MỘT SỐKIẾNNGHỊ VÀ KẾT LUẬN. Như tên gọi của nó, Khoá luận này nghiên cứu Mô hình pháp luật về Kinh doanh bảohiểm ở Việt nam trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi. Qua những nội dung đã được đề cập ở trên ta có thể rút ra mộtsốkếtluận sau. Kinh doanh bảohiểm ra đời trong nền kinh tế hàng hoá trên nhu cầu cơ sở được đảm bảovề mặt tài chính của các tổ chức cá nhân đối với những thiệt hại có thể có do rủi ro gây ra. Trong xã hội hiện đại, bảohiểm không chỉ góp phần xử lý ngăn chặn rủi ro mà còn là một trung gian tài chính, một công cụ phát triển kinh tế quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, trước những yêu cầu của việc mở rộng thị trường kinh doanh bảohiểm cũng như trước những yêu cầu tự hoàn thiện của hện thồng pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật kinh tế nên Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm. Luật Kinh doanh Bảohiểm đã được ra đời để kịp thời điều chỉnh ngành hoạt động kinh doanh này. Mô hình pháp luật về kinh doanh bảohiểm ở Việt Nam hiện nay phần nào đã được hoàn thiện khi đã có hẳn một văn bản Luật Kinh doanh Bảo hiểm. Luật Kinh doanh Bảohiểm ra đời thay thế cho Nghị định 100/CP trước kia và bổ xung thêm những phần còn thiếu sót mà những văn bản luật trước chưa đáp ứng được. Nên Luật Kinh doanh Bảohiểm ra đời rất đúng lúc để điều chỉnh cho ngành luật kinh doanh còn mới này ở nước ta. Mặc dù Luật Kinh doanh Bảohiểm mới ra đời những vẫn còn những điều bất cập cho nên em mạnh dạn đưa ra một sốkiếnnghị để hoàn thiện hơn mô hình pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh bảohiểm không chỉ chịu sự tác động của các quy phạm Luật Kinh doanh Bảohiểm mà còn chịu sự tác động của các văn bản pháp luật khác. Nếu các văn bản trên có những quy định gây cản trở lẫn nhau trong việc thực hiện thì tất yếu sẽ ảnh hưởng đến hiệu qủa của văn bản Luật Kinh doanh Bảo hiểm. Hiện nay, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhà nước ta thực hiên nguyên tắc “Một cửa một dấu” với thủ tục thành lập của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này thể hiện ở qui định Giấy phép đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có giá trị là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 60 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam). Ngoài ra, trong quá trình xét duyệt dự án đầu tư, bên nước ngoài chỉ tiến hành các thủ tục đối với một cơ quan cấp giấy phép đầu tư là Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay UBND cấp tỉnh (Điều 59 Luật Đầu tư nước ngoài). Tuy nhiên, do đặc thù của hoạt động kinh doanh bảohiểm nên điều kiện tiên quyết cho việc thành lập mọi doanh nghiệp bảohiểm trong đó có doanh nghiệp bảohiểm có vốn đầu tư nước ngoài là Giấy chứng nhận do Bộ Tài Chính cấp. Như vậy quy định trên đã phá vỡ nguyên tác “Một cửa, một dấu” đối với việc thành lập doanh nghiệp bảohiểm có vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, để đảm bảo được tính thống nhất trong hệ thống pháp luật nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư của các doanh nghiệp bảohiểm nước ngoài cần phải có những quy định để khắc phục tình trạng trên. Đầu năm 1999, Luật thuế giá trị gia tăng( VAT) đã có hiệu lực thi hành. Theo Điều 4 của Luật thuế giá trị gia tăng, các dịch vụ bảohiểm nhân thọ, bảohiểm học sinh, bảohiểm cây trồng vật nuôi và các loại hình bảohiểm không nhằm mục đích kinh doanh không thuộc diện chịu thuế VAT. Những dịch vụ bảohiểm này sẽ không được khấu trừ và hoàn thuế VAT đầu vào. Như vậy đối với mỗi doanh nghiệp bảohiểm việc xác định và hạch toán riêng các khoản thu từ bảohiểm nhân thọ, bảohiểm học sinh , bảohiểm cây trồng vật nuôi và các loại bảohiểm không nhằm mục kinh doanh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thuế VAT với doanh nghiệp bảohiểm cũng như việc kiểm tra các chế độ tài chính, hạch toán, báo cáo của các cơ quan quản lý nhà nước vềbảohiểm đối với doanh nghiệp bảo hiểm. Vì các lý do nêu trên, cần phải có những quy định cụ thể về việc hạch toán, kê khai thuế với các doanh nghiệp bảohiểm nhằm bảo đảm sự đồng bộ giữa Luật Kinh doanh Bảohiểm với các Luật thuế khác. Theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng, đối tượng không thuộc diện chịu thuế VAT phải là những hàng hoá và dịch vụ không nhằm mục đích kinh doanh, và đối tượng nộp thuế VAT là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh. Đồng thời, Luật thuế giá trị gia tăng cũng xếp các loại bảohiểm không nhằm mục đích kinh doanh vào đối tượng không thuộc diện chịu thuế. Quy định như trên đã tạo ra sự mâu thuẫn không đáng có. Các loại bảohiểm không nhằm mục đích kinh doanh (theo nghĩa thông thường) thực chất không phải là hàng hoá và dịch vụ. Vì vậy các loại bảohiểm này không thuộc diện điều chỉnh của Luật Thuế giá trị gia tăng và không cần quy định trong luật thuế này. Ngược lại nếu có một loại hình “Bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh” là hàng hoá dịch vụ thì sẽ dẫn đến mộtkếtluận vô lý là những có sở sản xuất, kinh doanh những dịch vụ “Bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh”. Do đó cần phải có những quy định cụ thể hoá các loại bảohiểm không thuộc diện chịu thuế VAT để khắc phục khiếm khuyết trên. Trong Luật thuế giá trị gia tăng, dịch vụ môi giới bảohiểm xếp vào nhóm có thuế xuất cao (20%). Đây là quy định làm hạn chế hoạt động của các công ty môi giới bảohiểm từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay, các tố chức, các cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài thường thông qua các công ty môi giới bảohiểm khi tham gia bảohiểm tại Việt Nam. Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty môi giới bảohiểm thì cần phải có những quy định về thuế xuất hợp lý với dịch vụ môi giới bảo hiểm. Trên thực tiễn cho thấy Luật Kinh doanh Bảohiểm có thể phát huy hiệu lực thì phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện vật chất phục vụ cho việc thực thi văn bản Luật Kinh doanh Bảohiểm mới ban hành. Nhiệm vụ trước mắt hiên nay là phải củng cố và tăng cường cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh Bảo hiểm., đảm bảo có đủ cán bộ với trình độ chuyên môn đủ khả năng chỉ đạo và giám sát hoạt động kinh doanh bảohiểm trên thị trường. Trong tương lại có thể chuyển cơ quan quản lý trực tiếp hoạt kinh doanh bảohiểm từ cấp phòng quản lý bảohiểm thuộc Vụ Tài chính ngân hàng và các tổ chức tài chính lên cấp Vụ quản lý bảohiểm thuộc Bộ Tài chính. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu phát triển phong phú và đa dạng của thị trường bảohiểm Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài ra, để các doanh nghiệp bảohiểm không bỡ ngỡ trước các quy định của Luật Kinh doanh Bảohiểm thì nhà nước cần phải thực hiện các biện pháp thông tin tuyên truyền về nội dung của văn bản luật. Đồng thời tiềp thu những kiếnnghị từ phía các doanh nghiệp bảohiểm để có được những quy định phù hợp với thực tế. Trên đây là một sốkiếnnghịvà giải pháp nhằm đảm bảo cho Luật Kinh doanh Bảohiểm phát huy được vai trò của mình trong đời sống xã hội. Mặc dù đã được sự hướng dẫn chu đáo của thầy giáo nhưng với kiếnthứcvà kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu thực tế chưa dài nên một sốkiếnnghị còn chưa phù hợp và chưa có tính khả thi. Em rất mong được sự đóng góp và hướng dẫn thêm của các thầy cô và các bạn để được hoàn thiện hơn các giải pháp vàkiếnnghị của Khoá luận này. . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN. Như tên gọi của nó, Khoá luận này nghiên cứu Mô hình pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm ở Việt nam trong. doanh nghiệp bảo hiểm để có được những quy định phù hợp với thực tế. Trên đây là một số kiến nghị và giải pháp nhằm đảm bảo cho Luật Kinh doanh Bảo hiểm phát