Giáo trình Kinh tế y tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về kinh tế và kinh tế y tế; Phân tích chi phí; Đo lường gánh nặng bệnh tật của cộng đồng trong phân tích kinh tế y tế; Đánh giá kinh tế y tế, phân tích chi phí hiệu quả; Phân tích chi phí – lợi ích; Phân tích chi phí thỏa dụng; Tài chính y tế; Viện phí; Bảo hiểm y tế; Lập kế hoạch tài chính y tế, Quản lý tài chính y tế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG BỘ MƠN DỊCH TỄ KINH TẾ Y TẾ (Tài liệu giảng cho sinh viên Y tế cơng cộng và Y học dự phịng) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2015 MỤC LỤC KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VÀ KINH TẾ Y TẾ 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 18 4. Phân tích chi phí có thể được sử dụng như thế nào? 38 ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG BỆNH TẬT CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ Y TẾ 42 ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ 50 PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ 50 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH 62 PHÂN TÍCH CHI PHÍ THỎA DỤNG 77 TÀI CHÍNH Y TẾ 91 1. Khái niệm về tài chính y tế 91 2. Các mơ hình tài chính y tế chính 93 3. Tài chính y tế Việt Nam 96 VIỆN PHÍ 117 1.1 Khái niệm 117 BẢO HIỂM Y TẾ 128 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ 143 2. Lập kế hoạch tài chính: 145 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 8.Các văn kiện chính sách của Đảng và Chính phủ, Bộ y tế 172 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VÀ KINH TẾ Y TẾ Mục tiêu: Trình bày được các khái niệm kinh tế học, kinh tế vi mơ, kinh tế vĩ mơ N êu ra được khái niệm và chức năng kinh tế y tế Trình bày được lý thuyết Cung Cầu và vận dụng được lý thuyết Cung Cầu trong lĩnh vực y tế 1. Đại cương về kinh tế 1.1. Khái niệm chung về kinh tế học: Các vấn đề kinh tế xã hội (KTXH) ln ln nảy sinh trong q trình phát triển của xã hội lồi người. Ngày nay các vấn đề KTXH khơng cịn bó hẹp trong một quốc gia, nó tác động đến mọi cá nhân, tầng lớp dân cư trong một nước và cộng đồng quốc tế. Nhiều vấn đề KTXH rất nhỏ bé nhưng khơng có cách giải quyết thoả đáng sẽ làm đảo lộn sự phát triển xã hội, phải trả giá rất đắt cho những quyết định sai lầm Kinh tế học là một khoa học xã hội tập trung nghiên cứu hành vi ứng xử hợp lý của các cá nhân, chủ thể kinh doanh khi chúng quan hệ với nhau thông qua trao đổi trên thị trường. Ứng xử hợp lý là sự lựa chọn phù hợp các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu, điều đó địi hỏi phải so sánh lợi ích với chi phí và cái lợi với cái bất lợi của các cách thức hành động loại trừ lẫn nhau Kinh tế học là một khoa học về việc ra quyết định quản lý, nghiên cứu cách xây dựng những phương án, lựa chọn việc sử dụng nguồn lực đang và ngày càng trở nên khan hiếm một cách có hiệu quả vào việc sản xuất hàng hố và dịch vụ phục vụ các nhu cầu của cá nhân hoặc cộng đồng. Vậy: Kinh tế học là khoa học của sự lựa chọn phương án tối ưu trong các phương án sử dụng các nguồn lực đang ngày càng trở nên khan hiếm, để thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của cá nhân và cộng đồng 1.2 Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc Một đặc trưng quan trọng khác của các mơ hình nghiên cứu kinh tế là sự phân biệt rạch rịi giữa các vấn đề thực chứng và các vấn đề chuẩn tắc. Lý thuyết kinh tế thực chứng xem thế giới hiện thực là chủ thể cần nghiên cứu và cố gắng giải thích các hiện tượng kinh tế xảy ra trong thực tế. Chẳng hạn, lý thuyết kinh tế thực chứng sẽ giải thích tại sao nguồn tài ngun được phân bổ như vậy cho các bộ phận của nền kinh tế. Đối lập với lý thuyết kinh tế thực chứng là lý thuyết kinh tế chuẩn tắc. Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc đưa ra các lập luận về việc những cái nên thực hiện. Trong các phân tích chuẩn tắc các nhà kinh tế sẽ nghiên cứu việc nguồn tài ngun nên được phân bổ như thế nào. Thí dụ, một nhà kinh tế tiến hành các nghiên cứu thực chứng có lẽ sẽ phân tích lý do và cách thức mà ngành y tế của một quốc gia sử dụng vốn, lao động, và đất đai vào lĩnh vực chăm sóc y tế. Nhà kinh tế học thực chứng cũng có lẽ sẽ đo lường chi phí và lợi ích của việc phân bổ thêm nguồn tài ngun cho lĩnh vực chăm sóc y tế. Tuy nhiên, khi các nhà kinh tế đưa ra lập luận là có nên phân bổ thêm nguồn tài ngun cho lĩnh vực chăm sóc y tế hay khơng thì họ đã chuyển sang lĩnh vực của phân tích chuẩn tắc. Nếu các nhà kinh tế sử dụng giả thiết tối đa hóa lợi nhuận do giả thiết này có thể giải thích thực tế một cách phù hợp thì họ đang phân tích thực chứng. Song, nếu các nhà kinh tế phân tích rằng các doanh nghiệp có nên tối đa hóa lợi nhuận hay khơng thì họ đang phân tích vấn đề trên quan điểm chuẩn tắc. 1.3. Kinh tế học vi mơ và kinh tế học vĩ mơ 1.3.1. Kinh tế học vi mơ: Kinh tế học vi mơ là mơn khoa học kinh tế nghiên cứu các quyết định hoạt động kinh tế và khoa học hành viứng xử trong quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở và cá nhân Hàng ngày con người ln phải đưa ra các " Quyết định kinh tế vi mơ" như: Lựa chọn mua hàng hố, dịch vụ phù hợp với cá nhân mình Các doanh nghiệp phải quyết định chủng loại mặt hàng, giá cả, tiếp thị Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải cân đối với các chi tiêu trong số kinh phí hạn hẹp 1.3.2. Kinh tế học vĩ mơ: Kinh tế học vĩ mơ là mơn khoa học kinh tế tổng qt, nghiên cứu các qui luật hoạt động kinh tế và khoa học hành viứng xử trong quản lý kinh tế ở phạm vi quốc gia, quốc tế Các quyết định ở tầm kinh tế vĩ mơ xử lý các vấn đề liên quan đến nền kinh tế quốc dân, các chính sách quốc gia về định hướng đầu tư và sản xuất, cung ứng tiền tệ, phân bổ ngân sách, thuế Quốc hội, Chính phủ là những người xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mơ, chịu trách nhiệm ra các quyết định và điều hành việc sử dụng các nguồn lực của quốc gia Nhìn chung, các nhà kinh tế đánh giá hoạt động kinh tế vĩ mơ bằng cách đo lường mức độ thành cơng của nền kinh tế. Các biến số quan trọng là tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát * Tổng sản phẩm trong nước(quốc nội) (GDP: Gross Domestic Product): GDP là tổng giá trị các sản phẩm hàng hố và dịch vụ được tạo ra bằng các yếu tố sản xuất trong một phạm vi quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) khơng phân biệt sở hữu của người nước ngồi hay trong nước - Về phương diện sản xuất, GDP bằng tổng giá trị của các ngành sản xuất và dịch vụ trong nước; tức bằng tổng giá trị sản lượng trừ đi tổng chi phí đầu vào - Về phương diện phân phối, GDP bằng tiền cơng cộng với thu nhập hỗn hợp, tiền thuế, khấu hao và lợi nhuận - Về phương diện tiêu dùng, GDP bằng tiêu dùng cá nhân cộng với tích lũy gộp, tiêu dùng của Chính phủ, xuất khẩu hàng hố và dịch vụ trừ nhập khẩu hàng hố và dịch vụ * Tổng sản phẩm quốc gia (GNP: Gross National Product): (+) Do kiều dân nước đó sống ở nước ngồi GN P () Do kiều dân nước đó sống ở nước ngồi (+) Cơng ty nước đó bỏ vốn ra nước ngồi đầu tư () Cơng ty nước đó bỏ vốn ra nước ngồi đầu tư GD P (+) Do cơng ty nước ngồi bỏ vốn vào () Do cơng ty nước ngồi bỏ vốn vào Mơ hình tính GNP và GDP GNP là tổng giá trị các hàng hố và dịch vụ do cơng dân của một nước (kể cả cơng dân làm việc ở nước ngồi) tạo ra trong một thời kỳ nhất định (GNP = GDP + Thu nhập rịng từ nước ngồi gửi về Thu nhập rịng từ trong nước gửi ra nước ngồi) Thu nhập rịng từ nước ngồi gồm tiền cơng, tiền lương cộng với thu nhập do sở hữu tài sản (cho th tài sản); lợi nhuận đầu tư; lãi tín dụng Chỉ số tăng thêm của tổng thu nhập GDP hay GNP chưa phản ánh đầy đủ ý nghĩa của sự tăng trưởng kinh tế , bởi vì nó cịn phụ thuộc vào dân số và tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm 1.4 Thị trường Thị trường là tập hợp các thỏa thuận thơng qua đó người bán và người mua tiếp cận nhau để mua bán hàng hóa và dịch vụ. Theo định nghĩa này, thị trường khơng phải là một địa điểm cụ thể và bị giới hạn trong một khơng gian cụ thể mà chính là những thỏa thuận giữa người mua và người bán. Nơi nào có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán để mua bán hàng hóa, dịch vụ thì nơi đó có là thị trường. Điều chung nhất đối với các thành viên tham gia vào thị trường là tìm cách tối ưu sự lựa chọn của mình: Bán hàng hố/dịch vụ Người sản xuất: Tối đa hóa lợi nhuận (Profit) Mua hàng hố/dịch vụ Người tiêu dùng: Tối đa hố lợi ích (Utility) “Lợi nhuận” thường được hiểu là tiền. Người sản xuất ln ln muốn bán sản phẩm của mình ở mức giá cao nhất có thể được. “Lợi ích” có thể là tiền mà cũng có khi khơng biểu hiện dưới đơn vị tiền tệ mà là khái niệm rộng hơn, khái niệm thoả dụng. Thoả dụng khác nhau với các cá nhân khác nhau và với một người thì có thể cũng khác nhau các thời điểm khác nhau. Ví dụ, có Phương và Linh đều có 100 000đ. Phương sẽ rất vui khi mua được 1 áo sơ mi đẹp với giá 100 000đ nhưng Linh chỉ vui khi có thể mua được một bộ quần áo với giá 100 000 đ, cho dù bộ quần áo khơng được tốt lắm Thị trường có thể tổ chức dưới dạng: Chợ: Người mua – người bán trực tiếp thoả thuận về giá cả Siêu thị: Người mua tự chọn hàng hố và số lượng (Khơng thể thoả thuận về giá cả) Đấu giá: Người mua tự định về giá, người bán đóng vai trị thụ động Thị trường chứng khốn: Người mua người bán giao tiếp gián tiếp qua Fax, điện thoại Cơ chế thị trường : Giá cả thị trường được định ra giữa người mua và người bán là do qui luật cung cầu. “Cung” và “cầu” là những phạm trù kinh tế lớn nhất bao trùm lên thị trường. Khi thị trường có “cầu” thì sẽ có “cung” 1.5 Lý thuyết Cung Cầu 1.5.1. Cầu (DemandD) Lượng cầu: Là số lượng hàng hố và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể trong một thời gian nhất định, với giả thiết các yếu tố khác như thị hiếu, thu nhập, và giá của các hàng hố khác, là giữ ngun (Giả thuyết Ceteris Paribus CP: Tất cả mọi thứ khác đều khơng thay đổi). Cầu: Là số lượng hàng hố và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (với giả thiết CP) “Cầu”" khơng phải là con số cụ thể mà là sự mơ tả tồn diện về lượng hàng hố/dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có thể mua ở mọi giá. Nói cách khác, “cầu” là mối quan hệ hàm số giữa “lượng cầu” và “giá cả” của hàng hố “Cầu” (Demand) khác “mong muốn” (Want) và “cần” (Need): “Mong muốn” là những nguyện vọng khơng mang tính chun mơn. “Cần”, trong y tế mang tính chun mơn, cần phải xử lý, sử dụng một hình thức dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nào đó để phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ. “Cầu” là sự sẵn sàng mua và có khả năng mua (chi trả). 1.5.2. Cung (SupplyS) Lượng cung: Là số lượng hàng hố/dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể trong một thời gian nhất định, với điều kiện khác như cơng nghệ, giá, yếu tố đầu vào, chính sách nhà nước, là khơng thay đổi (giả thiết CP) Cung: Là lượng hàng hố/dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với giả thiết CP Như vậy, “cung” khác với “lượng cung”. “Cung” khơng phải là một số lượng cụ thể mà là sự mơ tả tồn diện mối quan hệ giữa giá cả và “lượng cung” hàng hố “Cung” là một hàm số thể hiện hành vi của người bán ở các mức giá khác nhau 1.5.3 Giá cân bằng (cân bằng thị trườngEquilibrum) Cung cầu là khái qt 2 lực lượng cơ bản của thị trường đó là người mua và người bán. Nếu “cung” nhiều hơn “cầu” thì giá tăng và ngược lại, nếu “cung” ít hơn “cầu” thì giá giảm. Giá cân bằng là mức giá tại đó số lượng hàng hố, dịch vụ mà người mua muốn mua đúng bằng số lượng hàng hố, dịch vụ người bán muốn bán. Nói cách khác, sự cân bằng của thị trường đạt được khi lượng cầu bằng lượng cung. Như vậy mức giá cân bằng của một loại hàng hố khơng được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà hình thành thơng qua hoạt động của tất cả người mua và người bán mặt hàng đó. Ví dụ Cầu và cung của vitamin C viên nén 0,1g Giá (1) Cầu (2) Cung (3) ( nghìn đồng / 100 Triệu viên / năm Triệu viên / năm viên) 200 160 40 80 80 40 160 0 200 1.5.4 Đường cầu và đường cung: Ở hình 1 đồ thị cung cầu, trục tung biểu hiện giá cả (P), trục hồnh biểu diễn khối lượng (Q) Điểm giao nhau của đường cầu và đường cung xác định giá trị cân bằng của giá cả và số lượng. Điểm cân bằng này khơng nhất thiết đáng phải có, nó chỉ đơn thuần là dự đốn về mức giá và số lượng hàng hố, dịch vụ sẽ xuất hiện trên thị trường D là đường cầu Q2: giá cao hơn giá cân bằng, P2: giá cao hơn giá cân S là đường cung lượng cầu giảm Q0: cung cầu cân bằng bằng,do cung cầu E điểm cân bằng P S D 2. Đại cương Kinh tế y tế Đồ thị cung cầu P2 E 2.1. Khái niệm về Kinh tế y tế Kinh tế y tế là một ngành khoa học kinh tế tương đối mới, ra đời trong những năm 60 của thế kỷ XX nh ưng lại phát triển rất nhanh. Ngay từ nhưng năm P0 70, tất cả các nước phương Tây đ ều chú trọng đến việc tăng ngân sách cho y tế, P1 0 Q2 Q0 Q1 Q mở rộng đầu tư cho lĩnh vực này 10 Khi đơn vị, cơ sở y tế khơng có khả năng thực hiện nhiệm vụ ngắn hạn hoặc khơng có khả năng tài chính cho các hoạt động hiện tại thì có thể dẫn đến phá sản hoặc gián đoạn các hoạt động hay sự vận hành của một chuỗi các hoạt động (trong khi lương vẫn phải chi trả). Cần xem xét kế hoạch tiền mặt coi đây là vấn đề vì: Đầu tư quá nhiều Dự trữ quá cao Nhiều loại phí cịn tồn động Trường hợp nhà nước và tổ chức chậm chuyển các khoản, quỹ chi lương Để dự tốn và có thể phịng tránh các vấn đề này nên xây dựng kế hoạch thanh tốn, lưu thơng tiền mặt – là sản phẩm của q trình phân tích định kỳ lưu thơng tiền tệ. Lưu thơng tiền tệ thệ hiện sự khác biệt giữa nhận và chi ra trong thời kỳ nhất định (Ví dụ 1 tháng). Lưu chuyển tiền phản ánh khả năng thanh tốn, tính sẵn có trong tài khoản hay tiền mặt. Điều này nên thể hiện qua các hạng mục trong kế hoạch ngân sách càng cụ thể càng tốt 3.3 Bảng cân đối thu – chi Phân tích: Xác định các cơ hội để giảm chi phí/chi tiêu. Hiệu quả là mối quan hệ giữa các kết quả đầu ra và chi chi phí đầu vào Xác định cơ hội để tăng doanh thu Tổng lợi nhuận/kết quả = doanh thu – chi phí/chi tiêu Cơng cụ báo cáo: Chi tiêu: Cơ sở báo cáo theo từng nguồn tiền hay nhà tài trợ Tiền mặt và tài khoản: Điều chỉnh theo các kỳ chuyển, trả tiền Phân bổ chi phí quản lý chung vào các chi phí trực tiếp của chương trình hay các hoạt động Thu nhập: Các nguồn tài chính và cơ chế tài chính Nguồn tài chính Vốn, cơ sở vật chất, nhân lực Tài trợ Liên doanh, liên kết Cơng cộng Thu nhập của dự án Chính phủ: Ngân khố nhà nước, ngân sách cho từng ngành, địa phương 159 Cơ chế tài chính: Vay Viện trợ khơng hồn lại, q tặng Tạo quỹ cơng Lợi nhuận thu được từ dự án Đóng góp của các nhóm cộng đồng, phí dịch vụ 160 Bảng cân đối thu chi Tháng 11 12 Tổng cộng Số thu dự đoán Viện trợ, hổ trợ của các tổ chức Nhà nước Viện phí Các khoản từ cho thuê Khoản khác Tổng số thu (a) Nội dung chi Đầu tư Lương Chi quản lý, điều hành Chi phí khác Tổng số chi (b) Cân đối thu chi hàng tháng (ab) Số dư cộng dồn Bảng tóm tắt ghi chú về nhóm tài sản Có, Nợ và Cầm cố tại ngân hàng Tài sản có = Những tài sản mà đơn vị là chủ sở hữu Tài sản cố định (Trên 1 năm) Đất đai Nhà xưởng Máy móc, dụng cụ Phương tiện vận chuyển Tài sản lưu động (Dưới 1 năm, Thiết bị văn phịng Dự trữ: Thuốc, văn phịng phẩm nợ phải địi) Nợ, phí Tạm ứng tiền mặt Các khoản trả trước Chuyển nhượng vay Chứng khoán, cổ phần Tiền gửi ngân hàng Tiền mặt quỹ và tại tài khoản Tiền 161 3.4 Bảng cân đối tài khoản Là cơng cụ sống cịn quản lý và xác định tình trạng tài chính và tổ chức, đơn vị (hay các bộ phận nhỏ hơn). Nếu khơng có tình trạng tài chính của tổ chức, đơn vị. Nếu khơng có việc phân tích tài chính của đơn vị thì sẽ phải đối mặt với các vấn đề phức tạp trong cơng tác thanh tốn và quản lý tài chính. Bảng cân đối tài khoản là cơng cụ quan trọng để xem xét khả năng tài chính. Được miêu tả: Tình trạng vốn cố định của đơn vị vào thời điểm cuối năm tài chính Tài sản (có): Đơn vị hiện đang sở hữu loại tài sản nào Nợ: Sử dụng nguồn vốn nào cho hoạt động của đơn vị Bảng cân đối cho thấy tài sản cho thấy tài sản Có và Nợ tại một thời điểm nhất định thơng thường là cuối giai đoạn và nhất định phải có cuối năm. Bảng cân đối tài sản gồm có 2 thành phần: Tài sản ghi Có và tài sản ghi Nợ. Tài sản bên Có cho thấy tiền vốn đã sử dụng vào mục đích gì, đầu tư mua tài sản nào. Tài sản bên Nợ cho thấy nguồn hình thành nên vốn. Tài sản bên Có ln bằng tài sản bên Nợ 3.4.1 Tài sản ghi có Tài sản ghi Có gồm: Tài sản cố định: Là những tài sản sử dụng trên 1 năm. Ví dụ: Đất đai, nhà xưởng, Xe cộ, Trang thiết bị Tài sản lưu động: Là tài sản sử dụng ít hơn 1 năm Tiền mặt và tiền trong tài khoản: Khơng chỉ bao gồm tiền quỹ mà cịn bao gồm cả sự cân đối của các tài khoản ngân hàng khác nhau, tài khoản tiền gửi ngân hàng Nợ phải đòi, phải thu: Tạm ứng cho khách hàng nhưng chưa mua hàng, tạm ứng cho nhân viên 3.4.2 Tài sản ghi nợ Nợ phải trả Nợ dài hạn phải trả: Là những khoảng nợ thời hạn hơn 1 năm, ví dụ: các khoảng vay dài hạn Nợ ngắn hạn phải trả: Tài sản vay chưa trả, nợ rút q tiền trong ngân hàng Vốn chủ sở hữu: Là số chênh lệch giữa tài sản hiện Có và Nợ phải trả. Ví dụ: 162 Những khoản tài trợ, hiến tặng mà bệnh viện nhận được Kết quả luỹ kế mà từ thời trước (năm trước) chuyển sang Phân tích và xem xét tỷ suất Tăng hay giảm nguồn vốn chủ sở hữu Các nguy cơ nguy hiểm, ảnh hưởng đến các hoạt động: Dự trữ ít, ít tiền mặt, tình trạng tài chính kém Các nguy cơ tài chính (chi trả lương q nhiều, nhiều nợ khó địi, dự trữ tài chính nhiều) Tỷ suất Tiền trong tài khoản và tiền trong ngân sách khơng phù hợp ngân sách, quỹ dự trữ Xem xét đơn vị có chi các nguồn quỹ khác cho các mục đích khác khơng đúng thoả thuận khơng Tài sản ghi nợ = tài sản hiện có 1 năm Vốn ln chuyển = Tài sản Có hiện tại Nợ ngắn hạn hiện tại Khả năng thanh tốn = Tổng số Nợ (ngắn + dài hạn)/Tổng số có Có nhiều cách xem xét bảng cân đối tài sản. Điều quan trọng là tình trạng quỹ tiền mặt, những quỹ tiền nào hiện có. Ví dụ: Bảng cân đối tài sản bệnh viện A, tỉnh X tính đến ngày 31/12/2008 (Đơn vị: 1.000VNĐ) Bên có Tài sản cố định Nhà xưởng Xe, phương tiện Bên nợ (Nguồn vốn) Nợ phải trả 50.000 Nợ dài hạn 40.000 o Các khoản vay dài hạn 12.000 o Nợ cầm cố ngân hàng 20.000 Nợ ngắn hạn: Tài sản lưu động Nợ phải đòi Thuốc trong kho Tiền o o 7.500 o Các khoản vay ngắn hạn Vốn chủ sở hữu 4.500 Khoản tài trợ 65.500 Luỹ kế năm trước 9.000 15.500 Tài khoản ngân 3.000 hàng 1.000 Tiền mặt tại quỹ 163 Tổng tài sản hiện có 114.000 114.000 164 Bảng tóm tắt ghi chú về các nhóm tài sản Có, Nợ và cầm cố tại ngân hàng Tài sản có = Những loại tài sản mà đơn vị là chủ sỏ hữu Tài sản cố định (trên 1 năm) Đất đai Nhà xưởng Máy móc, dụng cụ Phương tiện vận chuyển Thiết bị văn phịng Tài sản lưu động (Dưới 1 Nội thất, thiết bị Dự trữ: Thuốc, văn phịng phẩm năm, nợ phải địi) Nợ phí Tiền tạm ứng, tiền mặt Các khoản trả trước Chuyển nhượng vay Chứng khốn, cổ phần Tiền gửi ngân hàng Tiền mặt tại quỹ và tại tài khoản Tiền Tài sản ghi nợ phản ánh hình thức mà đơn vị thực hiện thanh tốn cho các hoạt động, tài sản ghi nợ được chia thành tài sản ngắn hạn và dài hạn Bảng tài sản ghi nợ Tài sản ghi nợ = Những loại tài sản mà đơn vị là chủ sỏ hữu, cách thanh toán, nguồn vố + Nợ cầm cố = Vốn chủ sở hữu Nợ cầm cố (=vốn chủ sở Vốn hoặc quỹ phát triển (Của tổ chức phi chính phủ) hữu, tài sản) Nợ dài hạn: Trên 1 năm Vốn cổ phần (Công ty liên doanh) Vay dài hạn, thời gian đáo hạn, trả trên 1 năm Dự trữ tài sản thay thế (Quỹ khấu hao) Dự trữ, cải tạo (quỹ phát triển) Dự phòng nguy trong những năm tới, lạm Nợ ngắn hạn: Trong vịng 1 năm phát cao, tố tụng, mơi trường. (Quỹ dự phịng) Tiền rút trội Tính dụng Dự phịng các khoản thuế, an ninh xã hội trong vịng 1 năm Các quỹ viện trợ chưa sử dụng 165 3.5 Kiểm tốn nội bộ Hệ thống kiểm tốn nội bộ là một quy trình được thiết lập nhằm tăng cường và bảo vệ cơng tác quản lý trong thực tế cả quản lý chung và quản lý tài chính. Cơng cụ quản lý này giúp cho tăng tính hiệu quả sử dụng các nguồn lực Một số khía cạnh chính: (1) Cấu trúc hệ thống Hệ thống kiểm tốn nội bộ của đơn vị có thể được định nghĩa như tồn bộ chính sách, các bước kiểm sốt và thủ tục kiểm sốt được thiết lặp nhằm điều hành các hoạt động của đơn vị. Mục đích của hệ thống kiểm sốt của đơn vị - Điều khiển và quản lý kinh doanh có hiệu quả - Đảm bảo các quyết định và chế độ quản lý được thực hiện đúng và giám sát hiệu quả các chế độ và quyết định đó - Phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó - Ngăn chặn và phát hiện ra các sai phạm và gian lận trong kinh doanh - Ghi chép kế tốn đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ và hoạt động - Lập báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tn thủ theo các u cầu pháp định có liên quan - Bảo vệ tài sản và thơng tin khơng bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích (2) Các nguồn vốn/quỹ - Vốn/quỹ được sử dụng cho các mục đích trước, được thể hiện qua văn kiện của dự án - Các khoản chi tiêu được quyết tốn hay xuất tốn, đối chiếu phân biệt với các hạng mục chi khác - Số dư cịn lại so với cam kết trong đề cương của dự án (3) Báo cáo - Báo cáo phù hợp với số liệu tài chính thực lưu giữ (4) Chung - Mọi báo cáo trong hệ thống kế tốn phải phù hợp với các chứng từ: Đối với từng chứng từ đã có chữ ký xác nhận 166 - Lưu giữ chứng từ phải đầy đủ và chính xác tối thiểu trong 5 năm, gọn gàng ngăn nắp với từng loại tài liệu - Bản chụp tấm séc đã phát hành hay tấm séc huỷ Trong thực tế sẽ thuận lợi nếu hệ thống kiểm tốn được kiểm tốn 1 năm 1 lần bởi những kiểm tốn viên hay cơng ty kiểm tốn được cơng nhận và có danh tiếng Tóm tắt: - Biểu mẫu báo cáo chuẩn và quy trình thực hiện - o Chi trả tiền mặt: Các hố đơn chứng từ có số o Séc: Số séc, các chữ ký o Mua bán: Hố đơn chứng từ theo qui định o Vận chuyển: Nhật ký lộ trình o Thời gian: Bảng hoạt động theo thời gian Viết và ký xác nhận từng tài chính của mỗi hoạt động - Ghi chép/theo dõi thu chi của đơn vị theo từng mục trong kế hoạch ngân sách - Sổ theo dõi tiền mặt, theo dõi tài khoản ngân hàng - Tỷ giá và các giấy tờ liên quan đến quy đổ ngoại tệ Chất lượng của thơng tin và theo dõi sổ sách: Để theo dõi và phân tích số liệu và thơng tin (tài chính) việc quan trọng là kiểm tra từng bước của q trình một cách đầy đủ, chính xác hồn chỉnh của các số liệu trình bày Bảng chất lượng thơng tin tài chính: Thu nhập Tính chính xác Số liệu có chính xác khơng Tính hồn chỉnh Mọi số liệu có sẵn khơng ? Thiếu thơng tin nào ? (Do các mẫu có khơng hồn chỉnh, hay khơng có mẫu thu thập ?) Đăng ký/sổ cái Có số liệu thu thập được Mọi số liệu thu thập được đăng ký (sổ kho) đang ký quản lý chổ chưa ? Xử lý số liệu chưa Trong trình xử lý số Những số liệu cần thiết sẵn có liệu có chính xác khơng ? 167 khơng, ngay cả trong q trình xử Báo cáo lý ? Các thơng tin trình bày có Các câu hỏi quan tâm của trả lời câu hỏi của người nhận có thực sự và được trả người nhận tiền người lời khơng ? quản lý khơng ? 3.6 Phân tích chi phí Hiệu quả tài chính Tính duy trì - Tiếp tục các hoạt động của tổ chức - Đạt được các mức độ lợi ích phù hợp - Thời gian - Sau khi kết thúc các trợ giúp của bên ngồi về tài chính, kỹ thuật và quản lý Cơ chế kiểm sốt tài chính Tăng thu nhập Giảm chi phí Giảm các yếu tố nguy cơ Quản lý tiền mặt Các khía cạnh của đánh giá, thẩm định Lập kế hoạch Thực hiện/hiệu quả Mục tiêu chung Tác động Kết dự án Kết quả cuối cùng Khía cạnh đánh giá Chính sách hiệu quả, duy trì Hiệu quả (Effectiveness) (Mục tiêu cụ thể) Các kết quả Các hoạt động Hiệu suất (Efficency) Đầu ra trung gian Đầu vào 3.7. Phân tích và kiểm sốt tài chính 3.7.1 Chu trình kiểm sốt tài chính KẾ HOẠCH Kế hoạch ngân sách (Thu, chi trong tương lai) ĐO LƯỜNG VÀ BÁO CÁO Thu chi thực tế KIỂM SỐT Thực hiện khi cần thiết THEO DÕI Phân tích và phiên giải 168 Kế hoạch: Kế hoạch ngân sách bao gồm các khoản thu chi trong kế hoạch Đo và báo: Tình hình thu – chi thực tế; lưu thơng tiền mặt, mối liên quan thu chi và kết hoạch ngân sách (số thực và tỷ lệ %) Giám sát theo dõi: Phân tích và diễn giải (Chi tiêu dưới hoặc trên hạn mức, nợ) Kiểm sốt: Thực hiện khi cần thiết (Bao gồm kiểm tốn nội bộ/ kiểm sốt của tuyến trên) 3.7.2 Cơ chế kiểm sốt tài chính Các thành tố của tổ chức thúc đẩy tính rõ ràng minh bạch và trách nhiệm - Cấu trúc: o Tình trạng và các qui định o Cấu trúc của tổ chức rõ ràng minh bạch o Vai trị của ban lãnh đạo, quản lý và kiểm tốn nội bộ/ dưới sự kiểm sốt của cấp trên o Vai trị của mỗi thành viên, nhân viên rõ ràng - Hệ thống o Tách biệt giữa người bị kiểm sốt và kiểm sốt o Chịu trách nhiệm chung trong một vấn đề (Ngun tắc giám sát nhau) o Viết hướng dẫn, động viên nhân viên - Động viên nhân viên o Chính sách và sử dụng nhân lực phù hợp o Tạo điều kiện lao động tốt o Cam kết với người lao động qua bảng lương và những qui định của nhà nước o Tăng cường các hình thức khuyến khích và giảm các hình thức tiêu cực - Phong cách quản lý o Đưa ra các ví dụ, phong cách mẫu o Cung cấp và hướng dẫn chuẩn mực đạo đức 169 - Văn hố o Các giá trị đạo đức và chính trực o Cam kết về năng lực o Khuyến khích tự giác o Tính trách nhiệm 3.7.3 Sổ sách, chứng từ kế tốn và quản trị tài chính Báo cáo kế tốn - Có sổ theo dõi tiền mặt (theo dõi thu chi) - Có sổ theo dõi tài sản có và nợ của các hoạt động, chi cho các hoạt động như thế nào ? - Sổ phụ ứng của mỗi chương trình hay nguồn tài trợ, thuận tiện cho việc theo dõi thu chi báo cáo - Sổ nhật ký Kết thúc chương trình/dự án phải báo cáo tài chính cuối cùng và lưu trữ mọi sổ sách tài chính kế tốn và chứng từ kèm theo trong vịng 7 năm Thu và chi: Thơng thường các cơ quan tài trợ/ hay nhà cung cấp tài chính sẽ cần xem xét mọi hố đơn, chứng từ gốc của tồn bộ kinh phí và nguồn kinh phí nhận được và chứng từ của các hoạt động mua bán và chi phí Lưu ý, đảm bảo phiếu nhận và chi tiền điều hợp lệ Quyết định ai là người trong đơn vị có quyền xét duyệt chi tiêu và mức chi tiêu là bao nhiêu. Mỗi hoạt động chi tiêu đều được quyết định và ký bởi 1 người phù hợp Kế hoạch ngân sách và báo cáo tài chính Thơng lệ, chỉ được phép chi tiền trong các hạng mục đã được phê duyệt trong kế hoạch ngân sách. Nhưng khó có thể chuẩn bị kế hoạch ngân sách đảm bảo thực hiện đúng 100% như kế hoạch, thơng thường có thể chấp nhận sự khác biệt 10% giữa thực tế và kế hoạch với mỗi hạng mục. Nếu khác biệt trên 10% với mỗi hạng mục thì phải có sự đồng ý của nhà tài trợ hay cơ quan cấp kinh phí Do vậy, ln phải so sánh chi tiêu thực tế với từng hạng mục trong kế hoạch ngân sách được duyệt. Khi báo cáo tài chính với cơ quan cấp trên hay nhà tài trợ, đều bao gồm cả so sánh chi tiêu thực tế đến ngày báo cáo so với kế hoạch, kèm theo giải thích nếu chi tiêu này vượt quá 10% 170 Các cơ quan tài trợ thường yêu cầu báo cáo tài chính cuối mỗi 3 hoặc 6 tháng. Yêu cầu kèm theo báo cáo chứng từ gốc. Các nhà tài trợ chỉ kiểm tra, đối chiếu các chứng từ này, sau đó sẽ trả cho đơn vị, nhưng lưu ý phải chụp lại tồn bộ chứng từ gốc. 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Kinh tế học vĩ mơ, Robert J Gordon, 2000 Kinh tế học vi mơ, Pindyck. R. S, 2000 Vũ Xn Phú, Kinh tế y tế, sách đào tạo cho Cữ nhân YTCC, 2008 Bài giảng Kinh tế Y tế, nhà xuất bản Y học năm 2002 Kinh tế y tế, Bộ y tế và tổ chức y tế thế giới, nhà xuất bản y học hà nội 2001 Kinh tế y tế ứng dụng, nhà xuất bản Y học quốc gia TP HCM, 2001 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008, Tài chính y tế Việt Nam, 2008 Các văn kiện chính sách của Đảng và Chính phủ, Bộ y tế Bộ y tế, Niên giám thống kê Y tế năm 2007 Introduction Health Economics. David Wonderling, Reinholld Gruen & Nick Black, 2005 Health Economics: An Introduction for health professionals. Ceri J. Philip Applied Health Economics. Andrew M.Jone, Nigel Rice, Teresa Bago d’Uva & Silvia Balia, 2007 Advances in Health Economics. John Wiley & Sons, 2005 Health care Economic. Stepphen J. William, 1993 The Economics of the public sector, Robert H. Haveman, 1976 Fisher, A., Chestnut, L.G., and Violette, D.M. (l989) The value of reducing risks of death: A no te im ncw cvidcnce. J Policy and lvlanagemcnt. 8, 88000 Mishan, E.J (l971) Evalualion oi loè and lưng: A theoretical approach, J. Political Economy, 79. 687706 Mooney,G.(l977). the valuation of human life. MacMillan. London Mooney,G.(l992). The economics of hcalth and medicine. Wheatheaf Neumann, P. and Johannesson. M. (1994). The willingness to bay for in vitro fertilization: A pilot study using contingent valuation. Medical care 32, 68699 Pauly, M.V (]995). Valuing health care benefits in money terms. in Valuing health care (Ed. F.A. sloan). Cambridge University Press, Cambridge Thompson. M.S., (l986). Willingness to pay and accepts risks to cure chronic disease. Am. J. Public Health, 76, 39296 Weinstein. M.C., Fineberg, H.V., et ai (1980). Clinical decision analysis, WB Saunders Company. Philadelphia WHO.(1996). Health policy and systems development An agenda for research WHO (1997) ARA paper N.13 Methods for evaluating effects of health reforms 172 26 WB (1997). Health sector reform and Sustainable financing Các Module 1, 2, 3, 4, 173 ... tối đa hóa lợi nhuận hay khơng thì họ đang phân tích vấn đề trên quan điểm chuẩn tắc. 1.3.? ?Kinh? ?tế? ?học? ?vi mơ? ?và? ?kinh? ?tế? ?học? ?vĩ mơ 1.3.1.? ?Kinh? ?tế? ?học? ?vi mô: Kinh? ?tế ? ?học? ?vi mô là môn khoa? ?học? ?kinh? ?tế? ?nghiên cứu các quyết định hoạt động? ?kinh? ?tế? ?và? ?khoa? ?học? ?hành viứng xử trong quản lý? ?kinh? ?tế? ?của các đơn vị? ?kinh. .. Trình? ?b? ?y? ?được các khái niệm? ?kinh? ?tế? ?học, ? ?kinh? ?tế? ?vi mơ,? ?kinh? ?tế? ?vĩ mơ N êu ra được khái niệm? ?và? ?chức năng? ?kinh? ?tế? ?y? ?tế Trình? ?b? ?y? ?được lý thuyết Cung Cầu? ?và? ?vận dụng được lý thuyết Cung Cầu trong lĩnh vực? ?y? ?tế 1. Đại cương về? ?kinh? ?tế? ?... ĐÁNH GIÁ? ?KINH? ?TẾ ? ?Y? ?TẾ PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ Mục tiêu? ?học? ?tập: Sau khi kết thúc phần n? ?y, ? ?học? ?viên? ?có khả năng: Trình? ?b? ?y? ?được định nghĩa đánh giá? ?kinh? ?tế? ?y? ?tế, cơng cụ đánh giá? ?kinh? ?tế ? ?y tế