MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH VẼ 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 7 TRÍCH YẾU 8 NỘI DUNG.....................................................................................................9 CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 9 1.1. Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên 9 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên...............................................................9 1.1.2. Đặc trưng khí hậu 12 1.2. Sức ép của phát triển kinh tế xã hội. 13 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 13 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư 16 1.2.3. Công nghiệp xây dựng và năng lượng 18 1.2.4. Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải 22 1.2.5. Sự phát triển của ngành nông nghiệp 25 1.2.6. Sự phát triển của ngành du lịch 28 CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ THUYẾT 30 2.1: Phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn: 30 2.2: Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn: 36 2.3: Nguồn thông tin, số liệu cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn: 38 2.4: Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải: 41 CHƯƠNG III :KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 47 CHƯƠNG IV:ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 71 4.1 Đánh giá: 71 4.2 Đề xuất: 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình 1 Hình 1: Bản đồ số hóa huyện Thanh Miện 2 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn. 3 Hình 3: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số qua các năm của tỉnh Hải Dương. 4 Hình 4 : Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009 5 Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương 6 Hình 6: cơ sở sản xuất công nghiệp và số lao động tương ứng của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009. 7 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạch qua các năm của huyện Thanh Miện 8 Hình 8 : Sự phân bố các loại xe toàn huyện Thanh Miện năm 2009. 9 Hình 9: sản lượng lương thực huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009. 10 Hình 10 : Sơ đồ khái quát về GIS 11 Hình 11: Tổng lượng phát thải CTR dân sinh của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của phát thải 12 Hình 12: Biểu đồ thể hiện thành phần hữu cơ và vô cơ CTR dân sinh của các xã trong huyện Thanh Miện 13 Hình 13: Biểu đồ thể hiện độ ẩm và độ tro CTR dân sinh của các xã trong huyện Thanh Miện 14 Hình 14: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR dân sinh không nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện 15 Hình 15: Tổng lượng phát thải CTR y tế của các xã trong huyện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải 16 Hình 16: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR y tế và CTR y tế nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện 17 Hình 17: Biểu đồ thể hiện độ tro và độ ẩm CTR y tế của các xã trong Huyện 18 Hình 18: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR y tế của các xã trong huyện Thanh Miện 19 Hình 19: Tổng lượng phát thải CTR công nghiệp của các xã trong huyện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải 20 Hình 20: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lương thực xay xát, Bánh đa,Dệt của các xã trong huyện Thanh Miện 21 Hình 21: Tổng lượng phát thải CTR chăn nuôi của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải 22 Hình 22: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lợn, Bò, Gà của các xã trong huyện Thanh Miện 23 Hình 23: Tổng lượng phát thải CTR trồng trọt của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát thải 24 Hình 24: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR từ Lúa gạo, Ngô, Đậu tương của các xã trong huyện Thanh Miện 25 Hình 25: Tổng lượng phát thải CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát thải 26 Hình 26: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện 27 Hình 27: Tổng lượng CTR dân sinh của các xã trong Huyện 28 Hình 28: Tổng lượng CTR Y tế phát sinh của các xã trong huyện Thanh Miện 29 Hình 29: Tổng lượng CTR công nghiệp của các xã trong huyện Thanh Miện 30 Hình 30: Tổng lượng CTR chăn nuôi của các xã trong huyện Thanh Miện 31 Hình 31: Tổng lượng CTR trồng trọt của các xã trong huyện Thanh Miện 32 Hình 32: Tổng lượng CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 1: Dân số và diện tích các xã của huyện Thanh Miện 2 Bảng 2: (Tổng sản phẩm trong tỉnh: Giá trị tăng thêm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp xây dựng, các ngành dịch vụ tính theo giá cố định 1994) 3 Bảng 3: Tăng trưởng dân số tỉnh Hải Dương qua các năm. 4 Bảng 4: Tăng trưởng dân số huyện Thanh Miện qua các năm 2000, năm 2005, năm 2009. 5 Bảng 5: Sản lượng gạch của huyện Thanh Miện qua các năm 2000, năm 2005, năm 2009 6 Bảng 6: Số lượng xe của các xã trong huyện Thanh Miện năm 2009 7 Bảng 7: Phân bố diện tích đất trồng trọt huyện Thanh Miện 8 Bảng 8: Hệ số phát thải dân sinh 9 Bảng 9 : Thành phần rác thải dân sinh 10 Bảng 10 : Hệ số phát thải dịch vụ Y tế 11 Bảng 11: Thành phần của rác thải Y tế 12 Bảng 12: Hệ số phát thải giáo dục 13 Bảng 13: Hệ số phát thải Công nghiệp 14 Bảng 14: Hệ số phát thải ngành Trồng trọt 15 Bảng 15: Hệ số phát thải ngành Chăn nuôi 16 Bảng 16: Lượng phát sinh CTR dân sinh của các xã huyện Thanh Miện 17 Bảng 17: Thành phần CTR không nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện 18 Bảng 18: Lượng phát sinh chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện 19 Bảng 19: Thành phần chất thải rắn y tế của các xã trong huyện Thanh Miện 20 Bảng 20: Lượng phát thải từ tiểu công nghiệp dệt bánh đa lương thực xay xát của các xã trong huyện Thanh Miện 21 Bảng 21: Lượng phát thải từ chăn nuôi Bò Lợn Gà của các xã trong huyện Thanh Miện 22 Bảng 22: Lượng phát thải CTR từ trồng Lúa, Ngô của các xã của huyện Thanh Miện 23 Bảng 23: Lượng phát thải từ giáo dục( giấy lá cây cát) của các xã trong huyện Thanh Miện DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL: cơ sở dữ liệu PP: phương pháp Sở TN MT: Sở Tài nguyên và Môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam PTN : Phòng thí nghiệm QCVN: Quy chuẩn Việt nam BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường TCQC: Tiêu chuẩn Quy chuẩn ĐTM: Đánh giá tác động môi trường QL CTR: Quản lý chất thải rắn CTR: Chất thải rắn MỞ ĐẦU Qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại sự phát triển cho xã hội, đời sống của người dân càng nâng cao thì mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới khí hậu và nhiệt độ trái đất nóng lên gây nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và tuổi thọ của con người. Vì thế môi trường càng phát triển bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại và đang là vấn đề thời sự ở Việt Nam. Tình hình quản lý môi trường nói chung và quản lý rác thải ở các tỉnh, thành phố và các địa phương cũng đang là một vấn đề phức tạp không kém phần quan trọng. Vấn đề đặt ra là phải thống kê được có bao nhiêu nguồn phát sinh, bao nhiêu cơ sở sản xuất trong khu vực gây ra ô nhiễm trên địa bàn và những chất thải đó là gì, để tổng hợp số liệu, thống kê, phân tích giúp cho việc đánh giá tình trạng ô nhiễm một khu vực, quận, huyện, tỉnh hay cả nước. Đồng thời dựa trên số liệu đó các nhà quản lý sữ dùng nó hỗ trợ cho công tác chuyên môn và hoạch định của mình. Các thông tin cung cấp càng chi tiết bao nhiêu thì công việc đánh giá càng cho kết quả chính xác bâý nhiêu. Thanh Miện là huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam của tỉnh Hải Dương,có tổng diện tích tự nhiên 122.321km2, có 122.813 dân . Phía tây bắc giáp huyện Bình Giang, đông bắc giáp huyện Gia Lộc, đông nam giáp huyện Ninh Giang, nam giáp tỉnh Thái Bình, tây giáp tỉnh Hưng Yên. Cùng với sự phát triển kinh tế của huyện đã kéo theo những áp lực về ô nhiễm môi trường do các loại chất thải gây ra, trong đó chủ yếu là chất thải rắn. Do vậy việc tính toán lượng phát thải CTR trên địa bàn Huyện là một vấn đề rất cần thiết giúp các nhà quản lý đưa ra các biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý thích hợp. Vì vậy việc “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyệnThanh Miện, thể hiện bằng GIS” có ý nghĩa rất quan trọng. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS.Đàm Quang Thọ, Lê Thành Huy và thầy giáo Tạ Đăng Thuần đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành đồ án. Song bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong Thầy đóng góp ý kiến để em hoàn thiện bài hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH VẼ 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6
MỞ ĐẦU 7
TRÍCH YẾU 8
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 9
1.1 Tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên 9
1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 9
1.1.2 Đặc trưng khí hậu 12
1.2 Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội. 13
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 13
1.2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư 16
1.2.3 Công nghiệp - xây dựng và năng lượng 18
1.2.4 Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải 22
1.2.5 Sự phát triển của ngành nông nghiệp 25
1.2.6 Sự phát triển của ngành du lịch 28
CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ THUYẾT 30
2.1: Phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn: 30
2.2: Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn: 36
2.3: Nguồn thông tin, số liệu - cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn: 38
2.4: Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải: 41
CHƯƠNG III :KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 47
CHƯƠNG IV:ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 71
4.1 Đánh giá: 71
4.2 Đề xuất: 75
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 2DANH MỤC HÌNH VẼ
1 Hình 1: Bản đồ số hóa huyện Thanh Miện
2 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn.
3 Hình 3: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số qua các năm của tỉnh Hải Dương.
4 Hình 4 : Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009
5 Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương
6 Hình 6: cơ sở sản xuất công nghiệp và số lao động tương ứng của huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009.
7 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn sản lượng gạch qua các năm của huyện Thanh Miện
8 Hình 8 : Sự phân bố các loại xe toàn huyện Thanh Miện năm 2009.
9 Hình 9: sản lượng lương thực huyện Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009.
10 Hình 10 : Sơ đồ khái quát về GIS
11 Hình 11: Tổng lượng phát thải CTR dân sinh của các xã trong huyệnThanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của phát thải
12 Hình 12: Biểu đồ thể hiện thành phần hữu cơ và vô cơ CTR dân sinhcủa các xã trong huyện Thanh Miện
13 Hình 13: Biểu đồ thể hiện độ ẩm và độ tro CTR dân sinh của các xã
trong huyện Thanh Miện
14 Hình 14: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR dân sinh không nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện
15 Hình 15: Tổng lượng phát thải CTR y tế của các xã trong huyện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
16 Hình 16: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR y tế và CTR y tế nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện
Trang 317 Hình 17: Biểu đồ thể hiện độ tro và độ ẩm CTR y tế của các xã trong
Huyện
18 Hình 18: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR y tế của các xã trong
huyện Thanh Miện
19 Hình 19: Tổng lượng phát thải CTR công nghiệp của các xã trong huyện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
20 Hình 20: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lương thực xay xát, Bánh đa,Dệt của các xã trong huyện Thanh Miện
21 Hình 21: Tổng lượng phát thải CTR chăn nuôi của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt lượng phát thải
22 Hình 22: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR của Lợn, Bò, Gà củacác xã trong huyện Thanh Miện
23 Hình 23: Tổng lượng phát thải CTR trồng trọt của các xã trong huyện Thanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát
thải
24 Hình 24: Biểu đồ thể hiện lượng phát thải CTR từ Lúa gạo, Ngô, Đậu tương của các xã trong huyện Thanh Miện
25 Hình 25: Tổng lượng phát thải CTR giáo dục của các xã trong huyệnThanh Miện được thể hiện theo độ đậm nhạt của lượng phát thải
26 Hình 26: Biểu đồ thể hiện thành phần CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện
27 Hình 27: Tổng lượng CTR dân sinh của các xã trong Huyện
28 Hình 28: Tổng lượng CTR Y tế phát sinh của các xã trong huyện Thanh Miện
29 Hình 29: Tổng lượng CTR công nghiệp của các xã trong huyện Thanh Miện
30 Hình 30: Tổng lượng CTR chăn nuôi của các xã trong huyện Thanh Miện
31 Hình 31: Tổng lượng CTR trồng trọt của các xã trong huyện Thanh Miện
32 Hình 32: Tổng lượng CTR giáo dục của các xã trong huyện Thanh Miện
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1: Dân số và diện tích các xã của huyện Thanh Miện
2 Bảng 2: (Tổng sản phẩm trong tỉnh: Giá trị tăng thêm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp - xây dựng, các ngành dịch vụ tính theo
giá cố định 1994)
3 Bảng 3: Tăng trưởng dân số tỉnh Hải Dương qua các năm.
4 Bảng 4: Tăng trưởng dân số huyện Thanh Miện qua các năm 2000, năm 2005, năm 2009.
5 Bảng 5: Sản lượng gạch của huyện Thanh Miện qua các năm 2000, năm 2005, năm 2009
6 Bảng 6: Số lượng xe của các xã trong huyện Thanh Miện năm 2009
7 Bảng 7: Phân bố diện tích đất trồng trọt huyện Thanh Miện
8 Bảng 8: Hệ số phát thải dân sinh
9 Bảng 9 : Thành phần rác thải dân sinh
15 Bảng 15: Hệ số phát thải ngành Chăn nuôi
16 Bảng 16: Lượng phát sinh CTR dân sinh của các xã huyện ThanhMiện
Trang 517 Bảng 17: Thành phần CTR không nguy hại của các xã trong huyện Thanh Miện
18 Bảng 18: Lượng phát sinh chất thải y tế và chất thải y tế nguy hại
của các xã trong huyện Thanh Miện
19 Bảng 19: Thành phần chất thải rắn y tế của các xã trong huyện Thanh Miện
20 Bảng 20: Lượng phát thải từ tiểu công nghiệp dệt - bánh đa - lươngthực xay xát của các xã trong huyện Thanh Miện
21 Bảng 21: Lượng phát thải từ chăn nuôi Bò - Lợn - Gà của các xã trong huyện Thanh Miện
22 Bảng 22: Lượng phát thải CTR từ trồng Lúa, Ngô của các xã của huyện Thanh Miện
23 Bảng 23: Lượng phát thải từ giáo dục( giấy - lá cây - cát) của các xãtrong huyện Thanh Miện
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CSDL: cơ sở dữ liệu
PP: phương pháp
Sở TN & MT: Sở Tài nguyên và Môi trường
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
PTN : Phòng thí nghiệm
QCVN: Quy chuẩn Việt nam
BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường
TC/QC: Tiêu chuẩn/ Quy chuẩn
ĐTM: Đánh giá tác động môi trường
QL CTR: Quản lý chất thải rắn
CTR: Chất thải rắn
Trang 7MỞ ĐẦU
Qúa trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại sự phát triển cho xãhội, đời sống của người dân càng nâng cao thì mức độ ô nhiễm môi trườngngày càng gia tăng ảnh hưởng tới khí hậu và nhiệt độ trái đất nóng lêngây nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và tuổithọ của con người Vì thế môi trường càng phát triển bền vững đang là mốiquan tâm hàng đầu của nhân loại và đang là vấn đề thời sự ở Việt Nam Tìnhhình quản lý môi trường nói chung và quản lý rác thải ở các tỉnh, thành phố
và các địa phương cũng đang là một vấn đề phức tạp không kém phần quantrọng
Vấn đề đặt ra là phải thống kê được có bao nhiêu nguồn phát sinh, baonhiêu cơ sở sản xuất trong khu vực gây ra ô nhiễm trên địa bàn và nhữngchất thải đó là gì, để tổng hợp số liệu, thống kê, phân tích giúp cho việc đánhgiá tình trạng ô nhiễm một khu vực, quận, huyện, tỉnh hay cả nước Đồngthời dựa trên số liệu đó các nhà quản lý sữ dùng nó hỗ trợ cho công tácchuyên môn và hoạch định của mình Các thông tin cung cấp càng chi tiếtbao nhiêu thì công việc đánh giá càng cho kết quả chính xác bâý nhiêu
Thanh Miện là huyện đồng bằng nằm ở phía tây nam của tỉnh HảiDương,có tổng diện tích tự nhiên 122.321km2, có 122.813 dân Phía tây bắcgiáp huyện Bình Giang, đông bắc giáp huyện Gia Lộc, đông nam giáphuyện Ninh Giang, nam giáp tỉnh Thái Bình, tây giáp tỉnh Hưng Yên
Cùng với sự phát triển kinh tế của huyện đã kéo theo những áp lực về
ô nhiễm môi trường do các loại chất thải gây ra, trong đó chủ yếu là chất thảirắn Do vậy việc tính toán lượng phát thải CTR trên địa bàn Huyện là một vấn đề rất cần thiết giúp các nhà quản lý đưa ra các biện pháp thu gom, vận chuyển, xử lý thích hợp
Vì vậy việc “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyệnThanh Miện, thể hiện bằng GIS” có ý nghĩa rất
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên, ngày 2 tháng 11 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Sen
Trang 8TRÍCH YẾU
1 Mục tiêu của đồ án:
- Thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong địa bàn Huyện
- Xây dựng tệp dữ liệu excel kết hợp trong GIS
- Làm công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường,
cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện
2 Cơ sở pháp lí:
- Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
3 Phương pháp tiếp cận:
- Đồ án được thực hiện dựa trên các số liệu Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương và các số liệu thống kê khác đến từng xã
- Qua sự hướng dẫn của thầy:
+ Lê Thành Huy: về phân loại nguồn phát sinh rác thải
+ Tạ Đăng Thuần: về sử dụng excel và GiS,
+ Đàm Quang Thọ: về thống kê, tính toán và tổ chức dữ liệu.
- Dựa vào các tài liệu tham khảo và các tài liệu chuyên môn liên quan
4 Nội dung cụ thể:
Đồ án bao gồm 4 chương:
Chương I: Khái quát chung về đối tượng quản lý
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Chương III: Kết quả tính toán
Chương IV: Đánh giá và đề xuất
5 Phương pháp thực hiện:
- PP trưc tiếp là các pp có cân, đong, đo, đếm
- PP gián tiếp là PP sử dụng tính toán trên cơ sở các hệ số phát thải, tính toáncân bằng vật chất
Trang 9Thanh Miện là một huyện của tỉnh Hải Dương, trung tâm huyện cách
Hà Nội 60 km; cách thành phố Hải Dương 23 km và cách thị xã Hưng Yên
25 km Cùng với mạng lưới giao thông thông suốt, Thanh Miện có nhiềuđiều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp vànông thôn
Thanh miện là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hải Dương Tổngdiện tích tự nhiên toàn huyện là 122,4 km² trải dài từ 106°7′50″ đến160°16′20″ kinh Đông và từ 20°40′45″ đến 20°50′55″ vĩ Bắc Phía Bắc giáphuyện Bình Giang, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, ranh giới là con sôngLuộc Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên, ranh giới là sông Cửu An và phía Đônggiáp các huyện Gia Lộc và Ninh Giang
Huyện Thanh Miện có 122 813 dân trong 18 xã và 1 thị trấn, bao gồm:Thị trấn: Thanh Miện (trước là xã Lê Bình) Xã: Cao Thắng, Chi LăngBắc, Chi Lăng Nam, Diên Hồng, Đoàn Kết, Đoàn Tùng, Hồng Quang, HùngSơn, Lam Sơn, Lê Hồng, Ngô Quyền, Ngũ Hùng,Phạm Kha, TânTrào, Thanh Giang, Thanh Tùng, Tứ Cường, Tiền Phong
Trang 10Hình 1: Bản đồ số hóa huyện Thanh Miện
Trang 11Dân số và diện tích các xã của huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương
STT Tên xã Diện tích (km2) Mật độ dân số (Người/km2) ( người)Dân số
Trang 121.1.1.2 Địa hình
Huyện nằm về phía tây nam tỉnh Hải Dương, địa hình tương đối bằngphẳng, đất đai xu thế thoải dần từ tây bắc xuống đông nam, thuận lợi trongviệc cơ giới hóa, thuỷ lợi hóa phát triển nông nghiệp
1.1.2 Đặc trưng khí hậu
1.1.2.1 Nhiệt độ
Thanh Miện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình trong năm là 230C, nhiệt độ cao nhất vàotháng 5 lên tới 380C, đến tháng 7, tháng 8 giảm xuống còn 27 - 280C
1.1.2.2 Độ ẩm
Khu vực có độ ẩm trung bình là 81 - 87% Thời kỳ ẩm ướt nhất thườngtrùng với mùa xuân (tháng 2, 3 và 4, độ ẩm trong kỳ này vượt quá 85%,tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 4 với độ ẩm trung bình đạt từ 87%-90%).Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 12với độ ẩm trung bình giảm xuống chỉ còn 79%
1.1.2.3 Mưa
Tổng lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1.600mm (cao nhất là 2.501 mm vào năm 1973 và thấp nhất là 752,2 mmvào năm 1989).Lượng mưa phân bố khá đồng đều trong khu vực.Lượng mưatrong năm tập trung từ tháng 4 đến tháng 9 và mưa rất ít từ tháng 10 đếntháng 3 năm sau.Ngoài ra ở Thanh Miện còn xuất hiện mưa giông, là nhữngtrận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét
Trang 131.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến sự phát sinh chất thải
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Toàn tỉnh Hải Dương:
Sáu tháng đầu năm 2011, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh gặp nhiềukhó khăn Thời tiết đầu vụ diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài, dịch tai xanh trên đàn lợn tái phát; lạm phát, mặt bằng lãi suất tín dụng cao đã tácđộng bao trùm tới các lĩnh vực đầu tư, sản xuất kinh doanh và đời sống nhândân
Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ về các giải phápchủ yếu điều hành kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, Nghịquyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, các cấp chính quyền đã ban hànhcác Chương trình, kế hoạch hành động cụ thể và đôn đốc, chỉ đạo các cấp,các ngành, địa phương thực hiện
Với tinh thần chỉ đạo, điều hành quyết liệt của các cấp uỷ Đảng, chínhquyền, sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp
đã giữ được ổn định bước đầu; hầu hết, các lĩnh vực đều có tốc độ tăngtrưởng chậm lại (riêng sản xuất nông nghiệp do được mùa ở cây vải nên tăngtrưởng khá), lĩnh vực văn hoá, xã hội được duy trì, đời sống nhân dân cơ bản
ổn định, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Trên cơ sở số liệu thực hiện 5 tháng đầu năm và ước tính tháng 6, CụcThống kê Hải Dương khái quát tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn 6 thángđầu năm 2011, ước tính một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu như sau:
Trang 14tháng đầunăm 2011(tỷ đồng) 6 tháng năm2010 Kế hoạch năm2011
- Tổng sản phẩm
trong tỉnh
- Giá trị tăng thêm
nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản
- Giá trị tăng thêm
công nghiệp, xây
Trang 15Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn của tỉnh
Hải Dương.
Tổng sản phẩm trong tỉnh 6 tháng đầu năm 2011, ước đạt 16.888 tỷ
đồng (theo giá thực tế); 7.353 tỷ đồng (giá so sánh), tăng 11,0% so với cùng
kỳ năm trước Trong tổng số, giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâmnghiệp và thuỷ sản tăng 4,2%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 12,9%
và khu vực dịch vụ tăng 11,7%
Đóng góp vào tăng trưởng chung 11,0%, nhóm ngành nông, lâmnghiệp, thuỷ sản đóng góp 0,8 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng đónggóp 7,1 điểm phần trăm; dịch vụ đóng góp 3,1 điểm phần trăm Như vậy,nhóm ngành công nghiệp, xây dựng chi phối quyết định tăng trưởng kinh tếchung của cả tỉnh
Trong nhiều năm qua, nền kinh tế của huyện Thanh Miện tăng trưởng
rõ rệt Tổng sản phẩm năm 2010 ước đạt 1.328 tỷ đồng; thu nhập bình quânđầu người ước đạt 10,8 triệu đồng, tăng 5,1 triệu đồng so với năm 2005.Kinh tế khu vực nông thôn Thanh Miện cũng được cải thiện và pháttriển Thu nhập của nông dân không còn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nôngnghiệp Việc làm ở khu vực này ngày càng đa dạng, tỷ trọng lao động trongnông nghiệp giảm dần; các hoạt động dịch vụ, thương mại, tiểu, thủ côngnghiệp được mở rộng Giá trị sản xuất (GTSX) các ngành kinh tế chủ yếu
Trang 16trên địa bàn huyện đạt mức tăng trưởng bình quân 9,18% Cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tích cực: nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ từ54,9% - 16,9% - 28,2% (năm 2005) sang 45% - 15% - 40% (năm 2010).Tổng sản phẩm năm 2010 ước đạt 1.328 tỷ đồng, tăng 1,77 lần so với năm2005; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 10,8 triệu đồng, tăng 5,1 triệuđồng so với năm 2005.
1.2.2 Sức ép dân số và vấn đề dân cư
Theo Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở, tại thời điểm điều tra1/4/2009 tổng số nhân khẩu toàn tỉnh Hải Dương là 1.703.492 người, chiếm2% dân số cả nước ( dân số cả nước: 85.798.573 người) Trong đó namchiếm 48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhân khẩu thnàh thị chiếm 19,1%, nhânkhẩu nông thôn chiếm 80,9%
Như vậy, sau 10 năm (1999 - 2009) dân số tỉnh Hải Dương tăng thêm52.686 người, bình quân mỗi năm tăng 0,3%, tỷ lệ tăng thấp hơn so với cảnước và vùng đồng bằng Sông Hồng và giảm mạnh so với thời kỳ 10 nămtrước So với kết quả tổng điều tra 1/4/1999, dân số của các huyện, thànhphố trong tỉnh biến động rất khác nhau Có 5 huyện, thành phố dân số tăng,tăng nhiều nhất là TP Hải Dương, bình quân tăng 5,3%/năm Mật độ dân sốchung toàn tỉnh là 1.029 người/ 1 km2 Tỷ số giới tính của dân số tỉnh HảiDương là 95,8 nam/100 nữ, thấp hơn của cả nước (98,1 nam/100 nữ) Cũngqua điều tra đã cho thấy trên địa bàn tỉnh hiện có 130 cụ thọ 100 tuổi trở lên,chiếm 4,8% số các cụ thọ 100 tuổi trở lên của cả nước), tăng 5 lần so vớinăm 1999, trong đó có 13 cụ ông và 117 cụ bà
Như vậy Hải Dương là tỉnh đông dân thứ 11/63 tỉnh thành trong cảnước và đứng thứ 5/11 tỉnh thành trong vùng đồng bằng Sông Hồng và làtỉnh thuộc nhóm tỉnh có tỷ số giới tính khi sinh cao trong cả nước
2000
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009Dân số
(người)
911129 1046093 1056001 1072724 1075944 1081563
Trang 17Hình 3: Biểu đồ biểu diễn sự tăng trưởng dân số qua các năm của tỉnh Hải Dương.
Dân số hơn 122813 người (theo điều tra dân số năm 2009).Trong đó:Mật độ dân số trung bình: 1003 người/km² ( Nam: 60429 người; Nữ: 62384người Số dân đang trong độ tuổi lao động : 76925 ( người)
Trang 18Sức ép từ tăng trưởng dân số tới môi trường: Sức ép lớn tới tài nguyênthiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tàinguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sảnxuất công nghiệp v.v Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tựphân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuấtnông nghiệp, công nghiệp Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành cácthành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bịsuy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh khôngđáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư Ô nhiễm môi trường không khí, nướctăng lên Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càngkhó khăn Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh ngày càng lớn gây khó khăncho việc chôn lấp và xử lý.
1.2.3 Công nghiệp - xây dựng và năng lượng
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 6 năm 2011 giảm 8,4% so vớitháng trước và tăng 4,0% so với cùng kỳ năm trước
Tháng 6 năm 2011, sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương gặp nhiềukhó khăn, giá cả một số mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào của sản xuấttuy đã dần ổn định sau những đợt tăng cao, tuy vậy, vẫn còn tác động khôngnhỏ tới tình hình sản xuất trong ngành công nghiệp
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm 21,4% so vớitháng trước và giảm 9,8% so với cùng kỳ năm trước Nguyên nhân vật liệuđầu vào của ngành sản xuất này tăng cao như xăng, dầu và cắt giảm đầu tư
ở nhiều công trình lớn chi phối đến sản lượng ngành công nghiệp khai thác
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng 3,5 so với tháng trước
và tăng 20,7% so với cùng kỳ năm trước Giữ được mức tăng cao nàynguyên nhân chủ yếu là do tăng về số lượng cơ sở sản xuất trong ngành côngnghiệp chế biến và một số sản phẩm mới được đưa vào sản xuất tăng cao sovới cùng kỳ năm trước
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, ga nướcgiảm 27,4% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng kỳ năm trước,chủ yếu do sản lượng điện sản xuất giảm
Trang 19Chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương 6 tháng năm 2011 so vớicùng kỳ năm trước tăng 9,1%; trong đó, mức tăng, giảm không đều ở cácngành sản xuất, công nghiệp khai thác mỏ giảm 5,2%; công nghiệp chế biếntăng 18,1%; công nghiệp sản xuất, tập trung và phân phối điện, ga nước giảm5,1%
Một số sản phẩm chủ yếu có mức tăng, giảm nhiều so với cùng kỳ nămtrước như: Áo khoác và Jắc két cho người lớn tăng 17,9%; Quần áo mặcthường cho người lớn tăng 93,2%; Quần áo thể thao cho người lớn tăng57,2%; Quần áo bảo hộ lao động tăng 61,5%; Giầy thể thao tăng 20,8%; Bộdây dẫn điện dùng cho xe ô tô tăng 16,4%; Vi mạch điện tử tăng 55%; Điệnthoại cố định tăng 23,4%; Máy Fax tăng 64,6%; Nước thương phẩm tăng15,0% Đá các loại giảm 13,9%; Bia đóng chai giảm 25,5%; Áo khoác và
áo jắc két cho trẻ em giảm 40,2%; Quần áo mặc thường trẻ em giảm 65,5%;Máy khâu các loại giảm 44,8%; Điện sản xuất giảm 8,5%
GTSX công nghiệp trên địa bàn 6 tháng năm 2011, ước đạt 12.073 tỷđồng (giá so sánh 1994), tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2010; trong đó,khu vực doanh nghiệp Nhà nước giảm 0,1%; khu vực ngoài Nhà nước tăng34,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,0%
Hình 5: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương
0 2.000
Trang 20 Huyện Thanh Miện:
Là một huyện thuần nông, hiện nay vấn đề phát triển công nghiệp vàtiểu thủ công nghiệp của huyện Thanh Miện mới bắt đầu được quan tâm thuhút đầu tư và phát triển
Công nghiệp: Số cơ sở sản xuất công nghiệp: 2379 cơ sở
Số lao động công nghiệp: 6908 người
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
năm 2000 năm 2005 năm 2009
CƠ SỞ SX CN VÀ SỐ LAO ĐỘNG
cơ sở sản xuất số lao động
Hình 6: cơ sở sản xuất công nghiệp và số lao động tương ứng của huyện
Thanh Miện qua các năm 2000,2005,2009.
( Nguồn: Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009)
Nhận xét: Nền công nghiệp huyện Thanh Miện có sự tăng trưởng rõ rệtqua từng năm, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân Tuy nhiên,cũng đóng góp không nhỏ vào việc tăng cao vấn đề ô nhiễm môi trường.Các ngành công nghiệp chính: - Xay xát lương thực: 91 nghìn tấn
- Sản xuất gạch: 56 triệu viên
Với lượng đất sét để làm vật liệu gạch nung phân bố trên diện tích nhỏ
ở các xã: Hồng Quang, Đoàn Kết, Ngũ Hùng, Tiền Phong và công nghệnung khá tiên tiến, ngành công nghiệp gạch nung tại huyện Thanh Miệnđang trên đà phát triển với sản lượng gạch mỗi năm đêu tăng cao
Trang 21- Các khu công nghiệp:
Khu công nghiệp Hùng Thắng
Khu công nghiệp Lam Sơn
- Tác động của phát triển công nghiệp tới môi trường:
Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp không qua xử lý vào môi trường
Trang 22-Hệ sinh thái bị thay đổi, mất đi môi trường sống và phát triển của sinhvật,làm giảm sự đa dạng.
Đất nông nghiệp bị mất đi
Môi trường đất ,không khí,nước bị ô nhiễm do các hoạt động khai thác
và thải bỏ không qua xử lý vào môi trường
Ô nhiễm bụi còn do các công trình xây dựng nhà ở, công sở và cácđường giao thông nội thị đặc biệt là việc đổ đất, đá, sỏi lấn chiếm lòng lềđường, quá trình thi công các công trình, dự án đã ảnh hưởng đến việc đi lạicủa nhân dân, làm mất cảnh quan đô thị, ô nhiễm môi trường
1.2.4 Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải
Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiệnthuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.Hệ thống giao thông: gồmđường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tớicác tỉnh
Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là đườngcấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện: Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi thành phố cảngHải Phòng, chạy ngang qua tỉnh 44 km, đây là đường giao thông chiến lược,vận chuyển toàn bộ hàng hoá xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phòng và nộiđịa; Quốc lộ 18 từ Nội Bài qua Bắc Ninh đến tỉnh Quảng Ninh Đoạn chạyqua huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương dài 20 km; Quốc lộ 183, nối quốc lộ 5với quốc lộ 18, qui mô cấp I đồng bằng; Quốc lộ 37 dài 12,4 km, đây làđường vành đai chiến lược quốc gia, phục vụ trực tiếp cho khu du lịch CônSơn - Kiếp Bạc; Quốc lộ 38 dài 14 km là đường cấp III đồng bằng
Đường tỉnh: có 13 tuyến dài 258 là đường nhựa tiêu chuẩn cấp III đồngbằng
Đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm bảo cho xe ô tôđến tất cả các vùng trong mọi mùa
Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5,đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh.Tuyến Kép -Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vận chuyển hàng lâmnông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài qua cảng Cái Lân,cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh
Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễdàng Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đápứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi
Trang 23Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ HảiDương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi.
Huyện Thanh Miện có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội của huyện phát triển
Hệ thống giao thông gồm đường bộ, đường thuỷ; Phân bố hợp lý, giaolưu rất thuận lợi tới các tỉnh, huyện
Về giao thông, đường 20A chạy qua địa phận huyện nối liền với huyệnBình Giang Tuyến đường tỉnh 39B đi qua huyện nối liền với huyện Gia LộcGiao thông ở Thanh Miện là các tuyến đường liên xã được bê tông hoá
và rải nhựa Rất thuận lợi cho việc giao thương và di chuyển
Số lượng xe của các xã trong huyện năm 2009
ƯỚC TÍNH SỐ XE CÁC XÃ HUYỆN THANH MiỆN - TỈNH HẢI
DƯƠNG
Loại xeVận tải
hànghóa
Vận tải hànhkhách Xe môtô 2
bánh
dưới 5ghế
trên 5 ghế
Trang 24xe máy
loại xe ( xe)
Hình 8 : Sự phân bố các loại xe toàn huyện Thanh Miện năm 2009.
Nguồn: BTL đánh giá nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường nước huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương
1.2.5 Sự phát triển của ngành nông nghiệp
1.2.5.1.Trồng trọt:
Trang 25GTSX cây hàng năm 6 tháng đầu năm 2011 (theo giá cố định 1994) ướcđạt 1.378 tỷ đồng, giảm 1,9%; trong đó, giá trị cây vụ đông đạt 586 tỷ đồng,giảm 6,6%.
Sản xuất vụ Đông xuân 2011, toàn tỉnh gieo trồng được 94.159 ha, (vụđông 22.376 ha, vụ chiêm xuân 71.783 ha), giảm 1,6% so với vụ Đông xuân2010; trong đó, diện tích cho thu hoạch là 93.726 ha, còn 433 ha cây sắn,mía và cây chất bột khác cho thu hoạch vào vụ mùa năm 2011
Diện tích gieo trồng các loại cây chủ yếu như sau: cây lúa 63.644 ha,giảm 0,8%, cây ngô 3.837 ha, giảm 14,1%; cây chất bột 1.480 ha, tăng8,5%; cây rau đậu các loại 23.008 ha, giảm 2,1%; cây công nghiệp 1.638 ha,giảm 4,8%; cây hàng năm khác 552 ha, tăng 23,8% so với vụ Đông xuân2010
Về thời tiết đầu năm nay không thuận lợi do có đợt rét kéo dài sau cấynên nhìn chung lúa sinh trưởng đẻ nhánh chậm, nhất là lúa gieo thẳng,nhưng đến tháng 4 thời tiết ấm dần, có mưa nên lúa phục hồi và đẻ nhánhđạt mức độ, tỷ lệ tương đương các vụ trước, dự kiến năng suất lúa vụ chiêmxuân năm nay của tỉnh Hải Dương đạt từ 60 đến 61 tạ/ha
Thời tiết rét đậm đầu năm là điều kiện thuận lợi để cây vải “cầm lộc” để
ra hoa, do vậy cũng là điều kiện chính để sản lượng vải quả năm nay tăngđột biến so với năm trước Cây lâu năm tỉnh Hải Dương hiện nay ước đạt22.357 ha, bằng 99,5% so với năm 2010 Sáu tháng đầu năm 2011 giá trị sảnxuất (theo giá cố định), ước đạt 232 tỷ đồng, tăng 98,6% (chủ yếu tăng dosản lượng vải quả); theo giá thực tế ước đạt 695 tỷ đồng, tăng 97,7% so cùngkỳ năm 2010; sản lượng một số cây ăn quả như: Dứa 1.300 tấn; chuối22.000 tấn; xoài 880 tấn; ổi 6.000 tấn; chanh, quất 3.300 tấn và cây ăn quảkhác 8.000 tấn; riêng sản lượng vải quả ước trên 50 ngàn tấn gấp gần 3 lầnnăm 2010
Huyện Thanh Miện là một huyện thuần nông.Chủ yếu trồng lúa, cácloại rau, cây ăn trái với nguồn nước phong phú
Trang 26STT Loại câytrồng
Diện tíchđất trồng( ha)
Năngsuất(
Tạ/ha/vụ)
Sảnlượng(Tấn/năm)
Hình 9: sản lượng lương thực huyện Thanh Miện qua các năm
2000,2005,2009.
Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày: 103 ha
Diện tích cây lâu năm : 618 ha
Nguồn : niên giám thống kê năm 2009
Trang 27> Tình trạng lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật trong sảnxuất phòng trừ dịch hại, không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảmbảo thời gian cách ly của từng loại thuốc dẫn đến hậu quả nhiều trường hợpngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm.Khối lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật trung bình 19.637 tấn/năm, chủyếu là các loại vỏ bao giấy tráng kẽm, túi nilon, các loại chai nhựa và thủytinh không đáng kể Vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật hiện nay hầu như khôngđược thu gom mà vứt vương vãi trên đồng ruộng, kênh mương là nguồn ônhiễm khá nghiêm trọng.
1.2.5.2.Chăn nuôi
Đàn trâu ước đạt 6.866 con, giảm 5,0%; đàn bò ước đạt 32.541 congiảm 13,1%; đàn lợn đạt 563.339 con, giảm 7,1%; đàn gia cầm (gà, vịt,ngan, ngỗng) đạt 7.394 ngàn con, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2010 Hiện nay, đàn lợn giảm, nhất là lợn nái, mặc dù giá bán lợn hơi 6 thánggần đây cao nhưng do dịch bệnh diễn biến phức tạp, tính rủi ro cao nênngười dân không dám đầu tư nhiều vào chăn nuôi loại gia súc này Hiện nay,tình trạng lợn bị chết vẫn xảy ra ở một số nơi, nhất là ở lợn con đang theo
mẹ sau đó là lợn thịt, lợn nái Nhiều cơ sở mặc dù đã tiêm phòng dịch bệnhnhưng không đem lại hiệu quả cao do các vi sinh vật gây bệnh có khả năngkháng thuốc rất tốt, gây thiệt hại cho người chăn nuôi
Đàn gia cầm có xu hướng tăng do trong thời gian vừa qua dịch cúm giacầm đã được phòng dịch hiệu quả, người chăn nuôi đã có những biện phápphòng ngừa hữu hiệu kết hợp với dịch bệnh trên đàn lợn và giá thịt gà xuấtchuồng cao, ổn định trong thời gian dài nên người dân mở rộng quy mô đàngia cầm đặc biệt là ở các gia trại, trang trại, điển hình thị xã Chí Linh là nơi
có tốc độ phát triển đàn gia cầm mạnh nhất, vì đây là địa phương có địa hìnhđồi núi rộng rãi rất thuận lợi cho việc chăn nuôi gia cầm theo hướng báncông nghiệp
Sản lượng thịt gia cầm trong 6 tháng ước đạt 9.506 tấn, tăng 16,7% sovới cùng kỳ năm trước Nguyên nhân tăng là do trọng lượng xuất chuồngbình quân/con tăng và số lượng đàn gia cầm tăng Sản lượng trứng gia cầm 6tháng qua đạt 73.742 nghìn quả, tăng 13,2%
Công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm trong tỉnhtiếp tục được quan tâm Tính đến ngày 15/6/2011, toàn tỉnh đã tiêm được384.970 liều vacxin dịch tả lợn; 307.845 liều vacxin tụ dấu lợn; 11.480 liều
Trang 28vacxin tụ huyết trùng đàn trâu, bò; 53.070 liều vacxin tiêm phòng chó;79.800 liều vacxin lở mồm long móng; 50.000 liều vacxin tai xanh.
Chủ yếu là gia súc và gia cầm (chăn nuôi đàn lợn, bò, gà, vịt ) Toàn huyện có: Số lượng trâu: 221 ( con)
Số lượng bò: 4964 ( con)
Số lượng lợn: 38951 ( con)
Số lượng gia cầm : 660963 ( con)
Môi trường trong chăn nuôi:
Với lượng thải của một con bò từ 10 - 15kg phân/ngày, một con lợn là2,5 - 3,5 kg phân/ngày và gia cầm là 90 gram phân/ ngày Theo số liệu thống
kê có 12% số trang trại có hệ thống sử lý chất thải, còn lại toàn bộ chất thảiđược thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nướcngầm, đất nghiêm trọng
Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi chủ yếu từ các nguồn chất thảirắn, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp không đúng kỹ thuật.Tổng số vi khuẩn trong không khí ở chuồng nuôi cao gấp 30 - 40 lần so vớikhông khí bên ngoài
1.2.6 Sự phát triển của ngành du lịch
Hải Dương là một trong những vùng đất "địa linh nhân kiệt", vùng vănhoá và văn hiến tâm linh chính của cả nước Theo dòng lịch sử đã để lại choHải Dương 1.098 di tích lịch sử, trong đó có 133 di tích được xếp hạng cấpquốc gia và nhiều di tích được xếp hạng đặc biệt như Côn Sơn, Kiếp Bạc
Hiện nay, trong địa bàn tỉnh Hải Dương còn nhiều di tích lịch sử-vănhóa như: Đền Kiếp Bạc thờ Đức thánh Trần, đền Đoan và đền Tranh thờQuan lớn Tuần Tranh, chùa Côn Sơn gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp củaNguyễn Trãi, đền Cao, Văn miếu Mao Điền, di tích gốm sứ Chu Đậu-Mỹ
Xá, di tích lịch sử chùa Bạch Hào Khu di tích Kính Chủ - An Phụ, đảo còChi Lăng Nam
Trang 29Là vùng đất có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng nên hàng năm Tỉnh đón
và phục vị một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.Trong năm 2011 vừa qua, toàn Tỉnh đón và phục vụ khoảng 2.420.000lượt khách, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2010, doanh thu du lịch ước đạt
830 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước
Đảo cò Chi Lăng Nam: nằm giữa lòng hồ An Dương, thuộc địa bàn xãChi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Đảo Cò Chi Lăng Nam
đã trở thành điểm du lịch sinh thái "độc nhất vô nhị" của miền Bắc
Trang 30CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn
2.1.1: Định nghĩa chất thải rắn.
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm cáchoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồngv.v…) Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từcác hoạt độngsản xuất và hoạt động sống
trong các đặc tính nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ănmòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với chấtkhác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người
2.1.2: Phân loại các nguồn phát sinh CTR
Các loại chất thải được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phânloại theo nhiều cách:
a Theo vị trí vận hành: CTR trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố,
chợ,
b Theo thành phần hóa học và vật lý: Người ta phân biệt theo các thành
phần vô cơ, hữu cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại,
c Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân thành các loại:
Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến hoạtđộng sống của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơquan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại Theo phương diệnkhoa học, có thể phân biệt các loại CTR sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các phần thừ thãi, rau,quả, loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trìnhphân hủy tạo ra các mùi khó chịu
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồmphân người và phân của dộng vật khác
- Chất thải lỏng chủ yếu là bung ga cỗng rãnh, là các chấtthải ra từ các khu sinh hoạt của dân cư
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các loạivật liệu sauu đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và cácchất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xínghiệp, các loại xỉ than
Trang 31- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là
lá cây, que củi, nilon, vỏ bao gói
CTR công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sảnxuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải côngnghiệp bao gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất côngnghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện;
- Các phế thri từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
Chất thải xây dựng: Là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bêtông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình, chất thải xây dựngbao gồm:
- Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xâydựng;
- Các vật liệu như kim loại, chất dẻo
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lýnước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước
Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẩu thừa thải ra
từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại câytrồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ,
d Theo mức độ nguy hại: CTR được phân thành các loại:
Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng,độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chấtthải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe dọa tới sứckhỏe con người, động vật và cây cỏ
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế,công nghiệp và nông nghiệp
Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chưacs các chất hoặc hợp chất
có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chấtkhác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe cộng đồng
Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm:
điều trị, phẫu thuật
Trang 32- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sauđây: Chì, thủy ngân, Cadimi, Asen, Xianua,
Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tínhđộc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loạiphân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật
Chất thải không nguy hại: Là những loại chất thải không chứacác chất và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tươngtác thành phần
2.1.3: Đặc điểm của các loại nguồn phát sinh CTR
nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủytinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong hoạt động y tế
Chất gây độc tế bào gồm: Vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dínhthuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hóa trịliệu
CTR công nghiệp
CTR công nghiệp sinh ra trong nhà máy có những đặc điểm thuận lợitrong việc quản lý chất thải là:
Trang 332.1.4: Các phương pháp phân tích thành phần và tính chất của chất thải rắn
Ba phương pháp cơ bản sau thường được sử dụng trong quá trình phântích thành phần và tính chất của chất thải rắn:
- Phân tích / kiểm tra trực tiếp (nghiên cứu phân loại cổ điển);
- Phân tích sản phẩm thị trường (từ cân bằng vật chất của khu vực);
- Phân tích sản phẩm của chất thải (từ các quá trình xử lý)
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng Không có phương phápđơn độc nào có thể phân tích được toàn bộ tính chất của phế thải
Tại những khu vực thiếu các số liệu và các phương tiện, cần thiết phảiphối hợp các phương pháp để đạt được kết quả hoàn chỉnh, tin cậy
2 Nhấc thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả xuống, lặp lại điềunày 4 lần
3 Tiếp tục làm đầy thùng
4 Cân và ghi lại kết quả trọng lượng của cả thùng và chất thải
5 Lấy kết quả ở bước 4 trừ đi trọng lượng của thùng chứa
6 Lấy kết quả ở bước 5 chia cho dung tích của thùng chứa ta thu được
tỷ trọng theo đơn vị kg/lít Làm điều này 2 lần và lấy kết quả trung bình
Trọng lượng riêng của chất thải rắn (BD) được xác định theo công thứcsau:
2.1.5.2 Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được định nghĩa là lượng nước chứa trong mộtđơn vị trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy Xác định độ âm đượctuân theo công thức:
(Trọng lượng thùng chứa + chất thải) - (Trọng lượng thùng chứa)
BD =
Dung tích thùng chứa
Trang 34b - trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105oC.
2.1.6 Các chỉ tiêu hóa học
2.1.6.1 Chất hữu cơ
Lấy mẫu, nung ở 950oC Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay còn gọi làtổn thất khi nung, thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 -60% Trong tính toán, lấy trung bình 53% chất hữu cơ
2.1.6.2 Chất tro
Phần còn lại sau khi nung - tức là các chất trơ dư hay chất vô cơ
2.1.6.3 Hàm lượng cacbon cố định
Là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không phải
là cacbon trong tro, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 - 12%, trungbình là 7% Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh, kim loại… Đốivới chất thải rắn đô thị, các chất này có trong khoảng 15 - 30%, trung bình là20%
H : Hydro tính theo %
O : Oxi tính theo %
S : Sunfua tính theo %
2.1.7: Ảnh hưởng của CTR tới môi trường
a Ảnh hưởng tới môi trường nước
CTR, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủynhanh chóng Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp vớicác ngioonf nước khác như: Nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thànhnước rò rỉ Nước rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủysinh học trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất gây ônhiễm ra môi trường xung quanh Các chất gây ô nhiễm môi trường tiềmtàng trong nước rác gồm có: COD từ 3000 - 45000 mg/l; N - NH3 TỪ 10 -
800 MG/L; BOD5 từ 2000 - 30000 mg/l; TOC ( Cacbon hữu cơ tổng cộng)
từ 1500 - 20000 mg/l; Photpho tổng cộng từ 1 - 70 mg/l; và lượng lớn các
Trang 35vi sinh vật, ngoài ta còn có các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn đếnmôi trường nước nếu như không được xử lý.
b Ảnh hưởng tới môi trường không khí
Các loại rác thải dễ phân hủy như thực phẩm, trái cây hỏng, rau củ, trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp ( nhệt độ 35oC và độ ẩm 70 -80% ) sẽ được các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ônhiễm khác có tác động xấu đến môi trường, sức khỏe và khả năng hoạtđộng của con người
c Ảnh hưởng tới môi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đấttrong hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàngloạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơngiản, nước, CO2, CH4,
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khản năng tự làm sạchcủa môi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễmhoặc không ô nhiễm
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của môitrường đất sẽ trở nên quá tảu và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng vớikim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảyxuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này
Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su, nếu không có giải pháp
xử lý thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất
d Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Chất thải rắn phát sinh từ các khi đô thị, nếu không được thu gom, xử lýđúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộngđồng dân cư và làm mất mỹ quan đô thị
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh
từ người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác chết súc vật, tạo điều kiệntốt cho ruồi, muỗi, chuột, sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiềulúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tạitrong rác có thể gây bệnh cho con người như: Bệnh sốt rét, bẹnh ngoài da,dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gâybệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phảicác chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: Kim tiêm, ống chích,mầm bệnh, chất hữu cơ bị halogen hóa
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vẫn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như:
Trang 36Gây ô nhiễm không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người.
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và
hệ thống thoát nước đô thị
2.2: Các phương pháp xác định khối lượng chất thải rắn
2.2.1.1 Phương pháp khối lượng - thể tích
Trong phương pháp này, khối lượng hoặc thể tích ( hoặc cả khối lượng
và thể tích) của CTR được xác định để tính toán khối lượng CTR Phươngpháp đo thể tích thường có độ sai số cao
Để tránh nhầm lẫn và rõ ràng, khối lượng CTR nên phải được biểu diễnbằng phương pháp cân khối lượng Khối lượng là cơ sở nghiên cứu chínhxác nhất bởi vì tải trọng của xe trở rác có thể cân trực tiếp với bất kỳ mứcnén chặt nào đó của CTR
2.2.1.2 Phương pháp đếm tải
Trong phương pháp này, số lượng xe thu gom, đặc điểm và tính chấtcủa chất thải tương ứng ( loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhậntrong suốt một thời gian dài Khối lượng chất thải phát sinh trong thời giankhảo sát ( gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các
số liệu thu nhập tại khu vực nghien cứu trên và các số liệu đã biết trước
2.2.2 Phương pháp gián tiếp
2.2.2.1: Sử dụng các hệ số phát thải:
- Của WHO hoặc Của các tổ chức quốc tế khác,
- Của các nước phát triển,
- Tham khảo hệ số phát thải đã sử dụng trong các báo cáo ĐTM
đã được thẩm định
2.2.2.2.: Phương pháp cân bằng vật chất
Đây là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, thực hiện cho từngnguồn phát sinh riêng lẻ như các hộ dân cư, nhà máy cũng như cho khu công
Trang 37nghiệp và khu thương mại Phương pháp này sẽ cho những dữ liệu đáng tincậy cho chương trình quản lý CTR Các bước thực hiện cân bằng vật liệugồm những bước thực hiện như sau:
- Bước 1: Hình thành một giới hạn nghiên cứu Đây là mộtbước quan trọng bởi vì trong nhiều trường hợp khi lựa chon giới hạn của hệthống phát sinh CTR thích hợp sẽ đưa đến cách tính toán đơn giản
- Bước 2: Nhận diện tất cả các hoạt động phát sinh CTR xảy rabên trong hệ thống nghiên cứu mà nó ảnh hưởng đến khối lượng CTR
- Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh CTR liên quan đến các hoạtđộng nhận diện ở Bước 2
- Bước 4: Sử dụng các mối quan hệ toán học để xác định CTRphát sinh, thu gom, lưu trữ
Cân bằng khối lượng vật liệu được biểu hiện bằng công thức sau:
Tích lũy = Vào - Ra + Phát sinh
dM
dt
Trong đó:dM/dt: Tốc độ thay đổi khối lượng vật liệu tích lũy bên trong
hệ thống nghiên cứu ( Kg.ngày, T/ngày)
hệ thống (nguyên liệu + vật liệu)
-
Khối lượng vật liệu đi ra khỏi hệ thống ( sản phẩm, vật liệu)
-Khối lượng chất thải phát sinh bên trong
hệ thống ( CTR + khí + nước thải)
= ∑ M vào - ∑M ra = r w t
Trang 38Trong thực tế, khó khăn gặp phải khi áp dụng phương trìnhcân bằng vật liệu là phải xác định tất cả các khối lượng vật liệu vào và ra của
Số liệu đã công bố: Từ niên giám thống kê;
Các đề tàu nghiên cứu ( Các bài báo);
Các tài liệu quốc tế (WHO, EU, EPA);
Các giáo trình, các Website
2.3.2: Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn
Lượng CTR phát sinh từ dân sinh, y tế, giáo dục, công nghiệp và nông nghiệp được tính toán trong đồ án này dựa trên các hệ số phát thải
Lượng phát thải = Sản lượng cây trồng * Hệ số phát thải
Hệ số phát thải
Bảng 8: Hệ số phát thải dân sinh
Trang 39( Báo cáo môi trường quốc gia 2010)
Bảng9 : Thành phần rác thải dân sinh T
T
1 Chất hữu cơ: Thức ăn thừa, cọng rau, vỏ quả… 50.1
Hệ số phát thải của CTR Y tế 0.27 Kg/ngày/giường bệnh
Hệ số phát thải của CTR Y tế nguy hại 0.068 Kg/ngày/giường bệnh
Trang 40Giấy loại, catton 0.8
Hệ số phát thải CTR nguy hại
Bảng 15: Hệ số phát thải ngành Chăn nuôi