MỤC LỤC
1.Thái độ là hệ thống các điều kiện bên trong đáp lại những tác động bên ngoài và quy định hành vi cụ thể trong sự tác động qua lại với các điều kiện bên ngoài. + Tính ổn định: thời gian tồn tại của thái độ, mỗi liên hệ giữa nhận thức, xúc cảm và hành vi.
Hành vi là một phần của thái độ còn thái độ muốn biểu hiện phải thông qua hành vi hay nói cách khác hành vi là thái độ bên ngoài. Việc tỏ thái độ với hiện thực ở con ngời là phản ứng trở lại hiện thực, tác động vào thế giới để cải tạo nó theo mục đích, nhu cầu của cá nhân và xã hội.
- Chức năng thể hiện giá trị: thông qua sự đánh giá 1 cách có chọn klọc về đối t- ợng, qua biểu lộ cảm xúc, hành động cũng nh sự sẵn sàng hành động, cá nhân thể hiện giá trị nhân cách của mình. - Chức năng tự vệ: khi mỗi cá nhân có sự xung đột nội tâm (giữa suy nghĩ, niềm tin, giữa thái độ và hành vi )thì cá nhân th… ờng bào chữa, tự lí giải nhằm tạo ra một thái độ mới tơng ng, giảm bớt hoặc loại bỏ những bất đồng nội tâm.
Khi nói đến bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời dân tộc Thái ở đây chúng ta phải đặt nó vào trong quan điểm đúng đắn của tác giả. Tức là bảo tồn nghề luôn hớng tới việc giữ gìn và phát triển nghề, thông qua việc “tiếp biến văn hoá” học hỏi và tiếp thu những nét đặc sắc độc đáo của các dân tộc khác để tạo nên sự biến đổi tích cực trong hoạt động sản xuát dệt thổ cẩm của dân tộc mình. Có nh vậy, nghề dệt thổ cẩm của ngời dân tộc Thái ở đây mới tìm đợc vị trí xứng đáng trong cơ cấu kinh tế và đời sống sinh hoạt văn hoá địa phơng, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắcdân tộc của nơi này.
Nằm trọn vẹn trong cánh đồng Mờng lò nổi tiếng Tây Bắc, Nghĩa Lộ gồm 4 Phờng 3 Xã , có 121 tổ dân phố, thôn bản với diện tích tự nhiên gần 3 nghìn ha, dân số hơn 2 vạn ngời, trong đó Phờng Trung Tâm chủ yếu là dân tộc Thái. Khác với các vùng khác trong Tỉnh, trong cơ cấu chung của nền kinh tế Nghĩa Lộ, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn, diện tích đất canh tác chỉ có hơn 700 ha. Chủ yếu trong những năm gần đây, Đảng bộ và ngời dân Nghĩa Lộ chú trọng tập trung phát triển CN – TTCN và thơng mại – dịch vụ để tăng trởng kinh tế địa phơng, trong đó Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã Nghĩa Lộ lần thứ XVIII chuyờn đề phỏt triển CN – TTCN đó chỉ rừ cỏc nghành nghề chủ yếu là cơ.
Đối với ngời dân tộc Thái, sản phẩm thổ cẩm là một trong những thành phần không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày lẫn trong đời sống tâm linh của họ, từ lễ hội cho đến ma chay, cúng bái.
Xúc cảm, tình cảm của ngời dân trớc thái độ lãnh đạm của giới trẻ với nghề dệt thổ cẩm. - Xúc cảm, tình cảm của ngời dân đổi với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống. - Hành vi tham gia vào việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của ngời dân.
Nh vậy, thực trạng “Thái độ đối với việc bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của ngời dân bản Pakết và bản Lè – Phờng Trung Tâm – Thị xã Nghĩa Lộ – Tỉnh Yên Bái” sẽ đợc tổng hợp trên cơ sở thu thập ý kiến, phân tích và đánh giá về ba mặt cơ bản: Nhận thức – xúc cảm, tình cảm – hành vi. Trong cấu trúc bảng hỏi và trong nội dung cụ thể của phỏng vấn sâu, mỗi thành tố của cấu trúc thái độ sẽ đợc làm rừ theo từng vấn đề khỏc nhau thể hiện ở những cõu hỏi khỏc nhau. Điều này sẽ giúp nhóm nghiên cứu thu đợc các ý kiến số liệu thực tế, chính xác, khách quan và đầy đủ nhất.
Nhìn vào đây có thể thấy rằng nghề dệt thổ cẩm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với cuộc sống của ngời dân: Có tới 83,3% lựa chọn phơng án Giải quyết việc làm cho ngời dân, 93,3% lựa chọn Phục vụ nhu cầu trông gia đình, 60% cho rằng nghề Giúp ngời dân tăng thu nhập và ổn định cuộc sống, 20% chọn Giao lu văn hoá và phát triển kinh tế với các vùng khác, và 50% phơng án trả lời Giữ gìn lối sống và bản sắc của dân tộc. Thực tế đó cho thấy dù gia đình không làm nghề bởi các lý do đa ra:nghề không đem lại lợi ích kinh tế(60%), tốn nhiều thời gian(40%), không có kinh phí(80%), sản phẩm không có khả năng cạnh tranh (20%)nhung ng- ời dân nơi đây vẫn có sự đánh giá khá cao về giá trị văn hoá_truyền thống của nghề(câu 6) nên họ vẫn đề cao và nhận thức tích cực đối với việc bảo tồn nghề. Điều này cũng đợc thể hiện trong kết quả của câu hỏi 15, “có kiến nghị gì với chính quyền địa phơng để thực hiện việc bảo tồn và phát triển nghê dệt thổ cẩm truyền thống” thì hầu nh họ đều trả lời:”muốn đợc chính quyền địa phơng quan tâm giúp đỡ về vốn, về tìm kiếm nguyên liệu, về tổ chức học hỏi mẫu mã hoa văn ở các nơi khác, tạo thị trờng tiêu thụ cho ngời dân”.
Tất cả những điều này cho thấy các chính quyền điạ phơng cần có sự quan tâm hơn nữa trong việc nâng cao nhận thức cúa ngời dân về các chính sách hỗ trợ cho việc bảo tồn và phát triển nghề đồng thời hết sức cố gắng để đa các chính sách đó đạt hiêụ quả thực tiễn.Có làm nh vâỵ ngời dân mới có cái nhìn đúng đắn về vai trò của chính. Qua việc phân tích các số liêụ thu đợc với ba khía cạnh của vấn đề nhận thức : nhận thức về nghề _ nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của nghề _nhận thức về việc bảo tồn và phát triển nghề , chúng ta có thể kết luận rằng : đa phần ngời dân có nhận thức khá tốt về nghề cũng nh việc bảo tồn và phát triển nghề , dù gia đình có làm nghề hay không. - Sự tham gia vào việc giới thiệu sản phẩm của ng ời dân : để tìm hiểu chúng tôi sử dụng câu 7 trong cấu trúc bảng hỏi: “ông bà có tham gia vào việc giới thiệu sản phẩm thổ cẩm của địa phơng tại các hội chợ triển lãm không?” Đây là câu hỏi nhằm tìm hiểu hành động cụ thể của ngời dân trong việc phát triển nghề nói chung và trong việc lôi cuốn ngời khác nói riêng.
Đối với các gia đình làm nghề, 100% nhất trí chọn phơng án hữu hiệu và phổ biến nhất để bảo tồn và phát triển nghề chính là truyền nghề cho con cháu.Ngoài ra, họ còn đánh giá cao phơng án Đầu t mua sắm cải tiến trang thiết bị(64%) và thực hiện việc Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm(60%), Tích cực tham gia vào các lớp học nghề(80%).Thực tế cho thấy, những việc làm này của họ đã đạt hiệu quả nhất định trong việc phát triển nghề tại gia đình và về lâu dài, nó góp phần thúc đẩy sự phát triển nghề ở địa phơng nói chung.Còn đối với những gia đình không làm nghề, do những điều kiện đã phân tích ở các câu trên nên họ không thể trực tiếp tham gia sản xuất thì họ chọn việc Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm(80%) và tuyên truyền kêu gọi mọi ngời tham gia bảo tồn và phát triển nghề(60%) làm hàng. Điều này dễ hiểu,bởi vì một thực tế không thể phủ nhận là những ngời này trớc đây đã làm nghề nên họ có sự am hiểu về nghề và việc chia sẻ kinh nghiệm của họ là rất có ích cho những gia đình khác.Nói một cách tổng quát, đối với cả gia đình làm nghề và không làm nghề thì họ đều có hành vi tích cực trong việc bảo tồn và phát triển nghề. Nh vậy, có thể nhận thấy rằng, từ sự nhận thức khá sâu sắc về việc bảo tồn và phát triển nghề dệt nên ngời dân địa phơng đã hình thành những xúc cảm tình cảm tốt đối với nghề, từ đó quy định hành vi tích cực của họ trong hoạt động sản xuất cũng nh trong việc tham gia vào các hoạt động góp phần duy trì và phát triển nghề ở địa phong.