Nhận thức của ngời dân về vai trò và tầm quan trọng của nghề trong đời sống cá nhân và cộng đồng.

Một phần của tài liệu Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè (Trang 27 - 35)

I. Nhận thức của ngời dân đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

1.2. Nhận thức của ngời dân về vai trò và tầm quan trọng của nghề trong đời sống cá nhân và cộng đồng.

sống cá nhân và cộng đồng.

Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng câu hỏi 6 trong phần bảng hỏi: Theo ông bà nghề dệt thổ cẩm có ý nghĩa gì đối với cá nhân và cộng động?

Với các phơng án trả lời đa ra lựa chọn:

+ Giải quyết việc làm cho ngời dân địa phơng + Phục vụ nhu câù trong gia đình

+ Giao lu văn hoá và phát triển kinh tế

` + Giúp ngời dân tăng thu nhập , ổn định cuộc sống + Góp phần phát triển du lịch địa phơng

+ Giữ gìn lối sống và bản sắc riêng của ngời dân nơi đây

Câu hỏi này cho phép chúng tôi có đợc đánh giá sâu sắc hơn mức độ nhận thức của ngời dân về tầm quan trọng của nghề. Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn, chúng tôi có thay đổi hình thức của câu hỏi đối với từng đối tợng khác nhau: -Xin cô cho biết nghề này có góp phần tạo thêm việc làm cho ngời lao động không ạ?

- Chị có nghĩ rằng nhờ có nghề này tạo ra các sản phẩm thổ cẩm đặc sắc mà việc phát triển du lịch của địa phơng sẽ đạt hiệu quả hơn không ạ?

- Cuộc sống và thu nhập của gia đình chú có gì thay đổi so với trớc khi làm nghề này không ạ?

Với những câu trả lời thu đợc, nhóm nghiên cứu đã tập hợp lại thành bảng số liệu đợc mô hình hoá trong biểu đồ:

0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 Series1 Ghi chú :

1. Giải quyết việc làm cho ngời dân. 2. Phục vụ nhu cầu trong gia đình.

3. Giúp ngời dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.

1. Giao lu văn hoá và phát triển kinh tế với các vùng khác. 2. Góp phần phát triển du lịch địa phơng.

6. Gìn giữ lối sống và bản sắc riêng của ngời dân nơi đây.

Nhìn vào đây có thể thấy rằng nghề dệt thổ cẩm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống của ngời dân: Có tới 83,3% lựa chọn phơng án Giải quyết việc làm cho ngời dân, 93,3% lựa chọn Phục vụ nhu cầu trông gia đình, 60% cho rằng nghề Giúp ngời dân tăng thu nhập và ổn định cuộc sống, 20% chọn Giao lu văn hoá và phát triển kinh tế với các vùng khác, và 50% phơng án trả lời Giữ gìn lối sống và bản sắc của dân tộc. Điều này cho thấy giá trị truyền thống của nghề đ- ợc ngời dân nhận thức rất rõ ràng, và việc phần lớn khách thể(93,3%) lựa chọn ph- ơng án Phục vụ nhu cầu trong gia đình đã cho thâý thực tế vai trò và ý nghĩa của loại trang phục từ vải thổ cẩm đôí với sinh hoạt văn hoá-đời sống- tâm linh của ng- ời dân nơi đây. Phỏng vấn sâu một số khách thể, chúng tôi thu đợc những kết quả

Xiềng;”phải học làm để còn dệt các thứ đa về nhà chồng chứ, ai làm thay đâu”-chị Vi Thị Sổ-bản Pakết. Đối với họ, nghề dệt thổ cẩm gắn bó tất yếu với cuộc đời cuả những cô gái, có biết dệt thổ cẩm thì mới tự chuẩn bị trang phục, vật dụng cho mình để về làm dâu, sau đó là dệt cho nhà chồng sử dụng và ngời nào cũng phải thành thạo nghề khi còn là con gái. Ngoài lý do đó ra, ngời dân cũng đánh giá cao các giá trị của nghề liên quan tới việc phát triển văn hoá địa phơng và đặc biệt trong việc giải quyết vấn đề kinh tế, tạo thu nhập cho gia đình. Việc có nhận thức đúng về nghề giải thích lý do vì sao 83,3 % hộ gia đình ở đây duy trì nghề này(câu 2).

Để làm rõ thêm nhận thức của ngời dân về vai trò và tầm quan trọng của nghề, chúng tôi cũng đã sử dụng số liệu của câu hỏi 5b tìm hiểu về ý nghĩa việc sử dụng sản phẩm thổ cẩm truyền thống. Khi đợc hỏi có sử dụng sản phẩm thổ cẩm truyền thống hay không thì 100% câu trả lời là có với các ý nghĩa cụ thể hoá trong biểu đồ:

Biểu đồ 3. ý nghĩa của việc sử dụng các sản phẩm thổ cẩm. (số liệu cụ thể lấy trong bảng xử lý số liệu) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 % Series1 Ghi chú: 1. do truyền thống 2. do tín ngỡng 3. do đẹp, do mát mẻ 4. do bắt chớc mọi ngời.

Qua đây, có thể thấy ngời dân nhận thức rất rõ sản phẩm thổ cẩm đợc sử dụng trong đời sống là do truyền thống(76,7%) do tín ngỡng(60%) còn chỉ có 10% lựa chọn do đẹp, mát mẻ và 20% là do bắt chớc mọi ngời. Điều này không phủ nhận giá trị thẩm mỹ của loại sản phẩm thổ cẩm mà thực chất thể hiện ngơì dân ý thức rất rõ về ý nghĩa cuả loại sản phẩm này cũng nh giá trị văn hoá, nét bản sắc và truyền thống của nó trong đời sống dân tộc mình. Đây cũng là lý do họ có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của nghề.

1.3. Nhận thức của ngời dân đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ

cẩm truyền thống

Trên cơ sở có sự nhận thức về nghề cũng nh về vai trò tầm quan trọng của nghề, ngời dân đã có nhận thức về việc bảo tồn và phát triển nghề ở địa phơng. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi sử dụng các câu hỏi 8-10-11.

Câu hỏi 8 trong cấu trúc bảng hỏi: Ông bà đánh giá nh thế nào về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở địa phơng hiện nay?

Với các phơng án trả lời chúng tôi thu đợc nh sau:

Phơng án

trả lời

Gia đình có làm nghề Gia đình không làm nghề Số lợng % Số lợng % R ất quan trọng 15/25 60 1/5 20 Quan tr ọng 10/25 40 2/5 40 í t quan tr ọng 0 0 1/5 20 Bình th ờng 0 0 0 0 Không quan t ọng 0 0 1/5 20

hỏi cho rằng việc làm này là rất quan trọng, 40% cho rằng nó quan trọng, cần thiết và không ai đánh giá là ít quan trọng, không quan trọng hay bình thờng.Đây là một kết quả đáng mừng và cũng là tất yếu, khi mà với việc nhận thức đúng đắn về nghề và việc tham gia sản xuất trực tiếp, họ đã nhận thấy những giá trị to lớn của nghề mang lại cũng nh ý nghĩa và tầm quan trọng cua nghề (theo kết quả câu 5-6 đã phân tích ở trên)

Đối với các gia đình không làm nghề, ngời dân cũng có nhận thức khá tốt về việc bảo tồn và phát triển nghề khi có 20% chọn phơng án Rất quan trọng và 40% chọn phơng án Quan trọng. Thực tế đó cho thấy dù gia đình không làm nghề bởi các lý do đa ra:nghề không đem lại lợi ích kinh tế(60%), tốn nhiều thời gian(40%), không có kinh phí(80%), sản phẩm không có khả năng cạnh tranh (20%)nhung ng- ời dân nơi đây vẫn có sự đánh giá khá cao về giá trị văn hoá_truyền thống của nghề(câu 6) nên họ vẫn đề cao và nhận thức tích cực đối với việc bảo tồn nghề. Tuy vậy vẫn không tránh khỏi một số ít ngời thờ ơ với sự tồn tại và phát triển nghề, họ cho rằng việc làm này là ít quan trọng (20%), Không quan trọng(20%). Điều này cũng dễ hiểu, khi mà họ không thấy đợc giá trị kinh tế của nghề thì họ dễ dàng không quan tâm đến nghề.

Câu hỏi 10 trong cấu trúc bảng hỏi đi vào tìm hiểu vấn đề:”Theo ông bà để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của địa phơng cần có những yếu tố gì?” Với các phơng án trả lời đa ra lựa chọn là: Có nguồn nhân lực, nguyên vật liệu_ Có thị trờng tiêu thụ_ Có cơ sở hạ tầng tốt_ Đợc sự quan tâm của chính quyền địa phơng.

Tuy nhiên, các câu hỏi chúng tôi đa ra lại tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể mà thay đổi cho phù hợp:

-Theo bác thì sự quan tâm của chính quyền địa phơng(cho vay vốn mở lớp dạy nghề) có làm cho việc bảo tồn có làm cho việc bảo tồn và phát triển nghề đạt hiệu quả tốt không?

- Chị nghĩ cần có yếu tố nào để thực hiện tốt việc bảo tồn và phát triên nghề?... Và các câu trả lời thu đợc đã cụ thể hoá trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 4. Những yếu tố ảnh hởng đến việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm. 0 20 40 60 80%

1 2 3 4 phuong an tra loi

Series1

Ghi chú: 1. Có nguồn nhân lực 2. Có thị trờng tiêu thụ 3. Có cơ sở hạ tầng tốt

4. Đợc sự quan tâm của chính quyền địa phơng.

Qua đây, có thể thấy ngời dân nhận thức rõ về tầm quan trọng của các yếu tố để bảo tồn và phát triển nghề. Họ cho rằng nguồn nhân lực, nguyên vật liệu(60%) và sự quan tâm của chính quyền địa phơng(80%) đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nghề. Ngoài ra họ cũng nhận thấy đợc vai trò của yếu tố thị trờng (40%) và cơ sở hạ tầng(30%) đối với sự tồn tại của nghề. Kết quả này cho phép ta kết luận họ không hề thờ ơ với sự tồn tại của nghề mà ngợc lại họ quan tâm và hiểu rất rõ yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự sinh tồn của nghề này, trong đó phần lớn ngời

đánh giá rất cao sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc và chính quyền trong việc hỗ trợ họ phát triển nghề truyền thống này. Điều này cũng đợc thể hiện trong kết quả của câu hỏi 15, “có kiến nghị gì với chính quyền địa phơng để thực hiện việc bảo tồn và phát triển nghê dệt thổ cẩm truyền thống” thì hầu nh họ đều trả lời:”muốn đợc chính quyền địa phơng quan tâm giúp đỡ về vốn, về tìm kiếm nguyên liệu, về tổ chức học hỏi mẫu mã hoa văn ở các nơi khác, tạo thị trờng tiêu thụ cho ngời dân”...

Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là trong khi ngời dân nhận thức rõ sự trợ giúp của chính quyền địa phơng trong việc bảo tồn và phát triển nghề thì họ vẫn cha quan tâm đúng mực đến các chính sách đó.

Câu 11:“ Xin ông bà cho biết Nhà nớc, tỉnh Yên Bái và địa phơng có chủ tr- ơng, chính sách cho việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống hay không? ” thì chúng tôi thu đợc kết quả: 88% gia đình làm nghề và 40% gia đình không làm nghề trả lời là Có, 20% gia đình không làm nghề cho rằng Không có những chính sách đó, còn 12% gia đình làm nghề và 40% không làm nghề trả lời Không biết có những chính sách đó hay không.

Đối với những gia đình không làm nghề thì con số 40% Không biết và 20% cho rằng Không có chính sách là còn chấp nhận đợc vì dù sao họ cũng không trực tiếp chịu sự ảnh hởng của các chính sách đó. Tuy nhiên, đáng lẽ 100% gia đình làm nghề thổ cẩm phải biết các chính sách của Nhà nớc đối với việc bảo tồn và phát triển nghề thì trên thực tế vẫn có 12% không biết đến sự tồn tại của các chính sách này. Điều này là do họ cha thực sự quan tâm tìm hiểu hay do các chính sách này cha đợc phổ biến rộng rãi?

Không chỉ dừng lại ở đó, đi sâu vào tìm hiểu nhận thức của ngời dân về việc triển khai các chính sách cho việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm thì chúng tôi thu đợc kết quả sau:

Phơng án trả lời Gia đình có làm nghề Gia đình không làm nghề Số lợng % Số lợng % Có hiệu quả 12/22 54,5 1/2 50 Không có hiệu quả 6/22 27,3 0 0 Không biết 4/22 18,3 1/2 50

Một thực tế cho thấy việc ngời dân biết đến sự tồn tại của các chính sách với với việc họ nhận thức về hiệu quả của nó là không trùng hợp. Trong 2 gia đình không làm nghề trả lời Có biết về các chính sách thì 50% cho rằng nó mang lại hiệu quả và 50% cho rằng nó không biết có mang lại hiệu quả hay không.Dù sao đây cũng có thể coi là một dấu hiệu tích cực, khi mà họ không tham gia sản xuất nhng tỷ lệ lựa chọn gữa nhận thấy chính sách có hiệu quả và không biết là ngang nhau.Tuy nhiên, đối với các gia đình có làm nghề, có biết về các chính sách mà tới 18,2% không biết các chính sách này có hiệu quả hay không và 27,3% cho rằng nó không mang lại hiệu quả thì là điều cần phải suy nghĩ. Rõ ràng chính quyền địa phơng cần phải việc triển khai 1 cách đồng bộ và hiệu quả hơn các chính sách của Đảng, Nhà nớc để nó đến đ- ợc với ngời dân hơn, giúp ngời dân có đợc sự nhìn nhận đúng đắn về vấn đề này.

Đi vào phỏng vấn sâu 1 số khách thể, chúng tôi có thêm các ý kiến :

+ Khi đợc hỏi vì sao cho rằng chính sách hỗ trợ không có hiệu quả, hầu hết câu trả lời đều cho thấy:”vốn vay đợc ít quá, chỉ đủ mua nguyên liệu, sản xuất xong bán sản phẩm chỉ đủ để trả nợ nên không phát triển đợc là mấy”

+ Những ngời cho rằng chính sách có hiệu quả thì hầu hết họ không trả lời đợc hiệu quả của nó nh thế nào, chỉ là:”nói chung các chính sách cũng đa lại hiệu quả, chúng tôi có tiền mua nguyên liệu” _ chị Mây ở bản Lè _ hay” hiệu quả của các chính sách không lớn lắm nhng có vẫn hơn” _ cô Leng ở bản Pakết. Chỉ có một số ít khách thể đợc hỏi thì do họ làm ở các cấp chính quyền (cô Xiềng, cô Mỵ) và có các mối quan hệ rộng rãi với các cấp sở tại vì họ la doanh nghiệp kinh doanh( doanh nghiệp Pầng Loan) mới có những câu trả lời cụ thể về hiệu quả của các chính sách.

+ Những ngời chọn phơng án trả lời Không biết các chính sách có hiệu quả hay không thì lại đa ra lời giải thích:” vì chúng tôi chỉ biết Nhà nớc có các chính sách hỗ trợ vốn nhng đến nay chúng tôi vẫn cha đợc vay vốn nên không thể nói về hiệu quả của nó đợc.”

Tất cả những điều này cho thấy các chính quyền điạ phơng cần có sự quan tâm hơn nữa trong việc nâng cao nhận thức cúa ngời dân về các chính sách hỗ trợ cho việc bảo tồn và phát triển nghề đồng thời hết sức cố gắng để đa các chính sách đó đạt hiêụ quả thực tiễn.Có làm nh vâỵ ngời dân mới có cái nhìn đúng đắn về vai trò của chính

Cũng trong tìm hiểu mặt nhận thức của ngời dân, chúng em có tiến hành phỏng vấn một số khách thể với câu hỏi”xin ông bà cho biết trách nhiệm của mình

Một phần của tài liệu Thái độ với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân bản pa kết và bản lè (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w