1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Về công tác xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng và xây dựng định mức trang thiết bị y tế

6 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày công tác xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng và xây dựng định mức trang thiết bị y tế. Mời các bạn tham khảo!

Diễn đàn sách y tế Về CÔNG TáC XÂY DựNG, áP DụNG TIÊU CHUẩN, KIểM TRA CHấT LƯợNG Và XÂY DựNG ĐịNH MứC TRANG THIếT Bị Y Tế ThS Nguyễn Minh Tuấn1 Công tác xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Nam (TCVN) lĩnh vực trang thiết bị y tế Trang thiết bị y tế loại hàng hóa đặc biệt, ứng dụng thành tựu ngành khoa học công nghệ cao yêu cầu khắt khe tính ổn định an toàn nên công tác xây dựng áp dụng tiêu chuẩn đà quan tâm, trọng Trong nhiều năm qua, Bộ Y tế đà phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Tiêu chuẩn chất lượng (Bộ Khoa học Công nghệ) xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành (TCN) tiêu chuẩn Việt Những loại trang thiết bị có cấp số đăng ký, có tiêu chuẩn đà sản xuất, cung ứng sử dụng ngành y tế, sở sản xuất trang thiết bị y tế có tiêu chuẩn sở cho loại sản phẩm, kể sản phẩm thiết bị bệnh viƯn HƯ thèng tµi liƯu kü tht phơc vơ công tác quản lý chất lượng, tiêu chuẩn xây dựng sở cấu trúc pháp lý theo quy định mới: I Luật Các văn pháp quy kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia Quy chuẩn quốc gia II III IV V Tiêu chuẩn sở - Tầng I: Luật - Tầng II: Các văn pháp quy kỹ thuật bao gồm văn pháp lệnh, nghị định, định Chính phủ Bộ chuyên ngành-quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn tổ chức hoạt động lĩnh vực Trang thiết bị y tế - Tầng III: Các Tiêu chuẩn Quốc gia - Tầng IV: Các Quy chuẩn quốc gia - Tầng V: Các Tiêu chuẩn sở Cho đến nay, Bộ Y tế đà xây dựng, công bố ban hành Tiêu chuẩn lĩnh vực trang thiết bị y tế nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư khai thác sử dụng quản lý giai đoạn Đà xuất tuyển tập tiêu chuẩn TCVN-TCN trang thiết bị y tế phục vụ cho đơn vị, sở y tế 40 Các tiêu chuẩn (TCN-TCVN) đà phổ biến áp dụng kịp thời cho tất đối tượng có liên quan: nhà sản xuất, kinh doanh; sở y tế sử dụng đơn vị quản lý mạng lưới y tế toàn quốc thông qua Hội nghị phổ biến tiêu chuẩn, Hội nghị bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng năm Việc thông tin, phổ biến áp dụng kịp thời đà tạo mối thống quan quản lý, nhà sản xuất người sử dụng phạm vi toàn quốc Trên sở đó, nhà sản xuất đà bám sát tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có chất lượng đưa vào lưu thông; sở y tế, bệnh viện có để mua trang thiết bị yêu cầu kỹ thuật, có tính Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị Công trình Y tế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 tác dụng phù hợp với điều kiện sử dụng giá hợp lý; hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế vào nề nếp, quy định Công tác kiểm định hiệu chuẩn kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế Công tác kiểm định, hiệu chuẩn máy thiết bị y tế đà triển khai nhiều sở y tế, thùc hiƯn víi sù ủ qun cđa c¬ quan cã thẩm quyền thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Thực việc kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế lưu thông thị trường nước hàng hoá nhập thực theo Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 07/03/2006 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đà xây dựng tiêu chí kỹ thuật theo yêu cầu tổ chức thực Đà kiểm định nhiều chủng loại thiết bị: máy X-quang loạ triển khác có mức thu nhập đầu người, Việt Nam đà đạt thành tựu to lớn lĩnh vực điều trị y tế dự phòng Tỷ lệ tử vong mẹ đà giảm rõ rệt từ 200/100.000 trẻ đẻ sống năm 1990 xuống 115/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2006 Hơn 90% phụ nữ sinh hỗ trợ cán y tế, 91% trẻ Việt Nam tuổi đà tiêm chủng (Bộ Y tế, 2007) Những thành tựu đà cho thấy đà thực thành công sách, chương trình y tế Chính phủ hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu đà hoạt động hiệu chức năng, giúp cho phần lớn người dân tiếp cận dịch vụ y tế (Nguyễn Minh cộng sự, 1998) Sự thay đổi nhanh chóng kinh tế - xà hội theo định hướng kinh tế thị trường từ cuối năm 1980 đà đặt nhiều thách thức cho ngành y tế Mặc dù mục tiêu hàng đầu để người dân tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng, việc chuyển đổi kinh tÕ cịng nh­ viƯc cho phÐp y tÕ t­ nh©n hoạt động đà góp phần tạo chi phí thảm họa y tế cho hộ gia đình gây nên tình trạng công tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh (Khê cộng sự., 2003; Dao vµ céng sù., 2008; Nguyen vµ céng sù., 2010) Điều dẫn đến chênh lệch lớn số sức khỏe độ bao phủ vùng miền, nhóm thu nhập nhóm dân tộc kh¸c (Bé Y tÕ 2004, Bé Y tÕ 2007) HÖ thèng y tÕ ViÖt Nam cã tuyÕn: tuyÕn Bộ Y tế bệnh viện trung ương, tun tØnh lµ Së Y tÕ vµ BƯnh viƯn tØnh, tuyến huyện 42 Trung tâm y tế huyện Bệnh viện huyện, tuyến xà Trạm y tế xà Mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu hình thành sau năm 1954 miền Bắc 1975 miền Nam nhằm đưa dịch vụ y tế đến thôn để cung cấp dịch vụ miễn phí cho người dân Trạm y tế xà thành lập tất xà đơn vị y tế sở hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu Cả nước có khoảng 11.000 trạm y tế xà có nhiệm vụ phòng bệnh khám chữa bệnh cho người dân địa phương Từ năm 1986, đường lối ®ỉi míi nỊn kinh tÕ theo h­íng “më cưa” cđa Việt Nam đà có tác động đến hệ thống y tế Chính phủ đà bỏ quy định cấm hành nghề y tế tư nhân vốn đà tồn tai thời gian dài để hình thành hệ thống y tế công - tư kết hợp Kết số lượng sở y tế tư nhân đà tăng lên nhanh chóng, ngày cạnh tranh với hệ thống y tế công (Tuấn cộng sự, 2005) Hơn nữa, phủ Việt Nam bắt đầu thực sách thu viện phí thay miễn phí thời gian trước Người bệnh đến thẳng bệnh viện công tuyến mà không cần phải có giÊy chun viƯn cđa tun d­íi V× thÕ nÕu ng­êi bệnh có khả chi trả họ cã nhiỊu sù lùa chän Trong chÝnh s¸ch viƯn phí thường áp dụng bệnh viện huyện, tỉnh bệnh viện trung ương dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế xà lại nhà nước bao cấp toàn phần Do nguồn lực có hạn mà khả đầu tư sở vật chất nguồn nhân lực trạm y tế xà bị hạn chế Cơ chế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 bao cấp áp dụng tuyến xà đà dẫn đến tình trạng trạm y tế xà (TYTX) ý đến việc đặt tiêu số lượng người sử dụng dịch vụ mà ý đến việc tuân thủ quy định chuyên môn đáp ứng nhu cầu khách hàng Kết là, dịch vụ TYTX cho có chất lượng thấp trình độ cán có hạn, trang thiết bị lạc hậu, thuốc men không đầy đủ (Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới, 2007) Điều dẫn đến tình trạng nhiều bệnh nhân, kể người mắc bệnh thông thường phải tìm đến sở y tế tư nhân tới sở y tế tuyến thay đến trạm y tế xà Hai điều tra mức sống toàn quốc năm 2004 2006 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân ngoại trú thấp trạm y tế xà (22.1% năm 2004, 23.4% năm 2006) so với bệnh viện nhà nước (25.2% năm 2004, 29.9% năm 2006) phòng khám t­ nh©n (42.8% 2004, 34.6% 2006) (Tỉng cơc Thống kê, 2007) Tình trạng tự mua thuốc điều trị phổ biến (Khê cộng sự, 2002) Tất yếu tố dẫn đến dịch vụ CSSKBD TYTX sử dụng Chính sách tự hãa nỊn kinh tÕ vµ cho phÐp y tÕ t­ nhân hoạt động đà gặp phải số vấn đề mong đợi người dân vào y tế có chất lượng tốt yêu cầu hỗ trợ cho người nghèo cận nghèo Mô hình chăm sóc sức khỏe ban đầu mà không ý đến việc nâng cao chất lượng dù miễn phí không lựa chọn nhiều người dân Nhu cầu chăm sóc sức khỏe có chất lượng (không phải chờ đợi, thầy thuốc giỏi, có nhiều lựa chọn công nghệ điều trị) ngày tăng lên Người dân sử dụng dịch vụ TYTX gần bệnh viện họ tự khám chữa bệnh bệnh viện mà không cần giấy chuyển viện TYTX Sự sẵn có dịch vụ y tế tuyến làm người bệnh có nhiều lựa chọn Tuy nhiên, yêu cầu chất lượng dẫn đến việc lạm dụng kỹ thuật cao với chi phí đắt đỏ mức cần thiết sở y tế Chi phí vượt khả chi trả nhiều người, người nghèo, làm giảm tiếp cËn cđa hä víi dÞch vơ y tÕ Ngn lùc khan đà gây mâu thuấn yêu cầu tăng độ bao phủ cải thiện chất lượng Với việc tiếp cận với dịch vụ y tế thấy làm giảm nhu cầu dịch vụ TYTX, lựa chọn dịch vụ phù hợp cho TYTX cần thiết Sự bao phủ cần phải đánh giá lại theo nhu cầu địa phương cụ thể Những trạm y tế xà hoạt động (chẳng hạn không đảm bảo an toàn vệ sinh cho người bệnh) cần phải nâng cấp ngay, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi mà người dân phụ thuộc vào trạm y tế xà (Nguyên cộng sự, 2009) Việc sở y tế tuyến cạnh tranh với sở CSSKBĐ rõ ràng không hiệu quả, trạm y tế gần bệnh viện cần phải bảo vệ chế độ khám chữa bệnh theo tuyến sát nhập vào bệnh viện gần Các nghiên cứu trước đà cho thấy việc chi trả viện phí cho trạm y tế xà ảnh hưởng tiêu cực tới việc sử dụng trạm y tế gây gánh nặng tài cho người nghèo người đến khám chữa bệnh (Khê cộng sự., 2002; Dao Waters, 2008) Dù sao, coi việc cung cấp dịch vụ miễn phí công cụ để đẩy mạnh trình chăm sóc sức khỏe toàn dân mà không đôi với nâng cao chất lượng đà gây tác động tiêu cực Bệnh nhân không coi trọng dịch vụ chất lượng thấp miễn phí mà ngày quan tâm tới chất lượng dịch vụ (Ngô cộng sự, 2009a; Ngô cộng sự, 2009b) Thời gian chờ đợi kéo dài, kê đơn thuốc không phù hợp điều trị không hiệu làm người bệnh không hài lòng, làm giảm lòng tin người bệnh vào trạm y tế xà mà gây tác hại mặt tâm lý cho người bệnh họ không điều trị điều trị không đầy đủ Trên thực tế, nhiều bệnh nhân khám bác sĩ tư mắc bệnh mà TYTX xử lý cho thấy thu phần phí dịch vụ nằm khả chi trả để nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu người dân, người khả chi trả cho dịch vụ bệnh viện phòng khám tư 43 Diễn đàn sách y tế Các nhà hoạch định sách cần thấy việc đẩy mạnh khả tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh phải song hành với nâng cao chất lựong Việc cắt giảm bao cấp nhà nước phải đôi với việc xây dựng phương thức chi trả cho trạm y tế xà để lấy kinh phí nâng cao chất lượng dich vu Cần phải mở rộng Bảo hiểm y tế để đảm bảo kinh phí cho việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Hơn nữa, nên lựa chọn thu viện phí mức chấp nhận nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ Mô hình Nhượng quyền xà hội y tế đà thử nghiệm số TYTX Đà Nẵng Khánh Hòa đà thành công việc làm tăng sử dụng dịch vụ nhờ chương trình tiếp thị xà hội, cải thiện chất lượng phục vụ, xây dựng khung phí dịch vụ, thực chế độ khen thưởng cho cán (Ngô cộng sự, 2010; Ngô cộng sự, 2009a) Trong trường hợp nào, đầu tư vào sở hạ tầng, thiết bị y tế, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn ban đầu điều cần làm tr­íc tr¹m y tÕ cã thĨ sư dơng kinh phí từ nguồn thu viện phí để nâng cao chất lượng dịch vụ Hệ thống y tế đa dạng, tình trạng tự điều trị, tự mua thc ë hiƯu thc vÉn phỉ biÕn vµ vÉn không kiểm soát Sự gia tăng số lượng sở y tế tư nhân cho thấy yêu cầu trước mắt phải có quy định khu vực tư nhân nhằm quản lý chất lượng khám chữa bƯnh ë khu vùc nµy Trong mét hƯ thèng y tế đáp ứng, không giải chi phí thảm họa mà tránh chi phí không cần thiết việc sử dụng thuốc xét nghiệm đắt tiền phòng khám tư không kiểm soát chặt chẽ (Tuấn cộng sự, 2005) Các nhà hoạch định sách cần trì thành tựu đà đạt đổi tư để cải tổ hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu theo hướng xà hội hóa dịch vụ y tế để đáp ứng mong đợi ngày tăng người dân, kể người nghèo Đây thách thức lớn mục tiêu toàn dân chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai đoạn tới TàI LIệU THAM KHảO Bertrand JT, Hardee K, Magnani RJ, et al 1995 Access, quality of care, medical barriers in family planning program International Family Planning Perspectives 21: 64-74 Dao HT, Waters H, Le QV 2008 User fees and health service utilization in Vietnam: How to Protect the Poor? Public Health 122: 1068-78 Duong DV,Lee AH, Binns CW 2005 Measuring preferences for delivery services in rural Vietnam Birth 32: 194-202 Fritzen S 2007 Legacies of primary healthcare in an age of health sector reform: Vietnam's commune clinics in transition Social Science & Medicine 64: 1611-23 General Statistics Office (2007) Results of the Vietnam household living standards survey 2006 Statistics Publishing House: Hanoi Khe D, Xuan L, Eriksson B, et al 2002 Primary health concept revisited: Where people seek healthcare in a rural area of Vietnam Health Policy 61: 95-109 Ministry of Health 2002 National Standards and Guidelines for Reproductive Healthcare Services Hanoi; Ministry of Health 44 Tạp chí Chính sách Y tÕ - Sè 7/2011 Ministry of Health 2002 The National Strategy for Reproductive Health for the 2001-2010 Period Hanoi; Ministry of Health Ministry of Health 2004 Vietnam 2003 National Health Survey Hanoi; Ministry of Health 10 Ministry of Health 2007 Health Statistics Yearbook, 2006 Hanoi; Ministry of Health 11 Ministry of Health,WHO 2007 Policy Options for the Renovation and Improvement of the Health System towards Equity, Efficiency and Development Hanoi 12 Montagu D 2002 Franchising of Health Services in Low-Income Countries Health Policy and Planning 17: 121-30 13 Ngo A, Alden D, Pham V, et al 2010 The Impact of Social Franchise on the Use of Reproductive Health and Family Planning Services at Commune Health Stations in Vietnam BMC Health Services Research In press 14 Ngo A, Phan H, Pham V, et al 2009a Impacts of a Government Social Franchise Model on Perceptions of Service Quality and Client Satisfaction at Commune Health Stations in Vietnam Journal of Development Effectiveness 1: 413-429 15 Ngo AD, Alden D, Dinh N, et al 2009b Developing and Launching a Government Social Franchise Model of Reproductive Healthcare Service Delivery in Vietnam Social Marketing Quarterly 15: 71-89 16 Nguyen Minh T, Johnson BR, Landry E, et al 1998 Client perspectives on quality of reproductive health services in Viet Nam Asia-Pacific Population Journal 13: 33-54 17 Nguyen P, Hanh D, Lavergne MR, et al 2009 The Effect of a Poverty Reduction Policy and Service Quality Standards on Commune-Level Primary Healthcare Utilization in Thai Nguyen Province, Vietnam Health Policy and Planning Advanced access 18 Rama Rao S,Mohanam R 2003 The Quality of Family Planning Programs: Concepts, Measurements, Interventions and Effects Studies in Family Planning 34: 227-48 19 Tuan T, Dung VT, Neu I et al 2005 Comparative Quality of Private and Public Health Services in Rural Vietnam Health Policy and Planning 20: 319-27 45 ... hiệu chuẩn kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế Công tác kiểm định, hiệu chuẩn m? ?y thiết bị y tế đà triển khai nhiều sở y tế, thực với sù ủ qun cđa c¬ quan cã thÈm qun thc Bộ Khoa học Công nghệ... Chính sách Y tế - Số 7/2011 tác dụng phù hợp với điều kiện sử dụng giá hợp lý; hoạt động sản xuất, kinh doanh đầu tư mua sắm, sử dụng trang thiết bị y tế vào nề nếp, quy định Công tác kiểm định hiệu... Thực việc kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế lưu thông thị trường nước hàng hoá nhập thực theo Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ng? ?y 07/03/2006 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế đà x? ?y dựng tiêu chí

Ngày đăng: 27/10/2020, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w