Hôn nhân hiện nay cuả người tày ở xã tô hiệu, huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

112 147 0
Hôn nhân hiện nay cuả người tày ở xã tô hiệu, huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG ĐỨC TRUNG HƠN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÔ HIỆU, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số : 60 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG ĐỨC TRUNG HƠN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TƠ HIỆU , HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số : 31 03 10 Chuyêc học 1LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VI VĂN AN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các tƣ liệu, kết luận văn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hồng Đức Trung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn thạc sĩ Dân tộc học với đề tài: Hôn nhân cuả người Tày xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp nhƣ quan, tổ chức, cá nhân địa bàn nghiên cứu Trƣớc hết, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Văn An, ngƣời trực tiếp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi để hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Giáo sƣ, Tiến sỹ, Giảng viên khoa Dân tộc học Nhân học Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giúp đỡ suốt trình học tập Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tập thể phòng Gíao dục tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để yên tâm học tập nghiên cứu Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân xã Tơ Hiệu phòng ban, cảm ơn tồn thể bác, cô, chú, anh, chị, em, bạn bè, bà xã Tơ Hiệu tận tình giúp đỡ tơi thời gian điền dã thu thập tƣ liệu địa bàn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Đức Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN, TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2 Khái quát địa bàn, tộc ngƣời nghiên cứu 15 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÔ HIỆU 27 2.1 Những vấn đề chung hôn nhân 27 2.2 Chu trình đám cƣới 36 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 3: BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI TÀY TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY……………………………………………………………………… 51 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 51 3.2 Các khía cạnh biến đổi 52 3.3 Xu hƣớng biến đổi 64 3.4 Những yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân 65 3.5 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị hôn nhân 71 Tiểu kết chƣơng 777 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thƣờng CNH Cơng nghiệp hóa CT - HC Chính trị - Hành DTH Dân tộc học DTTS Dân tộc thiểu số HĐH Hiện đại hóa GDMN Giáo dục mầm non KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHXH Khoa học xã hội NQ Nghị Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ TS Tiến sĩ TW Trung ƣơng Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân thể chế xã hội, có vai trò quan trọng đời sống dân tộc, ý nghĩa cá nhân, mà gia đình dòng tộc Hơn nhân thành tố làm nên giá trị văn hóa, gắn liền với nhiều nghi lễ, phong tục chứa đựng nhiều sắc thái văn hoá dân tộc Hơn nhân tảng để trì, củng cố phát triển gia đình Chính việc nghiên cứu nhân có tầm quan trọng đặc biệt, giúp nhận thức đƣợc tính đa dạng vấn đề Đối với ngƣời Tày, bên cạnh nghiên cứu mang tính khái quát, tổng hợp, lĩnh vực nhân thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trƣớc hôn nhân ngƣời Tày hầu nhƣ tập trung vào tỉnh nhƣ Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn nghiên cứu ngƣời Tày Bình Gia nói chung, nhân họ nói riêng, có hôn nhân phận ngƣời Tày xã Tô Hiệu, khiêm tốn Trong tình hình thực tế nêu trên, việc khảo cứu sâu hôn nhân ngƣời Tày xã cụ thể giúp hiểu rõ đa dạng văn hóa, sắc thái địa phƣơng ngƣời Tày cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu hôn nhân ngƣời Tày góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ngồi ra, nghiên cứu nhân ngƣời Tày góp phần cung cấp liệu khoa học, giúp nhà quản lý có chủ trƣơng, sách cụ thể việc bảo tồn phát huy giá trị sắc tộc ngƣời, góp phần thực hiệu luật hôn nhân gia đình Nhà nƣớc Bản thân ngƣời dân tộc Tày, lớn lên mảnh đất Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn, tơi đƣợc tham dự nhiều đám cƣới đƣợc nghe ông bà, bố mẹ, họ hàng thân thích kể nhiều đám cƣới truyền thống dân tộc Hiểu đƣợc phong tục, tập quán, nghi lễ, nghi thức cƣới xin dân tộc Vì vậy, tơi ý thức ln tự hào giá trị văn hóa tộc ngƣời, đồng thời ln có mong muốn đƣợc góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc tiến trình phát triển quê hƣơng, đất nƣớc Với nhận thức nhƣ vậy, chọn đề tài Hôn nhân người Tày xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu người Tày Việt Nam Là tộc ngƣời thiểu số có dân số đơng 53 tộc ngƣời thiểu số Việt Nam, từ trƣớc tới nay, ngƣời Tày thu hút đƣợc quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu Chính thế, không kể tới ghi chép Đạo Quan binh thứ Bonyfacy (ngƣời Pháp, ghi chép phong tục tập quán tộc vùng Đông Bắc), có nhiều cơng trình, viết, luận án, luận văn, khóa luận liên quan đến tất lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa; ngôn ngữ, tri thức dân gian nhƣ loại hình diễn xƣớng, dân ca, văn học nghệ thuật ngƣời Tày đƣợc cơng bố Các cơng trình đề cập riêng ngƣời Tày kể đến: Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam (1992), Bế Viết Đẳng chủ biên [26]; Văn hóa Tày, Nùng (1984) Lã Văn Lô Hà Văn Thƣ [46]; Đến với người Tày văn hóa Tày (2010) La Công Ý [84] Mới nhất, năm 2016, Viện Dân tộc học vừa mắt Các dân tộc Việt Nam (tập 2) Nhóm ngơn ngữ Tày – Thái Kađai [10], đó, phần “Dân tộc Tày” Nguyễn Thị Thanh Bình chấp bút, tổng thuật đầy đủ nghiên cứu ngƣời Tày từ sau 1986 đến Tác giả nhận định: nghiên cứu ngƣời Tày học giả Việt Nam trƣớc năm 2000 thƣờng trọng vào vấn đề liên quan đến văn hóa, kinh tế, xã hội ngƣời Tày, đó, nội dung khảo tả chiếm phần lớn nghiên cứu Có thể nói, cơng trình nghiên cứu chung cơng bố, có đề cập đến ngƣời Tày phong phú nhƣ: Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam (1968) Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn [45]; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), (1978), phần Dân tộc Tày Hoàng Hoa Toàn chấp bút [82]; Các dân tộc tỉnh Hà Giang (2003) nhiều tác giả [14]; Các dân tộc Bắc Kạn (2003) nhiều tác giả [13]; Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam (2004) [38]; Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994) Nguyễn Khắc Tụng [76] Các luận án nghiên cứu ngƣời Tày gần Triệu Quỳnh Châu, Tạ Thị Anh Dòng họ biến đổi Khá nhiều viết đăng Tạp chí chuyên ngành nhƣ Dân tộc học, Xã hội học, Nghiên cứu Văn hóa hay viết ngƣời Tày in Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (tập I, II, III V) Nxb KHXH ấn hành từ năm 1999 đến 2005 [12] 2.2 Một số nghiên cứu có đề cập nhân gia đình người Tày Trong nghiên cứu nhân gia đình ngƣời Tày, nghi lễ, phong tục hôn nhân truyền thống chiếm lƣợng đáng kể, bên cạnh tƣ liệu đám cƣới Nếu nhƣ công trình cơng bố trƣớc năm 2000, lĩnh vực nhân thƣờng đƣợc đề cập đến rải rác hay chung chung, từ năm 2000 trở lại đây, nghiên cứu trọng nhiều tới quan hệ nhân nhƣ quan hệ gia đình ngƣời Tày Trong cơng trình Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Viện Dân tộc học, xuất năm 1992, nhân gia đình ngƣời Tày đƣợc đề cập đến với thông tin nhân gia đình ngƣời Nùng Nguồn thơng tin thời điểm cho thấy: Hơn nhân đồng tộc xu hƣớng chủ yếu Kết hôn ngƣời Nùng ngƣời Tày xuất hiện, song số lƣợng chƣa nhiều Đỗ Thúy Bình tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân gia đình ngƣời Tày Năm 1994, tác giả đề cập cách toàn diện đến vấn đề liên quan đến hôn nhân gia đình ba dân tộc Tày, Nùng, Thái nƣớc ta Năm 2001, Nguyễn Thị Huyền Anh thực nghiên cứu hôn nhân ngƣời Tày xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn cho khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Dân tộc học Tục nhân cổ người Tày Ngun Bình Hồng Thị Cành (2013), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam Trung tâm NCKH Gia đình Phụ nữ (2014) Cuốn sách La Công Ý Đến với người Tày văn hóa Tày, xuất năm 2010 chuyên khảo công phu hệ thống ngƣời Tày Trong cơng trình này, tác giả mơ tả bƣớc thực đám cƣới truyền thống ngƣời Tày đặt so sánh địa phƣơng khác Nguồn tƣ liệu sau nhiều năm tích lũy tác giả sở để nguyên tắc hôn nhân ngƣời Tày ngoại dòng họ đƣợc khẳng định thêm lần Một số đặc điểm hôn nhân truyền thống ngƣời Tày nhƣ tính chất “mua bán” nhân đƣợc đề cập phân tích Đáng ý, theo tác giả, nội hôn tộc ngƣời phổ biến ngƣời Tày khứ, song hôn nhân hỗn hợp dân tộc xuất ngày nhiều “vẫn xu khơng có cƣỡng nổi” Hồng Bé Quan hệ nhângia đình người Tày Bảo Lạc bƣớc đầu đề cập cung cấp nhiều tƣ liệu hôn nhân ngƣời Tày vùng miền khác Gần đây, Bế Văn Hậu Mai Văn Huyên công bố nghiên cứu biến đổi quan hệ gia đình ngƣời Tày Lạng Sơn thời kỳ đổi nghiên cứu cho thấy vị ngƣời phụ nữ gia đình đƣợc nâng lên, họ tham gia nhiều vào 28 Mơng Thị Bích 1965 Nùng Nơng nghiệp Thơn Ngọc Quyến, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 29 Lâm Văn Phụng 1958 Nùng Nơng nghiệp Thơn Ngọc Quyến, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 30 Nguyễn Thị Hoa 1963 Kinh Giao viên (nghỉ hƣu) Thôn Ngã Tƣ, xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 31 Hồng Kim Học 1945 Tày Kỹ sƣ (nghỉ hƣu) Thôn Ngã Tƣ, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 32 Tơ Thúy Dƣơng 1970 Tày Gíao viên Thơn Pắc Nàng, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 33 Hồng Văn Giang 1950 Tày Cán (nghỉ hƣu) Thôn Tân n, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 34 Hồng Văn Dƣơng 1983 Tày Nghề tự Thơn Tân n, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 35 Hồng Văn Thiện 1984 Tày Nhân viên phòng Thủy Nơng Thơn Tân n, xẫ Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 36 Hoàng Văn Trung 1980 Tày Giao viên Thơn Tân n, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 37 Hoàng Thị Thành 1959 Tày Giáo viên (nghỉ hƣu) Thôn Ngọc Quyến, xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 38 Hồng Phƣơng Nhi 1996 Tày Giáo viên Thôn Pắc Nàng, xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ VỰNG LIÊN QUAN ĐẾN HÔN NHÂN STT TIẾNG VIỆT TIẾNG TÀY Ông nội Ké pú Bà nội Giá ké Ông ngoại Ké ta Bà ngoại Giá tai Bố đẻ Vó oóc Mẹ đẻ Mé oóc Bố chồng Vó phua Mẹ chồng Mé phua Bố vợ Vó mìa 10 Mẹ vợ Mé mìa 11 Con trai Lúc giài 12 Con gái Lúc nhình 13 Con Lúc tầu 14 Con út Lúc 15 Con nuôi Lúc dƣợng 16 Chồng Phua 17 Vợ Mìa 18 Chị Ví nhình 19 Chị dâu Ví lùa 20 Chị chồng Ví nhình phua 21 Chị vợ Ví nhình mìa 22 Em gái Noọng nhình 23 Em chồng Noọng a 24 Em gái vợ (dì) Noọng ná 25 Em trai vợ (cậu) Noọng khú 26 Em rể Noọng khƣơi 27 Con dâu Lúc lùa 28 Con rể Lúc khƣơi 29 Cháu rể Lan khƣơi 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Chàng rể Họ nội Họ ngoại Trƣởng họ Ông bác Ơng Ơng cậu Bà Bà dì Con Con bác Đàn ông Đàn bà Nhà giàu Nhà nghèo Chọn vợ Chọn chồng Chọn rể Lấy vợ Lấy chồng Ngày tốt Ngày xấu Tháng xấu Giờ đẹp Ra cửa Vào cửa Bàn thờ Lễ dạm ngõ Lễ ăn hỏi Lễ cƣới Lễ lại mặt Ơng đón Vó khƣơi Pạng nội Pạng ngoại Trƣởng họ Ké pắc Ké Ké khú Mé a Mé ná Lúc Lúc pắc Vó giài Mé nhình Rƣờn mì cúa Rƣờn khó Xa mìa Xa phua Xa khƣơi Au mìa Au phua Goằn Goằn xấu Bƣơn xấu Giờ Oóc tu Khấu tu Giƣờng thờ Rạm lùa, Rặt miều Kin háp Kin lấu Réo ròi, Hòi ròi Pú rặp 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Cơ đón Ông đƣa Bà đƣa Cô dâu Chú rể Rể phụ Dâu phụ Có thai Chửa hoang Sinh Lễ vật Tao rặp Ta xống Tai xống Lùa Khƣơi Khƣơi roáng Lùa rống Mì ghình Mát ràng c lúc Lệ vật PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƠN, XÃ TÔ HIỆU VÀ VỀ HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TƠ HIỆU, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Ảnh 1: Trụ sở Uỷ ban nhân dân xã Tô Hiệu Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 2/2018 Ảnh 2: Cổng làng Ngọc Quyến Ảnh 3: Nhà Văn hóa thơn Ngọc Quyến Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 2/2018 Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng 2/2018 Ảnh 4: Một góc nhìn lên thơn Ngọc Trí Ảnh 5: Đƣờng liên thơn Ngọc Quyến Ngọc Trí Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 2/2018 2/2018 Ảnh 6: Đƣờng vào thơn Pắc Nàng Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng 2/2018 Ảnh 7: Miếu thôn Pắc Nàng Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 8: Nhà trai chuẩn bị cỗ cƣới Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 9: Họ nhà gái chúc rƣợu rể Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 10: Đại diện nhà trai phát biểu Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 11: Đại diện nhà trai trao lễ vật cho nhà gái Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 12: Cô dâu rể lễ tổ tiên Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 14: Cô dâu rể chụp ảnh bạn bè Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 13: Cỗ cƣới nhà gái Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 15: Cô dâu rể chụp ảnh bạn bè Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 16: Học viên chúc phúc chụp ảnh cô Ảnh 17: Đại diện nhà trai phát biểu trƣớc dâu rể xin dâu Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 18: Các em nhỏ giăng dây rể vào Ảnh 19: Bà nội tặng quà cho dâu đón dâu Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng 1/2018 Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 20: Bố mẹ tặng quà cho cô dâu Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 22: Cơ dâu cửa nhà chồng Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 21: Họ hàng tặng quà cho cô dâu Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 23: Đoàn đƣa dâu Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 24: Nhà trai chào đón dâu Ngƣời chụp: Hồng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 25: Chú rể dẫn cô dâu vào nhà Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 26: Nghi lễ trao đèn dầu cho cô dâu Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 27: Đại diên nhà trai trao đèn dầu cho cô dâu Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 28: Rƣợu cúng tổ tiên Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 30: Cô dâu rể chụp ảnh bạn bè Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 32: Nhà trai nhận lễ vật từ nhà gái Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 29: Cô dâu rể chụp ảnh buồng cƣới Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 31: Đại diện nhà gái phát biểu trƣớc trao lễ vật Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 33: Nhà trai nhận lễ vật Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 34: Đại điện nhà trai nhà gái treo Ảnh 35: Mẹ chồng trao nhẫn cho cô dâu rèm bàn thờ Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 36: Họ hàng chúc phúc chụp ảnh kỷ niệm Ngƣời chụp: Kiều Ngọc, tháng 1/2018 Ảnh 37: Lễ vật lễ lại mặt Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 Ảnh 39: Chú rể mời nƣớc họ hàng nhà vợ lễ lại mặt Ngƣời chụp: Hoàng Đức Trung, tháng 1/2018 ... hôn nhân ngƣời Tày địa phƣơng cụ thể: xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Nội dung đƣợc đề cập luận văn bao gồm: Các đặc điểm hôn nhân ngƣời Tày xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia; Thực trạng nhân. .. vực hôn nhân ngƣời Tày nói chung, có nhân ngƣời Tày xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, Lạng Sơn Vì thế, nghiên cứu tơi góp phần giúp cho bạn đọc thấy đƣợc tính đa dạng, nét khác biệt hôn nhân ngƣời Tày. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG ĐỨC TRUNG HƠN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÔ HIỆU , HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã

Ngày đăng: 12/06/2018, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan