Thổ công và tục thờ Thổ công của người Tày, Nùng xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

9 25 0
Thổ công và tục thờ Thổ công của người Tày, Nùng xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả quan niệm của người dân về Thổ công và quá trình tiến hành nghi lễ thờ Thổ công. Bài viết còn sử dụng khái niệm biếu tặng của Marcel Mauss để tiếp cận khía cạnh dâng cúng lễ vật cho Thổ công và mong muốn của người dân khi thực hiện biếu tặng.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 154 LÝ VIẾT TRƯỜNG* THỔ CÔNG VÀ TỤC THỜ THỔ CÔNG CỦA NGƯỜI TÀY, NÙNG XÃ THẠCH ĐẠN, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN Tóm tắt: Trên sở kết thu thập trình điền dã dân tộc học, viết mô tả quan niệm người dân Thổ cơng q trình tiến hành nghi lễ thờ Thổ cơng Bài viết cịn sử dụng khái niệm biếu tặng Marcel Mauss để tiếp cận khía cạnh dâng cúng lễ vật cho Thổ công mong muốn người dân thực biếu tặng Kết nghiên cứu cho thấy thờ Thổ cơng đóng vai trị quan trọng đời sống người Tày, Nùng tầm quan trọng nên tục thờ Thổ cơng tồn phổ biến địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Từ khóa: Thổ cơng, tục thờ, Tày, Nùng, Lạng Sơn Dẫn nhập Tại Thạch Đạn, dân tộc Tày Nùng cộng cư từ lâu đời tạo nên văn hóa “chạp chủng”1 Tính đến tháng 3/2016, xã có thơn, 674 hộ với 2.921 nhân Trong đó, dân tộc Nùng chiếm 74,7 %, dân tộc Tày chiếm 25,1 %, dân tộc Kinh chiếm 0,2 % (UBND xã Thạch Đạn 2016: 1) Với lịch sử cộng cư lâu đời, người dân xã Thạch Đạn có văn hóa phong phú đa dạng, số văn hóa thờ cúng Việc thờ cúng người dân hình thành từ lâu đời với loại hình thờ cúng gia đình thờ cúng ngồi gia đình Trong gia đình, có thờ tổ tiên, thờ bà mụ, thờ dà cháo (thần bếp), Phật Bà Quan Âm… Ngồi gia đình, có thờ fji thang sàn, thờ Thổ cơng dịng họ, thờ Thổ cơng cịn (bản cịn = làng xóm)… Việc tương trợ diễn theo nguyên tắc có có lại, người ta thờ thần với mong muốn thần che chở phù hộ cho sống bình an, cho kinh tế phát triển * Lạng Sơn Ngày nhận 21/11/2016; Ngày biên tập: 23/01/2017; Ngày duyệt đăng: 20/4/2017 Lý Viết Tường Thổ công tục thờ Thổ công 155 Tổng quan nghiên cứu phương pháp tiếp cận Thổ cơng tục thờ Thổ cơng có vai trò quan trọng đời sống người Tày, Nùng, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Qua thu thập tài liệu, nhận thấy tục thờ đề cập sơ lược cơng trình viết dân tộc Tày Nùng Có lẽ tác giả Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968) người đề cập đến thờ cúng Thổ công, tiếp đến tác giả Ma Tiến Dũng (1980), Hoàng Nam (1992), Viện Dân tộc học (1992), Ngô Đức Thịnh (2006; 2012), Nguyễn Thị Yên (2009), La Công Ý (2010), Lê Minh Anh (2012), Lý Viết Trường (2015),… đề cập đến tục thờ Những nghiên cứu bước đầu tác giả chủ yếu tập trung trình bày nguồn gốc Thổ cơng Tổng quan tài liệu, nhận thấy nhà nghiên cứu chưa thống nguồn gốc Thổ cơng Có ba quan điểm nguồn gốc Thổ công Quan điểm thứ cho rằng: Thổ công người thật, người có có cơng giúp dân khai phá ruộng nương, xây dựng mường bản, người chết dân phụng thờ (Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, 1968: 115; Ngô Đức Thịnh chủ biên, 2012: 310) Quan điểm thứ hai cho rằng: Thổ công tổ tiên từ đời trở lên dân bản; thần vị trưởng lão đáng kính có vị trí quan trọng đời sống (Nguyễn Thị Yên, 2009: 65-66) Quan điểm thứ ba cho rằng: Thổ cơng người có cơng sinh chỗ đất mà dân sinh sống Thổ công thần đất, thần bảo vệ cho hoạt động sinh hoạt làm ăn (Ma Tiến Dũng, 1980: 21; Hoàng Nam, 1992: 149) Những nghiên cứu trước ngồi trình bày nguồn gốc Thổ cơng cịn đề cập đến nơi thờ cúng vai trị tục thờ Thổ cơng quan niệm người Tày, Nùng Các tác giả cho Thổ công thờ miếu; miếu nhà nhỏ; miếu lụp xụp thâm nghiêm (Ngô Đức Thịnh, 2012: 310) Người Tày, Nùng thờ cúng Thổ công vào dịp lễ tết năm như: Tết Nguyên đán, tết Thanh minh, tết Slíp slí… Chúng nhận thấy nhà nghiên cứu trước đề cập đến việc thờ cúng Thổ công cách sơ lược Hầu hết 156 Nghiên cứu Tơn giáo Số 3&4 - 2017 cơng trình dừng lại việc mơ tả diễn trình tiến hành nghi lễ đưa kết luận vai trò quan trọng tục thờ Theo chúng tôi, chưa đủ, lẽ để giải thích niềm tin mang tính tơn giáo có vai trị quan trọng tồn phổ biến đời sống người Tày, Nùng cần phải lý giải nguyên khiến cho niềm tin tồn dân gian Hơn nữa, công bố nhà nghiên cứu Thổ cơng cịn q sơ lược, chưa có cơng trình trình bày đầy đủ diễn trình nghi lễ vai trị việc thờ cúng Trong viết sử dụng khái niệm biếu tặng Marcel Mauss để tiếp cận khía cạnh dâng cúng lễ vật cho thần linh mong muốn người dân thực việc thờ cúng Bằng kết thu được, viết trình bày nội dung hai cấp độ Ở cấp độ thứ nhất, sử dụng tài liệu điền dã dân tộc học dựng lại diễn trình tiến hành nghi lễ thờ cúng Thổ công người Tày, Nùng Ở cấp độ thứ hai, sử dụng khái niệm biếu tặng để phân tích mong muốn người dân thực thờ cúng, giải thích lý tục thờ Thổ công tồn phổ biến đời sống người Tày, Nùng xã Thạch Đạn nói riêng người Tày, Nùng Việt Nam nói chung Thổ công người Tày, Nùng 2.1 Quan niệm Thổ công người Tày, Nùng Theo chúng tơi, cách giải thích nhà nghiên cứu Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Ngô Đức Thịnh (2010) nguồn gốc Thổ công chưa hợp lý Thổ cơng khơng phải người có thật Những người có thật, người sống có cơng với dân bản… chết dân thờ cúng thực chất thành hồng, khơng phải Thổ cơng Theo khảo sát địa bàn xã Thạch Đạn, biết số người Tày, Nùng Nà Lẹng, Cưởm ngồi miếu thờ Thổ cơng, người dân cịn lập nhà thần (lườn slấn) để thờ thành hồng (Xình vàng) Cách giải thích tác giả Nguyễn Thị Yên (2009) cho Thổ công tổ tiên gia đình từ ba đời trở lên chưa hợp lý Thổ cơng khơng thể thần tổ tiên Theo quan niệm người Tày, Nùng người chết hồn người chia thành phần (1 phần lên trời, phần mộ, phần ngự bàn thờ tổ tiên); tổ tiên ba đời thờ ởloọc (mùng tháng âm lịch), lễ vật cúng phải có thịt vịt/gà bánh tải Tết Slíp Slí, lễ vật cúng thần bắt buộc phải có thịt vịt bánh gai; có điều kiện thịt lợn cúng sau chia cho hộ phần Tết Xì Xà Khẩu Mấư lễ vật bắt buộc phải có thịt vịt bánh giầy Người dân thực thờ cúng Thổ công dịp lễ tết với mong muốn thần phù hộ cho thời tiết thuận lợi, mùa màng bội thu Bởi lẽ lễ tết người Tày, Nùng thường trùng vào tiết năm, tiết lại gắn với chu kỳ sản xuất định Vậy nên thờ cúng Thổ công vào dịp lễ tết thực chất biểu niềm tin gắn với sản xuất nông nghiệp đời sống người Tày, Nùng Thứ hai, thờ cúng Thổ công lễ hội Lồng Tồng Lồng Tồng tiếng Tày, Nùng nghĩa xuống đồng, mở đầu cho năm sản xuất nông nghiệp thuận lợi Trên địa bàn xã Thạch Đạn có hội Lồng Tồng: Tồng Mạc diễn vào ngày mùng 10 tháng Giêng; Tồng Bản Roọc diễn vào ngày 15 tháng Giêng; Tồng Nà Sla diễn vào ngày mùng tháng âm lịch Trước ngày mở hội, người dân phải mang lễ vật chai rượu, vàng hương đến miếu để xin phép Thổ công cho tổ chức lễ hội khu vực mà thần cai quản Cũng ngày hội, sư tử muốn đến hội góp vui trước vào hội bắt buộc phải đến miếu để xin phép Thổ công Như Lý Viết Tường Thổ công tục thờ Thổ công 159 vậy, Thổ cơng người Tày, Nùng giữ vai trị quản lý bảo vệ hoạt động diễn mảnh đất mà vị thần cai quản Thứ ba, thờ cúng Thổ công nghi lễ khác Vị thần đóng vai trị quan trọng q trình hành binh người hành nghề tôn giáo truyền thống thực hành lễ Thổ công xuất hành trình Tào, Mo, Pụt, Then từ nhà gia đình tổ chức lễ đến cửa thần mà người tiến hành nghi lễ muốn đến Trong nghi lễ vịng đời, Thổ cơng đóng vai trị quan trọng Khi cưới xin, gia chủ phải mang theo chai rượu nén nhang đến miếu để báo với Thổ cơng, khơng nhân gặp nhiều trắc trở; gia đình có người sinh đẻ, gia chủ phải mang theo chai rượu nén hương đến miếu để báo cáo với Thổ cơng người dân quan niệm thần phù hộ cho cháu bé mau ăn chóng lớn trở thành người tốt; gia đình có người mất, gia đình phải mang gà, rượu vàng hương lên báo cho Thổ công, để hành lễ thầy Tào cịn nhờ Thổ cơng giúp đỡ q trình hành lễ Ngồi ra, xây nhà, gia đình có người ốm, có việc mâu thuẫn người ta miếu báo cho Thổ công Trong trường hợp này, thần nơi để người dân gửi gắm hy vọng miếu nơi để giải tỏa tâm tư tình cảm người dân sống Hiện nay, việc thờ cúng Thổ công phổ biến đời sống người Tày, Nùng xã Thạch Đạn nói riêng người Tày, Nùng vùng miền núi phía Đơng Bắc nói riêng Theo tài liệu khảo sát, nhận thấy lý để việc thờ cúng Thổ công tồn người dân quan niệm Thổ công vị thần có vai trị quan trọng sống, thần cai quản hoạt động họ Vậy nên, người Tày, Nùng cúng Thổ công để mong thần phù hộ cho người, cho gia đình mạnh khỏe, sản xuất kinh tế thuận lợi, sống gặp nhiều may mắn Người Tày, Nùng quan niệm dịp cúng Thổ cơng, lễ vật dâng cúng nhiều thần phù hộ cho họ Chẳng mà vào dịp Tết Nguyên đán (dịp cúng Thổ công lớn năm), gia đình cố gắng chăm sóc gà trống thiến gia đình to đẹp gia đình khác 160 Nghiên cứu Tơn giáo Số 3&4 - 2017 Vai trị cố kết cộng đồng tục thờ Thổ công (thay lời kết) Ngồi ý nghĩa niềm tin tơn giáo gắn với sản xuất nông nghiệp, gắn với mùa vụ sản, tục thờ Thổ cơng cịn có vai trị quan trọng việc cố kết cộng đồng Sự cố kết thể hai yếu tố tính cộng mệnh tính cộng cảm Tính cộng mệnh thể việc thờ chung vị Thổ công Trong hoạt động thờ cúng, có ý thức tham gia cách tự nguyện Trong lễ cúng, người tự giác đảm nhận hồn thành cơng việc giao cách trách nhiệm người có chung tình cảm “thiêng hóa” họ phục vụ Thổ cơng (Hồng Lương 2012: 19) Trong khơng gian linh thiêng miếu, người có chung mối cộng mệnh người ta hịa vào giới thần linh, nơi nguyện vọng họ thần linh chứng giám giúp đỡ Tính cộng cảm thể qua hoạt động văn hóa xung quanh bữa ăn miếu dịp cúng, đặc biệt lễ cúng ngày Tết Nguyên đán Trong bữa ăn này, người chúc chén rượu, thưởng thức ăn thần linh chứng giám Bữa ăn miếu khơng cịn bữa ăn vật chất đơn mà biến thành bữa ăn tinh thần, xung quanh mâm cỗ người nói chuyện với dự định sản xuất, người có xích mích nhờ bữa ăn cộng cảm mà bỏ qua cho Có thể nói bữa ăn tình đồn kết, thống ý chí bữa ăn cố kết cộng đồng Thờ cúng Thổ công góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tày, Nùng Tại miếu bên ly rượu mâm cỗ liên hoan người ta cất lên khúc hát dân ca sli, then, lượn; chơi trò dân gian múa sư tử, lảy cỏ, tức kỳ… Đó nhân tố góp phần lưu truyền giá trị văn hóa tộc người từ hệ đến hệ khác./ CHÚ THÍCH: “Chạp chủng” dịch tiếng Việt hiểu lẫn lộn chung nhau, trường hợp chúng tơi hiểu văn hóa “chạp chủng” văn hóa chung dân tộc Tày Nùng Lý Viết Tường Thổ công tục thờ Thổ công 161 Tiếng Tày, Nùng từ lườn slấn = nhà thần; từ xình vàng = thành hoàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Anh (2012), “Tín ngưỡng thờ cúng người Nùng Phàn Slình vùng cao biên giới (Nghiên cứu huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số Ma Tiến Dũng (1980), Khảo sát sơ tơn giáo tín ngưỡng người Nùng Phàn Slình Chi Lăng - Lạng Sơn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Dân tộc học, Khóa 21 (1976-1980), Hà Nội Lê Sỹ Giáo (2014), “Thời gian đón năm dân tộc lại không giống nhau?”, Bảo tàng & Nhân học, số Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Lương (2006), “Cư dân Tày - Thái cư dân Việt - Mường chung, hai người bạn láng giềng gần gũi từ thời cổ đại”, Dân tộc học, số Hoàng Lương (2013), Giới thiệu số lễ hội truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Hồng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Hồng Văn Páo (2002), Lễ hội lồng tồng người Tày Bản Chu xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng & văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 11 Lô Quốc Toản (1980), Sơ khảo sát làng người Tày huyện Chi Lăng - Lạng Sơn (trước Cách mạng tháng Tám), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch Sử, Hà Nội 12 Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên (1998), “Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày, Nùng Việt Nam”, Dân tộc học, số 13 Hoàng Thị Thiệu (2002), “Thờ cúng gia đình đồng bào Nùng”, Dân tộc & Thời đại, số 40 14 Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Lý Viết Trường (2015), Tục thờ Thổ công lễ tết - Một biểu tín ngưỡng nơng nghiệp, Thơng báo Văn hóa Dân gian 16 Nguyễn Kim Tường (1999), Vai trị Thầy Tào đời sống người Nùng Phàn Slình Hải Yến - Cao Lộc - Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa học Lịch sử, Chuyên ngành Dân tộc học, Khóa 1995 - 1999, Hà Nội 17 UBND xã Thạch Đạn (2011), Đề án: Xây dựng nông thôn xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 18 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, Hà Nội 19 Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 Nghiên cứu Tôn giáo Số 3&4 - 2017 20 La Công Ý (2010), Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Yên (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract THE TAY AND THE NUNG’S PATRON GOD OF THE VILLAGE AND ITS WORSHIPING CUSTOMS IN THACH DAN VILLAGE, CAO LOC DISTRICT, LANG SON PROVINCE, VIETNAM Based on documents collected in the process of carrying out ethnographic fieldwork, the author describes the Tay and the Nung’s conceptions of patron god of the village and rituals worshiping Him The author also applies Marcel Mauss’ conception of “cuslás” to approach the aspect of offering the patron god of the village and offeror's will The result indicates that the patron god of the village plays an important role in the life of the Tay and the Nung, and the cult of the patron god of the village still practices popularly within Thach Dan village, Cao Loc district, Lang Son province because of that importance Keywords: Tay people, Nung people, patron god of the village, Lang Son, Vietnam ... vai trị tục thờ Thổ cơng quan niệm người Tày, Nùng Các tác giả cho Thổ công thờ miếu; miếu nhà nhỏ; miếu lụp xụp thâm nghiêm (Ngô Đức Thịnh, 2012: 310) Người Tày, Nùng thờ cúng Thổ công vào dịp... công tồn phổ biến đời sống người Tày, Nùng xã Thạch Đạn nói riêng người Tày, Nùng Việt Nam nói chung Thổ công người Tày, Nùng 2.1 Quan niệm Thổ công người Tày, Nùng Theo chúng tơi, cách giải thích... lễ thờ cúng Thổ công người Tày, Nùng Ở cấp độ thứ hai, sử dụng khái niệm biếu tặng để phân tích mong muốn người dân thực thờ cúng, giải thích lý tục thờ Thổ công tồn phổ biến đời sống người Tày,

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan