Xác định lượng các bon tích lũy trên mặt đất của trạng thái rừng IIB và IIIA1 tại xã nghinh tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng

66 195 0
Xác định lượng các bon tích lũy trên mặt đất của trạng thái rừng IIB và IIIA1 tại xã nghinh tường thuộc khu bảo tồn thiên nhiên thần sa   phượng hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN DŨNG Tên đề tài: XÁC ĐỊNH LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIB VÀ IIIA1 TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƢỢNG HOÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG VĂN DŨNG Tên đề tài: XÁC ĐỊNH LƢỢNG CÁC BON TÍCH LŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA TRẠNG THÁI RỪNG IIB VÀ IIIA1 TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƢỢNG HOÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành: Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : 44 - LN Khóa học : 2012 - 2016 GV hƣớng dẫn : TS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học Dƣơng Văn Dũng TS Lê Sỹ Hồng Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Lâm nghiệp – trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng, trình thực tập, viết khóa luận tốt nghiệp vừa qua Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy, cô khoa Lâm nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em để em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Và em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Sỹ Hồng nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập nhƣ trình làm báo cáo thực tập khó tránh khỏi sai sót mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên ngày 02 tháng năm 2016 Sinh viên Dƣơng Văn Dũng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDM: Cơ chế phát triển AR CDM: Trồng rừng, tái trồng rừng theo chế phát triển OTC: Ô tiêu chuẩn PFES: Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng KNK: Khí nhà kính REDD: Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng UNFCCC: Ủy ban liên phủ thay đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân CO2: Cacbon dioxit IIB: Trạng thái rừng phục hồi IIIA1: Trạng thái rừng nghèo iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích trạng thái rừng tự nhiên 22 Bảng 4.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên 23 Bảng 4.3.Đánh giá số quan quan trọng OTC1 trạng thái rừng IIB 25 (Nà Hấu) 25 Bảng 4.4.Đánh giá số quan trọng OTC2 trang thái IIB 26 (Thƣợng Lƣơng) 26 Bảng 4.5 Đánh giá số quan trọng OTC3 trang thái IIB (Nà Hấu) 27 Bảng 4.7 Đánh giá số quan trọng OTC5 trạng thái IIIA1 (Hạ Lƣơng) 29 Bảng 4.8 Đánh giá số quan trọng OTC6 trạng thái IIIA1 30 (Thƣợng Lƣơng) 30 Bảng 4.9 : Sinh khôi mặt đất trạng thái rừng tự nhiên IIB 31 Bảng 4.10 Sinh khối mặt đất trạng thái rừng tự nhiên IIIA1 32 Bảng 4.11 Lƣợng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIB 33 Bảng 4.12 Lƣợng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIIA1 37 Bảng 4.13.Tổng trữ lƣợng bon tích lũy 42 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí địa lí xa Nghinh Tƣờng huyện Võ Nhai Hình 3.2 Sơ đồ bố trí ô đo đếm 14 Hình 4.1 Tỷ lệ bon tích lũy OTC1 33 Hình 4.2 Tỷ lệ bon tích lũy OTC2 33 Hình 4.3 Tỷ lệ bon tích lũy OTC3 34 Hình 4.4 Tỷ lệ bon tích lũy trạng thái rừng IIB(tấn/ha) 35 Hình 4.5 Tỷ lệ lƣợng bon tích lũy OTC4 36 Hình 4.6 Tỷ lệ lƣợng bon tích lũy OTC5 37 Hình 4.7 Tỷ lệ lƣợng bon OTC6 38 Hình 4.8 Tỷ lệ bon tích lũy trạng thái rừng IIIA1(tấn/ha) 38 Hình 4.9 Tổng Lƣợng bon tích lũy 39 vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 2.2.2 Tình Hình Nghiên cứu nƣớc 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.3 Đánh giá chung 11 Phần ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 13 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 13 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn 14 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích cảnh quan 21 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Diện tích, cấu trúc, số quan trọng hai trạng thái rừng tự nhiên IIB IIIA1 22 4.1.1 Diện tích trạng thái rừng tự nhiên 22 vii 4.1.2 Đánh giá cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên 23 4.1.3 Đánh giá số quan trọng 24 4.2 Sinh khối mặt đất hai trạng thái rừng tự nhiên IIB IIA 31 4.2.1 Sinh khối mặt đất trạng thái rừng tự nhiên IIB 31 4.2.2 Sinh khối mặt đất trạng thái rừng tự nhiên IIIA1 31 4.3 Lƣợng bon tích lũy mặt đất hai trạng thái rừng tự nhiên IIB IIIA1 32 4.3.1 Lƣợng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIB 33 4.3.2 Lƣợng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIIA1 36 4.3.3.Lƣợng bon tích lũy mặt đất hai trạng thái rừng IIB IIIA1 40 4.4 Tổng lƣợng bon tích lũy mặt đất toàn diện tích hai trạng thái rừng IIB IIIA1 41 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm trữ lƣợng bon 42 4.5.1 Nguyên nhân ngƣời 42 4.5.2 Các nguyên nhân khác 42 4.6 Đề xuất biện pháp quản lí 42 PHẦN KẾT LUẬN,TỒN TẠI ,KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.1.1.Trạng thái rừng IIB 44 5.1.2 Trạng thái rừng IIIA1 45 5.1.3 Kết luận chung 45 5.2 Tồn 45 5.3 Kiến nghị 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nóng lên hậu trái đất trở lên rõ ràng với chứng nhƣ nhiệt độ không khí, nhiệt độ nƣớc biển tăng lên, băng tuyết tan nhanh nhiều khu vực dẫn đến dâng lên mực nƣớc biển trung bình Nguyên nhân gây lên tƣợng nóng lên toàn cầu tăng lên nồng độ khí CO2 ,CH4 ,N2O ,HFCs,PFCS (KNK) CO2 đƣợc coi nguyên nhân chính,nguồn phát thải KNK chủ yếu từ hoạt động ngƣời (sản xuất công nghiệp, hóa chất, sử dụng phân bón, cháy rừng ,khai thác khoáng sản…) Nhằm hạn chế gia tăng KNK ấm lên trái đất Công ƣớc Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu đƣợc soạn thảo thông qua Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trƣờng Phát triển năm 1992, có hiệu lực từ 3/1994 Tính đến tháng 4/2004 có 188 quốc gia phê chuẩn công ƣớc này, để thực công ƣớc này, Nghị định thƣ Kyoto đƣợc soạn thảo thông qua năm 1997, Nghị định sở pháp lý cho việc thực hiên cắt giảm KNK thông qua chế khác nhau, có chế phát triển (CDM – Clean Development Mechanism).Một nhƣng hoạt động chế trồng rừng tái trồng rừng Yêu cầu nghiêm ngặt dự án trồng rừng theo CDM phải xác định đƣợc đƣờng bon sở (trữ lƣợng bon trƣớc trồng rừng) nhằm đƣa sở khoa học để chứng minh đƣợc “lƣợng tăng thêm” trữ lƣợng bon từ dự án trồng rừng AR CDM Do việc nghiên cứu trữ lƣợng bon, xác đinh đƣờng bon sở sở khoa học việc thiết kế, triển khai dự án AR CDM Việt Nam 43 Dịch vụ môi trƣờng rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trƣờng rừng, để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dich vụ môi trƣờng rừng bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng + Tổ chức cá nhân đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng rừng tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng + Thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp gián tiếp + Tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thông qua quỹ Phát triển bảo vệ rừng tiền bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng ủy thac cho quỹ để trả cho chủ rừng cung cấp dịch vụ môi trƣờng Công thức tính: Số tiền chi chả = mức chi trả Tb cho X diện tích cung ứng X hệ số K - Mức chi trả trung bình cho (VND/ha) đƣợc xác đinh tổng số tiền thu đƣợc từ dịch vụ môi trƣờng (trừ chi phí cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng) chia tổng diện tích rừng lƣu vực, theo phê duyệt quan có thẩm quyền - Diện tích cung ứng dịch vụ diện tích rừng đƣợc quản lí để cung ứng dịch vụ môi trƣờng - Hệ số K phụ thuộc vào loại rừng, trạng thái rừng, nguồn gốc hình thành rừng, giá trị hấp thụ bon rừng theo định UBND tỉnh Theo đó, ngƣời dân, thay khai thác rừng mục đích lâm sản mà nhận khoán, khoanh nuôi bảo vệ rừng, làm giàu rừng nhận đƣợc khoản tiền từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Từ làm tăng thu nhập ngƣời dân, làm giảm nhẹ áp lực vào rừng 44 PHẦN KẾT LUẬN,TỒN TẠI ,KIẾN NGHỊ Qua trình thực tập nghiên cứu thực tế, tính toán số liệu thu đƣợc kết trình bày phần khóa luận này, kết luận tình hình trạng bon nhƣ nguy gây suy thoái lƣợng bon tích lũy địa bàn xã Nghinh Tƣờng nhƣ sau: Qua trình điều tra thực tế hai trạng thái rừng đại diện cho Xã nghinh Tƣờng IIB IIIA1 5.1 Kết luận Để xác định sinh khối rừng khả tích lũy CO2 rừng tự nhiên, cần nghiên cứu cách có hệ thống thông qua phƣơng pháp rút mẫu thực nghiệm trƣờng, phân tích bon tích lũy bể chứa, mô hình hóa mối quan hệ sinh khối khả tích lũy bon, CO2 hấp thụ rừng lâm phần với nhân tố điều tra Đây sở quan trọng cho việc xác định, dự báo lực hấp thụ CO2 trạng thái rừng… Các trạng thái rừng phục hồi, rừng nghèo bị hạn chế giá trị lâm sản túy, nhiên giá trị hấp thu CO2, gắn việc quản lí bảo vệ rừng cộng đồng với chƣơng trình REDD hội tạo thu nhập cho ngƣời dân, động lực thúc đẩy quản lí, nuôi dƣỡng khu rừng tự nhiên nghèo mục đích môi trƣờng *Kết hai trạng thái rừng nghiên cứu 5.1.1.Trạng thái rừng IIB Trạng thái IIB co tổng diện tích 2743.7 chiếm 30.1% tổng diện tích rừng tự nhiên địa bàn xã, có mật độ 385 cây/ha, trữ lƣợng bình quân 45 21.74 m3, lƣợng bon tích lũy trung bình 22.11 tấn/ha.Tổng lƣợng bon tích lũy toàn xã trạng thái IIB 60663.207 5.1.2 Trạng thái rừng IIIA1 Trạng thái IIIA1 có tổng diện tích 1498.9 ha, chiếm 18.2% diện tích rừng tự nhiên địa bàn xã, mật độ 461 cây/ha, trữ lƣợng bình quân 53.44 m3, lƣợng bon trung bình tích lũy 40.11 tấn/ha.Tổng lƣợng bon tích lũy toàn diện tích xã trang thái 60102.879 5.1.3 Kết luận chung Qua trình điều tra ta thấy đƣợc lƣợng bon tích lũy trạng thái rừng IIB IIIA1 không chênh lệch đáng kể, trạng thái IIB 60663.207 tấn, trạng thái IIIA1 60102.879 tấn.Nhƣng so diện tích trạng thái IIB co diện tích lớn IIIA1 tƣơng đối nhiều.Vậy kết luận khả tích lũy bon trạng thái rừng IIIA1 lớn khả tích lũy bon trạng thái rừng IIB 5.2 Tồn Đời sống ngƣời dân địa phƣơng địa bàn nhiều khó khăn, nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày chủ yếu phụ thuộc vào rừng: củi đốt, lƣơng thực thực phẩm, vật liệu xây dựng.Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến trữ lƣợng bon tích lũy trạng thái rừng Ngƣời dân địa bàn xã chủ yếu đông bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức hạn chế, điều gây khó khăn cho công tác quản lí, bảo vệ Lợi ích từ việc bảo vệ rừng ngƣời dân cộng đồng chƣa thật rõ ràng, chƣa thu hút đƣợc ngƣời dân tham gia quản lí, bảo vệ rừng Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ hạn chế Thiếu sách thu hút cán bộ, đào tạo nhân lực phục vụ cho công tác quản lí bảo vệ rừng Còn tồn hành vi khai thác gỗ trái phép mục đích thƣơng mại 46 Đề tài giới hạn việc tính toán khả tích lũy bon phần mặt đất, chƣa tính đƣợc tổng trữ lƣợng bon toàn trang thái 5.3 Kiến nghị Dựa thực tế, muốn giảm nguy gây suy thoái địa phƣơng cần áp dụng biện pháp quản lí nhƣ sau: - Thực phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng, từ làm giảm áp lực vào rừng - Tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân việc quản lý bảo vệ rừng - Thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES), gắn lợi ích ngƣời dân với quản lý, bảo vệ, phát triển rừng - Đầu tƣ xây dựng cở sở hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ rừng, có sách đãi ngộ, thu hút với cán quản lí, bảo vệ rừng - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tình hình khai thác gỗ địa bàn, xử lí nghiêm trƣờng hợp vi phạm - Áp dụng phƣơng pháp đƣợc phát triển kiểm nghiệm thực tế, xây dựng nghiên cứu có tính hệ thống để xác đinh cấu trúc sinh khối rừng khả tích lũy bon bể chứa trạng thái Đây cở sở để thẩm đinh giám sát lực sinh học rừng tự nhiên, đồng thời lƣợng hóa đc giá trị bon tích lũy, làm sở cho việc thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Trên sở mô hình hóa, nhân tố đầu vào mô hình có mối quan hệ liên kết với Do cần định hƣớng để xây dựng phần mềm ƣớc lƣợng cấu trúc sinh khối rừng dự báo lực hấp thụ CO2 rừng, lâm phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hƣng, Trần Đức Thiện, 2010 Đánh giá nhanh lƣợng bon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên.Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2010: 38-43 [2] Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh, 2009.Đánh giá nhanh khả tích lũy bon số phƣơng thức nông lâm kết hợp vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Số 136 trang 93-98 [3] Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thƣơng mại carbon Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang [4] Ngô Đình Quế, 2008.Ảnh hƣởng số loại rừng đến môi trƣờng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp [5] Nguyễn Tôn Quyền, Hiệp hội lâm sản Việt Nam, 2001.Tổng quan hấp thụ bon Tiếng Anh [6] A Baccini and W Walker, N Laporte, S J Goetz, J Kellndorfer (2008), Tropical Forest Carbon Mapping: From Local to National Scale; Nadine Laporte Woods Hole Research Center [7] Faernside P M and Laurance W F, 2004 Tropical deforestation and greenhouse gas emissions Ecological Appl 14, pp982-6 [8] Houghton R A, 2005.Tropical deforestation as a source of greenhouse gas emission Tropical Deforestation Schwartzman (Belem:IPAM) and Climate Change ed Mutinho and [9] Joyotee Smith and Sara J.Scher (2002), Forest Carbon and Local Livelohhods.Assessment of Opportunities and Policy Recommendations, CIFOR Occcasional Paper No.37 [10] Malhi Y and Grace J, 2000 Tropical forest and atmospheric carbon dioxide Trends Ecol Evolut 15, pp332-7 [11] Post W M, Izaurralde R C, Mann L K and Bliss N, 1999 Monitoring and verification of soil organnic carbon sequestration Proc Symp Carbon sequestration in soil sicience, Monnitoring and Beyond(December) ed N J Rosenberg, R C lzaurralde and E L Malone(Comlumbus, OH: Batelle Press), p41 PHỤ LỤC Phụ lục 1.Bảng tính SINH KHỐI CỦA TẦNG CÂY GỖ-ĐO ĐẾM KHÔNG CHẶT HẠ Số hiệu ô :…………………………… Tên Thôn/Bản :…………………………… Loại hình sử dụng đất :…………………………… Diện tích ô :…………………………… Ngƣời lấy mẫu :…………………………… Ngày điều tra :…………………………… Số Tên địa Phân phƣơng/ cành khoa ho … … 99 Ghi : G D H Sinh khối kg/cây Ghi G chu vi , D đƣờng kính , H chiều cao Sinh khối mặt đất đƣợc xác đinh công thức: Y=0.118 D2.53 (Brown et al.,1989) Phụ lục 2:Bảng tính SINH KHỐI CỦA TẦNG DƢỚI TÁN-ĐO ĐẾM CHẶT ĐỐN Số hiệu ô :……………………………… Tên thôn/bản :……………………………… Loại hình sử dụng đất :……………………………… Ngƣời lấy mẫu :……………………………… Ngày lấy mẫu :……………………………… Cỡ ô dạng :……………………………… Số Mẫu tƣơi Mẫu phụ tƣơi Mẫu phụ khô FW(kg) FW (g) DW (g) …… Tính toán: DW(kg/m2)=FW(kg) x DW(g) /FW(g) Tổng khối lƣợng khô DW (kg/m2) Phụ lục 3:Bảng tính SINH KHỐI CỦA TẦNG THẢM MỤC –ĐO ĐẾM XÁO TRỘN Số hiệu ô :……………………………… Tên thôn/bản :…………………………… Loại hình sử dụng đất :…………………………… Ngƣời lấy mẫu :…………………………… Ngày lấy mẫu :…………………………… Cỡ ô dạng :…………………………… Tổng khối Số lƣơng tuơi FW (kg) Mẫu Mẫu Tổng khối Tổng C phụ tƣơi phụ khô lƣơng khô tích lũy FW (g) DW(kg/m2) (tấn /ha) DW (g) …… Tính toán : DW (kg/m2) =FW(kg) x DW(g) /FW(g) Ghi DANH SÁCH CÁC LOÀI CÂY CÓ TRONG OTC OTC tên địa phương SỐ /tên khoa hoc Số Lượng cá thể Mật độ (cây/ha) Táu(Vatica diospyroides) 30 Sau sau (liquidambar formosana) 25 Lim (Erythrophleum fordii) 15 Hu Đay (Trema orientalis) 35 Kháo (Machilus grandifolia) 20 Cọc Rào (Jatropha curcas L.) 30 Sảng (Sterculia lanceolata Canvan) 40 Táu Mật (Vatica cinerea King) 20 Côm (Elaeocarpus griffithii) 15 10 Lát (Chukrasia tabularis) 20 11 Trẩu (Vernicia montana) 25 12 Sến (Mimosops elengi L) 30 13 cochinchinense) 35 14 Vạng trứng (Endospermum chinense) 40 15 Bứa (Garcinia oblongifolia) 15 16 Dẻ (Castanea satiya ) 10 Thành ngạnh (Cratoxylum TỔNG 405 OTC tên địa phương SỐ /tên khoa hoc Số lương cá thể Mật độ cây/ha Sổ (Dillenia indica L.) 20 Kháo (Machilus grandifolia) 35 Trám (canarium bengalense) 20 Tai trâu ( 25 Trẩu (Vernicia montana) 30 Sến (Mimosops elengi L) 15 Vàng anh (Saraca dives) 15 Găng (Randia tomentosa) 25 Lát (Chukrasia tabularis) 30 10 Kháo (Cinnadenia paniculata) 20 11 Bồ đề (Ficus religiosa 15 12 cochinchinense) 30 13 Lim(Erythrophleum fordii) 15 14 Vang trứng (Endospermum chinense ) 10 15 Vối (syzygium cumini) 10 Thành ngạnh (Cratoxylum TỔNG 315 OTC tên địa phương SỐ /tên khoa hoc Số Mật độ lượng cá thể cây/ha Sổ (Dillenia indica L.) 15 Lim(Erythrophleum fordii) 20 Chẹo( Engelhardtia roxburghiana Wall.) 10 Phay(Duabanga sonneratioides) 30 Máu chó to(Sargentodoxa cuneata) 35 Móng bò(Bauhinia variegata L) 25 12 60 Táu(Vatica diospyroides) 20 Trám (canarium bengalense) 20 10 Dẻ(Castanea satiya ) 25 11 Sến (Mimosops elengi L) 15 12 Mánh 20 10 50 14 Kẹn(Aesculus chinensis) 25 15 Găng (Randia tomentosa) 20 16 Kháo Lá to (Machilus grandifolia) 20 17 Sảng(Sterculia lanceolata Canvan) 25 Xoan nhừ(Choerospondias axillaris) Thành ngạnh (Cratoxylum 13 cochinchinense) TỔNG 435 OTC tên địa phương /tên khoa hoc SỐ Số lượng cá thể Mật độ cây/ha Dẻ(Castanea satiya ) 25 Kẹn(Aesculus chinensis) 35 Kháo (Machilus grandifolia) 20 Muồng (Cassia alata L) 10 Phay(Duabanga sonneratioides) 30 Sấu(Dracontomelon duperreanum) 20 Táu(Vatica diospyroides) 30 Lim(Erythrophleum fordii) Tông dù(Toona sinensis) 30 10 Vàng anh(Saraca dives) 30 11 Núc Nắc(Oroxylum indicum) 20 12 Trẩu(Vernicia montana) 30 13 Sữa(Alstonia scholaris) 35 14 Xoan Nhừ(Choerospondias axillaris) 45 15 Nhãn rừng(Lepisanthes rubiginosa) 16 Kháo nhỏ (Machilus grandifolia) 25 17 Dâu da đất(Baccaurea sapida) 15 18 Đinh Lăng rừng( Máu chó to(Sargentodoxa 19 cuneata) 10 35 TỔNG 455 OTC tên địa phương SỐ /tên khoa hoc Chẹo( Engelhardtia roxburghiana Wall.) Số lượng Mật độ cá thể cây/ha 15 75 Côm(Elaeocarpus griffithii) 30 Côm Lớn 15 Kháo gù 10 13 65 Ngát(Gironniera subaequalis) 20 Roi rừng 10 Sến đất(Sinosideroxylon racemosum) 45 Sổ(Dillenia indica L.) 10 10 Trám trắng(Canarium album Raeusch) 15 11 Vàng anh (Saraca dives) 15 12 Vàng tâm(Manglietia fordiana) 30 13 Giổi(mechilia tonkinensis) 15 14 Vỏ đỏ(Syzygium zeylanicum) 20 15 Đinh( Syzygium aromaticum) 10 16 Bồ Đề(Ficus religiosa) 15 17 Mánh 25 Phay(Duabanga sonneratioides) TỔNG 425 OTC SỐ tên địa phương Số lượng /tên khoa hoc cá thể Mật độ cây/ha Kẹn(Aesculus chinensis) 10 Kháo (Machilus grandifolia) 30 Nhội(Bischofia trifoliata) 15 Sấu(Dracontomelon duperreanum) 10 Táu(Vatica diospyroides) 35 15 75 Vàng anh (Saraca dives) 15 Phay(Duabanga sonneratioides) 10 Sảng(Sterculia lanceolata Canvan) 30 10 Kháo nhỏ(Machilus grandifolia) 15 11 cochinchinense) 20 12 Dẻ(Castanea satiya ) 30 13 Lim xet(Peltophorum pterocarpum) 35 10 50 Sau sau (liquidambar formosana) Thành ngạnh(Cratoxylum 14 Lát(Chukrasia tabularis) 15 Tai trâu TỔNG 385 ... phần mặt đất của hai trạng thái rừng tự nhiên IIB IIIA1 - Xác định lƣợng bon tích lũy mặt đất hai trạng thái rừng tự nhiên IIB IIIA1 - Xác định tổng lƣợng bon tích lũy toàn diện tích hai trạng thái. .. Lƣợng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIIA1 36 4.3.3.Lƣợng bon tích lũy mặt đất hai trạng thái rừng IIB IIIA1 40 4.4 Tổng lƣợng bon tích lũy mặt đất toàn diện tích hai trạng thái. .. Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thực khóa luận: Xác định lượng bon tích lũy mặt đất trạng thái rừng IIB IIIA1 Xã Nghinh Tường thuộc khu Bảo tồn thiên Nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng

Ngày đăng: 29/05/2017, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan