Xúc cảm_tình cảm của ngời dân trong việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Một phần của tài liệu Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè (Trang 35 - 40)

câu trả lời:

- Trách nhiệm à? Chúng tôi phải dạy nghề và hớng dẫn cho bọn trẻ tiếp tục nghề của tổ tiên chứ ( Cô Thình)

- Phải truyền nghề à, không là bọn trẻ quên mất , không phát triển nghề đợc đâu ( chị Vi thị Số_ bản Pakết)

- Mình biết nhiều hoa văn thì phải mở lớp dạy cho bọn trẻ cho cái tay nó khéo hơn , dệt đẹp hơn chứ, khi mình không làm nữa thì để cho con cháu nó làm mà (chị Leng_ bản Lè)

Còn các cán bộ chính quyền địa phơng thì nhận thức rõ hơn về giá trị của nghề và các chính sách của Đảng và nhà nớc nên họ cho rằng họ phải có trách nhiệm quan tâm giúp đỡ các gia đình đang làm nghề đơc tiếp cận hiệu quả hơn với các chính sách đồng thời giúp họ nhận thấy đợc vai trò quan trọng của nghề trong việc phát triển văn hoá_ kinh tế_ xã hội địa phơng.

Nh vậy , có thể thấy moị ngời dân đều có nhận thức khá đầy đủ về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong vấn đề này.

Qua việc phân tích các số liêụ thu đợc với ba khía cạnh của vấn đề nhận thức : nhận thức về nghề _ nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của nghề _nhận thức về việc bảo tồn và phát triển nghề , chúng ta có thể kết luận rằng : đa phần ngời dân có nhận thức khá tốt về nghề cũng nh việc bảo tồn và phát triển nghề , dù gia đình có làm nghề hay không . Điều hạn chế lớn nhất của họ là cha nhận thức đâỳ đủ chính sách hỗ trợ của Đảng và nhà nớc , do vậy mà khi chúng tôi đề cập đến kiến nghị của họ với các cấp liên quan thì họ vẫn tỏ ra thụ động , rụt rè , cha có đợc ý kiến rõ ràng cụ thể mà vẫn chỉ chung chung . Tuy nhiên nếu đơc chính quyền địa phơng quan tâm hơn thì tin rằng ngời dân sẽ có đợc nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề này .

II . Xúc cảm_tình cảm của ngời dân trong việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống . triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống .

Để tìm hiểu xúc cảm, tình cảm của ngơì dân đối với vấn đề này nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét trên các phơng diện cơ bản .

2.1.Xúc cảm_tình cảm của ngời dân đối với nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

Vấn đề này đợc nhóm nghiên cứu qua câu hỏi 3- 4 trong cấu trúc bảng hỏi .Tuy nhiên , có thể khai thác thêm khia cạnh xúc cảm _tình cảm cuả ngời dân đối với nghề thông qua câu hỏi 1_tìm hiểu sự quan tâm chú ý của họ với nghề . Kết quả cho thấy :khi đợc hỏi có biết địa phơng mình có nghề dệt thổ cẩm truyền thống hay không thì 100% ngời đợc hỏi đã trả lời là Có . Điều này cho thấy họ có sự quan tâm chú ý nhất định tới nghề .Tuy nhiên mức độ xúc cảm tình cảm với nghề đợc bộc lộ nh thế nào thì chung ta phải tìm hiểu .

ở câu 3 chúng tôi sử dụng các câu hỏi :” Ông bà hứng thú với nghề này chứ?” “Ông bà có cảm thấy hứng thú với hoạt động sản xuất này không ? “ ; “ Nghề này có làm cho ông bà thấy thích không ? ...và trong cấu trúc bảng hỏi chúng tôi tổng hợp thành câu hỏi chủ đạo” ông bà có hứng thú với nghề dệt thổ cẩm này không?” kết quả thu đợc nh sau:

Đối với các gia đình làm nghề thì 88% trả lời là Có hứng thú với nghề và 60% gia đình không làm nghề cũng trọn phơng án này. Điều này là 1 kết quả đáng mừng. Thực tế cho thấy, hầu hết những gia đình làm nghề có xúc cảm, tình cảm rất tốt với nghề và việc tham gia vào hoạt động sản xuất nghề là 1 niềm vui, niềm say mê của họ, bởi họ coi đó là nét đẹp văn hoá, là truyền thống cuả cha ông để lại. Ngay cả những gia đình không làm nghề cũng có 3/5 thể hiện sự hứng thú với nghề, bởi đơn giản theo họ”muốn làm chứ, thích chứ, nhng mình già rồi, con gái lớn lại về nhà chồng nên ai làm cho đây?”; “mình thích lắm, theo nghề lâu rồi nhng giờ không có tiền mua sợi nhiều mà không nhiều thì không có hoa văn đẹp đợc, phải bỏ tiếc lắm”... Nh thế là dù nhiều lý do phải bỏ nghề nhng họ vẫn nhận ra giá trị cuả nghề, vẫn muốn làm nghề. Điều này thể hiện đợc sự thu hút của nghề đối với ngời dân là khá lớn.

Tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn 12% gia đình làm nghề và 40% gia đình không làm nghề trả lời không có sự hứng thú với nghề. Đây là điều tất yếu đối với những gia đình không làm nghề, bởi khi họ không trực tiếp tham gia vào sản xuất và nhận thức đợc tầm quan trọng của nghề thì họ không thể có xúc cảm tình cảm tích cực đợc nhng đối với những gia đình làm nghề mà vẫn có 3/25 ngời trả lời không

“công dệt rẻ lắm”,”phải làm thôi không thì không biết làm gì khác” khiến chúng ta phải suy nghĩ.

ở câu 4, khi tìm hiểu” ông bà có cảm nghĩ gì về nghề dệt thổ cẩm truyền thống cuả địa phơng”, chúng tôi đa ra 4 phơng án trả lời và thu đợc kết quả nh sau:

Phơng án trả lời

Gia đình có làm nghề Gia đình không làm nghề Số lợng % Số lợng % Rất tự hào 12/25 48 0 0 Tự hào 13/25 52 2/5 40 Bình thờng 0 0 2/5 40 Không biết 0 0 1/5 20

Nh vậy ở đây có sự khác biệt khá lớn về mức độ xúc cảm tình cảm của ngời dân với nghề. Đối với những gia đình làm nghề 48% cho rằng họ Rất tự hào và 52% nói họ Tự hào về nghề, không có ai lựa chọn phơng án Không biết hoặc Bình thờng. Điều này có thể giải thích nh trên, sự tham gia vào sản xuất và nhận thức đúng về nghề đã làm cho tất cả những ngời làm nghề có xúc cảm tình cảm tích cực về nghề. Còn với những gia đình không làm nghề thì có đến 20% không có suy nghĩ gì cụ thể, 40% cho là Bình thờng, chỉ có 40% chọn phơng án là Tự hào và không ai chọn Tất tự hào. Đây cũng là điều có thể hiểuđợc và thực tế nó cho thấy sự thống nhất với những câu trả lời chúng tôi đã phân tích ở trên. Quan trọng là nhìn chung phần lớn ngời dân vẫn có xúc cảm tình cảm khá tốt với nghề do họ có suy nghĩ khá sâu sắc về giá trị của nghề.

2.2. Xúc cảm_tình cảm cuả ngời dân trớc thái độ lãnh đạm của giới trẻ với nghề dệt thổ cẩm. dệt thổ cẩm.

Để tìm hiểu điều này, chúng tôi đã thăm dò và có sự nhìn nhận về thái độ không tích cực của một số ít giới trẻ hiện nay với nghề này. Có nhiều nguyên do dẫn đến điều đó trong đó một nguyên do cơ bản là lớp trẻ thích tìm tòi cái mới, thích những nghề khác lạ hơn, vì vậy mà đôi khi không quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển nghề dệt nữa. Khi đợc hỏi cảm nghĩ về vấn đề này(câu 12) với các phơng án trả lời đa ra là Thất vọng_Buồn_Bình thờng_Không quan tâm, chúng tôi đã thu đợc kết quả xử lý số liệu theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 5: Cảm xúc của ngời dân về sự lãnh đạm với nghề của một số giới trẻ ngày nay. 0 10 20 30 40 50 60 %

1 2 3 4 cam xuc, tinh cam

Series1 Series2 series 1. có làm nghề series 2. không làm nghề. Ghi chú: 1. Thất vọng. 2. Buồn 3. Bình thờng 4. Không quan tâm.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy sự khác biệt rõ về cảm xúc của những ngời làm nghề và những ngời không làm nghề.Những ngời trực tiếp tham gia dệt thổ cẩm thì cảm thấy Buồn(60%) và Thất vọng(28%) trớc sự thờ ơ của lớp trẻ đối với nghề, chỉ có 12% trả lời Bình thờng với lý do “ tất nhiên thôi, vì bọn nó còn phải học nghề mới mà”, “nghề này cũng lâu lắm rồi, mà chính quyền phải nói cho bọn nó biết về nghề nhiều hơn chứ”. Không ai chọn phơng án không có suy nghĩ gì cụ thể.Trong khi dó những ngời không tham gia làm nghề thì cảm xúc của họ chủ yếu là Bình th- ờng(40%), Không quan tâm(20%) và vẫn có 20% chọn Thất vọng, 20% cho là Buồn. Điều này phản ánh rõ nét kết quả câu 3_ 4, dù không làm nghề nhng ngời dân vẫn có xúc cảm, tình cảm tích cực với nghề, muốn bảo tồn và phát triển nó do đó họ thấy Buồn và Thất vong khi nghề này không còn đợc giới trẻ dành sự quan tâm đúng mức. Đây đợc coi là một kết quả đáng mừng, cho thấy ngời dân ở đây thực sự mong muốn giữ gìn và phát triển nghề.

2.3. Xúc cảm_ tình cảm của ngời dân đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống. triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

Vấn đề này đợc tìm hiểu thông qua một số câu hỏi phỏng vấn sâu và câu 9 trong bảng hỏi.

Khi đa ra những câu hỏi xung quanh việc: “chị có muốn nghề này đợc bảo tồn và phát triển không”, “xin cô cho biết cô có cảm thấy vui không nếu trong tơng lai nghề này đợc phát triển hơn nữa?” chúng tôi thu đ… ợc những câu trả lời:

- Cô muốn lắm chứ,nghề truyền thống thì phải giữ gìn chứ!(cô Xiềng) - Nghề này mà phát triển hơn nữa thì cô vui cái bụng lắm(cô Leng- bản Pakết)

- Cô rât thích có điều kiện để giới thiệu thổ cẩm làng mình với các nơi khác cháu ạ(cô Loan- bản Lè). Việc ngời dân muốn bảo tồn và phát triển nghề đã đợc thể hiện khá rõ trong các kết quả phân tích ở những câu trên. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tiếp tục đặt ra câu hỏi: “ông bà cảm thấy nh thế nào nếu chính quyền địa phơng quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm” với 4 phơng án trả lời đa ra là:Rất vui_ Vui_ Bình thờng_ Không quan tâm thì kết quả thu đợc nh sau:

Phong án trả lời Gia đình có làm nghề Gia đình không làm nghề Số lợng % Số lợng % Rất vui 21/25 84 2/5 40 Vui 4/25 16 2/5 40 Bình thờng 0 0 1/5 20 Không quan tâm 0 0 0 0

Nh vậy, một kết quả đáng mừng là ở đây không ai chọn phơng án trả lời Không có cảm xúc, không quan tâm đến các chính sách bảo tồn và phát triển nghề của chính quyền địa phơng. Đối với gia đình làm nghề, việc họ rất vui (84%) vui (16%) trớc sự quan tâm đúng mức nàylà điều tất yếu vì hơn ai hết họ hiểu rõ giá trị thiết thực của các chính sách đó và họ biết nguyện vọng của họ là mong muốn điều đó. Còn đối với gia đình không làm nghề, sự quan tâm bảo tồn và phát triển nghề của chính quyền địa phơng cũng khiến họ rất vui (40%) và vui (40%) cho thấy dù một số có

cảm xúc cha thực tích cực với nghề(40% không hứng thú_câu 3) nhng khi gắn liền việc phát triển nghề vào sự quan tâm của chính quyền địa phơng thì họ lại thấy phấn khởi hơn, biểu lộ rõ cảm xúc tích cực hơn. Điều này cho thấy họ mong muốn rất nhiều vào sự hỗ trợ của các cấp quyền để khắc phục những khó khăn đã làm giảm sự hứng thú quan tâm nghề của họ, bởi quan trọng là họ vẫn có ý thức đúng về giá trị của nghề.

Nh vậy, qua việc xem xét vấn đề thông qua các câu hỏi đánh giá ch ta có thể thấy rõ: Mặc dù có sự khác nhau về xúc cảm tình cảm của những ngời làm nghề và không làm nghề đối với từng khía cạnh, nội dung vấn đề nhng nhìn chung ngời dân địa phơng có cảm xúc tốt với nghề. Họ có lòng yêu nghề và sự say mê nghề. Họ luôn luôn cảm thấy tự hào muốn nghề đợc phát triển hơn nữa. Chính nhận thức đúng đắn về nghề đã quy định cảm xúc tích cực của họ đối với nghề và đối với việc bảo tồn phát triển nghề. Đây cũng là cơ sở cho việc bộc lộ hành vi của họ đối với vấn đề này.

Một phần của tài liệu Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w