liệu thực nghiệm lại lâm vào cảnh bế tắc về phơng pháp luận

1.2 Nghiên cứu thái độ trong TLH Liên Xô cũ

Có thể nói các công trình nghiên cứu thái độ của các nhà TLH Liên Xô có

đóng góp rất lớn vào hệ thống lí luận của vấn đề này Hầu hết các nghiên cứuthái độ trong TLH Liên Xô chịu sự chi phối từ nền tảng TLH hoạt động A.N.Leonchier, trong đó nổi lên thành công của thuyết tâm thế xã hội(Uznatze và các

đồng sự) và thuyết định vị(Iadop) là những học thuyết có ảnh hởng tới TLH Xôviết hơn cả

Trang 6

Theo Uzatze, thái độ hay [tâm thế” đợc hiểu là [sự biến dạng hoàn chỉnhcủa chủ thể” là trạng thái sẵn sàng hớng tới một hoạt động nhất định, là cơ sởcủa tính tích cực có sự lựa chọn của chủ thể, xuất hiện khi có sự hội ngộ của haiyếu tố nhu cầu và hoàn cảnh thoả mãn nhu cầu Tuy nhiên, hạn chế của Ông làchỉ sử dụng các vô thức để lí giải hành vi con ngời.

Iadob khi nghiên cứu về vai trò của tâm thế trong những hành vi xã hộicủa nhân cách thì cho rằng con ngời có một hệ thống các tổ chức định vị khácnhau phức tạp điều khiển hành vi Các định vị này đợc tổ chức 4 bậc với các mức

độ khác nhau, hình thành trên cơ sở: Các nhu cầu và tình huống đơn giản nhất(bậc 1)_ các tình huống giao tiếp trong nhóm nhỏ (bậc 2)_ các lĩnh vực hoạt

động xã hội cụ thể (bậc 3) và bậc 4 là sự hình thành nên hệ thống định hớng giátrị của nhân cách, điều chỉnh hành vi và hoạt động của nhân cách trong nhữngtình huống mà tính tích cực xã hội có giá trị nhất đối với nhân cách

Còn V.N.Miasixer, tác giả thuyết [thái độ nhân cách” thì lại coi nhân cách

nh một hệ thống thái độ và thờng sử dụng các thuật ngữ [thái độ cá nhân”, [thái

độ tâm lý” ….Chính thực trạng để phân tích các dạng, các hình thức của chúng Ông cho rằng:[Thái độ là khía cạnh chủ quan bên trong, là hệ thống toàn vẹn của mối liên hệcá nhân_ có chọn lọc, có ý thức_ của nhân cách với các khía cạnh khác nhau củahiện thực khách quan.” Ông cũng khẳng định cơ sở sinh lí học của thái độ có ýthức của con ngời là các phản xạ có điều kiện [….Chính thực trạng thái độ là điều kiện khái quátbên trong của hệ thống các hành động của con ngời” Có nghiên cứu vấn đề thái

độ, Miasixer đã nhìn nhận nó với con mắt xã hội_ lịch sử, chú ý đến thái độtrong mối quan hệ với hành vi và cho rằng: nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, tìnhcảm….Chính thực trạng.cũng là thái độ Tuy nhiên, việc coi hàng loạt các thuộc tính tâm lí nhâncách, các quá trình tâm lý là thái độ thì cha có cơ sở khoa học

Nh vậy, với cách tiếp cận hoat động_ nhân cách, gắn thái độ với nhu cầu

và điều kiện hoạt động, coi thái độ là hệ thống có thứ bậc, TLH Liên Xô đã đa racách giải thích hợp lí về sự hình thành thái độ, vị trí của thái độ trong cấu trúcnhân cách, chức năng của thái độ trong điều chỉnh hành vi xã hội và hoạt độngcủa cá nhân

1.3 Nghiên cứu thái độ ở Cộng hoà dân chủ Đức

Những công trình nghiên cứu thái độ tiêu biểu của các nhà tâm lý xã hộiM.Phovec, V.Mayzo….Chính thực trạng Ngoài việc đề cập đến các vấn dề truyền thống nh kháiniệm, chức năng ….Chính thực trạngcủa thái độ còn đi sâu vào tìm hiểu về các kiểu thái độ và cơchế hình thành thái độ (bắt chớc, đồng nhất hoá, giảng dạy, chỉ dẫn) và đạt đợckết quả khả quan

1.4 Nghiên cứu thái độ ở Việt Nam

Trang 7

Những nghiên cứu thái độ ở Việt Nam chịu ảnh hởng rất nhiều của hệthống TLH Liên Xô Nghiên cứu lý luận về vấn đề này cha nhiều, chủ yếu là cácquan điểm của một số nhà nghiên cứu tâm lý đầu ngành nh Nguyễn Khắc Viện,Phạm Minh Hạc (2)

Khi bàn về thái độ, Nguyễn Khắc Viện cho rằng:” trớc một đối tợng nhất

định nhiều ngời thờng có những phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khókhăn, đồng tình hay chống đối nh đã có sẵn những cơ cấu tâm lý tạo ra định h-ớng cho việc ứng phó Từ những thái độ sẵn có tri giác về đối tợng cũng nh trithức bị chi phối, về vận động thì thái độ gắn liền với t thế” Nh thế, quan điểmcủa Nguyễn Khắc Viện về vấn đề này là thái độ đối với một đối tợng nào đó sẽchi phối hành động của họ đối với đối tợng ấy

Theo tạp chí tâm lý học số 8/2004, thái độ đợc nhìn nhận [là một trạngthái tâm lý chủ quan của cá nhân sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hớng nhất

định đối với một đối tợng nào đó, đợc thể hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – Phtình cảm và hành vi cụ thể”

Cũng đã có rất nhiều bài báo, bài viết nhỏ, các luận án, khoá luận hay cácbáo cáo đi vào nghiên cứu thái độ nhng là đối với một đối tợng cụ thể, và nghiêncứu về thái độ của một bộ phận ngời dân địa phơng đối với vấn đề bảo tồn vàphát triển nghề dệt thổ cẩm thì có lẽ cha nhiều

II Các khái niệm công cụ của đề tài:

2.1 Khái niệm Thái độ[ ”

2.1.1 Khái niệm.

- Theo đại từ điển tiếng Việt:

+ Thái độ là mặt biểu hiện bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hayviệc gì thông qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động

+ Thái độ là ý thức, cách nhìn nhận, đánh giá và hành động theo một hớngnào đó trớc một sự việc

- Trong Xã hội học có quan điểm cho rằng: [thái độ là nền tảng ứng xử xã hộicủa cá nhân, là một hoạt động tâm lý của cá nhân bao hàm sự lý giải và biến đổicác khuôn mẫu xã hội thông qua kinh nghiệm của cá nhân”

- Theo phơng Tây:

+ 1918 – Ph 1920 những ngời đầu tiên sử dụng khái niệm thái độ là W.I.Thomas và F Zaniecki cho rằng [thái độ là trạng thái tinh thần của cá nhân đốivới một giá trị”

+ Còn Allport cho rằng [thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần vàthần kinh đợc tổ chức thông qua kinh nghiệm, có khả năng điều chỉnh hoặc ảnhhởng năng động đối với phản ứng của cá nhân hớng đến các khách thể và tìnhhuống mà nó quan hệ” Nh vậy, thái độ đợc coi nh một trạng thái tâm lý và thần

Trang 8

kinh của hoạt động, tuy nhiên ông cha nói đến vai trò của môi trờng xã hội, củanhu cầu trpng quá trình hình thành thái độ.

+ Newcome cho rằng: [thái độ của cá nhân đối với một đối tợng nào đó làthiên hớng hành động, nhận thức, t duy, cảm nhận của anh ta với khách thể liênquan” (1 T319) Theo đó, ông cho rằng thái độ nhất định với khách thể sẽ quy

Nh vậy, các tác giả TLH phơng Tây đều định nghĩa thái độ dựa trên một

điểm tựa là chức năng của nó Thái độ thực hiện việc định hớng hành vi ứng xửcủa con ngời, thúc đẩy và tăng cờng tính sẵn sàng của những phản ứng nơi conngời hớng tới đối tợng

- Trong TLH Liên Xô:

+ Theo D.N Uznatze định nghĩa thì thái độ đợc nhìn nhận nh một bộ phậncấu thành có tính toàn vẹn của ý thức cá nhân Mặt khác , ông cũng thừa nhậnthái độ mang trong mình tính tự giác, năng động của một hiện tợng tâm lý thuộccấp độ ý thức - điều khiển, điều chỉnh hành vi của con ngời

+ Khái niệm thái độ của H Hipror và M Forvec nhấn mạnh chức năngcủa thái độ đối với hoạt động chung, hoạt động hợp tác của con ngời trong xãhội: [Thái độ là sự sẵn sàng bị quy định và có tính chất bắt buộc nào đó, nảysinh trong những nhóm nhất định và trong những tình huống cụ thể” Sự sẵn sàngnày phụ thuộc không những vào chủ thể hữu quan, mà trớc hết là một hiện tợngtâm lý xã hội phụ thuộc vào khuynh hớng của cá nhân gắn liền với những chuẩnmực của nhóm Quan điểm này mở ra một con đờng mới trong nghiên cứu thái

độ là đi sâu vào nghiên cứu hành vi và hoạt động cụ thể

+ Nhà TLH Miaxisev B H định nghĩa [Thái độ là khía cạnh chủ quanbên trong của các mối liên hệ đa dạng, có chọn lọc của con ngời với các khíacạnh khác nhau của hiện thực và với toàn bộ hiện thực nói chung….Chính thực trạng Thái độ là

điều kiện khái quát bên trong của hệ thống các hành động của con ngời….Chính thực trạng”

- Trong TLH xã hội Mỹ:

+ Guil Ford quan niệm: [Thái độ là những cử chỉ, phong thái, ý nghĩ liênquan đến những hoàn cảnh xã hội”

Trang 9

+ David Myers coi: [Thái độ là phản ứng mang tính chất đánh giá cóthiện chí hay không có thiện chí về một điều gì đó, hay một ngời nào đó, đợc thểhiện trong niềm tin, cảm xúc hay hành vi có chủ định”

+ Mc Guiner (1965), Os Trom (1969), Zanna và Rempell cho rằng:[Thái độ là bất cứ sự thể hiện nào về mặt nhận thức tổng kết sự đánh giá củachúng ta về đối tợng của thái độ: Về bản thân, về những ngời khác, về đồ vật,hành động, sự kiện hay t tởng….Chính thực trạng”

- Trong TLH Việt Nam

+ Theo khía cạnh tâm lý, [Thái độ là những phản ứng tức thì, tiếp nhận dễdàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối nh đã có sẵn những cơ cấu tâm lýtạo ra định hớng cho việc ứng phó”

+ Còn theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì [Thái độ là cáchnhìn nhận, hành động của cá nhân theo một hớng nào đó trớc một vấn đề, mộttình huống cần giải quyết Đó là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của ý chí,tình cảm của cá nhân đối với con ngời hay một sự việc nào đó.”

Nh vậy quan điểm của các nhà TLH Việt Nam về [Thái độ” là tơng đốithống nhất với cách nhìn vấn đề này của các nhà TLH trên thế giới

Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích các tài liệu, các định nghĩa

và cách hiểu khác nhau về [tháiđộ” của các nhà tâm lý học, ngời viết mạnh dạn

đa ra cách hiểu của mình nh sau: Tháiđộ là trạng thái tâm lý của chủ thể, thểhiện sự sẵn sàng, tích cực hoạt động của chủ thể với đối tợng thông qua hành vi,

cử chỉ, nét mặt và lời nói trong những tình huống cụ thể”

2.1.2 Đặc điểm của thái độ:

Năm 1935, G.W Allport đã đa ra 5 đặc điểm chung của thái độ (1 T322)

dựa trên sự tổng kết 17 định nghĩa khác nhau

1.Thái độ là trạng thái nhất định của tinh thần và hệ thần kinh

2.Thái độ thể hiện sự sẵn sàng phản ứng

3.Thái độ là trạng thái có tổ chức

4.Thái độ dựa trên kinh nghiệm tiếp thu trớc đó

5.Thái độ có ảnh hởng, tác động và điều khiển hành vi

Rubinxtein – Ph nhà TLH Liên Xô đa ra 3 đặc điểm của thái độ

1.Thái độ là hệ thống các điều kiện bên trong đáp lại những tác động bênngoài và quy định hành vi cụ thể trong sự tác động qua lại với các điều kiện bênngoài

2.Thái độ luôn luôn phát triển trong sự phụ thuộc vào tồn tại xã hội cóthực

Trang 10

3.Thái độ cần đợc coi nh các hệ thống chức năng, xem xét về mặt tâm lýhọc thần kinh.

Khi xem xét đặc đIểm của thái độ, ngời ta còn chỉ ra một số đặc điểmquan trọng tạo nên sự khác nhau của thái độ:

+ Chỉ số còn đợc gọi là tích phân cực: tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hayphản đối

+ Mức độ: nhiều hay ít

+ Cờng độ: mạnh hay yếu

+ Tính ổn định: thời gian tồn tại của thái độ, mỗi liên hệ giữa nhận thức,xúc cảm và hành vi

2.1.3 Cấu trúc của thái độ.

Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về thái độ nhnghầu hết các nhà TLH đều nhất trí với cấu trúc ba thành phần của thái độ do M.Smith đa ra năm 1942 [về cấu trúc, thái độ bao hàm cả ba mặt: Nhận thức, xúccảm – Ph tình cảm, hành vi”

- Nhận thức: [là quá trình phản ánh và tái tạo lại hiện thực trong t duy con

ng-ời Trong quá trình nhận thức, con ngời thu đợc các kiến thức về sự vật, hiện ợng thực tế.”(1) Đây là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh ngiệm của xã hội loàingời, tuy nhiên nó không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận tri thức mà còn là cả quátrình nhận biết, khám phá bản chất vấn đề Nhận thức chính là sự hiểu biết củacon nguời về đối tợng của thái độ, điều đó có nghĩa là khi một sự vật hiện tợng,một tình huống tác động đến cá nhân, để có một thái độ nhất định đối với đối t-ợng trớc hết cá nhân phải hiểu biết về nó Quá trình nhận thức đối tợng cũngchính là quá trình cá nhân tìm tòi, khám phá đối tợng để từ đó có thái độ nhất

t-định Chính vì vậy mà nhận thức là một thành phần không thể thiếu, là cơ sở choviệc hình thành thái độ

- Xúc cảm_tình cảm: là các cảm xúc, tình cảm của cá nhân với đối tợng của

thái độ, đợc hình thành trong quá trình tiếp cận với đối tợng dới ảnh hởng củamôi trờng xã hội, và đợc biểu hiện ở sự rung động, quan tâm, chú ý, hứng thúsay mê….Chính thực trạng Trong cấu trúc thái độ, xúc cảm_ tình cảm là thành phần vô cùng quantrọng, kích thích vào chủ thể hành động và đánh giá hành động của mình Xúccảm – Phtình cảm tích cực có thể hình thành nên thái độ tích cực và ngợc lại Nótạo nên sự thích hay không, quan tâm hay không quan tâm của cá nhân đối với

sự vạt hiện tợng Tình cảm cá nhân và việc nhận thức các tình cảm đó, việc thểhiện chúng là điều kiện quan trọng của việc hình thành thái độ và điiều khiểnhành vi cá nhân

- Hành vi: là những hành động hay ý dịnh hành động mà chủ thể sẽ ứng xử

với đối tợng, là hình thức biểu hiện của thái độ, tuy đôi khi giữa thái độ và hành

Trang 11

vi cũng có mâu thuẫn.Thái độ và hành vi luôn luôn quy định và ảnh hởng lẫnnhau Hành vi là một phần của thái độ còn thái độ muốn biểu hiện phải thôngqua hành vi hay nói cách khác hành vi là thái độ bên ngoài.

Thái độ

Trí thức con ngời tiếp nhận đợc qua nhận thức là cơ sỏ để con ngời định ớng cho các hành vi của mình Tuy vậy, tỷ lệ các thành phần trong thái độ có sựkhác nhau tuỳ thuộc theo tình huống cụ thể Thái độ đợc thể hiện dới nhiều hìnhthức và mức độ khác nhau, ảnh hởng đến tâm lí con ngời Việc tỏ thái độ vớihiện thực ở con ngời là phản ứng trở lại hiện thực, tác động vào thế giới để cảitạo nó theo mục đích, nhu cầu của cá nhân và xã hội Chính vì vậy, 3 thành phầncủa thái độ có mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau tạo nên thái độ xác địnhcủa chủ thể đối với đối tợng

h-2.1.4.Chức năng của thái độ

Sở dĩ con ngời có khả năng ứng xử linh hoạt, phù hợp với tác động đadạng của môi trờng chính là nhờ khuôn mẫu các thái độ mà chúng ta có Tổngkết của các nhà nghiên cứu cho thấy thái độ có các chức năng cơ bản sau:

- Chức năng thích nghi: nhằm để đạt dợc mục đích đề ra, nhiều trờng hợp cá

nhân thay đổi thái độ do tác động của môi trờng

- Chức năng tiết kiệm trí lực:nhờ có những khuôn mẫu, hành vi quen thuộc đã

hình thành ,à các cá nhân biết cách ứng xử thế nào trong các tình huống khácnhau một cách phù hợp, đơn giản, tiết kiệm sức lực và thời gian

- Chức năng thể hiện giá trị: thông qua sự đánh giá 1 cách có chọn klọc về đối

tợng, qua biểu lộ cảm xúc, hành động cũng nh sự sẵn sàng hành động, cá nhânthể hiện giá trị nhân cách của mình

- Chức năng tự vệ: khi mỗi cá nhân có sự xung đột nội tâm (giữa suy nghĩ, niềm

tin, giữa thái độ và hành vi….Chính thực trạng)thì cá nhân thờng bào chữa, tự lí giải nhằm tạo ramột thái độ mới tơng ng, giảm bớt hoặc loại bỏ những bất đồng nội tâm

Nhan thuc

Cam xuc hanh vi

Trang 12

- Chức năng tác động và điều chỉnh hành vi: là chức năng quan trọng biểu

hiện sự ảnh hởng của thái độ đối với hành vi cá nhân [Điều quan trọng là thái

độ đảm bảo sự tham gia của cá nhân vào cuộc sống xã hội, quy định phơng thứchành đông, mối quan hệ cá nhân với ngời khác và do đó quyết định tính chất vàmức độ tham gia của họ vào sự phát triển của xã hội”._Lomov

Nh vậy, với các chức năng khác nhau, thái độ có một vị trí quan trọng trong

đời sống tâm lý, hoạt động của con ngời và nó góp phần biểu hiện nhân cách cánhân trong xã hôi

2.2 Khái niệm nghề truyền thống

2.2.1 khái niệm

Trong tác phẩm [Tuổi trẻ với truyền thống Việt Nam”_NXB TNHN năm

2001 Pgs_Ts Nguyễn Viết Sự đã khẳng định: Nghề [xuất hiện trong diều kiệntrang thiết bị kỹ thuật thô sơ và lao động chủ yếu bằng tay” thì đợc gọi là nghềtruyền thống (tr 17)

Hiện nay có rất nhiều tên gọi khác nhau để chỉ nghề truyền thống ở nớcta: nghề thủ công truyền thống, nghề cổ truyền, nghề thủ công, nghành tiểu thủcông nghiệp….Chính thực trạng Trong những năm gần đây, tên gọi nghề truyền thống đợc hiểu là

1 phần khái niệm [sản xuất phi công nghiệp [ tuy nhiên có lẽ tên gọi đó chaphản ánh đúng những nét đặc trng quan trọng của các nghề này

Có thể nói, nghề truyền thống là những nghành nghề thủ công xuất hiện từrất sớm trong quá trình hoạt động kinh tế – Ph sản xuất của mỗi dân tộc và phản

ánh đúng đặc trng của dân tộc đó Nó luôn luôn trờng tồn và phát triển cùng lịch

sử dân tộc từ ngàn xa đến nay và cả sau này

Một nghề đợc các nhà nghiên cứu xếp vào nghề truyền thống nhất thiếtphải có các yếu tố sau:

- Hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta

- Sản xuất tập trung tạo thành các làng nghề, phố nghề

- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề

- Kỹ thuật và công nghệ sản xuất khá ổn định của chính dân tộc Việt Nam

- Sủ dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn hoặc chủ yếu nhất

- Sản phẩm tiêu biểu và độc đáo của Việt Nam, có giá trị và chất lợng cao, vừa làhàng hoá vùa là nghệ thuật, mỹ thuật, thậm chí trở thành di sản văn hoá dân tộcmang bản sắc văn hoá Việt Nam

- L à nghề nuôi sống 1 bộ phận dân c trong cộng đồng

2.2.2 Giá trị của nghề truyền thống

Trang 13

Sản phẩm của các nghề truyền thống đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ củakinh tế-xã hội với những giá trị hết sức to lớn và độc đáo(8.tr 19)

b) Giá trị văn hoá xã hội:

Sản phẩm nghề truyền thống đã thể hiện rõ và bảo tồn đợc những sắc thái

độc đáo của dân tộc Những giá trị văn hoá của dân tộc thể hiện t duy, triết lý á

đông, phong tục tập quán truyền thống, phong cách sống của dân tộc….Chính thực trạng.Tất cả

đều đợc thể hiện qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí và cấu trúc hình khối trênsản phẩm mà chỉ có nghề truyền thống mới lột tả hết

Bên cạnh đó, nghề truyền thống với đặc trng sản xuất hầu hết bằng thủcông đã tạo nên khối lợng lớn việc làm tại chỗ, thu hút nguồn nhân lực đáng kể,tạo ra nguồn thu nhập thờng xuyên to lớn cho ngời dân Đây chính là một trongnhững giá trị hiện thực trớc mắt, cụ thể của các nghành nghề này

2.2.3 Nghề dệt thổ cẩm.

Khi nói đến nghề truyền thống, không thể không nhắc đến nghề dệt thổcẩm Có thể nói đây là một trong những nghề xuất hiện khá sớm ở nớc ta Nghềdệt thổ cẩm tồn tại, gắn bó với rất nhiều các dân tộc trong cộng đồng dân tộcViệt Nam nhng thờng không hoàn toàn giống nhau Có thể nói, với đặc trng sinhhoạt văn hoá truyền thống riêng, mỗi dân tộc cũng có những nét riêng trong hoạt

động sản xuất của nghề, mà tiêu biểu, điển hình là sự thể hiện các đờng nét, màusắc, hình khối….Chính thực trạng.trên các sản phẩm thổ cẩm Nhìn vào các đặc điểm về cách phốimàu, cách trang trí và hoa văn trên từng thớc vải, chúng ta có thể thấy trong đócả nét văn hoá và phơng thức sinh hoạt, những đặc trng xã hội của mỗi dân tộc,mỗi vùng miền Sản phẩm thổ cẩm gắn bó đặc biệt với cuộc sống và những bớctrởng thành của các cô gái và những ngời phụ nữ các dân tộc ngay từ bé cho đếnngày rời xa cuộc sống Nó trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong sinhhoạt đời thờng và trong cuộc sống tâm linh của họ Học nghề từ bé để lớn lênthuần thục kỹ năng tự dệt vải, thêu thùa, trang trí hoa văn làm chăn, đệm, gối,váy áo cho mình và gia đình chồng, sau đó lại thay mẹ chồng đảm nhiệm côngviệc dệt vải khi về làm dâu và tiếp tục truyền nghề cho thế hệ sau - đó là sự tiếpnối muôn đời trong cuộc sống của những ngời phụ nữ dân tộc, để nghề dệt thổcẩm truyền thống tiếp tục lu truyền và phát triển muôn đời

Trang 14

Nghề thổ cẩm là nghề truyền thống, chính vì vậy mà nó mang trong mình

đầy đủ các đặc điểm, giá trị chung của một nghề truyền thống đặc trng

2.3 Khái niệm Bảo tồn và phát triển

Nói đến nghề truyền thống là nói đến một trong những giá trị văn hoá củadân tộc Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống chính là bảo tồn và phát triểnmột trong những nét văn hoá đặc trng đó

Theo Trần Ngọc Thêm: [khi nói đến bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc,trớc hết cần nhận thức rõ việc thực hiện hai nhiệm vụ này phải đi liền với nhau:(9 T626)

Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) đã định nghĩa:

Bảo tồn: là giữ lại, không để cho mất đi

Phát triển: là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng,từ thấp

đến cao, đơn giản đến phức tạp

Nh thế, phải hiểu [Bảo tồn” chứ không phải [Bảo vệ”, giữ không để chomất đi chứ không phải là không để cho phát triển và biến đổi Bảo tồn văn hoádân tộc là phải luôn luôn làm cho nó lớn mạnh hơn, giàu có hơn, bổ sung cho nónhững yếu tố mới, tức là phải phát triển nó

ở đây,mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển rất đa dạng: có khi bên cạnhcái_vốn_có ta xuất hiện thêm cái_vay_mợn, có khi cái_của_ta lại tạo vớicái_của_ngời tạo nên cái mới mà không có ở ngời mà cũng không có ở ta và nótồn tại bên cạnh những cái cũ vốn có….Chính thực trạngDo vậy,phải luôn luôn đặt [Bảo tồn”trong mối quan hệ biện chứng với [phát triển” mới tránh đợc cái nhìn phiến diện

và bảo thủ (9 628)

Khi nói đến bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngờidân tộc Thái ở đây chúng ta phải đặt nó vào trong quan điểm đúng đắn của tácgiả Trần Ngọc Thêm và các nhà nghiên cứu khác Tức là bảo tồn nghề luôn hớngtới việc giữ gìn và phát triển nghề, thông qua việc [tiếp biến văn hoá” học hỏi vàtiếp thu những nét đặc sắc độc đáo của các dân tộc khác để tạo nên sự biến đổitích cực trong hoạt động sản xuát dệt thổ cẩm của dân tộc mình Có nh vậy, nghềdệt thổ cẩm của ngời dân tộc Thái ở đây mới tìm đợc vị trí xứng đáng trong cơcấu kinh tế và đời sống sinh hoạt văn hoá địa phơng, góp phần giữ gìn và pháthuy bản sắcdân tộc của nơi này

III Vài nét về địa bàn nghiên cứu.

Nghĩa Lộ là một trong 9 Huyện, Thị xã, Thành phố của Tỉnh Yên Bái

Đây là nơi có vị trí quan trọng, đợc xác định là trung tâm kinh tế – Ph văn hoávùng phía tây của Tỉnh Nằm trọn vẹn trong cánh đồng Mờng lò nổi tiếng TâyBắc, Nghĩa Lộ gồm 4 Phờng 3 Xã , có 121 tổ dân phố, thôn bản với diện tích tự

Trang 15

nhiên gần 3 nghìn ha, dân số hơn 2 vạn ngời, trong đó Phờng Trung Tâm chủyếu là dân tộc Thái.

Khác với các vùng khác trong Tỉnh, trong cơ cấu chung của nền kinh tếNghĩa Lộ, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn, diện tích đất canh tác chỉ cóhơn 700 ha Chủ yếu trong những năm gần đây, Đảng bộ và ngời dân Nghĩa Lộchú trọng tập trung phát triển CN – Ph TTCN và thơng mại – Ph dịch vụ để tăng tr-ởng kinh tế địa phơng, trong đó Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã Nghĩa Lộlần thứ XVIII chuyên đề phát triển CN – Ph TTCN đã chỉ rõ các nghành nghề chủyếu là cơ khí, vật liệu xây dung, chế biến nông sản….Chính thực trạng mà đứng đầu là dệt thổcẩm

Có thể nói dệt thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của ngời dân xã Nghĩa

Lộ Đây là một nét đẹp văn hoá đồng thời cũng là để phục vụ nhu cầu sinh hoạtcủa bà con dân tộc Thái vùng lòng chảo Mờng lò này Với truyền thống và kinhnghiệm lâu đời, sản phẩm của ngời dân Nghĩa Lộ chủ yếu là vải thổ cẩm , quần

áo, mũ, chăn,khăn, đệm, túi….Chính thực trạngđã đợc đánh giá khá cao trên thị trờng thổ cẩm cácdân tộc vùng Tây Bắc và cả trong nớc, do đó mà việc duy trì, bảo tồn và pháttriển nghề là một trong những vẫn đề luôn đợc chính quyền địa phơng quan tâm

Bản Pakết và bản Lè là hai bản khá phát triển nghề dệt thổ cẩm của PhờngTrung Tâm thuộc Thị xã Nghĩa Lộ Với hơn 80 hộ dân mỗi bản, đời sống của ng-

ời dân nơi đây vẫn đợc đánh giá là khá so với mặt bằng chung của địa phơng.Hầu nh phần đông dân ở 2 bản này là ngời dân tộc Thái, vì thế dễ hiểu tại sao đi

đến đâu trong hai bản chúng tôi cũng nghe tiếng lách cách thoi đa của các khungcửi Đối với ngời dân tộc Thái, sản phẩm thổ cẩm là một trong những thành phầnkhông thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày lẫn trong đời sống tâm linh của họ, từ

lễ hội cho đến ma chay, cúng bái Chính vì vậy mà việc hầu nh nhà nào cũng cókhung cửu trong nhà là điều tất yếu Điều này đã giúp chúng tôi có cơ sở cầnthiết để mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài: [ Thái độ đối với việc bảo tồn vàphát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống” của ngời dân tại địa bàn này./

Trang 16

triển nghề.

+ Về lứa tuổi: 30 khách thể đều thuộc lứa tuổi từ 15 đến 40

+ Về trình độ văn hoá: hầu hết họ chỉ có trình độ THCS, số lợng khách thể

có trình độ PTTH rất thấp (3/30 = 10%) và không ai có trình độ đại học

+ Tất cả các khách thể đều thuộc gia đình làm nghề nông nhng trong đó

có 3 ngời theo nghề buôn bán song song bên cạnh nghề nông của gia đìnhvà mặthàng buôn bán chính của họ là sản phẩm thổ cẩm

Hầu hết các khách thể mà đề tài nghiên cứu là phụ nữ Thái nên đối với họ,dệt thổ cẩm là công việc đợc coi là mang tính truyền thống Dù hiện tại có làmnghề hay không làm nghề thì họ vẫn nhận thức đợc sự tồn tại của nghề này tại

địa phơng là từ rất lâu đời rồi Tuy vậy, do trình độ nhận thức hạn chế – Ph nh mặtbằng chung của dân trí địa phơng – Ph và sự không đồng đều nên họ có nhữnghiểu biết khác nhau về vai trò và ý nghĩa của nghề, của việc phát triển nghề hiệnnay

Việc tiến hành điều tra ở mẫu nghiên cứu đợc nhóm thực hiện chủ yếutheo phơng thức phỏng vấn sâu, sử dụng các câu hỏi linh hoạt khác nhau nhng cócùng một nội dung sao cho phù hợp với từng đối tợng mẫu Sau khi thu thậpthông tin, nhóm nghiên cứu dựa trên các câu hỏi cùng nội dung ấy để xây dungthành bộ câu hỏi chuẩn đợc tập hợp làm phiếu điều tra Trên thực tế, mỗi câu hỏi

Trang 17

của phiếu điều tra đã đợc nhóm nghiên cứu sử dụng triển khai theo nhiều hìnhthức, cách đặt vấn đề, cách hỏi khác nhau nhng đều hớng vào một nội dungchính để mẫu nghiên cứu dễ dàng tiếp nhận và cung cấp thông tin chính xác hơn.

Ngoài ra, để phục vụ cho việc đề xuất các ý kiến và kiến nghị cho bản báocáo, nhóm nghiên cứu có thực hiện việc trao đổi, phỏng vấn với một số lãnh đạocủa Huyện Văn Chấn – Ph Yên Bái để có cái nhìn thực tế khách quan hơn về mẫunghiên cứu cũng nh về nghề đồng thời hiểu biết thêm về một số chính sách củachính quyền địa phơng trong vấn đề nhóm quan tâm Tất nhiên, những ngời đợcphỏng vấn này đã cung cấp cho tôi nhiều ý kiến quý báu phục vụ cho việc hoànthành bản báo cáo nhng họ không thuộc vào khách thể nghiên cứu của đề tài nênnhữngý kiến của họ không đợc đa vào bảng xử lý số liệu Điều này góp phần

đảm bảo cho việc thu thập và trình bày chính xác số liệu thực tế nhng cũngkhông làm mất đi những đóng góp khách quan cho đề tài

ii tiến trình nghiên cứu.

2.1 Xây dựng đề cơng và cơ sở lý luận.

- Nghiên cứu các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài

- Phác thảo ra những nội dung chính của phần lý luận

- Trao đổi trực tiếp với giáo viên hớng dẫn và xin ý kiến để hoàn thiện đề cơng

về phần lý luận

2.2 Xây dựng bảng hỏi.

- Dựa trên nội dung cơ sở lý lụân tập hợp và tham khảo đợc

- Tham khảo ý kiến của giáo viên hớng dẫn

- Hoàn thành bảng hỏi chính thức theo hình thức phỏng vấn sâu

2.3 Tiến hành điều tra.

- Tiếp xúc với các khách thể đã xác định trong mẫu nghiên cứu, sử dụng các câuhỏi phỏng vấn sâu theo nền chung của bảng câu hỏi

2.4 Xử lý số liệu.

Dùng phơng pháp thống kê toán học để tiến hành xử lý số liệu trên cơ sở những

ý kiến thu đợc sau khi tập hợp lại thành từng nội dung cụ thể nh trình bày trongbảng hỏi

Dựa vào phần cơ sở lý luận và nội dung của những câu hỏi mà nhómnghiên cứu đã sử dụng, số liệu đợc xử lý theo các vấn đề cụ thể nằm trong cấutrúc của thái độ: Nhận thức – Ph xúc cảm, tình cảm – Ph hành vi

* Phần nhận thức: Để tìm hiểu nhận thức của khách thể đối với vấn đề bảo tồn vàphát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống, nhóm nghiên cứu tiến hành xem xétcác khía cạnh sau

- Nhận thức của ngời dân đối với nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình: về xuất xứnghề, quá trình tồn tại và phát triển nghề

Trang 18

- Nhận thức của ngời dân đối với vai trò và tầm quan trọng của nghề trong đờisống cá nhân và cộng đồng.

- Nhận thức của ngời dân đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩmtruyền thống

* Phần xúc cảm – Ph tình cảm: Trong phần này nhóm nghiên cứu đi sâu vào tìmhiểu các khía cạnh sau:

- Xúc cảm, tình cảm của ngời dân đối với nghề dệt thổ cẩm

Xúc cảm, tình cảm của ngời dân trớc thái độ lãnh đạm của giới trẻ với nghề dệtthổ cẩm

- Xúc cảm, tình cảm của ngời dân đổi với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổcẩm truyền thống

* Phần hành vi: Thành tố hành vi trong cấu trúc thái độ đợc phân tích chủ yếutheo các tiêu chí sau:

- Sự tham gia hoạt động sản xuát nghề dệt thổ cẩm của ngời dân

- Hành vi tiêu dùng sản phẩm vải thổ cẩm của ngời dân

- Hành vi tham gia vào việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của ngời dân

Nh vậy, thực trạng [Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩmcủa ngời dân bản Pakết và bản Lè – Ph Phờng Trung Tâm – Ph Thị xã Nghĩa Lộ – PhTỉnh Yên Bái” sẽ đợc tổng hợp trên cơ sở thu thập ý kiến, phân tích và đánh giá

về ba mặt cơ bản: Nhận thức – Ph xúc cảm, tình cảm – Ph hành vi Trong cấu trúcbảng hỏi và trong nội dung cụ thể của phỏng vấn sâu, mỗi thành tố của cấu trúcthái độ sẽ đợc làm rõ theo từng vấn đề khác nhau thể hiện ở những câu hỏi khácnhau Điều này sẽ giúp nhóm nghiên cứu thu đợc các ý kiến số liệu thực tế,chính xác, khách quan và đầy đủ nhất

III Giải trình nghiên cứu

Trớc khi tham gia vào quá trình thực tập thực tế, do cha có đợc nhữngthông tin đầy đủ về địa bàn thực tập nên nhóm chúng em đã dự định triển khai đềtài nghiên cứu của mình là [Các phơng thức quảng cáo sản phẩm thủ côngtruyền thống của làng nghề truyền thống ở địa phơng” Tuy nhiên khi tiếp xúcvới địa phơng bàn nghiên cứu, chúng em nhận thấy thực chất nghề dệt thổ cẩmtruyền thống ở địa bàn không phải đợc tổ chức theo tính chất làng nghề mà theotính chất cá lẻ, hộ gia đình Thực chất, đồng bào ngời Thái ở 2 bản Pakết và bản

Lè thuộc Thị xã Nghĩa Lộ có nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhng hầu hết họ chỉthực hiện hoạt động sản xuất với quy mô nhỏ, hình thức sản xuất manh mún, chủyếu là sản xuất có tính chất hộ gia đình nh một sinh hoạt văn hoá lâu đời, tựcung tự cấp là chính rồi sau đó mới là đem ra chợ bán chứ cha có sự tổ chức đểtạo thành làng nghề Chính vì vậy, ngời dân hoàn toàn không có chút hiểu biếtquan tâm về các hình thức, phơng thức quảng cáo sản phẩm cũng nh hầu hết

Trang 19

không có ý định về việc sử dụng quảng cáo cho sản phẩm truyền thống của mìnhmột cách hiệu quả Trớc tình hình đó, nhóm thực tập đã có sự họp bàn và thốngnhất về sự thay đổi đề tài cho phù hợp tình hình Trên cơ sở nhận thấy giá trị vàvai trò của nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân địa phơng đôi với đờisống của họ cũng nh sự tham khảo ý kiến của các giáo viên có mặt trong đoànthực tập, chúng em đã quyết định tìm hiểu về việc bảo tồn và phát triển nghề ở

địa phơng này Qua trao đổi với các nhóm nghiên cứu khác cũng làm cùng mảng

đề tài về nghề dệt thổ cẩm truyền thống, chúng em đã tiến hành phác thảo nhữngnội dung chính cần lấy ý kiến và thực hiện điều tra đối với mẫu nghiên cứu Sau

đợt thực tập, dựa trên những thông tin thu đợc và tham khảo thêm ý kiến của cácgiáo viên hớng dẫn, nhóm nghiên cứu đã đi đến quyết định chọn tên đề tài chobáo cáo thực tập của mình là: [Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghềdệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân Bản Pakết và Bản Lè – Ph Phờng TrungTâm – Ph Thị xã Nghĩa Lộ – Ph Tỉnh Yên Bái”

Có thể, do có sự thay đổi đề tài một cách không định trớc nên trong quátrình nghiên cứu chúng em cha có sự chẩn bị trớc thật chu đáo, kĩ càng và chitiết Tuy nhiên, với tinh thần làm việc nghiên cứu nghiêm túc có trách nhiệmcũng nh sự giúp đỡ tận tình của các giáo viên có mặt trong đoàn thực tập, cácgiáo viên hớng dẫn, các bạn thuộc các nhóm đề tài khác nhau và đặc biệt là sựgiúp đỡ đóng góp ý kiến rất tận tình của các đồng chí lãnh đạo địa phơng và bàcon dân tộc thái ở địa bàn thực tập nên đề tài của chúng em đã hoàn thành đúngchơng trình Chắc chắn nó cha thể hoàn toàn hoàn thiện nhng chúng em hi vọng

nó sẽ góp phần nào đó vào việc nghiên cứu và kiến nghị về vấn dề bảo tồn vàphát triển nghề dệt thổ cẩm ở thị xã Nghĩa Lộ nói riêng và nền văn hoá ViệtNam nói chung Bởi nói cho cùng, đây chính là một trong những giá trị truyềnthống làm nên bản sắc văn hoá Việt Nam hàng nghìn năm nay

Trang 20

Chơng 3:

Kết quả nghiên cứu thực tiễn

Để đánh giá thực trạng thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghềdệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân địa phơng, nhóm nghiên cứu đã tiến hànhtìm hiểu trên 3 mặt cụ thể:Nhận thức _ Xúc cảm, tình cảm _ Hành vi Đây là 3thành phần cơ bản đã đợc các nhà nghiên cứu đa ra và ngời viết dã tổng hợp lạitrong phần Cơ sở lý luận.Kết quả nghiên cú lần lợt đợc trình bày sau đây:

I Nhận thức của ngời dân đối với việc bảo tồn và phát triển

nghề dệt thổ cẩm truyền thống Chúng ta biết rằng nhận thức là một thành tố không thể thiếu trong cấutrúc thái độ Có quá trình nhận thức, hiểu biết về đối tợng thì chủ thể mới có thái

độ đối với đối tợng đó Nh vậy, để thấy đợc thái độ đối với nghề dệt thổ cẩmtruyền thống của ngời dân thì phải tìm hiểu nhận thức của họ về vấn đề này

- Xin ông bà cho biết nghề nào là nghề truyền thống của địa phơng?

- Xin ông bà cho biết nghề dệt thổ cẩm có phải là nghề truyền thống củadân tộc mình hay không?

Và các câu trả lời chúng tôi thu đợc đều thống nhất ý kiến: 100% cho rằngnghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của địa phơng và nó có từ rất lâu rồi.[là nghề truyền thống, nghề của dân tộc mình đấy”- cô Đinh thị Thình ởbản Lè

[đây là một nghề truyền thống của làng chứ, nghề này đợc cha ông để lại,truyền từ đời này sang đời khác, bất kỳ cô gái nào khi lớn lên đều phải học nghề

Trang 21

này thì mới lấy chồng đợc, đó là phong tục của chúng tôi mà”- cô Xiềng- phóchủ tịch hội phụ nữ phờng Trung Tâm

Nh vậy, có thể thấy ngời dân ở đây nhận thức rất rõ ràng về sự tồn tại củanghề dệt thổ cẩm ở địa phơng mình với t cách là một nghề truyền thống Kết quảnày cũng đợc chứng minh theo số liệu của câu hỏi 2b với nội dung cụ thể là”lý

do các gia đình làm nghề dệt thổ cẩm” Với 25/30 gia đình làm nghề câu trả lời

đợc cụ thể hoá ở biểu đồ sau

Ghi chú : 1 là nghề truyền thống của gia đình

2 theo phong trào địa phơng

3 Có nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ

4 dễ tiêu thụ

5 yêu thích nghề dệt thổ cẩm

Có thể thấy rõ trong 25 gia đình làm nghề thì cả 100% đều nêu lý do việcduy trỳ nghề ở gia đình mình là do đây là nghề truyền thống, trong khi các lý dokhác chỉ chiếm tỷ lệ không lớn lắm Đối với họ, việc tham gia hoạt động nghềkhông chỉ vì lý do kinh tế(nguyên liệu và nhân công rẻ, dễ tiêu thụ-48%) vìphong trào chung(40%) mà quan trọng hơn là vì đây là nghề truyền thống”là nếtvăn hóc của dân tộc mình, không bỏ đợc đâu à” – Phchị Lim bản PaKết Việc lựachọn đã cho thấy họ có nhận thức rất tích cực về nghề với t cách là một nghềtruyền thống

Tuy nhiên bên cạnh đó, ngời dân ở đây lại cha có sự nhận thức cao về lịch

sử ra đời và tồn tại, phát triển của nghề Với các câu hỏi đa ra phỏng vấn sâu:

- Chị có biết nghề dệt thổ cẩm có ở làng mình từ bao giờ?

- Cô cho cháu hỏi cô biết ông tổ của nghề này là ai không ạ?

Ngày đăng: 11/12/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi 8 trong cấu trúc bảng hỏi: Ông bà đánh giá nh thế nào về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phơng hiện nay? - Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè
u hỏi 8 trong cấu trúc bảng hỏi: Ông bà đánh giá nh thế nào về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phơng hiện nay? (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w