1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đa dạng tài nguyên cây thuốc và giải pháp bảo tồn ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 197,69 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành điều tra hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn tại chỗ các loài dược liệu trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng làm cơ sở quan trọng đề xuất xây dựng các giải pháp bảo tồn tại chỗ nguồn tài nguyên này.

TNU Journal of Science and Technology 225(08): 168 - 175 ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG Nguyễn Thị Thoa1, Lê Văn Phúc1, Phạm Thị Thanh Vân1, Phạm Thế Việt2 1Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, 2Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên TÓM TẮT Tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đa dạng thành phần lồi, phận sử dụng, cơng dụng giá trị bảo tồn Kết nghiên cứu xác định 608 loài thuộc 454 chi 153 họ thuộc ngành thực vật ngành Thông đất - Licopdiophyta, Mộc tặc Equisetophyta, Dương xỉ - Polypodiophyta, Thông - Pinophyta Ngọc lan - Magnoliophyta Các phận sử dụng làm thuốc đa dạng với 10 phận khác nhau, phận dùng nhiều thân, Các phận chữa tới 31 nhóm bệnh khác nhau, từ nhóm bệnh thơng thường đến nhóm bệnh nghiêm trọng Cách thức sử dụng thuốc người dân đa dạng với 24 cách khác Bên cạnh đó, tài nguyên thuốc cịn có giá trị bảo tồn cao với 28 loài bị đe dọa theo sách đỏ Việt Nam (2007), 12 lồi theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc việc làm cần thiết Từ khóa: Bảo tồn; phận sử dụng; công dụng; thuốc; thành phần loài Ngày nhận bài: 07/4/2020; Ngày hoàn thiện: 11/6/2020; Ngày đăng: 22/6/2020 DIVERSITY OF DRUG RESOURCES AND CONSERVATION SOLUTIONS IN THAN SA - PHUONG HOANG NATURE RESERVE Nguyen Thi Thoa1, Le Van Phuc1, Pham Thi Thanh Van1, Pham The Viet2 1TNU 2Thai - University of Agriculture and Forestry, Nguyen Provincial Forest Protection Department ABSTRACT The resources of medicinal plants in Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve are quite diverse in species composition, using parts, uses and conservation values The study results have identified 608 species belonging to 454 genera and 153 families belonging to botanical branches including: Licopdiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta and Magnoliophyta The medicinal components here are quite diverse with 10 different parts, of which the most used parts are the leaves, stems and both tree These parts can treat up to 31 different disease groups, from common to serious illness groups The way people use drugs is quite diverse with 24 different ways Besides, medicinal plant resources here are of high conservation value with 28 species threatened according to Vietnam Red Data Book (2007), 12 species according to Decree No 06/2019/NĐ-CP Therefore, conservation and development of medicinal plant resources is essential Key words: Conservation; using parts; uses; medicinal plants; species composition Received: 07/4/2020; Revised: 11/6/2020; Published: 22/6/2020 * Corresponding author Email: nguyenthithoaln@gmail.com 168 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(08): 168 - 175 Đặt vấn đề - Tìm hiểu cách thức sử dụng tài nguyên thuốc Việt Nam có địa hình đa dạng phức tạp, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có thảm thực vật phong phú, dẫn đến đa dạng thực vật Mỗi dân tộc có tập quán, tri thức kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc khác Điều dẫn đến đa dạng tài nguyên thuốc Tính đến theo thống kê Viện Dược liệu ghi nhận 5.117 loài thực vật nấm, 408 lồi động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc Việt Nam [1] - Đa dạng giá trị bảo tồn nguồn gen thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú với nhiều nguồn gen động thực vật quý nhiều hệ sinh thái chuẩn vùng núi đá, với tổng diện tích tự nhiên 19.913,54 Kết điều tra, nghiên cứu năm 2018 xây dựng Danh lục thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng, gồm 187 họ, 559 chi 1.310 loài ngành thực vật, với 12 nhóm giá trị 1.422 lượt cơng dụng Có 119 loài quý hiếm, theo Danh lục đỏ IUCN, 2017, Sách đỏ Việt Nam, 2007, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Công ước CITES, 2017 [2] Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng có số nghiên cứu thực vật, thảm thực vật, [3]-[6], nhiên, chưa có điều tra có hệ thống tài nguyên dược liệu khu bảo tồn Vì vậy, việc điều tra trạng phân bố xây dựng kế hoạch bảo tồn chỗ loài dược liệu khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng làm sở quan trọng đề xuất xây dựng giải pháp bảo tồn chỗ nguồn tài nguyên Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung - Điều tra, xác định tính đa dạng thành phần lồi thuốc theo ngành thực vật - Nghiên cứu tính đa dạng phận sử dụng làm thuốc - Điều tra nhóm bệnh số lồi thuốc để chữa trị http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn - Hiện trạng khai thác, phát triển thuốc - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc khu vực nghiên cứu 2.2 Thời gian phương pháp nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu thực năm 2019 - Phương pháp kế thừa: kế thừa tham khảo tài liệu có liên quan đến tài nguyên thuốc, tài nguyên thực vật - Phương pháp điều tra thực địa theo Gary J Martin (2002) [7] + Phương pháp điều tra theo tuyến: Tuyến điều tra thiết kế để kiểm tra thông tin thảo luận với cán địa phương người dân am hiểu dược liệu Các tuyến bố trí điển hình (dựa đồ phân bố lý thuyết) kiểu sinh cảnh dự đốn có khả xuất nhiều lồi dược liệu, qua đai cao khác nhau, núi đá, núi đất, kiểu thảm thực vật khác nhau, đại diện cho khu vực nghiên cứu, tổng số tuyến điều tra 38 tuyến Trên tuyến tiến hành điều tra, thống kê, mơ tả lồi thực vật làm thuốc nằm phạm vi bên 5m thu thập mẫu Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố loài nguy, cấp quý tuyến điều tra vào đồ thảm thực vật rừng Khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng + Điều tra ô tiêu chuẩn: Trên tuyến điều tra tiến hành lập tổng số 111 tiêu chuẩn (OTC) điển hình đại diện cho kiểu thảm thực vật, đai cao, với diện tích OTC 500 m2 Trong OTC xác định thành phần loài làm thuốc tầng gỗ, tầng tái sinh tầng bụi, thảm tươi kết hợp thu mẫu loài quý chưa xác định thực địa - Phương pháp chuyên gia: Việc giám định xử lý mẫu tra cứu tên phổ thông, tên khoa học loài thuốc hỗ trợ, giúp đỡ chuyên gia phân loại thực vật, nhận dạng thuốc 169 Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN - Phương pháp vấn: dựa theo phương pháp Gary J Martin (2002) [7] Tiến hành vấn xã 30 người, với tổng số 210 người xã thị trấn thuộc khu bảo tồn tình hình khai thác, sử dụng kinh nghiệm sử dụng thuốc, thuốc dân gian cộng đồng - Xác định tên khoa học xây dựng bảng danh lục thành phần loài thuốc: Tra cứu giám định tiêu thuốc thu thập chủ yếu dựa theo số tài liệu như: Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000) [8], Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001, 2003, 2005) [9], [10]; Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất lợi, 2006) [11]; Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 1997) [12]; Cây thuốc Việt Nam (Lê Trần Đức, 1997) [13]; Tài nguyên thực vật Việt Nam (Lã Đình Mỡi cs, 2005) [14] - Nghiên cứu, đánh giá giá trị bảo tồn tài nguyên thuốc theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 [15], Nghị định 06/2019/NĐ-CP [16] 225(08): 168 - 175 Kết nghiên cứu 3.1 Tính đa dạng tài nguyên thuốc theo ngành thực vật Kết nghiên cứu xác định 608 loài thực vật ghi nhận sử dụng làm dược liệu, thuộc 454 chi, 153 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch Sự phân bố taxon ngành thể bảng 01 Kết bảng cho thấy tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hồng có mặt ngành thực vật bậc cao hệ thực vật Việt Nam, khơng Trong ngành Ngọc lan chiếm đa số với 88,4% số họ, 91,63% số chi 87,17% số lồi Sau ngành Dương xỉ với 8,29% số họ, 6,61% số chi 10,03% số lồi, cịn ngành khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Bảng Tính đa dạng thuốc theo ngành thực vật Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng Ngành Tên khoa học Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Tổng Tên Việt Nam Thông đất Mộc tặc Dương xỉ Thông Ngọc lan Họ Số lượng 15 132 153 % 1,10 0,55 8,29 1,66 88,40 100 Chi Số lượng 30 416 454 % 0,66 0,22 6,61 0,88 91,63 100 Loài Số lượng 61 530 608 % 1,48 0,33 10,03 0,99 87,17 100 3.2 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc Kết nghiên cứu phận sử dụng làm thuốc tổng hợp bảng 2: Bảng Các phận dùng thuốc Thần Sa - Phượng Hoàng TT Tên phận Số loài Tỷ lệ % Lá 311 51,15 Thân 352 57,89 Rễ 250 41,12 Hoa 39 6,41 Quả 86 14,14 Củ 36 5,92 Cả 256 42,11 Vỏ 88 14,47 Hạt 61 10,03 10 Nhựa 16 2,63 Ghi chú: Bảng có tổng tỷ lệ khơng 100% lồi có nhiều phận sử dụng Trong q trình nghiên cứu phận sử dụng loài thuốc, tác giả chia ra: Lá, thân, rễ, hoa, quả, củ, vỏ cây, hạt, nhựa Trong lồi có nhiều phận khác sử dụng làm thuốc Kết bảng cho thấy, số 608 loài sử dụng làm thuốc, tổng cộng có 10 phận sử dụng xác định Bộ phận dùng nhiều thân (57,89%), 170 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(08): 168 - 175 (51,15%) (24,11%) 3.3 Các nhóm bệnh số loài thuốc để chữa trị Kết vấn người dân (thầy lang) người am hiểu dược liệu, tìm hiểu cơng dụng, phận sử dụng, giá trị kết thể bảng 3: Bảng Đa dạng nhóm lồi để chữa bệnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nhóm bệnh Sốt (hạ nhiệt, giải cảm, sốt nóng) Bệnh mũi, họng (viêm họng, xoang mũi, đau họng) Bệnh da (ghẻ, hắc lào, lang ben, ngứa, dị ứng, nấm, eczema, mụn nhọt, mẩn ngứa) Bệnh phổi (viêm phổi, ho, hen, suy phổi, lao phổi) Bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều, khí hư, vơ kinh, rong kinh, bạch đới, viêm nhiễm, ứ huyết, băng huyết, lợi sữa) Bệnh thận - tiết niệu (bí tiểu, phù thũng, viêm thận, sỏi thận, đái rắt, đái buốt, đái đục, đái dầm) Bệnh tiêu hóa (đau bụng, đầy bụng, tiêu hóa kém, tiêu chảy, kiết lỵ, táo bón) Bệnh tim (suy tim, tim) Bệnh gan (giảm tiết mật, viêm gan, vàng da, nóng gan) Bệnh mắt (nhức mắt, mỏi mắt, đau mắt đỏ, mắt toét) Bệnh (sâu răng, đau răng) Bổ (bồi bổ thể, chống suy nhược thần kinh, thiếu máu, bổ dương) Bỏng Cảm mạo Đái tháo đường Đắp vết thương, rắn rết cắn Đau dày Đau đầu Đau chấn thương Đen tóc, mượt tóc, rụng tóc Huyết áp Lậu Ngộ độc Nơn, buồn nơn, nơn máu Sởi Sốt rét Thuốc tắm Trĩ Trị giun sán/cơn trùng Vết thương ngồi da, chảy máu Xương khớp (đau mỏi xương khớp, phong tê thấp, đau lưng) Số lồi chữa 86 28 14,14 4,61 268 44,08 71 11,68 78 12,83 129 21,22 189 16 101 21 20 74 11 36 12 51 59 28 30 23 10 16 21 25 18 10 22 66 192 31,09 2,63 16,61 3,45 3,29 12,17 1,81 5,92 1,97 8,39 9,70 4,61 4,93 0,99 3,78 1,64 1,32 2,63 3,45 4,11 2,96 1,64 3,62 10,86 31,58 Tỷ lệ % Ghi chú: Bảng có tổng tỷ lệ khơng 100% lồi dùng để chữa nhiều chứng bệnh (lồi có nhiều cơng dụng) Kết bảng cho thấy: bước đầu xác định 31 tên mục mơ tả nhóm bệnh/chứng bệnh/thuốc, người dân địa phương sử dụng thuốc để chữa Trong nhóm bệnh/chứng bệnh/thuốc có nhiều thuốc là: Bệnh da (268 loài chiếm 44,08%), xương khớp (192 lồi chiếm 31,58%), bệnh đường tiêu hóa (189 lồi chiếm 31,09%), bệnh thận - tiết niệu (129 loài chiếm 21,22%), bệnh gan (101 lồi chiếm 16,61%),… 3.4 Tìm hiểu cách thức sử dụng tài nguyên thuốc Kết vấn tham vấn chuyên gia cho thấy, cách thức sử dụng thuốc người dân đa dạng phong phú thể bảng 4: http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 171 Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(08): 168 - 175 Bảng Các cách dùng dược liệu Thần Sa - Phượng Hoàng TT Cách dùng Dùng Bó (gẫy xương, vết thương) Bơi Chà, xát Đun nước rửa Đắp (giã, hơ, vàng hạ thổ) Nướng thành tro, chấm Nướng thành tro, thổi vào tai Ngâm rượu xoa bóp Nhỏ mắt, rửa mắt 10 Nhỏ mũi 11 Nhỏ tai 12 Tán bột rắc 13 Tắm, gội Dùng 14 Ngâm rượu uống 15 Hãm uống 16 Sắc uống 17 Tán bột uống 18 Ăn (nấu, hấp, làm viên hoàn) 19 Nhai, nuốt 20 Giã/ép nước uống Cách dùng khác 21 Để nơi trẻ sinh 22 Ngậm, Súc miệng 23 Vỏ rễ nhét vào lỗ đau rang 24 Xông Tần số gặp Tỷ lệ % 21 23 26 216 21 4 168 3,45 3,78 0,99 4,28 35,53 0,66 0,99 3,45 0,66 0,66 0,82 1,32 27,63 61 16 356 86 21 10,03 2,63 58,55 0,99 14,14 1,48 3,45 32 12 0,99 5,26 0,82 1,97 (Nguồn: Từ kết vấn tham vấn chuyên gia) Trong 608 loài dược liệu sử dụng làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, có 24 cách sử dụng xác định Cách dùng chủ yếu sắc uống (356 loài, chiếm đến 58,55%) Một số cách dùng khác bôi, đắp, sử dụng 3.5 Đa dạng giá trị bảo tồn nguồn gen thuốc Tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa Phượng Hồng khơng đa dạng thành phần lồi, mà cịn có giá trị bảo tồn cao Dựa vào số tài liệu đánh giá tình trạng bảo tồn loài tác giả tổng hợp số lượng loài cấp bảo tồn thể bảng Kết bảng cho thấy: có 28 lồi thuốc q hiếm, đó, Sách Đỏ Việt Nam (2007) 28 loài bị đe dọa mức độ khác nhau: bậc nguy cấp (CR) có lồi; bậc nguy cấp (EN) có lồi; bậc nguy 172 cấp (VU) có 18 lồi Số lồi có tên Nghị định số 06/2019/NĐ-CP 12 lồi, lồi thuộc nhóm IA (nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại: Kim tuyến lơng: Anoectochilus setaceus Blume), có 11 lồi thuộc nhóm IIA (hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại) Khơng có lồi Danh lục đỏ IUCN 3.6 Hiện trạng khai thác, phát triển thuốc khu vực nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, phân bố núi đất, núi đá vôi, đai cao khác Nhiều lồi số chúng lồi q hiếm, có chất lượng riêng tạo giá trị đặc biệt khu vực, có giá trị chăm sóc sức khỏe chữa trị bệnh Nhiều loài dược liệu thu hái, sử dụng nhiều Giảo cổ lam, Bẩy hoa, http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Lan kim tuyến,… Tuy nhiên vấn đề khai thác buôn bán dược liệu tự nhiên mức, thiếu bền vững không quan tâm tới tái sinh, bảo tồn, thêm vào thu mua dược liệu ạt từ phía Trung Quốc, khiến cho nhiều loài thuốc đứng trước nguy cạn kiệt Nhiều lồi thuốc tươi khơ bán sang 225(08): 168 - 175 Trung Quốc qua đường tiểu ngạch với mức giá thấp Trước đây, ý thức bảo tồn nguồn thuốc tự nhiên hạn chế, nhiều người lên rừng thu hái thuốc theo hướng tận thu, thu hái nhỏ, nhổ rễ… kiểu canh tác khơng bền vững làm cho nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Bảng Tình trạng bảo tồn loài quý theo mức độ phân hạng TT Loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên Khoa học Tên Việt Nam Drynaria bonii Christ Drynaria fortunei J.Smith Goniothalamus vietnamensis Ban Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ilex kaushue S.Y.Hu Aristolochia kaempferia Willd Mahonia nepalensis (Thunb.) DC Podophyllum tonkinense Gagnep Canarium tramdenum Dai & Yakovl Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Callerya speciosa (Champ ex Benth.) Schot Lithocarpus balansae (Drake) A.Camus Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Fibraurea tinctoria Lour Stephania dielsiana C.Y.Wu Stephania rotunda Lour Ardisia silvestris Pitard Melientha suavis Pierre Fagraea fragrans Roxb Murraya glabra (Guillaum.) Guillaum Madhuca pasquieri (Dubard ) H J Lam Disporopsis longifolia Craib Anoectochilus setaceus Blume Nervilia fordii (Hance) Schlechter Tacca subflabellata P.P.Ling et C.T.Ting Paris polyphylla Sm Tắc kè đá Cốt toái bổ Bổ béo đen Ba gạc vịng Chè đắng Phịng kỷ trịn Hồng liên ô rô Bát giác liên Trám đen Đảng sâm Giảo cổ lam Cát sâm, Sâm nam Sồi đá mác Re hương Vàng đắng Hồng đằng Dịm Bình vơi Khơi Sắng Trai lý Vương tùng Sến mật Hồng tinh cách Kim tuyến lông Thanh thiên quỳ Râu hùm Bảy hoa Tình trạng bảo tồn NĐ 06/ SĐVN, 2019 2007 IIA VU IIA EN VU VU EN VU IIA EN EN VU IIA VU EN VU VU IIA CR IIA VU IIA VU VU IIA VU VU IIA EN VU EN IIA VU IA EN EN VU IIA VU Trong thời gian qua, có số chương trình dự án đầu tư tham gia vào cơng tác phát triển dược liệu trồng số loài Ba kích, Cà gai leo, góp phần giải cơng ăn, việc làm cho người dân xã khó khăn địa bàn Tuy nhiên, việc trồng phát triển dược liệu cịn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thu hái Dược liệu chưa chuẩn hóa (theo GACP-WHO), sản lượng thấp khó khăn tham gia thị trường dẫn đến nhiều thuốc trồng không bán được, giá thấp Trong số 608 loài dược liệu điều tra Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng, có 21 loài ghi nhận trồng Trạm Y tế xã, vườn hộ số thầy lang xã vùng đệm KBT, có số lồi q Hồng tinh trắng, Bình vơi, Hồng đằng, Hà thủ ô, Cát sâm, Trám đen, Thiên niên kiện, Ba kích,… http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 173 Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(08): 168 - 175 Kết điều tra, vấn tổng hợp số loài thuốc ưu tiên phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thời gian tới bảng 6: Bảng Danh mục loài thuốc ưu tiên phát triển khu vực Thần Sa - Phượng Hoàng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên tiếng việt Ba kích Chè vằng Dây đau xương Dây thìa canh Địa hồng Địa liền Diệp hạ châu Đinh lăng Cà gai leo Gấc Giảo cổ lam Gừng gió Hà thủ đỏ Kim ngân Kim tiền thảo Mạch môn Nghệ vàng Râu mèo Thiên môn đông Thiên niên kiện Trà hoa vàng Sâm cau Sâm bố Tên khoa học Morinda officinalis F.C.How Jasminum subtriplinerve Blume Tinospora sinensis Lour Gymnema sylvestre (Retz.) R Br Ex Schult Rehmannia glutinosa Libosch Kaempferia galanga L Phyllanthus urinaria L Polyscias fruticosa (L.) Harms Solanum procumbens Lour Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng Gynostemma pentaphyllum Thunb Zingiber officinale (Willd.) Roscoe Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Lonicera japonica Thunb Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr Ophiopogon japonicus (L.F.) Ker-Gawl Curcuma longa L Orthosiphon aristatus (Blume) Miq Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr Homalomena occulata (Lour.) Schott Camellia chrysantha (Hu) Tuyama Curculigo orchioides Gaertn Abelmoschus sagiitifolius (Kurz) Merr 3.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc Thực vật làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng đa dạng phong phú, có nhiều giá trị phục vụ đời sống người, nhiên chúng bị suy giảm, ảnh hưởng lớn đến tính đa dạng sinh học Để hạn chế suy giảm cần thực số giải pháp như: - Đối với loài thuốc quý nằm Sách Đỏ Việt Nam, 2007, Nghị định 06/2019/NĐ-CP, có nguy bị đe dọa cần bảo tồn nguyên vị (in - situ) phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Và bảo tồn chuyển vị (ex - situ): Xây dựng vườn thuốc khu Bảo tồn nhằm bảo tồn loài thuốc quý hiếm, có giá trị phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho chương trình phát triển dược liệu địa phương - Việc khai thác bừa bãi tài nguyên thuốc xảy thường xuyên, cần tuyên truyền phổ biến sâu rộng chủ trương, 174 Họ thực vật Rubiaceae Oleaceae Menispermaceae Asclepiadaceae Scrophulariaceae Zingiberaceae Euphorbiaceae Apiaceae Solanaceae Cucurbitaceae Cucurbitaceae Zingiberaceae Polygonaceae Caprifoliaceae Fabaceae Asparagaceae Zingiberaceae Lamiaceae Asparagaceae Araceae Theaceae Hypoxidaceae Malvaceae sách bảo vệ phát triển dược liệu đến tất cán tầng lớp nhân dân… để tạo đồng thuận tâm cao tổ chức quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dược liệu - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật phát triển dược liệu Xây dựng số mơ hình nhân giống, gây trồng phát triển số loại thuốc quý Từ làm sở để triển khai, nhân rộng mơ hình cho người dân khu vực nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội gắn với công tác bảo tồn đa dạng sinh học - Hỗ trợ giống số loài dược liệu mạnh cho nhóm hộ để liên kết trồng, tiêu thụ dược liệu theo chuỗi giá trị - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch dược liệu theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nuôi trồng thu hái thuốc” Tổ chức Y tế giới (WHO-GACP), gắn với sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo phát triển bền vững http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN Kết luận Kết nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng xác định 608 loài thực vật ghi nhận sử dụng làm dược liệu, thuộc 454 chi, 153 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng với 530 loài (chiếm 87,17%) thuộc 416 chi (chiếm 91,63%) 160 họ (chiếm 88,40%) Đã xác định 28 lồi có giá trị làm dược liệu quý cần bảo tồn phát triển theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Sách đỏ Việt Nam 2007 Kết điều tra, vấn tham vấn chuyên gia dược liệu, tham khảo tài liệu xác định 31 nhóm bệnh khác có sử dụng thuốc tự nhiên để chữa bệnh với 10 phận khác Trong đó, phận dùng nhiều thân (57,89%), (51,15%) (24,11%) Nhóm bệnh có nhiều thuốc là: Bệnh da (44,08%), Xương khớp (31,58%), Bệnh đường tiêu hóa (31,09%), Bệnh thận - tiết niệu (21,22%), Bệnh gan (16,61%) Để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc cần thiết phải tiến hành song song hai phương thức bảo tồn in - situ ex - situ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển mơ hình trồng thuốc theo chuỗi giá trị theo nhóm hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO/REFERENCES [1] V O Tran, and D B Le, Medicinal Resources Vietnam Education Publisher, Hanoi, 2018 [2] T T Nguyen, V P Le, Q L Nguyen, V T Nguyen, Q T Phan, and H T Le, Diversity of plants in Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve, Thai Nguyen province Agricultural Publisher, Hanoi, 2018 [3] T T Nguyen, “The diversity of floristic composition in Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve, Thai Nguyen province,” Science and Technology Journal of Agricuture & Rural Development, vol 5, pp 205-212, 2013 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(08): 168 - 175 [4] T T Nguyen, and V P Le, “Study on diversity of woody plants on limestone mountains in Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve, Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol 108 no 8, pp 75-80, 2013 [5] T T Nguyen, “Study on forest regeration on limestone mountains in Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve, Thai Nguyen province,” TNU Journal of Science and Technology, vol 112, no 12/2, pp 195-200, 2013 [6] T T Nguyen, and V P Le, “Assessment the distribution and Endangered levels of rate and valuable wood species at Than Sa - Phuong Hoang Nature Reserve, Thai Nguyen province,” Science and Technology Journal of Agricuture & Rural Development, vol 6, pp 192-199, 2014 [7] G J Martin, Ethnological Botany, Methodology Manual People and Plants Program, WWF-UNESCO-Royal Botanic Gardens, Agricultural Publisher, Hanoi, 2002 [8] H H Pham, Vietnam Plants Publishing House, Ho Chi Minh, 1999-2000, vol 1-3 [9] Research Center for Natural Resources and Environment, Hanoi National University, List of Vietnamese plant species Agricultural Publisher, Hanoi, 2001, vol I [10] T B Nguyen, List of Vietnamese plant species Agricultural Publisher, Hanoi, 2003, 2005, vol II, III [11] T L Do, Vietnamese medicinal plants and herbs Medicine Publishing House, Hanoi, 2006 [12] V C Vo, Dictionary of Vietnamese medicinal plants Medicine Publishing House, Ho Chi Minh, 1997 [13] T D Le, Vietnam medicinal plants Agricultural Publisher, Hanoi, 1997 [14] D M La, M H Tran, D H Duong, H T, Tran, and K B Ninh, Vietnam Plant Resources - Plants that contain bioactive compounds Agricultural Publisher, Hanoi, 2005 [15] Ministry of Science and Technology, Vietnam Red Book, Part II - Plants, Natural Science and Technology Publishing House, Hanoi, 2007 [16] Government of the Socialist Republic of Vietnam, Decree 06/2019/ND-CP, On management of endangered, precious and rare forest plants and animals and implementation of conventions on international trade endangered wild animals and plants, Hanoi, 2019 175 ... giá trị bảo tồn nguồn gen thuốc Tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa Phượng Hồng khơng đa dạng thành phần lồi, mà cịn có giá trị bảo tồn cao Dựa vào số tài liệu đánh giá tình trạng bảo tồn loài... orchioides Gaertn Abelmoschus sagiitifolius (Kurz) Merr 3.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc Thực vật làm thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng đa dạng phong phú, có nhiều... dụng làm thuốc Việt Nam [1] - Đa dạng giá trị bảo tồn nguồn gen thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú với

Ngày đăng: 06/08/2020, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w