Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật trong các ngành thực vật bậc cao có mạch; trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài). Đề tài cũng ghi nhận được 1713 loài cây làm thuốc (chiếm 35,82% tổng số loài thực vật) của 257 họ trong các ngành thực vật bậc cao có mạch, trong đó ngành Ngọc lan có 1582 loài (chiếm 92,35% tổng số loài làm thuốc); 167 loài cây thuốc quý hiếm, ưu tiên bảo vệ, trong đó có 88 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 53 loài có tên trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP.
khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Phát triển nguồn tài nguyên thuốc tri thức địa khu vực Tây Nguyên Bùi Văn Thanh, Nguyễn Thế Cường, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Sinh Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Thông qua thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho mơ hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), ghi nhận Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi 257 họ thực vật ngành thực vật bậc cao có mạch; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài) Đề tài ghi nhận 1713 loài làm thuốc (chiếm 35,82% tổng số loài thực vật) 257 họ ngành thực vật bậc cao có mạch, ngành Ngọc lan có 1582 lồi (chiếm 92,35% tổng số lồi làm thuốc); 167 loài thuốc quý hiếm, ưu tiên bảo vệ, có 88 lồi Sách Đỏ Việt Nam (2007), 53 lồi có tên Nghị định 06/2019/NĐ-CP Kết thống kê bước đầu ghi nhận khoảng 450 thuốc 800-1000 loài thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc khu vực Tây Ngun để chăm sóc sức khỏe Một số lồi thuốc quý hiếm, có giá trị cao đưa vào nhân trồng với quy mô lớn Sâm ngọc linh, Đảng sâm (hay gọi Đẳng sâm), Thơng đỏ, Giảo cổ lam, lồi Bình vơi, Hồng đằng, Bí kỳ nam, Trầm hương, Sâm cau, Lan kim tuyến… Đa dạng thực vật tài nguyên thuốc Với nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, kết hợp với đa dạng dân tộc, văn hóa, tri thức truyền thống , khu vực Tây Nguyên không đa dạng nguồn tài nguyên thuốc mà phong phú tri thức, kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Qua điều tra, nghiên cứu tổng hợp tài liệu Tây Ngun, chúng tơi ghi nhận 4782 lồi thuộc 1458 chi 257 họ thực vật ngành thực vật bậc cao có mạch (Psilotophyta Khuyết thông, Lycopodiophyta - Thông đất, Equisetophyta Cỏ tháp bút, Polypodiophyta - Bảng Số lượng loài thực vật thuốc tỉnh Tây Nguyên Ngành thực vật Kom Tum Gia Lai Đắk Nông Đắk Lắk Lâm Đồng Cả Tây Nguyên Nhóm Dương xỉ(*) 158 155 93 100 317 358 Ngành Hạt trần 20 18 20 25 31 Ngành Hạt kín/Ngọc lan 2472 1830 979 1551 2913 4393 Tổng số loài thực vật 2650 2003 1079 1671 3255** 4782 Số loài thuốc 841 783 725 751 1247 1713 *: nhóm Dương xỉ bao gồm ngành: Psilotophyta - Khuyết thông, Lycopodiophyta - Thông đất, Equisetophyta - Cỏ tháp bút Polypodiophyta - Dương xỉ **: số liệu từ Báo cáo quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng 3,526 loài Dương xỉ, Pinophyta - Thơng Magnoliophyta - Ngọc lan) (bảng 1); ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài) Các kết cho thấy, Lâm Đồng tỉnh có số lồi thực vật nhiều (với 3255 lồi) Đắc Nơng tỉnh có số lồi nhất, với 1079 lồi Kết điều tra, tổng hợp đối chiếu với tài liệu công bố thuốc, ghi nhận 1713 loài làm thuốc (chiếm 35,82% tổng số loài thực vật) Số năm 2020 45 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Tri thức địa việc sử dụng thuốc đồng bào dân tộc thiểu số Bảng Sự phân bố bậc taxon thuốc Tây Nguyên Ngành thực vật Cấu trúc hệ thực vật Tây Nguyên Tỷ lệ % Số họ Số chi Số lồi Nhóm Dương xỉ 34 111 358 104 29,05 Ngành Hạt trần 19 31 27 87,09 Ngành Hạt kín/Ngọc lan 215 1328 4393 1582 36,01 Tổng 257 1458 4782 1713 35,82 257 họ ngành thực vật bậc cao có mạch; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có 1582 lồi (chiếm 92,35% tổng số loài làm thuốc) (bảng 2) Các loài thuốc thường tập trung họ thực vật lớn, gồm: Cúc (Asteraceae) - 90 loài; Thầu dầu (Euphorbiaceae) - 82 loài; Cà phê (Rubiaceae) - 81 loài; Đậu (Fabaceae) - 80 loài; Trúc đào (Apocynaceae); Cam (Rutaceae); Bạc hà (Lamiaceae); Dâu tằm (Moraceae); Lan (Orchidaceae); Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Đây họ có từ 30 lồi trở lên Các chi có nhiều lồi làm thuốc là: Ficus (17 loài), Ardisia (12 loài), Dendrobium (12 loài), Dioscorea (12 loài), Solanum (11 loài), Smilax (11 loài); chi Polygonum, Euphorbia, Hedyotis, Allium, Rubus, Croton, Schefflera, Senna, Syzygium, Zanthoxylum (có từ đến 10 lồi) Sách Đỏ Việt Nam (2007), 53 lồi có tên Nghị định 06/2019/ NĐ-CP Một số lồi có giá trị cao như: Sâm ngọc linh, Đảng sâm, Thông đỏ, Giảo cổ lam, lồi Bình vơi, Hồng đằng, Bí kỳ nam, Trầm hương, Sâm cau, Lan kim tuyến… Phân bố thuốc tỉnh không đồng đều, Lâm Đồng tỉnh xác định nhiều loài thuốc nhất, Đắc Nơng ghi nhận Sự đa dạng thực vật nói chung thuốc nói riêng tập trung chủ yếu khu vực rừng, đặc biệt Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Kết thống kê số Vườn quốc gia Khu bảo tồn khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ thể bảng Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 khu vực Tây Nguyên có 54/54 dân tộc (32 dân tộc có mặt tỉnh Tây Nguyên) Mỗi dân tộc có nét văn hóa, tập quán vùng cư trú vốn có khác nhau, q trình phát triển lâu dài, dân tộc bước hình thành, tích lũy, chọn lọc học hỏi tri thức, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Mỗi vùng, miền khác có điều kiện tự nhiên khác nhau, dẫn đến thành phần thực vật khác Đối với dân tộc, thành phần số lượng loài thuốc sử dụng theo kinh nghiệm truyền thống, phần phụ thuộc vào hiểu biết cộng đồng giá trị sử dụng, mặt khác phụ thuộc vào có mặt thuốc khu vực cư trú vào thời gian Hiện nay, đồng bào dân tộc nước khơng cịn sống cố định vùng cư trú vốn có mà có di chuyển qua lại vùng, miền, đồng thời mang theo nhiều tri thức đến nơi sinh sống Từ kinh Bảng Số loài thực vật thuốc số Vườn quốc gia Khu bảo tồn Tây Nguyên Nam Trung Bộ Các kết điều tra, khảo sát thực vật học ghi nhận 60 loài bổ sung cho danh lục thuốc Tây Nguyên Trong số có lồi ghi nhận Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức độ nguy cấp (CR), lồi Smilax petelotii T Koyama Kết điều tra ghi nhận có 167 lồi thuốc q hiếm, ưu tiên bảo vệ, có 88 lồi 46 Số loài làm thuốc Số năm 2020 STT Vườn quốc gia/ Khu bảo tồn Tổng số loài thực vật Số loài thuốc VQG BiDoup - Núi Bà 1945 - VQG Cát Tiên (Cát Lộc) 772 - VQG Chư Mom Ray 1149 425 VQG Chư Yang Sinh 948 715 VQG Kon Ka Kinh 1022 - VQG Tà Đùng 1406 - KBT Kon Chư Răng 863 357 KBT Nam Nung 881 - KBT Ngọc Linh (Kon Tum) 1091 - khoa học - công nghệ đổi sáng tạo đến giá trị nguồn tài nguyên thuốc Do đó, cần có biện pháp mạnh mẽ, đồng việc bảo tồn, phát triển giá trị nguồn tài nguyên thuốc khu vực Tây Nguyên Trong khuôn khổ báo này, đề xuất số giải pháp sau nhằm phát triển nguồn tài nguyên thuốc, góp phần chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Ngun: Cây Thơng đỏ - lồi thuốc quý có nhiều tác dụng chữa bệnh nghiệm có, người dân bước điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới, từ nhiều tri thức hình thành Kết điều tra đề tài giai đoạn 2011-2019 bước đầu ghi nhận khoảng 450 thuốc 800-1000 loài thuốc sử dụng cộng đồng dân tộc khu vực Tây Nguyên để chăm sóc sức khỏe Một số nhóm bệnh có nhiều thuốc sử dụng là: bệnh liên quan đến hệ vận động (cơ, xương, khớp), tiêu hóa, ngồi da, bệnh phụ nữ… Đây bệnh hay gặp người dân lao động nông nghiệp, điều kiện lại, môi trường sinh sống cịn nhiều khó khăn Kết điều tra cho thấy, dân tộc có số lượng dân cư lớn tộc người khai thác sử dụng số lượng loài thuốc lớn theo kinh nghiệm truyền thống Ngược lại, dân tộc sử dụng số lượng loài thuốc thấp thường tộc người có dân số thấp có vùng cư trú hẹp Các cộng đồng cư dân địa khai thác sử dụng tỷ lệ định thành phần lồi thuốc thực tế có khu vực cư trú Đề xuất số giải pháp phát triển thuốc Qua kết điều tra, đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên thuốc thực trạng khai thác, sử dụng thuốc khu vực Tây Nguyên cho thấy, nơi có mức độ đa dạng nguồn tài nguyên thuốc cao, có nhiều lồi q hiếm, có giá trị cao khoa học kinh tế Tuy nhiên, đa số loài thuốc khai thác từ tự nhiên, thiếu quản lý, giám sát Bên cạnh đó, suy giảm đa dạng sinh học nói chung tác nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Khơng có vậy, mai tri thức truyền thống có tác động tiêu cực - Điều tra, đánh giá toàn diện nguồn tài nguyên thuốc khu vực Tây Nguyên, bao gồm điều tra đa dạng thành phần loài, trạng phân bố, trữ lượng; trạng khai thác, sử dụng; đánh giá nhu cầu thị trường ngồi nước có liên quan đến dược liệu Tây Nguyên; đánh giá điều kiện lực sản xuất dược liệu tổ chức cá nhân địa bàn - Quy hoạch xây dựng khu vực trồng, chế biến dược liệu đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn dược liệu nước quốc tế, bước nâng cao giá trị mang lại từ dược liệu Lựa chọn lồi thuốc mơ hình để phát triển nhằm đảm bảo hài hòa bảo tồn nguồn gen phát triển kinh tế - xã hội Một số lồi thuốc q hiếm, có giá trị cao đưa vào nhân trồng với quy mơ lớn Sâm ngọc linh, Đảng sâm, Thông đỏ, Giảo cổ lam, lồi Bình vơi, Hồng đằng, Bí kỳ nam, Trầm hương, Sâm cau, Lan kim tuyến… số lồi có nhu cầu thị trường lớn Nghệ, Đinh lăng, Diệp hạ châu, Chè dây, Actiso… Nâng cao hàm lượng khoa học, công nghệ sản phẩm dược liệu, hạn chế việc buôn bán, xuất dược liệu thô Số năm 2020 47 Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Lưu Đàm Cư (2015), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu tri thức địa sử dụng bảo tồn tài nguyên sinh vật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn sắc dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên (mã số TN3/ T13), Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KHCN-TN3/11-15 Sâm Ngọc Linh trồng gốc cổ thụ rừng Tây Nguyên - Nghiên cứu di thực hóa số lồi thuốc q hiếm, có phân bố tự nhiên hẹp, có u cầu khắt khe mơi trường sống Sâm ngọc linh, Lan kim tuyến… Từng bước đưa lồi mơi trường nhân trồng mới, hạn chế tác động tiêu cực đến vùng phân bố tự nhiên - Bảo tồn, phát triển tri thức truyền thống gắn liền với phát triển du lịch: nay, du lịch khu vực Tây Nguyên trình phát triển mạnh, thu hút lượng lớn du khách nước quốc tế Một yếu tố thu hút du lịch đa dạng, độc đáo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, việc kết hợp tốt bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn thuốc nói riêng bảo tồn tri thức địa gắn liền với hoạt động du lịch làm tăng thêm lực hút du khách Bên cạnh giải pháp nêu trên, từ thực tế nghiên cứu, kiến nghị số nội dung cần thực thời gian tới sau: - Tiếp tục điều tra, đánh giá tiềm phát triển dược liệu khu vực - Tri thức truyền thống ngày 48 bị mai tài nguyên thiên nhiên giảm dần, người già đi, người trẻ lại có nhiều lựa chọn sinh kế Do đó, cần nhanh chóng thu thập, lưu giữ tri thức truyền thống nói chung tri thức sử dụng thuốc nói riêng - Hiện có nhiều nghiên cứu đa dạng sinh học nghiên cứu dược liệu khu vực Tây Nguyên, nhiên nghiên cứu nhỏ lẻ, kết lưu giữ nhiều nơi khác nhau, gây nên thiếu hụt thông tin, chồng chéo nội dung… Đây lãng phí lớn, cần xây dựng sở liệu hoàn chỉnh dược liệu khu vực Tây Nguyên ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê Lê Xuân Cảnh (2015a), Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra, đánh giá hệ sinh thái rừng khộp hệ sinh thái rừng rộng thường xanh Tây Nguyên đề xuất giải pháp bảo tồn (mã số TN3/T07), Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KHCN-TN3/11-15 Lê Xuân Cảnh (2015b), Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng hồ sơ khu dự trữ sinh giới Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng), đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Số năm 2020 Nguyên Văn Dư (2015), Báo cáo tổng kết đề tài: Điều tra nghiên cứu thuốc sử dụng thuốc dân tộc Tây Nguyên biện pháp bảo tồn (mã số TN3/T10), Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KHCN-TN3/11-15 Nguyễn Phương Hạnh (2015), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Chư Yang Sinh đề xuất biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững, Luận án Tiến sĩ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Trịnh Ngọc Hiệp, Trần Đức Bình, Sỹ Danh Thường, Bùi Hồng Quang (2019), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 194(1), tr.15-20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum (2016), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 10 Nguyễn Hữu Toàn Phan (2016), Điều tra, sàng lọc nguồn tài nguyên dược liệu thực vật tỉnh Lâm Đồng theo định hướng hoạt tính sinh học nhằm phát triển lồi dược liệu có giá trị cao (mã số TN3/T14) 11 Nguyễn Tập cs (2016), Cây thuốc Vườn quốc gia Chư Yang Sinh, tỉnh Đắk Lắk, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh (2010), “Tổng quan đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng số định hướng bảo tồn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr.213-220 ... đổi sáng tạo đến giá trị nguồn tài nguyên thuốc Do đó, cần có biện pháp mạnh mẽ, đồng việc bảo tồn, phát tri? ??n giá trị nguồn tài nguyên thuốc khu vực Tây Nguyên Trong khu? ?n khổ báo này, đề xuất... phần lồi thuốc thực tế có khu vực cư trú Đề xuất số giải pháp phát tri? ??n thuốc Qua kết điều tra, đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên thuốc thực trạng khai thác, sử dụng thuốc khu vực Tây Nguyên. .. này, đề xuất số giải pháp sau nhằm phát tri? ??n nguồn tài nguyên thuốc, góp phần chăm sóc sức khỏe phát tri? ??n kinh tế - xã hội khu vực Tây Ngun: Cây Thơng đỏ - lồi thuốc quý có nhiều tác dụng chữa