1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 711,83 KB

Nội dung

Bài viết Công tác xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên thông tin số tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một tiến hành khảo sát, đánh giá và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp phù hợp giúp đẩy mạnh và hoàn thiện công tác này trong giai đoạn sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Trần Đức Tịnh1 Trung tâm Học liệu Email: tinhtd@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một (TTHL) thư viện đại học, có chức phục vụ, đáp ứng cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên Do đó, TTHL cần xây dựng phát triển nguồn tài ngun thơng tin (TNTT) phong phú, đa dạng, có giá trị cao, số nguồn TNTT số với nhiều đặc điểm tiện lợi vượt trội hỗ trợ cho nhiệm vụ Việc thực tốt công tác xây dựng, phát triển, tổ chức thành nguồn TNTT có giá trị đồng thời khai thác, sử dụng nguồn TNTT số cách hiệu góp phần không nhỏ việc hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường Tuy nhiên, cơng tác cịn tồn số bất cập định, qua viết, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá đưa số kiến nghị, giải pháp phù hợp giúp đẩy mạnh hồn thiện cơng tác giai đoạn tới Từ khóa: Tài ngun thơng tin số, học liệu số, thư viện số ĐẶT VẤN ĐỀ Hòa dòng chảy cách mạng khoa học công nghệ 4.0 công chuyển đổi số mạnh mẽ năm gần đây, quan thông tin - thư viện liên tục phát triển, cập nhật ứng dụng, thành tựu khoa học công nghệ vào tất khâu hoạt động từ công tác tổ chức, quản lý khai thác, phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao cho người dùng tin mình, thành tựu đó loại hình nguồn tài ngun thơng tin số thư viện Với đặc trưng nguồn TNTT đại tính thuận tiện, hiệu việc quản lý, khai thác, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu sử dụng, không phụ thuộc nhiều vào không gian, tiết kiệm diện tích sử dụng, TNTT số loại hình TNTT ưu tiên xây dựng, phát triển thư viện giai đoạn tới Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một loại hình thư viện đại học, trình xây dựng phát triển xây dựng nên nguồn TNTT toàn diện, phong phú để đáp ứng nhiệm vụ phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu đội ngũ giảng viên, học viên sinh viên Để thực hiệu nhiệm vụ trên, xây dựng phát triển nguồn tài nguyên thông tin số đại hướng tất yếu mà TTHL cần quan tâm định hướng phát triển Trong trình hình thành phát triển mình, bên cạnh nguồn tài nguyên truyền thống (tài nguyên giấy) bổ sung năm TTHL cịn trọng phát triển song song 302 nguồn tài nguyên đại – nguồn TNTT số, bao gồm loại hình: sở liệu thư mục (khổ mẫu biên mục thư mục trực tuyến) sở liệu toàn văn (CD-Rom, sở liệu trực tuyến, sở liệu web, tạp chí số, sách số) Tuy nhiên, dù trọng phát triển công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số tồn số bất cập định: loại hình, nội dung nguồn TNTT số chưa triển khai đồng (ebook cịn so với viết, tạp chí, tập trung khối ngành kinh tế, kỹ thuật); nguồn TNTT nội sinh chưa thu thập đầy đủ; hạn chế nhân sự, nguồn kinh phí trang thiết bị kỹ thuật để thực công tác số hóa; chưa có chiến lược phát triển cụ thể Việc đánh giá thực trạng công tác xây dựng, phát triển nguồn TNTT số cách tổng thể mạnh hạn chế qua đó đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp giúp TTHL tạo lập nguồn TNTT có giá trị, đồng thời khai thác, sử dụng nguồn TNTT đại cách hiệu góp phần không nhỏ việc hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN THƠNG TIN SỐ Theo Luật cơng nghệ thơng tin, khái niệm thơng tin số trình bày sau: “Thơng tin số thông tin tạo lập từ thiết bị kỹ thuật số, lưu trữ dạng tín hiệu số, xử lý, chuyển tải (trao đổi) thiết bị kỹ thuật số thông qua môi trường mạng môi trường khác” Với cách hiểu vậy, thông tin số coi thông tin đại chúng, tạo người hay vật, tượng, chuyển đổi thành dạng tín hiệu số, lưu trữ thiết bị máy móc Nguồn tài nguyên thông tin số - Digital Information Resources “bao gồm tài liệu số nguyên sinh tài liệu số hóa, truy cập từ sở liệu chính thư viện từ trang web Các tài liệu số nguyên sinh bao gồm: sách điện tử, tạp chí khoa học điện tử, báo điện tử, tạp chí điện tử, luận án, luận văn, báo cáo, trang web, nguồn tài nguyên web tài liệu khác có liên quan Mặt khác, tài liệu số hóa có nghĩa chuyển đổi tài liệu từ định dạng khác sang định dạng số.” Theo tác giả Đồng Đức Hùng: “Tài ngun thơng tin số định nghĩa khái quát tập hợp có tổ chức sưu tập thông tin kiến thức đối tượng số số hóa, lưu trữ theo cơng nghệ đặc biệt mà truy cập, chia sẻ, khai thác theo giao thức thủ tục tiêu chuẩn xác định môi trường số” Tựu trung lại, tài liệu số hiểu “những tài liệu mã hóa” “những tài liệu đọc máy tính” Cho đến nay, tùy theo góc độ nghiên cứu, tài liệu số hiểu theo nhiều cách khác Trong phạm vi nghiên cứu viết nguồn tài nguyên thông tin số đề cập tới bao gồm sở liệu thư mục, sở liệu toàn văn, sưu tập số tài liệu đa phương tiện Phân loại: nguồn tài nguyên số thư viện chia làm hai loại chính: - Cơ sở liệu thư mục (Bibliographic databases): bao gồm khổ mẫu biên mục (MARC: Machine – Readable Cataloging) khổ mẫu chuẩn biên mục chung cho hầu hết thư viện việc xây dựng chia sẻ sở liệu; mục lục truy cập công cộng trực tuyến – OPAC 303 (Online Public Access Catalog) giúp người dùng trực tiếp tìm kiếm thơng tin mục lục truy cập công cộng công cụ truy cập thông qua mạng trực tuyến - Cơ sở liệu toàn văn: tập hợp thơng tin tồn văn loại hình thơng tin, tài liệu có liên quan với nhau, lưu trữ tổ chức cách có hệ thống để tạo điều kiện cho việc bảo quản, tìm kiếm sử dụng, bao gồm: sở liệu CD-ROM (CD-ROM databases), sở liệu trực tuyến (online databases), sở liệu dựa web (Web-based databases), tạp chí điện tử (Electronic journals), sách điện tử (Electronic books), sưu tập số (Digital object) Đặc điểm nguồn TNTT số So với nguồn TNTT truyền thống nguồn TNTT số có đặc điểm bật mang tính vượt trội hệ thống đa truy, tốc độ, chức năng, nội dung, khả quản lý lưu giữ: - Hệ thống đa truy: TNTT số truy cập mọi lúc, mọi nơi cho nhiều người thời điểm mà không phụ thuộc vào không gian thời gian, số lượng tài liệu khả cho phép mượn hay không - Tốc độ: TNTT số thường xem nhanh nhiều để dị tìm lấy thơng tin so với công cụ tra cứu truyền thống - Chức năng: người dùng có thể tra tìm tài liệu số đồng thời theo nhiều yếu tố mô tả thư mục với tốn tử tìm tin, tìm theo liên kết tới nguồn tham khảo, … giúp mở rộng, thu hẹp phạm vi tìm kiếm, rút ngắn thời gian tra tìm giảm thiểu thời gian tiếp cận đến toàn văn tài liệu - Nội dung: TNTT số chứa đựng lượng thơng tin rộng lớn, quan trọng nó có thể chứa đựng phương tiện truyền đạt hỡn hợp hình ảnh động, âm thanh, hoạt động nhân vật, … mà tài liệu in ấn làm - Quản lý lưu giữ: nhờ vào phần mềm, tài liệu số tổ chức, xếp theo ý đồ người dùng tạo nên tiện lợi cho việc sử dụng sau cách lưu lại tài liệu phiên làm việc tài khoản cá nhân Mật độ lưu chứa thông tin tài liệu số cao, đó, lưu giữ tài liệu số khơng tốn diện tích - Bên cạnh ưu điểm mang tính vượt trội tài liệu số có bất cập việc tổ chức khai thác sử dụng Tài liệu số ln địi hỏi trang thiết bị kèm sử dụng, thiết bị đại phần mềm tương thích có thể đọc định dạng tài liệu số đó cần đầu tư kinh phí ban đầu Ngồi ra, tính an tồn thơng tin tài liệu số dễ bị xâm phạm chép dễ dàng, tính ổn định thơng tin khơng đồng CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1 Hiện trạng phát triển nguồn tài nguyên số Hiện TTHL xây dựng tổ chức nguồn TNTT số đa dạng với tổng số: - Thư mục tài liệu: 24.893 biểu ghi tài liệu; 188 biểu ghi ấn phẩm định kỳ - Tài liệu số toàn văn: 26.317 nhan đề tài liệu với 04 sưu tập: Ấn phẩm nghiên cứu khoa học, chương trình đào tạo, sưu tập Đông Nam báo - tạp chí khoa học 304 - Cơ sở liệu: 16 sở liệu từ nguồn xây dựng, mua quyền truy cập chia sẻ, liên kết sử dụng như: Proquest Central, Springer Link, Sage Journals, Elsevier, Oxford University Press, IG Library Ebook, Học liệu số TDMU, … Những nguồn TNTT số TTHL tập hợp thành CSDL, sưu tập số phục vụ người dùng tin thông qua giao diện website (http://lrc.tdmu.edu.vn) TTHL Để sử dụng, người dùng cần truy cập hệ thống tài khoản mật cấp TTHL Giao diện website số CSDL TTHL 3.2 Phương thức phát triển nguồn tài nguyên số: Hiện thực qua 04 phương thức chính, đó phát triển việc chuyển dạng tài liệu có; khai thác TNTT miễn phí; nhận lưu chiểu tài liệu nội sinh nguồn mua, liên hết sở liệu Chuyển dạng (số hóa) nguồn tài liệu có: Việc số hóa TTHL tiến hành định kỳ cho tạp chí như: Giáo dục, Quản lý giáo dục, Nghiên cứu tài kế tốn, Ngơn ngữ, … Ngồi ra, tùy theo nhiệm vụ giai đoạn mà TTHL số hóa tài liệu (sách kỷ yếu hội thảo) phù hợp với yêu cầu TTHL tiến hành scan tài liệu chuyển dạng thành tài liệu số, công tác trải qua bước sau: - Chọn lọc tài liệu cần scan, phù hợp với yêu cầu mục đích hoạt động giai đoạn khác - Thiết lập, quy định thông số phần mềm dựa loại tài liệu cần số hóa - Xác định kiểu dạng lưu trữ theo nhu cầu tài liệu số hóa - Tiến hành scan biên mục theo đặc điểm, yêu cầu loại tài liệu Sau tiến hành biên mục biểu ghi cho tài liệu số, chúng tổ chức thành sưu tập hiển thị trực tiếp trang OPAC người dùng tra cứu 305 Việc chuyển dạng tài liệu tùy giai đoạn số lượng tài liệu cần số hóa thực cách thuê đối tác thay nhân viên TTHL phải tự thực CSDL Học liệu số TDMU TTHL xây dựng phát triển Khai thác TNTT miễn phí: bao gồm báo, tạp chí khoa học công bố rộng rãi nguồn TNTT mở internet Tài liệu/thông tin Internet đa dạng phong phú cần chọn lọc kiểm duyệt Trong trình tận dụng nguồn tài nguyên khổng lồ Internet, TTHL ý tới tiêu chí để lựa chọn tài liệu, thông tin phù hợp với mục đích, yêu cầu giai đoạn Các tiêu chí lựa chọn báo, tạp chí bao gồm: - Uy tín nguồn TNTT, tờ báo, tạp chí: phải quan uy tín phổ biến, ưu tiên báo - tạp chí đăng tạp chí chuyên ngành - Nội dung: phù hợp với mục đích tạo lập sưu tập, mục đích sử dụng người dùng - Tác giả: chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, quan công tác, học hàm, học vị tác giả, … Nhận lưu chiểu: TTHL nhận lưu chiểu nguồn TNTT nội sinh nhà trường như: kỷ yếu hội thảo, tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, khóa luận, đồ án tốt nghiệp giấy dạng số từ nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên sinh viên nhà trường cung cấp Tài liệu TTHL nhận thường dạng file pdf word Vì vậy, nhận lưu chiểu, TTHL kiểm tra lại file, xem xét yếu tố hình thức file nhận được, sau đó tiến hành xử lý, biên mục tổ chức thành sưu tập phục vụ người dùng Bổ sung sở liệu số: từ nguồn chính: mua thuê CSDL thương mại khai thác TNTT mở liên hết, hợp tác chia sẻ nguồn TNTT 306 Từ năm 2013, thư viện bổ sung vào nguồn tài nguyên số CSDL số Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cung cấp, bao gồm CSDL ProQuest, CSDL STD, CSDL KQNC, CSDL Credo Reference Nguồn mua sở liệu: thường TTHL thực cách mua quyền truy cập theo tài khoản cung cấp theo định kỳ thông qua hợp đồng ký năm Tùy thỏa thuận giải pháp cung cấp mà việc truy cập sử dụng thực theo số lượng tài khoản người dùng nhà trường thông qua địa IP sử dụng khuôn viên nhà trường Hiện TTHL mua quyền truy cập CSDL: Proquest Central, Springer Link, IEEE, Oxford University Press, IG Library Ebook, Tailieu.vn Việc thực hợp đồng mua quyền truy cập CSDL tiến hành trực tiếp với bên đối tác cung cấp thông qua liên hiệp tổ chức nguồn tin có nhu cầu tương đồng để giúp giảm chi phí cho nguồn tin đó Một CSDL mua quyền truy cập thông qua liên hiệp nguồn tin điện tử Nguồn liên kết với thư viện khác nguồn TNTT mở miễn phí Hiện thực ký kết thỏa thuận hợp tác chia sẻ tài liệu với các Trung tâm thông tin thư viện trường đại học bao gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Công nghệ Đồng Nai Đại học Hùng Vương Phú Thọ Người dùng TTHL truy cập vào cổng thơng tin đơn vị liên kết với tài khoản mật cấp để sử dụng tài liệu điện tử, sở liệu trực tuyến Ngoài ra, Người dùng Trung tâm truy cập nguồn TNTT mở miễn phí như: Thư viện trực tuyến Liên Hợp Quốc, Thư viện trực tuyến Liên minh Viễn thông quốc tế, website Tổng cục Thống kê Việt Nam, Học liệu mở OpenStax, Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến hay website Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương 3.3 Nhân TTHL Hiện TTHL có nhân bao gồm: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc 06 nhân viên thư viện: Về chuyên môn: 06 nhân chuyên ngành thông tin - thư viện, 01 chuyên ngành công nghệ thông tin 01 chuyên ngành chuyên ngành khác 307 Về trình độ: 05 nhân có trình độ thạc sĩ 03 học viên cao học Chun mơn Trình độ Thạc sĩ Học viên cao học Thông tin - Thư viện Công nghệ thông tin 04 02 01 Khác 01 Bảng tổng hợp trình độ, chun mơn nhân TTHL ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 4.1 Đánh giá chung Nhìn chung, đánh giá cơng tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số TTHL sau: Thuận lợi: - Đã trang bị phần mềm tích hợp quản trị thư viện, phần mềm học liệu số giúp nâng cao hiệu quản lý, tổ chức nguồn TNTT số khai thác phục vụ người dùng - Nguồn nhân lực có trình độ cao chun mơn nghiệp vụ, có nhân phụ trách mảng công nghệ thông tin yếu tố then chốt phát triển sản phẩm TNTT số đại - Nguồn tài liệu nội sinh khóa luận, đồ án tốt nghiệp, luận văn, luận án, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học đa dạng, phong phú nguồn tài nguyên quan trọng việc xây dựng phát triển sưu tập, tài liệu số - Được quan tâm, đầu tư từ nhà trường, có phối hợp, hỡ trợ từ phịng ban liên quan để giải vấn đề phát sinh Khó khăn: - Cơ sở vật chất hạ tầng trang thiết bị thư viện chưa thực đồng bộ: số trang thiết bị xuống cấp, không chuyên dụng (máy scan tài liệu, hệ thống server); hệ thống máy tính cấu hình thấp, hiệu khơng cao nên nhiều thời gian việc xử lý, tạo lập lưu trữ, bảo quản tài liệu số Hiện tại, TTHL chưa có phần mềm chuyển dạng tài liệu chuyên dụng, mọi công tác thủ công, gây thời gian người xử lý chất lượng tài liệu không đạt yêu cầu mong muốn - Các CSDL chưa thật phong phú đa dạng, chủ yếu tập trung loại hình viết, đề tài, tạp chí, số lượng ebook nhũng năm gần có tăng lên không đáng kể gây cân loại hình tài liệu số - Nguồn TNTT nội sinh chưa thu thập cách đầy đủ, có hệ thống đó cịn bỏ sót nhiều tài liệu có giá trị - Kinh phí dùng cho cơng tác số hố giá thành tài liệu số thường cao nên gây khó khăn việc việc phân bổ ngân sách danh cho hoạt động - Vệc chuyển dạng tài liệu khai thác nguồn TNTT mở dễ gặp vấn đề quyền - Các đợt số hóa tài liệu chưa thực cách đặn, chưa có kế hoạch chiến lựợc phát triển sách cụ thể cho cơng tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số 308 4.2 Kiến nghị Từ thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số TTHL, tác giả đưa số kiến nghị sau: Kiến nghị lãnh đạo nhà trường: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, chuyên dụng phục vụ cho cơng tác tạo lập số hóa tài liệu số - Duy trì nguồn kinh phí cho hoạt động tạo lập, tìm kiếm bổ sung nguồn tài liệu số cho TTHL - Đảm bảo nhân TTHL, nhân có trình độ chuyên môn kiến thức khoa học công nghệ phục vụ cơng tác số hóa tài liệu - Nâng cao nhận thức vai trị TTHL cơng tác phát triển nguồn tài nguyên thông tin nội sinh nhà trường văn pháp quy ràng buộc liên quan đến chế độ lưu chiểu tài liệu mà TTHL nơi tiếp nhận kết nghiên cứu Đối với TTHL: - Có kế hoạch, định hướng, chính sách định kỳ, cụ thể công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số giai đoạn tới - Tham mưu trình lãnh đạo trường ban hành quy chế hoạt động thư viện, nhấn mạnh chức nhận lưu chiểu (bao gồm giấy điện tử) quyền sử dụng, khai thác tài liệu cho mục đích học tập, nghiên cứu - Tạo điều kiện nâng cao trình độ, kỹ cho đội ngũ nhân tiếp cận, học tập tảng cơng nghệ thơng qua khóa học đào tạo hội nghị, hội thảo chuyên môn liên quan đến công tác phát triển TNTT số - Tham gia liên hiệp, hiệp hội nguồn TNTT với tư cách thành viên, liên kết, hợp tác với quan thơng tin - thư viện có chung nhu cầu thông tin giúp chia sẻ, giảm bớt giá thành chi phí bổ sung nguồn TNTT số - Xây dựng quy trình bước thực cơng tác số hóa, vấn đề quyền, lưu trữ, bảo quản chuẩn liệu đồng tài liệu số - Cân đối phát triển đồng loại nội dung nguồn tài liệu số, sưu tập số Đối với cán TTHL: - Khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp thông qua khóa đào tạo ngắn dài hạn, hội nghị, hội thảo chuyên ngành - Liên tục cập nhật, rèn luyện kỹ năng, kiến thức thông tin, khoa học công nghệ tiên tiến, vấn đề quyền, để phục vụ cơng tác số hóa, tạo lập tài liệu số - Chủ động tìm kiếm, thu thập nguồn TNTT miễn phí, nguồn TNTT mở có giá trị, phù hợp với nguồn TNTT TTHL Các kiến nghị tác giả đưa dựa khảo sát, đánh giá công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số TTHL, việc xem xét, đánh giá thực giải pháp cân nhắc tùy theo điều kiện thực tế giai đoạn phát triển 309 KẾT LUẬN Với tính chất thư viện chuyên ngành, TTHL cố gắng công tác xây dựng, phát triển nguồn TNTT số đáp ứng ngày tốt hơn, nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu đối tượng cán bộ, giảng viên sinh viên Để thực tốt công tác trên, TTHL cần thực có chiến lược cụ thể, phát huy mạnh, thành đạt được, đồng thời có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế khó khăn, vượt qua trở ngại công tác này, qua đó ngày khẳng định tầm quan trọng đóng góp cho phát triển nhà trường giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy, Nguyễn Thị Xuân Anh (2008) Xây dựng sách phát triển nguồn tài nguyên thông tin thư viện đại học Tạp chí Thơng tin phát triển, 4, 3-7 Đỡ Văn Hùng (2020) Giấy phép mở - tảng hỗ trợ chia sẻ tài nguyên thông tin số truy cập mở Việt Nam Tạp chí Thơng tin Tư liệu 5, 5-16 Đồng Đức Hùng (2011) Phát triển nguồn tài nguyên thông tin số thư viện Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học “Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học thông tin – thư viện”, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hà Nội, tr 250-259 Nguyễn Hồng Sinh (2014) Nguồn tài nguyên thông tin Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiệp (2016) Tài ngun thơng tin Tạp chí Thư viện Việt Nam, 4, tr 19-24 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2006) Luật Công nghệ thông tin Luật số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2019) Luật Thư viện Luật số 46/2019/QH14 ngày 21/11/2019 Trần Thị An (2015) Phát triển nguồn tài nguyên điện tử Thư viện Trường ĐH TDM (luận văn thạc sĩ) Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một (2020) Báo cáo tổng kết hoạt động Trung tâm Học liệu trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương 10 Yu, Holly & Breivold, Scott (2008) Electronic resource management in libraries: research and practice Information Science Reference, Hershey, New York 310 ... TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1 Hiện trạng phát triển nguồn tài nguyên số Hiện TTHL xây dựng tổ chức nguồn TNTT số đa dạng với tổng số: - Thư mục tài. .. PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THÔNG TIN SỐ TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 4.1 Đánh giá chung Nhìn chung, đánh giá công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số TTHL sau: Thuận lợi:... số hóa tài liệu chưa thực cách đặn, chưa có kế hoạch chiến lựợc phát triển sách cụ thể cho công tác xây dựng phát triển nguồn TNTT số 308 4.2 Kiến nghị Từ thực trạng công tác xây dựng phát triển

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w