Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh chất thải cho huyện Gia Lộc, thể hiện bằng GIS

43 364 0
Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh chất thải cho huyện Gia Lộc, thể hiện bằng GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Error Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ Error Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 6 1.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ……… 6 1.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế 6 1.1.2. Đặc trưng khí hậu 7 1.2. SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHẤT THẢI . 12 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 12 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư. 15 1.2.3. Khu vực công nghiệp xây dựng và năng lượng 19 1.2.4. Sự phát triển của ngành Giao thông vận tải 20 1.2.5. Sự phát triển của ngành nông nghiệp 21 1.2.6. Sự phát triển của ngành du lịch 24 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 25 2.1. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN. 25 2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn 25 2.1.2. Phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn. 25 2.1.3 Đặc điểm của các nguồn. 27 2.2. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn. 28 2.3. Nguồn thông tin,số liệu – cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn. 30 2.4. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải. 32 2.4.1. Định nghĩa về GIS 32 2.4.2.Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý 32 2.4.3.Ứng dụng của GIS trong Quản lý nguồn thải 33 2.4.4. Tính cấp thiết cần ứng dụng GIS trong công tác quản lý chất thải rắn : 33 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 35 3.1. Lượng rác thải dân sinh 35 3.2. Lượng rác thải y tế 38 3.3.Lượng rác thải công nghiệp. 41 3.4.Lượng rác thải nông nghiệp 47 CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 50 4.1. ĐÁNH GIÁ 50 4.1.1. Diễn biến 50 4.1.2. Hiện trạng về các biện pháp giảm thiểu. 50 4.2. ĐỀ XUẤT 51 4.2.1. Những giải pháp về mặt công nghệ 51 4.2.2. Những giải pháp về mặt quản lý 52 4.2.3. Đề xuất các chiến lược ,kế hoạch thực hiện các giải pháp để tăng cường công tác quản lý CTR. 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Gia Lộc Hình 1.2 .Nhiệt độ không khí TB các tháng( năm 2009) của tỉnh Hải Dương Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm trung bình Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi lượng mưa trung bình Hình 1.5 Lượng bốc hơi TB qua các năm Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống sông của huyện Gia Lộc Hình 1.7 Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong huyện theo năm(%) Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện dân số TB theo TT NT tỉnh Hải Dương (2005 – 2009) Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện dân số TB tỉnh Hải Dương (2005 – 2009) Hình 1.10 Số lao động đang làm việc qua các năm . Hình 1.11 Tình hình dân số huyện Gia Lộc ( 2005 – 2010) . Hình 1.12 Tốc độ tăng dân số tự nhiên huyện Gia Lộc ( 2005 – 2010) Hình 1.13 Giá trị sản xuất công nghiệp Hình 1.14 Diện tích gieo trồng cả năm chia theo các vụ sản xuất Hình 1.15 Sản lượng ( TP, trâu, bò, lợn, gia cầm) của huyện Gia Lộc qua các năm Hình1. 16 Giá trị SX nông nghiệp của huyện qua các năm) Hình 2.1 Phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 3.1 Lượng phát sinh CTR dân sinh các xã trong huyện theo màu đậm nhạt Hình 3.2 Biểu đồ cột thể hiện thành phần CTR theo phần trăm trọng lượng các xã trong huyện Gia Lộc(%)) Hình 3.3 Bản đồ thể hiện tổng lượng CTR phát sinh do y tế của các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt Hình 3.4 Bản đồ thể hiện tổng CTR phát sinh trường học các xã trong huyện Hoành Hình 3.5 Bản đồ thể hiện tổng CTR nông nghiệp các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt(ĐVT:tấnnăm) Hình 3.6 Bản đồ thể hiện tổng CTR Chăn nuôi của các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt(ĐVT:tấnnăm) Hình 3.7 Bản đồ thể hiện tổng CTR nông nghiệp các xã trong huyện Gia Lộc theo hình cột (ĐVT:tấnnăm) Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện thành phần CTR của các xã trong huyện. Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm (0C) Bảng 1.2 Độ ẩm TB tháng và năm (%) Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Bảng 1.4 Lượng bốc hơi TB tháng và năm (mm) Bảng 1.5 Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong tỉnh theo năm (%) Bảng 1.6 Tình hình dân số huyện Gia Lộc giai đoạn 2005 2010 Bảng1. 7 Diện tích, cơ cấu các loại đất Bảng 2.1 Hệ số chăn nuôi Bảng 2.2 Hệ số phát thải của cây trồng. Bảng2.3 Sản lượng cây lương thực của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.1 Lượng chất thải rắn phát sinh của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 3.3 Số giường bệnh và tổng chất thải rắn y tế của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.4 Tổng số học sinh và tổng CTR phát sinh của trường học các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.5 Tổng sản lượng cây trồng và tổng CTR phát sinh do trồng trọt của các xã trong huyện Gia Lộc.(Tấnnăm) Bảng 3.6 Tổng sản lượng vật nuôi và tổng CTR phát sinh do chăn nuôi của các xã trong huyện Gia Lộc (Tấnnăm). Bảng 3.7 Tổng chất thải rắn phát sinh do trồng trọt và chăn nuôi(tấnnăm) Bảng 3.8 Bảng biểu thể hiện thành phần CTR của các xã trong huyện. DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, trong những năm gần đây, sự phát triển chóng mặt của các ngành công nghiêp, nông nghiệp, cây dựng. dịch vụ… đem lại nhiều lợi ích, nâng cao đời sống cho con người. Song song với sự phát triển không ngừng của xã hội là sự biến đuổi môi trường lớn do lượng phát sinh chất thải rắn ra môi trường ngày càng tăng làm ảnh trực tiếp tới hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh chất thải cho huyện Gia Lộc, thể hiện bằng GIS.” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng, loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn, và được thể hiện bằng GIS, cho ta đánh giá được lượng chất thải phát sinh của các Xã trong Huyện,và công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải trên toàn khu vực.. Gia Lộc nằm trên địa bàn tỉnh Hưng yên ,giáp danh vơi hà nội thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.Văn Giang đang từng ngày phát trển đi lên với nhiều ngành nghề và hệ thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc ,nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất cấp thiết. Vì vậy, việc thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng.Việc sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện Gia Lộc, xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện. Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng Thuần Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy

ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường MỤC LỤC SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 1 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Gia Lộc Hình 1.2 .Nhiệt độ không khí TB các tháng( năm 2009) của tỉnh Hải Dương Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm trung bình Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi lượng mưa trung bình Hình 1.5 Lượng bốc hơi TB qua các năm Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống sông của huyện Gia Lộc Hình 1.7 Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong huyện theo năm(%) Hình 1.8 Biểu đồ thể hiện dân số TB theo TT - NT tỉnh Hải Dương (2005 – 2009) Hình 1.9 Biểu đồ thể hiện dân số TB tỉnh Hải Dương (2005 – 2009) Hình 1.10 Số lao động đang làm việc qua các năm . Hình 1.11 Tình hình dân số huyện Gia Lộc ( 2005 – 2010) . Hình 1.12 Tốc độ tăng dân số tự nhiên huyện Gia Lộc ( 2005 – 2010) Hình 1.13 Giá trị sản xuất công nghiệp Hình 1.14 Diện tích gieo trồng cả năm chia theo các vụ sản xuất Hình 1.15 Sản lượng ( TP, trâu, bò, lợn, gia cầm) của huyện Gia Lộc qua các năm Hình1. 16 Giá trị SX nông nghiệp của huyện qua các năm) Hình 2.1 Phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 3.1 Lượng phát sinh CTR dân sinh các xã trong huyện theo màu đậm nhạt Hình 3.2 Biểu đồ cột thể hiện thành phần CTR theo phần trăm trọng lượng các xã trong huyện Gia Lộc(%)) Hình 3.3 Bản đồ thể hiện tổng lượng CTR phát sinh do y tế của các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt Hình 3.4 Bản đồ thể hiện tổng CTR phát sinh trường học các xã trong huyện Hoành Hình 3.5 Bản đồ thể hiện tổng CTR nông nghiệp các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt(ĐVT:tấn/năm) Hình 3.6 Bản đồ thể hiện tổng CTR Chăn nuôi của các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt(ĐVT:tấn/năm) Hình 3.7 Bản đồ thể hiện tổng CTR nông nghiệp các xã trong huyện Gia Lộc theo hình cột (ĐVT:tấn/năm) Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện thành phần CTR của các xã trong huyện. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 2 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ( 0 C) Bảng 1.2 Độ ẩm TB tháng và năm (%) Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Bảng 1.4 Lượng bốc hơi TB tháng và năm (mm) Bảng 1.5 Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong tỉnh theo năm (%) Bảng 1.6 Tình hình dân số huyện Gia Lộc giai đoạn 2005 - 2010 Bảng1. 7 Diện tích, cơ cấu các loại đất Bảng 2.1 Hệ số chăn nuôi Bảng 2.2 Hệ số phát thải của cây trồng. Bảng2.3 Sản lượng cây lương thực của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.1 Lượng chất thải rắn phát sinh của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 3.3 Số giường bệnh và tổng chất thải rắn y tế của các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.4 Tổng số học sinh và tổng CTR phát sinh của trường học các xã trong huyện Gia Lộc Bảng 3.5 Tổng sản lượng cây trồng và tổng CTR phát sinh do trồng trọt của các xã trong huyện Gia Lộc. (Tấn/năm) Bảng 3.6 Tổng sản lượng vật nuôi và tổng CTR phát sinh do chăn nuôi của các xã trong huyện Gia Lộc (Tấn/năm). Bảng 3.7 Tổng chất thải rắn phát sinh do trồng trọt và chăn nuôi(tấn/năm) Bảng 3.8 Bảng biểu thể hiện thành phần CTR của các xã trong huyện. DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, trong những năm gần đây, sự phát triển chóng mặt của các ngành công nghiêp, nông nghiệp, cây dựng. dịch vụ… đem lại nhiều lợi ích, nâng cao đời sống cho con người. Song song với sự phát triển không ngừng của xã hội là sự biến đuổi môi trường lớn do lượng phát sinh chất thải rắn SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 3 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường ra môi trường ngày càng tăng làm ảnh trực tiếp tới hệ sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Đồ án chuyên nghành “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh chất thải cho huyện Gia Lộc, thể hiện bằng GIS.” nhằm mục đích thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng, loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn, và được thể hiện bằng GIS, cho ta đánh giá được lượng chất thải phát sinh của các Xã trong Huyện,và công cụ hỗ trợ cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải trên toàn khu vực Gia Lộc nằm trên địa bàn tỉnh Hưng yên ,giáp danh vơi hà nội thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Đây là một trong những thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.Văn Giang đang từng ngày phát trển đi lên với nhiều ngành nghề và hệ thống đường giao thông thuận lợi và dày đặc ,nên tình trạng ô nhiễm môi trường rất cấp thiết. Vì vậy, việc thống kê, tính toán xác định nguồn, lượng loại chất thải rắn phát sinh trong địa bàn Huyện gây ô nhiễm môi trường là vô cùng quan trọng. Việc sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng CTR phát sinh cho huyện Gia Lộc, xây dựng tệp dữ liệu trong excel kết hợp với GiS sẽ trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc lập báo cáo định kỳ về hiện trạng môi trường, cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý rác thải của Huyện. Trong quá trình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến vô cùng tận tình và kỹ lưỡng của Thầy giáo: Đàm Quang Thọ; Thầy Tạ Đăng Thuần Nhờ có sự giúp đỡ của cácThầy mà em đã hoàn thành tốt đồ án được giao. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 1 tháng 11 năm 2012 Sinh viên thực hiện Bùi Hồng Phúc CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 1.1. Tổng Quan Điều Kiện Tự Nhiên Huyện Gia Lộc 1.1.1. Điều kiện địa lý kinh tế a, Vị trí địa lý - Khu vực đánh giá phát thải nguồn gây ô nhiễm nước bao gồm toàn huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 4 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường - Huyện Gia Lộc là một huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh Hải Dương, có vị trí tiếp giáp với các vùng sau:  Phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ.  Phía Tây giáp huyện Bình Giang.  Phía Nam giáp huyện Thanh Miện và huyện Ninh Giang.  Phía Bắc giáp thành phố Hải Dương và huyện Cẩm Giàng, ranh giới là con sông Sặt. - Tọa độ địa lý: • Vĩ độ: 20°51' đến 21°38' độ vĩ Bắc. • Kinh độ: 106°17' đến 106°28' độ kinh Đông. - Vị trí trên bản đồ: Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Gia Lộc c, Đặc điểm địa hình − Huyện Gia Lộc là một huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh Hải Dương có địa hình là đồng bằng, tương đối bằng phẳng, tổng diện tích tự nhiên là 122,2 km 2 ( Theo điều tra diện tích năm 2009); đất nông nghiệp chiếm 67% diện tích, có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam hình thành 3 vùng chính: o Vùng ven sông Sặt, sông Đình Đào cao độ phổ biến (+ 4,0), chỗ cao nhất +8 ÷ +9. Thành phần gồm: đất pha cát, đất thịt nhẹ, ít chua, đất thấm nước cao, mực nước ngầm nằm sâu. o Vùng trung tâm với cao độ +2,0 m đến +2,5 m; o Vùng ven sông Bá Liễu – Trại Vực, sông Hồng Đức, cao độ phổ biến + 1,0 đến + 1,5. Nơi thấp nhất + 0,5, đất chua, nước ngầm nằm cao. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 5 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng - Đất đai được hình thành do phù sa sông Sặt – Đình Đào và các con sông nhỏ chảy qua địa bàn huyện, thành phần cơ giới của đất từ thịt nhẹ đến thịt nặng pha nhiễm chua và nghèo lân. Trong đó, chủ yếu là đất phù sa Glây của hệ thống sông Sặt. 1.1.2. Đặc trưng khí hậu Huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải Dương nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, tuy không giáp với biển nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của khí hậu miền duyên hải, hàng năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng IV đến tháng X, thời tiết nóng ẩm mưa nhiều. Mùa đông lạnh, ít mưa từ tháng XI đến tháng III. a, Nhiệt độ • Nhiệt độ trung bình năm : 23,1 0 C. • Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41 0 C. • Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 13 0 C. • Biên độ dao động ngày trung bình khoảng 8 0 C. - Tháng lạnh nhất là tháng I có nhiệt độ trung bình 13 0 C, tháng nóng nhất là tháng VII với nhiệt độ trung bình đạt 28,2 0 C – 29,2 0 C. - Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới 20 0 C là từ tháng XII đến tháng III năm sau, giờ nắng trung bình hàng năm là 1524 giờ. Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm ( 0 C) Đơn vị: 0 C Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2007 16,3 17 19 23 28 28,8 29,2 28,4 27,3 24,6 21,3 17,7 2008 16,5 17 20 23 26 28,9 29,2 28,6 27,5 25 21,5 18,2 2009 16.3 21 20 22 26 30.1 29.7 28.5 25.8 25.1 19.7 20 ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 ) Hình 1.2.Nhiệt độ không khí TB các tháng( năm 2009) của tỉnh Hải Dương b, Độ ẩm • Khu vực có độ ẩm trung bình là 85 - 87%. • Thời kỳ ẩm ướt nhất thường trùng với mùa xuân (tháng II, III và IV), độ ẩm trong kỳ này vượt quá 85%, thnags có độ ẩm lớn nhất là tháng IV với độ ẩm trung bình đạt từ 87%-90%. • Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu mùa đông, từ tháng XI đến tháng XII với độ ẩm trung bình giảm xuống chỉ còn 79%. Bảng 1.2. Độ ẩm TB tháng và năm (%) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 6 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường 2007 85 87 89 90 88 84 85 89 87 84 82 83 2008 80 83 86 86 82 81 82 84 82 80 78 78 2009 82 74 85 87 85 84 83 87 87 83 77 77 ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 ) Hình 1.3.Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm trung bình  Mưa • Tổng lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1.500mm - 1.700mm. • Lượng mưa phân bố khá đồng đều trong khu vực.Tổng lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80-85% tổng lượng mưa cả năm. • Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 120 - 150 ngày, trong đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày • Ngoài ra ở Gia Lộc còn xuất hiện mưa giông, là những trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét. Mưa giông xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 và tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9. Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) Đơn vị: mm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 1 29 40 62 202 219 147 130 229 115 11 12 2008 41 20 26 72 178 364 178 267 359 21 408 16 2009 20,1 25 37 96 199 228 237 294 225 131 45 19 ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 ) Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi lượng mưa trung bình  Bốc hơi: • Theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình năm đạt khoảng 700-1000 mm. • Các tháng mùa mưa là những tháng có lượng bốc hơi nhiều nhất, lượng bốc hơi trung bình tháng VII đạt khoảng 70-110 mm. • Các tháng mùa khô, lượng bốc hơi nhỏ nhất, trung bình đạt 30-70 mm kéo dài từ tháng II đến tháng IV. Bảng 1.4. Lượng bốc hơi TB tháng và năm (mm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 65,9 49 50 56 83 89,4 95 73 73 82 84 79,1 SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 7 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường 2008 70,5 58 56 65 95 96 120 83 86 96 87 83 2009 75,9 56 52 59 89 96,1 109 80 81 93 97 90 ( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 ) Hình 1.5. Lượng bốc hơi TB qua các năm c, Chế độ gió bão • Hướng gió hình thành trong mùa đông là đông bắc hay bắc và trong mùa hạ là các hướng Đông Nam và Nam. • Tốc độ trung bình vào khoảng 2-3,6 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất xảy ra khi có bão, gây ra những trận mưa có cường độ lớn kéo dài vài ba ngày, đôi khi cả tuần lễ. • Lượng mưa do bão gây nên tại Gia Lộc chiếm tời 10- 20% tổng lượng mưa năm. Mùa bão bắt đầu từ tháng V và kết thúc tháng XI, nhưng ảnh hưởng với tần xuất lớn nhất trong các tháng VII, VIII và IX. d, Chế độ thuỷ văn • Đặc điểm thủy văn tỉnh Hải Dương là vùng sông ảnh hưởng thủy triều. Ngoài ra còn ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kẻ Sặt ( thuộc hệ thống thủy lợi Bắc-Hưng-Hải), khả năng tiêu thoát nước khá tốt. • Huyện Gia Lộc có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, với các trục kênh chính là Cửu An, Kẻ Sặt, Đình Đào, Tràng Kỹ, Cự Lộc - An Thổ đã được đầu tư nạo vét nhưng không triệt để theo tính toán và lại bị bồi lấp nhanh. e, Hệ thống sông ngòi, kênh, hồ − Sông ngòi Huyện Gia Lộc thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải. − Hệ thống sông ngòi dày đặc bao bọc và lan tỏa khắp địa bàn huyện, gồm sông Sặt, sông Đình Đào, sông Tràng Thưa, sông Tràng Kỹ có đường thủy trên sông Thái Bình. Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang, có đoạn chảy xuôi dòng, có đoạn như ngược chiều, nhưng cuối cùng đều đổ vào dòng chính, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 8 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống sông của huyện Gia Lộc 1.2. Sức ép phát triển kinh tế xã hội của huyện đến sự phát sinh chất thải 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế − Huyện Gia Lộc vốn là một huyện thuần nông, chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên kết cấu hạ tầng như đường giao thông, điện cho sản xuất và sinh hoạt, thông tin liên lạc dịch vụ thương mại tương đối phát triển − Tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện đạt 12%/năm − Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tính trong 5 năm (2004 – 2009), tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện tăng bình quân 30,3%. − Cùng với công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ - thương mại cũng có bước phát triển mạnh, nhất là dịch vụ vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông, nhà hàng, khu vui chơi, dịch vụ hàng hoá tại các chợ và siêu thị…, đã đáp ứng kịp thời nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh. − Những năm gần đây, tuy diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn luôn được coi trọng. Người dân đã chủ động áp dụng tiến bộ KH-KT, đưa trên 70% diện tích lúa chất lượng cao vào đồng ruộng. Kết quả trên không chỉ bảo đảm an ninh lương thực mà còn mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương. − Việc khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống được quan tâm mang lại hiệu quả thiết thực. Các doanh nghiệp đã thu hút hàng vạn lao động có việc làm ổn định và có thu nhập khá. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 9 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường  Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành Tỷ lệ tăng trưởng của một số ngành mũi nhọn trong Huyện thời gian từ 2004 – 2009 ược thể hiện qua bảng tổng hợp sau: Bảng 1.5: Tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong tỉnh theo năm (%) STT Ngành nghề 2005 2006 2007 2008 2009 1 NN, lâm nghiệp, thuỷ sản 34,41 33,05 31,02 30,77 29,88 2 Công nghiệp, xây dựng 29,30 30,35 32,00 32,07 32,46 3 Dịch vụ 36,29 36,60 36,98 37,16 37,66 4 Tổng cộng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2009) Hình 1.7: Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng của các ngành trong huyện theo năm(%)  Vai trò và tác động của sự tăng trưởng kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường (a) Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với người dân • Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề chính trị, xã hội. • Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó. • Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển. • Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 10 [...]... vật liệu như kim loại, chất dẻo… - CTR dịch vụ: Chủ yếu được thải bỏ từ các nhà hàng, khách sạn… có trên địa bàn huyện 2.2 Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn a Phương pháp khối lượng - thể tích - Trong phương pháp này khối lượng hoặc thể tích (hoặc cả khối lượng và thể tích) của chất thải rắn được xác định để tính toán khối lượng chất thải rắn Phương pháp đo thể tích thường có độ... các hoạt động phát sinh chất thải rắn xảy ra bên trong hệ thống nghiên cứu mà nó ảnh hưởng đến khối lượng chất thải rắn  Bước 3: Xác định tốc độ phát sinh chất thải rắn liên quan đến các hoạt động nhận diện ở bước 2  Bước 4: Sử dụng các mối quan hệ toán học để xác định chất thải rắn phát sinh, thu gom và lưu trữ d Sử dụng các hệ số phát thải (phương pháp đánh giá nhanh) - Hệ số phát thải của WHO hoặc... ứng (loại chất thải, thể tích ước lượng) được ghi nhận trong suốt một thời gian dài Khối lượng chất thải phát sinh trong thời gian khảo sát (gọi là khối lượng đơn vị) sẽ được tính toán bằng cách sử dụng các số liệu thu thập tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã biết trước c Phương pháp cân bằng vật chất Đây là phương pháp cho kết quả chính xác nhất, thực hiện cho từng nguồn phát sinh riêng... diễn bằng phương pháp cân khối lượng Khối lượng là cơ sở nghiên cứu chính xác nhất bởi vì trọng tải của xe chở rác có thể cân trực tiếp với bất kỳ mức độ nén chặt nào của đó chất thải rắn Những số liệu về khối lượng rất cần thiết trong tính toán vận chuyển bởi vì khối lượng chất thải rắn vận chuyển bị hạn chế bởi tải trọng mật độ cho phép của trục lộ giao thông Mặc khác phương pháp xác định cả thể tích... từ Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009 : dân số các xã, diện tích, số trường học, bệnh viện, số lượng trâu bò lợn gà, ngô khoai • Các tài liệu quốc tế( WHO, EU, EPA) và các giáo trình • 2.3.1 Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR - Sử dụng hệ số phát thải của WHO - Nguồn phát sinh: • CTR sinh hoạt Hệ số phát thải( kg/người/ngày) Nông thôn Thành thị 0.5 1  Thành phần các chất trong chất thải rắn... độ công nghệ và quy mô tương tự - Bằng cách sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trong thực tế để xác định mức độ phát thải bụi và khí độc tại các nguồn thải - Khi biết thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp như thành phần nguyên liệu,nhiên liệu sử dụng, lượng tiêu thụ và sản lượng thì dựa vào định mức phát thải có thể ước tính tổng lượng phát thải theo khả năng tiêu thụ nguyên liệu của... số phát thải của các nước phát triển - Tham khảo hệ số phát thải đã sử dụng trong các báo cáo ĐTM đã được thẩm định, Báo cáo định kỳ, Cam kết bảo vệ Môi trường - Sử dụng các phần mềm chuyên dụng khác - Các hệ số này được xác định trên cơ sở các kết quả đo đạc của các công nghệ cụ thể do vậy việc sử dụng chúng cần lựa chọn hệ số tương ứng cho các cơ sở có trình độ công nghệ và quy mô tương tự - Bằng. .. Tân Hưng Gia Xuyên Gia Tân Gia Lương Gia Khánh Thống Kênh Đồng Quang Đức Xương Quang Minh Nhật Tân Phạm Trấn Phượng Hưng 5 8 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 10 16 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10  Thể hiện trên Gis: Hình 3.3: Bản đồ thể hiện tổng lượng CTR phát sinh do y tế của các xã trong huyện Gia Lộc theo độ đậm nhạt(ĐVT:Tấn/năm) 3.2.2.Trường học: - Kết quả tổng chất thải rắn phát sinh do... 1m chất thải rắn xốp (không nén) sẽ có khối lượng nhỏ hơn 1m chất thải rắn được nén chặt trong xe thu gom và cũng có khối lượng khác so với chất thải rắn được nén rất chặt ở bãi chôn lấp Vì vậy nếu đo bằng thể tích thì kết quả phải được báo cáo kèm theo mức độ nén chặt của chất thải hay là khối lượng riêng của chất thải rắn ở điều kiện nghiên cứu - Để tránh nhầm lẫn và rõ ràng, khối lượng chất thải. .. WHO) 2.4 Ứng dụng của Gis trong quản lý nguồn thải 2.4.1 Định nghĩa về Gis - Thuật ngữ GIS được sử dụng rất tự nhiên trong nhiều lĩnh vực khác nhau như địa lý, kỹ thuật tin học các hệ thống tích hợp sử dụng trong các ứng dụng môi trường tài nguyên, trong khoa học về xử lý dữ liệu không gian,… - Sự đa dạng của các lĩnh vực sử dụng, các phương pháp và khái niệm khác nhau được áp dụng trong GIS, dẫn đến . ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường MỤC LỤC SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 1 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường DANH. cột (ĐVT:tấn/năm) Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện thành phần CTR của các xã trong huyện. SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 2 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường Bảng. ngừng của xã hội là sự biến đuổi môi trường lớn do lượng phát sinh chất thải rắn SVTH: Bùi Hồng Phúc Lớp MTK7 Trang 3 ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN Đồ án chuyên ngành Khoa CN Hoá Học & Môi Trường ra

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

    • Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng

    •  Mưa

    • Vấn đề dân số và lao động huyện Gia Lộc

    • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN

        • 2.1.1. Định nghĩa chất thải rắn.

        • 2.1.2. Phân loại các nguồn chất thải rắn phát sinh.

        • 2.1.3. Đặc điểm của các nguồn phát sinh chất thải rắn.

        • 2.2. Các phương pháp gián tiếp xác định lượng chất thải rắn.

        • 2.3. Nguồn thông tin, số liệu - Cơ sở tính toán lượng phát sinh chất thải rắn.

          • 2.3.1. Cơ sở tính toán lượng phát sinh CTR

          • 2.4. Ứng dụng của Gis trong quản lý nguồn thải.

            • 2.4.1. Định nghĩa về Gis

            • 2.4.2. Các chức năng cơ bản của hệ thống địa lý.

              • 2.4.3. Ứng dụng của GIS trong Quản lý nguồn thải.

              • 2.4.4. Tính cấp thiết cần ứng dụng GIS trong công tác quản lý chất thải rắn

              • 3.1. Rác thải dân sinh.

              • 3.2. Rác thải dịch vụ.

                • 3.2.1. Rác thải y tế.

                • 3.3. Chất thải rắn trong nông nghiệp.

                  • 3.3.1. Trồng trọt.

                  • 3.3.2. Chăn nuôi

                  • CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT

                    • 4.1. Đánh giá.

                      • 4.1.1. Diễn biến.

                      • 4.1.2. Hiện trạng và biện pháp giảm thiểu.

                      • 4.2. Đề xuất.

                        • 4.2.1. Những giải pháp công nghệ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan