Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
36,71 MB
Nội dung
ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÀ HỘI NHÂN VĂN NGU Y ỀN THỊ THU HA * v » '' ✓ / ■> /Nv V * BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN DAN CA XOAN GHẸO CHUYÊN NGÀNH MẤ ố LUẬN VÁN thạc Sĩ : BÁO CHÍ HỌC : 04 k h o a học d o chí Người dán khoa hực: TS Triin Đãng Thao ĐAI HO C Q U Ố C GIA HẢ NỘI TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIÊN V- L /( ,te HÀ NỘI - 2005 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học cá nhân Các SC liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác MỤC LỤC Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Dân ca Xoan, Ghẹo đại gia đình vãn hoá Việt Nam 1.1 Phác thảo diện mạo văn hoá vùng Phú Thọ 1.1.1 Đặc điểm vị trí tự nhiên 1.1.2 Kinh tế - xã hội 1.1.3.Văn hoá dân gian vùng Phú Thọ 1.1.3.1 Lễ hội 1.1.3.2 Tín ngưỡng 1.1.3.3 Văn học nghệ thuật dân gian 1.2 Hát Xoan 1.2.1 Nguồn gốc hát Xoan 1.2.2 Đặc điểm hát Xoan 1.2.2.1 Tổ chức phường Xoan vai trò ông trùm 1.2.2.2 Tục giữ cửa đình tục kết nghĩa 1.2.2.3 Không gian thời gian diễn xướng 1.2.2.4 Trang phục nhạc cụ phường Xoan 1.2.3 Quá trình diễn xướng hát Xoan 1.2.3.1 Chặng nghi thức 1.2.3.2 Chặng thứ hai: Trình diễn cách 1.2.3.3 Chặng thứ ba trình diễn xướng 1.3 Hát Ghẹo 1.3.1 Nguồn gốc hát Ghẹo 1.3.2.Tên gọi hát Ghẹo 1.3.3 Đặc điểm hát Ghẹo 1.3.3.1 Không gian thời gian diễn xướng 1.3.3.2 Cách ăn mặc xưng hô 1.3.4 Quá trình diễn xướng hát Ghẹo 1.3.4.1 Ví đãi trầu 1.3.4.2 Giọng sổng 1.3.4.3 Sang giọng 1.3.4.4 Ví tiễn chân ỈA Mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với dân ca đồng Bắc 1.4.1 Hát Xoan với dân ca lễ nghi phong tục đồng Bắc 14.1.1 Hát Dô ~ 1.4.1.2 Hát Chèo tàu 1.4.1.3 Hát Dậm 1.4.2 Hát Ghẹo với dân ca sinh hoạt giao duyên vùng đồng Bắc 1.4.2.1 Vài nét dân ca Quan họ 1.4.2.2 Mối quan hệ hát Ghẹo với hát Quan họ Chương 2: Nội dung phản ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.1.1.1 Về nguồn gốc hát Xoan, hát Ghẹo đề cập báo chí 2.1.1.2 Về đặc điểm hát Xoan, hát Ghẹo đề cập báo chí 2.1.2 Những thành tựu công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí 2.1.3 Những khó khăn, hạn chế công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.3 Đánh giá nội dung phản ánh đóng góp báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Chương 3: Nghệ thuật phản ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 3.1 Một số thể loại sử dụng 3.1.1 Tin 3.1.2 Bài phản ánh 3.1.3 Ghi chép 3.1.4 Phóng 3.1.5 Bài nghiên cứu 3.2 Ngôn ngữ thể 3.2.1 Ngôn ngữ tít báo 3.2.1.1 Tít 3.2.1.2 Tít phụ 3.2.1.3 Tít dẫn 3.2.2 Ngôn ngữ thể nội dung 3.2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 3.2.2.2 Ngôn ngữ văn học Kết luận PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca loại hình nghệ thuật thuộc lĩnh vực văn hoá tinh thần Theo đề nghị UNESCO lĩnh vực nước thành viên trí gọi “văn hoá phi vật thể” Đặc trưng loại hình vãn hoá chỗ, thể đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm người cộng đồng người Vãn hoá phi vật thể lưu truyền từ hệ sang hệ khác dạng tri thức, kinh nghiệm, bí truyền phương pháp truyền miệng Độ bền vững lâu dài nằm ý thức người Nhưng mà có số phận mỏng manh trước biến đổi xã hội lịch sử Nền kinh tế thị trường, với hội nhập, mở cửa giao lưu với nước tư khiến cho nghệ thuật truyền thống có dân ca nước ta đứng trước nguy cơ, thách thức, khủng hoảng xuống cấp nghiêm trọng Nhiều điệu dân ca bị mai thất truyền Sự thống trị nhạc trẻ, nhạc quốc tế đời sống âm nhạc năm gần đẩy dân ca đến bờ vực diệt vong Có thể nói, chưa nhiệm vụ bảo tồn phát huy âm nhạc truyền thống nói chung dân ca nói riêng lại đặl cấp bách giai đoạn Hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ phận văn hoá cấu thành nên khc tàng văn hóa truyền thống quí báu người Việt, sản phẩm văn hoá tinh thần sinh thành mảnh đất cội nguồn dân tộc, đất tổ Hùnị Vương Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, hệ tiếp nối say mê sánị tạo, mài dũa, chắt lọc lưu truyền lại để Xoan, Ghẹo trở thành loại hìrứ ca hát độc đáo mang nhiều giá trị Hiện nay, hình thức hát Xoan, hát Ghẹ( xưa giá trị bị mai nhiều Bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo công việc đòi hỏi nhiều thời gian công sức Đó không đơn công việc ngành vãn hoá, ngành khảo cổ, ngành văn học dân gian, âm nhạc mà công việc đòi hỏi phải có tham gia nhiệt tình cấp ngành có báo chí Là loại hình hoạt động đặc thù, đời nhu cầu khách quan xã hội, báo chí mang tiềm có ý nghĩa to lớn xã hội Trong công bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo báo chí có ý nghĩa định Trước ý nghĩa vấn đề chọn đề tài “Báo chí với việc bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ bắt đầu biết đến từ năm 1957 với quan tâm nhiều nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, văn hoá dân Cho đến có số công trình nghiên cứu có giá trị hai loại hình dân ca công bố như: “Bước đầu tìm hiểu hát Xoan” Tú Ngọc, Ty Văn hoá Vĩnh Phú xuất bản; “Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Phú Thọ” Nguyễn Đăng Hoè Ty Văn hoá Vĩnh Phú xuất bản; “Hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phú” Nguyễn Khắc Xương Dương Huy Thiện, Hội Văn học nghệ thuật Vĩnh Phú xuất bản; “Hát Xoan” Tú Ngọc Viện âm nhạc xuất bản; “Thử tìm hiểu điệu thức hát Ghẹo” (luận văn tốt nghiệp Hứa Đông Hải, Nhạc viện Hà Nội); “Tìm hiểu việc tiếp nhận chất liệu dân ca Xoan, Ghẹo ca khúc số nhạc sĩ Việt Nam” (luậr văn tốt nghiệp Ngô Thị Xuân Hương, Nhạc viện Hà Nội); “Dân ca Xoan Ghẹo” (kỷ yếu) Sở Văn hoá thông tin Vĩnh Phú ấn hành Những công trình nghiên cứu trên, tác giả chủ yếu sâu vào phâr tích thành tố cấu trúc âm nhạc, sưu tầm, ghi âm điệu Tu} có đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy chiếm phần nhc hoàn toàn đứng góc độ người nghiên cứu âm nhạc thuầi tuý Cũng xây dựng đề tài dựa hai loại hình dân ca độc đáo tỉnh Phi Thọ, tiến hành nghiên cứu “Báo chí với việc bảo tồn phát hir dân ca Xoan, Ghẹo” Mục tiêu luận văn vào tìm hiểu phản ánh, đóng góp báo chí công bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Là luận văn đề cập đến phản ánh báo chí dân ca Xoan, Ghẹo, gặp không khó khăn vấn đề tài liệu, thời gian đặc biệt khả am hiểu âm nhạc dân ca luận văn không tránh khỏi hạn chế Những vấn đề luận văn đặt công trình nghiên cứu bước đầu, mong nhận góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu hai loại hình dân ca Xoan, Ghẹo tỉnh Phú Thọ, so sánh chúng với loại hình dân hệ phong tục tín ngưỡng hay sinh hoạt giao duyên Trên luận vãn sâu vào tìm hiểu hoạt động báo chí việc bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo thời gian qua Chính vậy, vào nghiên cứu vấn đề tờ báo Văn hoá, Phú Thọ tờ tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Văn hoá dân gian Nguồn sáng dân gian để có nhìn xác, cụ thể vấn đề Thời gian nghiên cứu giới hạn cụ thể 15 năm từ nãm 1990 đến hết tháng năm 2005 báo tạp chí nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tun hiểu nguồn gốc, đặc điểm, trình diễn xướng hát Xoan, hát Ghẹo - Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với loại hình dân ca khác khu vực đồng Bắc qua làm rõ vị trí, ý nghĩa hát Xoan, hát Ghẹo đời sống âm nhạc dân gian người Việt - Tìm hiểu nội dung tin, qua khảo sát để xác định mức độ tham gia báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo - Giới thiệu phân tích nghệ thuật phản ánh báo chí thông qua loại tin, đăng báo Văn hoá, Phú Thọ tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Văn hoá dân gian Nguồn sáng dân gian - Bằng khả người làm công tác nghiên cứu, hi vọng đưa ưu, nhược điểm cụ thể nội dung hình thức thể nội dung phản ánh công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan Ghẹo, đồng thời đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiệnhơn thể nội dung hình thức đề đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp như: Sưu tầm (Sưu tầm tài liệu, sách, báo ) Phương pháp điền dã: Tìm hiểu địa phương, nghệ nhân Phương pháp hệ thống liên nghành: Hát Xoan, hát Ghẹo hình thức sinh hoạt văn hoá có liên quan đến phong tục tập quán, dân tộc học, văn học, âm nhạc nên phải nghiên cứa hệ thống liên ngành Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp như:logic lịch sử, phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, quy nạp diễn dịch Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 131 trang, không kể phụ lục mục lục, gồm chương sau đây: Chương 1: Dân ca Xoan, Ghẹo đại gia đình vãn hoá Việt Nam (Trang đến trang 57) 1.1 Phác thảo diện mạo văn hoá vùng Phú Thọ (Trang7 đến trang 11) 1.1.1 Đặc điểm vị trí tự nhiên (trang - 8) 1.1.2 Kinh tế - xã hội (Trang 8) 1.1.3.Văn hoá dân gian vùng Phú Thọ (trang 8- 11) 1.2 Hát Xoan (Trang 16-31) 1.2.1 Nguồn gốc hát Xoan (trang 16- 18) 1.2.2 Đặc điểm hát Xoan (Trang 18- 23) 1.2.3 Quá trình diễn xướng hát Xoan (Trang 23- 31) 1.3 Hát Ghẹo (Trang 31- 41) 1.3.1 Nguồn gốc hát Ghẹo (Trang 31 - 35) 1.3.2 Tên gọi hát Ghẹo (Trang 35) 1.3.3 Đặc điểm hát Ghẹo (Trang 36 - 37) 1.3.4 Quá trình diễn xướng hát Ghẹo (Trang 38- 41) 1.4 Mối quan hệ hát Xoan, hát Ghẹo với dân ca đồng Bắc (Trang 42- 51) 1.4.1 Hát Xoan dân ca lễ nghi phong tục đồng Bắc (Trang 43- 46) 1.4.2 Hát Ghẹo với dân ca sinh hoạt, giao duyên vùng đồng Bắc (Trang 49- 51) Chương Nội dung phản ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 57- 84) 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 59- 71) 2.1.2 Những thành tựu công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí (Trang 71- 78) 2.1.3 Những khó khăn hạn chế công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 78- 84) 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo (Trang 84- 89) 2.3 Đánh giá nội dung phản ánh đóng góp báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo (Trang 89- 93) Chương 3.Nghệ thuật phản ánh báo chí công tác bảo tồn phá huy dân ca Xoan, Ghẹo 3.1 Một số thể loại sử dụng (Trang 94- 111) 3.1.1 Tin (Trang 111- 126) 3.1.2 Bài phản ánh (Trang 97- 102) 3.1.3 Ghi chép (Trang 102- 105) 3.1.4 Phóng (Trang 105- 108) 3.1.5 Bài nghiên cứu (Trang 108- 111) 3.2 Ngôn ngữ thể (Trang 111- 126) 3.2.1 Ngôn ngữ tít báo (Trang 111- 119) 3.2.2 Ngôn ngữ thể nội dung (Trang 119- 126) Kết luận: Đưa ưu điểm, nhược điểm tờ báo tờ tạp chí việc thể nội dung hình thức vấn đề Phụ lục: Đây phần để giới thiệu báo thu thập được, hát dân ca Xoan, Ghẹo, hình ảnh hát Xoan, hát Ghẹo, để phần cuối luận văn Anh xin nàng chút hoa đụn -Hoa đụn anh thuận hoa gì? -Hoa đụn anh thuận hoa lúa -Hoa lúa mùa chưa nở, Để mai nở Thiếp lại bẻ cho chường, Sợ chường chẳng yêu, Sợ chường chẳng dấu, Để hoa nụ héo, Huê huê huê! -Anh xin nàng hút huê hộp, -Huê hộp anh thuận huê gì? -Huê hộp anh thuận huê trầu -Huê trầu mùa chưa nở, Nữa mai nở, Thiếp lại bẻ cho chường, Sợ chường chẳng yêu, Sợ chường chẳng dìu, Để huê nụ héo, Huê huê huê! -Anh xin nàng chút huê lọ, -Huê lọ anh thuận huê gì, Huê lọ anh thuận huê rượu, Huê mùa chưa nở, Nữa mai nở, Thiếp lại bẻ cho chường, Sợ chường chẳng yêu, Sợ chường chẳng dấu, Đề huê nụ héo Huê hời huê huê! -Anh xin nàng chút huê chậu, -Huê chậu anh thuận huê gì? Hue chậu anh thuận huê lan, Huê lan mua chưa nở, Thiếp lại bẻ cho chường sợ chường chẳng yêu Sợ chường chẳng dấu, Để huê nụ héo Huê hời huê huê! -Anh đố em biết huê nở rừng bạc nội, Anh đố em biết huê nở nội đồng không? Anh đố em biết huê nở bẩy tám lần chông Anh đố em biết huê nở mùa đông trắng vàng? -Anh đố thời anh giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng có dân làng nghe -Hoa sim hoa mua nở rừng bạc nội, Nhược hoa lúa nở nội đồng không, Nhược hoa dứa nở bẩy tám lần chông, Nhược hoa cải nở mùa đông trăng vàng Anh đố em biết trời rơi xuống, Anh đố em biết làm ruộng nuôi ta, Anh đố em biết chữ nên việc cửa việc nhà, Anh đố em biết chữ thấy người qua chẳng chào -Anh đố thời anh giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng có dân làng nghe -Vũ mưa trời rơi xuống Ngưu trâu làm ruộng nuôi ta Thiếp vợ nên việc cửa nhà, Nộ giận người qua chẳng chào Anh đô' em biết chu chu chấm chấm, Anh đô em biết chữ ẫm mà ru, Anh đố em biết chữ sang giải cù, Anh đố em biết chữ chống gậy, Anh đố thời anh lại giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, Phật bụt chu chu chấm chấm, Mẫu mẹ ẵm mà ru, Đăng đèn sáng giải cù, Lão già chống gậy Anh đố em biết chữ kíp gầy kíp béo, Anh đố em biết chữ thèo thẹo da; Anh đố em biết chữ soạc đôi chân ra, Anh đố em biết chữ chảy đằm đằm Anh đố thời anh lại giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, -Mã ngựa kíp gầy kíp béo, Yên vành thèo thẹo da, Nhân người soạc đôi chân ra, Hãn bồ hôi nước chảy đằm đằm - Anh đố em biết chữ trơ trơ nằm ngửa - Anh đố em biết chữ có nửa đôi bên, - Anh đố em biết chữ trụ trụ Anh đô em biết chữ nhắc gót lên đánh vào? Anh đô thời anh lại giảng hoà, Em chãng biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, -Chu thuyền trơ trơ nằm ngửa Mạn mạn nên có nửa đôi bên, Kíp bánh lái nên trụ trụ trên, chèo dạn lái gót lên đánh vào - Anh đố em biết chữ ăn no lại nàm xếp vó, Anh đố em biết chữ ăn lại nằm xếp chân Anh đố em biết chữ ăn lên chầu chực táo quân - Anh đố em biết chữ để đôi chân dập dềnh Anh đố thời anh lại giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, -Ngưu trâu ăn no nằm xếp vó, Khuyển chó ăn no nằm xếp chân, Mão mèo ãn no nằm chầu trực táo quân, Nữ gái dệt cửi để đôi chân dập dềnh - - Anh đố em biết chữ lên tức vị, - Anh đố em biết chữ sở trị vạn dân Anh đố em biết chữ ba tiếng kêu dán Anh đố em biết chữ sở trị ba quân Anh đố thời anh lại giảng hoà, Em chẳng biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, -Vương vua lên tức vị, Chúa chúa sở trị vạn dân, Thần thần ba tiếng kêu dân, Giáo giáo sở trị ba quân Anh đô' em biết chữ cao dư mười trượng Anh đố em biết chữ có mảnh đôi bên Anh đố em biết chữ trịu trụ Anh đô em biết chữ đôi bên giao vào - Anh đố thời anh lại giảng hoà, Em biết thời anh giảng hoà có dân làng nghe, -Sào sào cao dư mười trượng, Châu thuyền có mảnh hai bên, Tiếp bánh lại trụ trụ trên, Thuỷ nước đôi bên giao vào HÁT ĐÙM Tôi chiềng đôi đôi bên hoàng quan tứ dân, Lẳng lặng mà nghe hát đúm thờ đại vương, Đinh đaay đóng hướn xinh, Long,ly ,quy,phượng tứ vị rồng chầu Ngũ hồ đằng sau, Tam san tứ hải rồng chầu đôi bên Đi hoa dân để kê thần, Bốn góc chữ triện, nên ngọc tình Chúc cho dân khang ninh, Đa phú đa quý, đa đinh, đa tài, Vậy có câu thơ đúm rằng: Ba nén nhang thơm thấu đến chín lần, Kính thiên, kính địa, kính linh thần Đức thánh tố linh người nàng ứng hộ Già khắc khoẻ, trẻ bình yên Đúm em thơ rồi, Đông dân quý chức, đúm bay cho tới, Năm mới tới Dân ta mở tiệc tháng riêng, Dân ta cải cựu tòng rân, Lập đình thân rồng Ao làng tích thuỷ nhiều niên, Đã có nghiên bút kết nguyền, Mồng cá ăn thề, Mồng hai cá cá vượt vũ môn, Trai không lấy vợ khôn Khác cá vượt vũ môn hoá rồng, Vậy có thơ đúm rằng: Bút vui chơi hoạ bài, Dặm trường tri kỷ nàng nghe ai, Cách mặt lời lòng không cách, Phai duyên phai phấn tinh không phai, Trúc mai mai nhớ trúc, Mai trúc trúc nhớ mai Trời xanh biển rộng y, Dân ta mở tiệc nam phương phượng chầu, Trong thời bốn bể cửu châu, Ngoài trời tám cõi khẩn đầu tôi, Làm trai gặp thời, Rượu bầu thơ túi dạo chơi cõi Đám vui đấu trí thi tài, Không dưng dễ biết Ngoài thời thi tửu cầm kỳ, Lương gia tử đệ ghi bốn dòng Đám vui lấn vào trong, Càn khôn vui thú vẫy vùng chơi xuân, Đến chúc tụng mừng dân, Trai lành gái tốt phong vân gặp thời Đến ghi lại nhời ba sinh nguyện ước lời đào tiên Vởy có thơ đúm rằng: Khuyên anh có chí học cho hay Cơm ba bữa sẩn có cha cày mẹ cấy, áo bốn mùa sẵn có bác mẹ may Cờ bạc cò quay xin anh lánh mặt, Bút nghiên đèn sách khuyên rời tay, Đúm em thơ rồi, Đông dân quý chức thời ngồi mà nghe, Đúm em dặn thời nghe, Đúm bay áo the tìm vào, Nay mừng mở hội thái hoà, Dân ta mở tiệc xướng ca vui vầy, Tiếng đồn dậy khắp đông tây Rồng bay vóc, phượng bay cờ đào Đinh từ xây đắp xinh sao, Kỳ viên dắt bụt,đông đào cảnh tiên Địa đồ hoạ tự nhiên, Tà long hữu hồ hai bên chầu vào Đất linh sinh kẻ anh hào Vẫn linh chữ tốt, lược thảo toàn tài, Già thọ vực trẻ xuân đài, Sĩ nông công cổ chen vai hoàn cầu Cụ từ,chụ chủ sang giàu Quỳnh tường hai cụ khác dân kiêu bành Ba hàng già trẻ khang ninh, Bên dân, bên họ thái bình xưa, Đôi bên tứ vị phụng thờ, Phù dân hộ giáo, tóc tơ duyên dài, Các điều chúc vịnh rồi, Bút huê xin thao cho vài câu thơ Vậy có thơ rằng: Nhờ ơn tứ vị hô đôi dân, Sớm gặp ngày xuân nở tiệc xuân, Lừng lẫy phù ninh lập thạch Thi tứ kẻ văn minh, Bây kể đến tình đồi ta Đúm anh thơ rồi, Cô vào hát đồng thời đừng lên, Đào đào xích lại đây, Anh cầm đúm trao tay cho lão Xinh chường đèn sách văn chương, Dầu hao thiếp thấp cho chưòng học nho Cơm đoạn thiếp rót nứoc cho, Tay bưng bát nước tay cầm tăm, Trống thiếp chửa nằm, Canh hai trở dậy chăm lo việc làm, Một lo Bắc lo Nam, Đầm hôm chửa đoạn lo làm sớm mai, Xin chường quần rộng áo dài, Cơm ngang khách tạm để người đường xa, Tối chường trải chiều hoá, Ngày thời giầy dép vào chơi bời, Nước thời bưng lên tận nơi, Cơm thời nấu chín mời chường dậy ăn Vậy có thơ đúm rằng: Cành xanh phấn chi Tấn tơ Tần, Xe mối chăn loan gối phượng Đẹp no đôi thương với nao,nhớ với nao Khoan khoan đúm đưa vào chường có yêu chăng? Quê anh thời Bắc Ninh Trời cho phú quý hiền vinh sang giầu, đá xanh anh xếp nơi, đá hoa anh để đời khoe khoang, Cột anh đúc vàng, Câu đầu bạc, xà ngang ngà, Nên thời anh lát đá hoa Nay anh ơn phận nhờ cha, ơn cha nhờ mẹ mười anh em, Chín anh làm quan chẳng hèn, Phận anh út,đàn anh nhà Anh Cả thời thủ khoa, Anh Hai tiến sĩ,anh ba tú tài, Anh tư coi huyện làng ngoài, Annh Năm coi huyện ngoại huyện trọng Anh Sáu coi huyện Hải Phòng, Anh Bảy coi huyện Ninh Bình, Anh tám coi huyện Bắc Ninh, Anh coi huyện huyện ta Nay anh ơn phận nhờ cha Vậy có thơ đúm rằng: Ngôn ngoại nhởn nhơ đường huê Đường tình già dặn bóng cỏ Trên bôn chữ vàng mong anh linh ứng Cửa sơn án vẽ rồng mây Đào đào xích lại Anh cầm đúm trao tay cho đào Trách tạo lòng dáo dở, Nông nỗi biết thủa khuây, Những lời anh nói trước làm sao, Bây anh nghĩ nào? Rứt tình mà lại đặt vào đống chông Vì sui siểm nhịp cầu gẫy ngang Tôi tiếc công chọn đá thử vàng Biết chẳng đa mang làm Trăng tròn lại khuyết đi, Có tròn lại đợi đến năm sau Lời nói không đánh mà đau, Cơn vui hoá sầu tự nhiên Trách số vô duyên, Chỉ hồng thắm tự nhiên phai dần Đúm đúm Phù Ninh Ai khéo vẽ hình cho đúm sang đây, Để anh kết ngiã giao hoá với gái Phù Ninh A nga! Đúm anh kết Người xem chật chội gửi nhời vào A nga! Bây anh mong vào Đào đừng phấp mà mong anh dày A nga! Bây anh vào Đào lịch rầy đứng lên, A nga! Đất ta danh tiếng đại địa, Hội xướng ca hội ngày xuân, A nga! Tiệc xuân có lần Để anh ca xướng đêm xuân với đào, A nga! Trên thượng đẳc rồng chầu ba vị Dưới sân đình,phượng múa xinh thay A nga! Đấy với tương phùng ngư thuỷ Anh với nàng gặp hội phong vân, A nga! Choi cho kịp Tấn Tần Chơi cho giao kết sắt cầm say sưa A nga! đôi ta duyên phận ưa Chim ngơ ngẩn núi,phượng say sưa tình A nga! Thấy mỹ nữ đánh đàn cầm tình tính, Anh vào chơi cho long phiến linh đình Trai tài gái sắc hữu danh, Cũng Từ Thức sánh bên quan triều, A nga! Thấy nàng mỹ nữ tao Anh quân tử anh chơi hoa đào Nay mừng xuân tiết sang, Xướng ca tiệc mở dân làng Mở tiệc chơi xuân thứ Chữ rằng xuân bất tái lai Thảo huê nao nức xum vầy, Huê đào đua nở đôi xuân tình, Ta với Phù Ninh Cao Mại Vốn xưa kết ngãi Châu Trần Đường trường cách trở núi non Còn nhời vàng đá đêm nay, Đã đến đáy chẳng duyên nợ, Mỗi tơ mành gỡ cho ra, Ngàn năm đôi ta, Bời tiệc hát xướng ca dõi truyền, Chữ thiên lý giang sơn Sánh đôi nhờ ơn chuyển vần ơn chuyển vần Tàn tơ Tấn, Đối phượng mang tiến lại cho Khen khéo hẹn học, Cách sông lội,cách đò sang Cửa xuân hiểm hóc, Khoá ngọc vàng anh mở xong Có câu hoa trúc động phòng, Nỡ mà để lạnh lùng phòng không Tuy bốn đường sĩ, nông, công, cổ Em thuận nghề nào, em ngỏ lời Hay thuận kẻ học trò Thời anh gắng hế sức kết nguyền Hay muốn kẻ nông cầy, Ruộng sâu tấc anh cầy lên Chuyện ban đêm em nói, Chốn hoa phùng ta thử chơi, Trời sinh lỗi đời, Chơi cho thật thoả ong già hoa rụng, Dộu bác có ghen, Cửa xuân khoá, chẳng vào GÀI HUÊ Tam Thanh cảnh huê mây Vì nàng anh phải đến hát thờ Tam Thanh tên cảnh huê lúa Dân ta thi đỗ chúa ông rước Tam Thanh cảnh huê khoai, Làng ta thi đỗ mười hai ông nghè Tam Thanh cảnh huê si, Dân ta thi đỗ vinh quy rước Tam Thanh cảnh huê chè, Làng ta thi đỗ ông nghè thượng thư Tam Thanh cảnh huê cau, Đôi ta thấp bé lấy vừa Tam Thanh cảnh huê cà, Đôi ta thấp bé làm nhà riêng Tam Thanh cảnh huê nhài, Lòng anh muốn lấy cô cài cành huê Tam Thanh cảnh huê hồng, Chường có lòng thiếp xin Tam Thanh cảnh huê khoai, Lòng anh muốn lấy mười hai cô đào Tam Thanh cảnh huê hiên, Lòng em muốn lấy quan viên làng Tam Thanh cảnh huê mây, Vì chàng em phải đến đáy hát thờ Xinh thay cảnh huê gạo cây, Lòng ta muốn lấy ả đào Phù Ninh GIÃ CÁ (BẮT CÁ) Kính trình làng nước, Thiên hạ đông tây, Dân thở trước đưòng ngu bắt Đem lên tâu: Mồng cá ăn thề Mồng hai cá cá vượt vũ môn Vinh vinh rộng mở khôi khoa, Đại miêng miêng đúc sáng soi khắp làng Các câu điệu hát: Đánh xiếc đánh vó Gọng giậm anh cứng anh đè riếc rô Dôi ta đánh cá bóng trăng, Cá thời chẳng thung thăng bắt đào Cá riếc cá rô Sờ mó lại phải cô ả đào Đôi ta dánh cá đầm đôi Cá thời chẳng đánh rơi hàm Đôi ta đánh cá sông, Định nhồng thò đức đại vương Đôi đánh cá khe Đánh mè thờ đức đại vương Đôi ta đánh cá bóng đèn Cá thời chẳng làm quen với đào Cá bé anh phó cho đào Bắt cá lớn đem vào thờ vua Anh bắt cá thiên lý, Anh bắt cá quý hóa long Đại vương dáng phước đình này, đất tốt nở rồng Trứng rồng lại nở rồng, Cây thông lại nở thông rườm rà Tôi chúc cho ông chúa già: Già hoa nở Sinh nam đắc nam, Sinh nữ đắc nữ [...]... trong nước và quốc tế Bên cạnh những mục tiêu phát triển kinh tế, Phú Thọ cũng ưu tiên phát triển văn hoá - giáo dục, nâng cao trình độ đội ngũ trí thức, nâng cao dân trí, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng xa đô thị, đưa khoa học kỹ thuật, thông tin vào phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 1.1.3 Văn hóa dân gian vùng Phú Thọ Với bề... đón dâu với những tình tiết khác nhau 13 1.1.1.3.3 Â m nhạc dân gian' Phú Thọ là nơi có nhiéu hình thức ca hát hát dân gian quen thuộc như hát Ví, Đúm, Cò lả, Trống Quân, xẩm , Ca Trù và các loại ca hát của các dân tộc như: Xường (Mường); Sịch ca, Vèo ca (Cao Lan); Pao Dung hay Ay Dung (Dao) Nhưng nổi bật hơn cả và mang tính độc đáo tiêu biểu cho âm nhạc dân gian Phú Thọ là hát Xoan và hát Ghẹo (đây... của hàng ngàn năm dựng nước, Phú Thọ được coi là cái nơi phát tích của dân tộc Việt Trên nền tảng bền vững đó, người dân Phú 8 Thọ đã tạo ra một kho tàng vãn hoá dân gian vô cùng phong phú, đa dạng với những nét đặc trưng riêng của người dân nơi này 1.1.3.1 L ễ hội Lễ hội dân gian Phú Thọ chính là nơi bảo tồn vãn hoá làng xã và di sản văn hoá dân tộc cho muôn đời sau Cũng như nhiều địa phương khác,... bèn nghỉ lại Tối đến dân trong làng ra ca hát mừng vua Đi cùng với vua Hùng hôm đó còn có công chúa Nguyệt Cư đang mang thai đến kỳ trở dạ Điệu hát Xoan mượt mà cùng với những động tác múa mềm mại như tơ đã giúp Nguyệt Cư dịu cơn đau và sinh hạ dễ dàng Vua Hùng vui lắm, hết lời ca ngợi và truyền cho mọi người học lấy điệu hát múa này Dân ca Xoan được phổ biến, lưu truyền và phát triển cũng bắt đầu từ... nghĩa với nhau, tình nghĩa ấy rất được coi trọng Kết nghĩa của Xoan là kết nghĩa giữa họ với làng, khác với hát Ghẹo là kết nghĩa giữa hai hay nhiều làng với nhau, cũng khác với Quan họ Bắc Ninh là kết nghĩa giữa hai Quan họ Trong lệ kết nghĩa của Xoan, bao giờ dân địa phương cũng là vai anh, còn họ Xoan là vai em Tục kết nghĩa cấm ngặt trai gái hai bên họ và dân kết hôn với nhau Mở đầu cho mùa hát và. .. hình dàn ca lễ nghi - phong tục, là loại dân ca thuộc “tầng cổ xưa nhất trong kho tàng dân ca Việt Nam” [ kỷ yếu, 20], Hát Xoan có những đặc điểm hết sức riêng biệt tạo nên nét độc đáo của loại dân ca này Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu những đặc điểm của hát Xoan thông qua một số đặc điểm như: tổ chức phường Xoan, vai trò của ông trùm phường, tục giữ cửa đình và tục kết nghĩa, không gian và thời... giữa đồi núi và đồng bằng, nơi hội tụ của các con sông lớn, nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và chính những điều kiện tự nhiên này đã tạo nên cái nôi của dân tộc Việt Nam Hiếm có nơi nào lại có điều kiện tự nhiên phong phú và có bề dày lịch sử như nơi đây Đó chính là điều kiện thuận lợi để cho các loại hình nghệ thuật dân gian ra đời Hát Xoan và hát Ghẹo là những loại hình ca hát dân gian được... ngoại xâm, người nông dân vẫn luôn cười vui vẻ, biểu hiện sức mạnh chống cường quyền bạo lực - Thơ ca dân gian: Người Phú Thọ yêu thơ, thích hát, nên thơ ca dân gian vô cùng phong phú Nó là kho tàng vô giá, là nguồn dinh dưỡng tinh thần, là trí tuệ tâm hồn của người dân Đất Tổ ở Phú Thọ có nhiều thơ ca truyền miệng, có đủ các loại như đồng dao, ca dao, vè, ví Với nghệ thuật thi pháp và nội dung chủ yếu... xin hoa và đố hoa, phần đố chữ là phần phát triển thêm về sau này, khi nho giáo đặc biệt phát triển, việc học hành thi cử đi sâu vào làng xã [11; 19] Tiếp theo là phần hát Đúm, đây là phần hát đặc biệt hấp dẫn đối với ngưòi dự Hát đúm có 2 nội dung: Hát chúc và hát trữ tình giao duyên Trong đó nôi dung hát giao duyên là chính Thông thường thì đào Xoan hát đối đáp với trai địa 29 phương theo từng cặp... nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của hát Ghẹo Phú Thọ Vẫn chưa có một tài liệu nào xác định được chính xác nguồn gốc, thời gian ra đời và sự hình thành phát triển 31 của lối hát Ghẹo này Một sô nhà nghiên cứu, sưu tầm địa phương cho rằng hát Ghẹo được hình thành và ra đời bởi tục kết nghĩa giữa hai làng từ ngày xưa Khi tiếp xúc với các cụ nghệ nhân hát Ghẹo, cụ Tạ Thị Sẽ, cụ Phạm Thị Đua các cụ ... ánh báo chí công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo 2.1 Những vấn đề bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí (Trang 57- 84) 2.1.1 Về loại hình dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí. .. với việc bảo tồn phát hir dân ca Xoan, Ghẹo Mục tiêu luận văn vào tìm hiểu phản ánh, đóng góp báo chí công bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo Là luận văn đề cập đến phản ánh báo chí dân ca Xoan,. .. tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo ghi nhận báo chí 2.1.3 Những khó khăn, hạn chế công tác bảo tồn phát huy dân ca Xoan, Ghẹo phản ánh báo chí 2.2 Một số đề xuất giải pháp báo chí công tác bảo