KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊTháiđộđốivớiviệcbảotồnvàpháttriểnnghềdệtthổcẩmtruyềnthống I. KẾT LUẬN: Qua kết quả nghiên cứu và phân tích số liệu thu được, chúng tôi rút ra các kếtluận cơ bản sau: 1.1. Về cơ sở lý luận: Qua phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan, nhóm nghiên cứu đi đến kếtluận trong vấn đề nhìn nhận khái niệm Thái độ. Đó là việc tiếp thu các quan điểm đúng đắn về tháiđộ cũng như cấu trúc 3 thành phần của tháiđộ mà các nhà tâm lý học trên thế giới đã đưa ra, đặc biệt là các quan điểm của các nhà TLH Liên Xô. Từ đó, kết hợp vớiviệc phân tích các đặc điểm, chức năng của tháiđộ như các học giả đã trình bày, người viết chọn cách hiểu về tháiđộ như sau: “ tháiđộ là một trạng thái tâm lý chủ quan của cá nhân sẵn sàng phản ứng theo một khuynh hướng nhất định đốivới một đối tượng nào đó, được thể hiện thông qua nhận thức_xúc cảm,tình cảm_và hành vi cụ thể” (tạp chí TLH, số 8/2004). Đây chính là cơ sở để người viết tiến hành nghiên cứu và phân tích các số liệu trong đề tài, từ đó làm hiện rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu. 1.2.Về thực tiễn nghiên cứu: Vơí tinh thần làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm, nhóm nghiên cứu đã hoàn thành tốt đề tài của mình và rút ra các kếtluận hoàn toàn phù hợp với giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra. - Nhìn chung, người dân bản Pakết và bản Lè_thị xã Nghĩa lộ_tỉnh Yên bái có tháiđộ khá tích cực đốivớiviệcbảotồnvàpháttriểnnghềdệtthổcẩmtruyềnthống của địa phương. Đa số họ có sự nhận thức sâu sắc về nghề, về vai trò và tầm quan trọng của nghề, dođó mà hình thành nên xúc cảm_tình cảmvà hành vi tích cực đốivới nghề, vớiviệcbảotồnvàpháttriển nghề. Đốivới họ, làm nghề không phải chỉ vì mục đích kinh tế mà sâu xa hơn họ làm vì lòng yêu nghề, vì trân trọng giá trị truyềnthống của nghề. Ngay cả các gia đình không làm nghề cũng có tháiđộ tốt trong việc duy tri vàphattriểnnghề bởi theo họ đó là nét đẹp văn hoá của dân tộc , không thể để nó mai một đi . Tuy nhiên , bên cạnh phần đông đó thì vẫn còn một bộ phận tỏ ra thờ ơ vớinghề cũng như vớiviệc bảo tồnvàpháttriển nghề dệtthổcẩm ở địa phương . Điều này thực tế xuất phát từ sự hạn chế về nhận thức .Họ chưa được biết đầy đủ về các giá trịị của nghề cũng như chưa nhận thấy được hiệu quả của các chính sách Đảng và nhà nước triển khai để hỗ trợ pháttriểnnghề nên họ không thực sự quan tâm đến vấn đề này. Mặc dù vậy , có thể thấy một điều là khi đề cập đến việc đầu tư vàpháttriểnnghề thì đa số họ đều tỏ rõ mong muốn được làm nghề , mong muốn được sự quan tâm của các cấp chính quyền . Điều này cho thấy khi được trang bị nhận thức đầy đủ thì sẽ hình thành nên tháiđộ tích cực của các chủ thể đốivớiđối tượng . Đây chính là yếu tố đáng lưu ý trong việc đề ra chủ trương , chính sách sắp tới của chính quyền điạ phương sở tại , bởi việc hình thành tháiđộ tích cực sẽ là điều kiện quan trọng để thực hiện bảo tồnvàpháttriển nghề dệtthổcẩmtruyềnthống một cách hiêụ quả nhất . II. KIẾNNGHỊ : Bảo tồnvàpháttriển các giá trị văn hoá truyềnthống nói chung và đặc biệt là nghềthổcẩm nói riêng là một trong những yêu cầu đặt ra không chỉ đốivới một cá nhân , một địa phương , một nghành nghề nào mà là đốivới toà xã hội. Việc làm này sẽ góp phần làm tăng thêm sức mạnh cội nguồn , gieo vào lòng người dân những tình cảm dân tộc , yêu quý trân trọng và giữ gìn di sản và bản sắc văn hoá Việt Nam . Đây cũng được coi là điều kiện cơ bản để tăng trưởng kinh tế nông thôn , vì vâỵ mà nó là một trong những nhiệm vụ đúng đắn , cấp thiết nhưng hết sức khó khăn . Qua thực tế nghiên cứu về mảng đề tài liên quan đến vấn đề bảo tồnvàpháttriển nghề dệtthổcẩm ở bản Pakết và bản Lè _ Phường Trung Tâm _ thị xã Nghĩa lộ _ Tỉnh Yên bái , trên cơ sở tập hợp các ý kiến của người dân , người viết mạnh dạn đề xuất một kiếnnghị như sau: - Chính quyền địa phương cần có những biện pháp hiêụ quả để nâng cao nhận thức cho người dân , giúp cho họ có được cái nhìn đầy đủ hơn về các chính sách , chủ trương của nhà nước , nhất là đốivớinghềdệtthổcẩm , để từ đó họ thấy được vai trò của các cấp chính quyền , xây dựng cho họ niềm tin . Để làm được điều này cần có sự triển khai đồng bộ , sâu rộng và hiệu quả các chính sách đề ra , đưa nó đi vào chính cuộc sống của người dân , giúp họ nhận thấy được tính thực tiễn của nó , thấy được sự quan tâm của chính quyền . - Cần có kế hoạch tuyên truyềnvà phổ biến cho người dân , nhất là lớp trẻ hiểu rõ hơn về vai trò và tầm quan trọng của nghề , đặc biệt là giá trị văn hoá to lớn của nghề trong việc duy trì bản sắc văn hoá địa phương để từ đó nâng cao lòng yêu nghềvà hứng thú nghề nghiệp. - Cần taọ điều kiện để phát huy nguồn vốn cho các hộ gia đình vay để họ đầu tư tốt hơn vào sản xuất, cải tiến cơ sở vật chất và mua nguyên liệu. Đây là một lý do cơ bản khiến một số gia đình không thể tiếp tục làm nghề nên cần phải được quan tâm khắc phục ngay . - Chính quyền địa phương nên tổ chức các lớp học nghề , đưa các nghệ nhân tiếp xúc với các kĩ thuật thêu ở các vùng khác để học hỏi mẫu mã hoa văn mới đưa về truyền dạy lại cho những người lam nghề , taọ điều kiện cho họ làm ra các sản phẩm chất lượng tốt hơn ,đa dạng và phong phú hơn . - Nên có các hình thức khuyến khích thu mua sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất .Có thể kết hợp với các cơ quan du lịch , khai thác tiềm năng du lịch địa phương , qua đó giới thiệu về nghềtruyềnthống này đồng thời tạo cơ hội để người dân quảng bá sản phẩm thổcẩm của mình , giúp đẩy nhanh mức tiêu thụ , nâng cao thu nhập cho người dân . Đây chỉ là một số ít những ý kiến , nguyện vọng của người dân được nhóm nghiên cứu tổng hợp lại cũng như một số nhận xét thực tế của chúng tôi khi xuống thực tập tại điạ bàn .Hy vọng nó góp phần nào đấy vào việc giúp các cấp có liên quan đề ra các chính sách có hiệu quả nhằm đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân , pháttriển kinh tế địa phương , đặc biệt bảo tồnvàpháttriển hơn nữa nghềdệtthổcẩmtruyềnthống này./. . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống I. KẾT LUẬN: Qua kết quả nghiên cứu và phân tích. người dân bản Pakết và bản Lè_thị xã Nghĩa lộ_tỉnh Yên bái có thái độ khá tích cực đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của địa