1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng của nhóm dao quần chẹt ở xã quân chu, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên tt

28 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 649,48 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ HỒNG VĨNH TÍN NGƯỠNG CỦA NHÓM DAO QUẦN CHẸT Ở XÃ QUÂN CHU, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Đàm Thị Uyên Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Đàm Thị Uyên Phản biện 1: PGS.TS Lâm Bá Nam Phản biện 2: PGS.TS Bùi Văn Đạo Phản biện 3: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……….giờ……phút, ngày……tháng……… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực thúc đẩy xã hội phát triển, tín ngưỡng với tư cách thành tố văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình Tín ngưỡng chứa đựng triết lý sâu xa giới tự nhiên, xã hội người; có vai trị cố kết thành viên gia đình, dịng họ, cộng đồng, tạo nên sức mạnh xã hội rộng lớn Xét góc độ khác, tín ngưỡng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điều chỉnh, định hướng chuẩn mực ứng xử xã hội Ngày nay, công xây dựng đất nước, Đảng ta khẳng định tôn giáo tín ngưỡng ln tồn dân tộc q trình lên Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng biểu mang sắc thái riêng, gắn với đặc trưng tộc người, địa phương cụ thể Trong đó, tơn giáo tín ngưỡng phạm trù lịch sử xã hội, trình tồn phát triển bộc lộ mặt tích cực mặt hạn chế, tác động sâu sắc tới đời sống cộng đồng tộc người nói riêng quốc gia dân tộc nói chung Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tín ngưỡng nhằm hạn chế mặt khơng cịn phù hợp với xã hội đại phát huy giá trị tín ngưỡng phục vụ công xây dựng đời sống Trong 54 dân tộc nước ta, người Dao cư trú rải rác từ khu vực miền núi biên giới Việt – Trung, Việt – Lào số tỉnh trung du Bắc phận di cư vào Tây Nguyên, chủ yếu tập trung số tỉnh miền núi phía Bắc, có Thái Nguyên Người Dao Thái Nguyên gồm có ba nhóm: Dao Quần Chẹt, Dao Lơ Gang Dao Đỏ Xã Quân Chu, huyện Đại Từ địa bàn tập trung đông người Dao Quần Chẹt Nhóm Dao Quần Chẹt Thái Ngun, q trình hội nhập với dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam, trì đặc điểm văn hóa truyền thống mang sắc riêng tộc người Một biểu sâu đậm đặc trưng văn hóa hình thức tín ngưỡng lưu giữ lâu bền đời sống tộc người Hiện nay, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập, văn hóa tộc người nước ta, mặt tiếp thu giá trị văn hóa nhằm phù hợp với xã hội đại, mặt khác đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi cần phải giải biến đổi nhanh chóng giá trị văn hóa Tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Quân Chu tất yếu nằm lôgic tổng thể Từ trước đến nay, nghiên cứu người Dao nước ta có nhiều nhà khoa học quan tâm nhiều lĩnh vực khác nhau, lịch sử nguồn gốc tộc người, trang phục, nhà cửa, nghi lễ, phong tục tập quán,… Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng bố thường tập trung tìm hiểu văn hóa vật chất, phong tục tập qn nói chung, cịn vấn đề tín ngưỡng nhóm Dao cụ thể ý, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Do vậy, nghiên cứu đề tài “Tín ngưỡng nhóm Dao Quần chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực, như: góp phần xây dựng tranh tương đối tồn diện có hệ thống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên truyền thống biến đổi nay; cung cấp sở khoa học để phục vụ cơng tác hoạch định thực sách bảo tồn, phát huy vai trị tín ngưỡng công phát triển kinh tế - xã hội nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Góp phần tìm hiểu đầy đủ sâu sắc đời sống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (truyền thống biến đổi) Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị giải pháp khoa học phục vụ công tác bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt nói riêng người Dao tỉnh Thái Nguyên nói chung, nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế- xã hội nhóm tộc người bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Luận án tập trung làm sáng tỏ số vấn đề liên quan tới tín ngưỡng, thực hành tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu truyền thống; - Làm rõ biến đổi tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt địa phương phân tích nguyên nhân dẫn tới biến đổi đó; - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu trước nay; - Luận án đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Nghiên cứu tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt xã Qn Chu, gồm hình thức: Tín ngưỡng linh hồn thờ cúng đa thần; Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; Tín ngưỡng nghề nghiệp, truyền thống biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu luận án tiến hành phạm vi xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên chủ yếu - Luận án nghiên cứu tín ngưỡng truyền thống người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu trước năm 1986 (trước đổi mới) biến đổi từ sau 1986 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án dựa quan điểm triết học Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; quan điểm Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh; số sở lý luận chun ngành tơn giáo tín ngưỡng 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ đạo để hoàn thành luận án Điền dã dân tộc học Ngoài ra, phương pháp hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê kế thừa tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia theo vấn đề chuyên sâu, nhằm thu thập tư liệu, kinh nghiệm nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án - Một là, xây dựng hệ thống tư liệu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Qn Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên để làm sở tư liệu nghiên cứu so sánh với nhóm Dao Quần Chẹt với nhóm Dao khác nước Từ đó, góp phần xây dựng tranh tương đối tồn diện đời sống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt tỉnh Thái Nguyên nhằm giúp cho việc hiểu rõ văn hóa người Dao địa phương nói riêng nước nói chung - Hai là, góp phần làm rõ biến đổi, xu hướng biến đổi tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên yếu tố tác động tới biến đổi - Ba là, phân tích, đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trước - Bốn là, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng thực sách, giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên công phát triển kinh tế - xã hội nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần bổ sung luận điểm tín ngưỡng truyền thống biến đổi thơng qua kết nghiên cứu Luận án Luận án góp phần xây dựng tranh tương đối tồn diện có tính hệ thống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên truyền thống biến đổi Đồng thời cung cấp sở khoa học để phục vụ cơng tác hoạch định thực sách bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng công phát triển kinh tế - xã hội nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chương 2: Tín ngưỡng linh hồn thờ cúng đa thần Chương 3: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Chương 4: Tín ngưỡng nghề nghiệp Chương 5: Giá trị vấn đề đặt tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu học giả nước người Dao Việt Nam Người Dao 56 tộc người Trung Quốc, thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước Trong phải kể đến Trương Hữu Tuyển, Trương Hữu Tuấn, Ngọc Thời Giai, Nghiên cứu người Dao Việt Nam, học giả người Pháp quan tâm nghiên cứu từ sớm Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhằm phục vụ cho việc cai trị Thực dân Pháp, số cha cố sĩ quan Pháp có cơng cán, tìm hiểu, ghi chép người Dao Bonifacy, Maurice Abadie, Jacques Lemoine Như vậy, thông qua nghiên cứu học giả nước người Dao cho thấy, văn hóa người Dao nói chung quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác 1.1.2 Nghiên cứu nước người Dao tín ngưỡng người Dao 1.1.2.1 Các nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng người Dao Ngay từ thời Phong Kiến, người Dao phản ánh “Đại nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn giới thiệu khái quát số đặc điểm tên gọi, phong tục tập quán, trang phục người Dao nói chung nước ta thời Từ năm 90 kỉ XX, việc nghiên cứu tộc người Dao nói chung quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện, gồm: cơng trình mang tính chun khảo, ấn phẩm đề cập đến vấn đề nguồn gốc, đời sống kinh tế- xã hội văn hóa tộc người Dao nói chung nhóm Dao địa phương cụ thể 1.1.2.2 Các nghiên cứu người Dao Quần Chẹt, tín ngưỡng họ Nghiên cứu người Dao Quần Chẹt nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, như: cơng trình “Người Dao Quần Chẹt miền núi trung du Bắc Bộ” Nguyễn Ngọc Thanh chủ biên, đề tài khoa học cấp sở “Tục cấp sắc người Dao Quần Chẹt tỉnh Bắc Thái”, “Lễ tục người Dao Vĩnh Phúc Lào Cai” Các ấn phẩm phản ánh đời sống người Dao Quần Chẹt khu vực, địa phương Nhìn chung, nghiên cứu tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Do vậy, đề tài nghiên cứu luận án mới, nghiên cứu công bố mức độ khác từ trước đến nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị thiết thực giúp chúng tơi hồn thành luận án 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm Luận án thao tác hóa số khái niệm bản: “tín ngưỡng”, “niềm tin”, “linh hồn”, “nghi lễ”, “lễ hội” “thờ cúng tổ tiên” 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Để phân tích giải thích vấn đề đặt ra, Luận án sử dụng số lý thuyết tiếp cận là: Lý thuyết chức năng, Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 1.3 Khái quát địa bàn người Dao Quần Chẹt điểm nghiên cứu 1.3.1 Về điều kiện tự nhiên xã Quân Chu Quân Chu xã miền núi nằm phía Nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm huyện gần 20km phía Nam, cách thành phố Thái Nguyên 20km phía Tây Nam 1.3.2 Dân cư, dân tộc, tên gọi nguồn gốc lịch sử - Đặc điểm dân cư dân tộc: Căn vào số liệu thống kê năm 2009 Phòng Dân tộc huyện Đại Từ cho biết, tổng số người Dao huyện 4.152 người, xã Quân Chu có 1.241 người Quân Chu địa bàn sinh sống tộc người: Kinh, Sán Dìu, Tày, Nùng, Sán Chay, Thái nhóm Dao Quần Chẹt Các tộc người cư trú theo hình thức xen kẽ, với người Dao Quần Chẹt họ thích sống theo dịng họ thành cụm riêng - Tên gọi: Ở Quân Chu, người Dao Quần Chẹt tộc người khác thường gọi họ “người Mán” để phân biệt với tộc người khác cộng cư - Nguồn gốc: Người Dao Quần Chẹt nước ta từ Trung Quốc thiên di sang Việt Nam với điểm đến Quảng Ninh Từ Quảng Ninh, họ di cư tỉnh khác nhau, người Dao Quần Chẹt Thái Nguyên đa phần từ khu vực thuộc địa phận Vĩnh Phúc ngày số từ Thanh Hóa, Tun Quang di cư đến 1.3.3 Một số đặc điểm kinh tế, xã hội văn hóa 1.3.3.1 Đặc điểm kinh tế Hoạt động kinh tế truyền thống người Dao Quần Chẹt Quân Chu dựa sở tảng kinh tế nông nghiệp kết hợp với khai thác sản vật tự nhiên, đặc biệt rừng chủ yếu Hiện nay, kinh tế truyền thống đồng bào có biến đổi, từ tác động tới biến đổi tín ngưỡng 1.3.3.2 Đặc điểm xã hội Thiết chế xã hội truyền thống người Dao Quần Chẹt Quân Chu gồm loại hình chủ yếu làng, dịng họ gia đình, có mối liên hệ chặt chẽ, cấu trúc nên xã hội truyền thống người Dao Quần Chẹt địa phương Theo quan niệm người Dao Quần Chẹt, tổ tiên dịng họ người khơng huyết thống, ma dòng họ cháu thờ phụng coi tổ tiên dòng họ, chi họ Các dòng họ, chi họ phân biệt hệ thống tên đệm riêng để thứ bậc hệ Mỗi dịng họ, chi họ có nhà tổ riêng “tổ piéu” có người đứng đầu mà người Dao Quần Chẹt gọi người trông giữ nhà tổ “Tênh tải hàng muồn” 3.2.1.2 Tục tách tổ “lo piéu” Là điều kiện để tách tổ tiên riêng, gắn với chuỗi nghi lễ thờ cúng tổ tiên dòng họ 3.2.1.3 Các nghi lễ thờ cúng tổ tiên dòng họ Bên cạnh nghi lễ tách tổ, người Dao Quần Chẹt thờ cúng tổ tiên vào dịp: Tết Thanh minh (Sìng mìng), Tết tháng Năm (Pịa sun chiền mìu), Tết tháng Bảy (Slíp sắt chiệp phẩy), Tết mừng cơm (Nhặn sthèng hẳng), Tết năm (Nhặn nhằng chậm)… 3.2.1.4 Một số kiêng kị thờ cúng tổ tiên dòng họ Trong thờ cúng tổ tiên dòng họ, người Dao Quần Chẹt có kiêng kỵ nghiêm ngặt đối với: Bàn thờ, lễ vật cúng, ngày kiêng dòng họ Những kiêng kị thờ cúng tổ tiên dòng họ người Dao Quần Chẹt tồn lâu đời thực hành sống đại 3.3 Thờ cúng gia tiên nhà chòi 3.3.1 Các nghi lễ tập quán thờ cúng gia tiên - Bố trí bàn thờ: bàn thờ tổ tiên nhà chịi đơn giản, cách bố trí bàn thờ có khác biệt so với nhà tổ - Đối tượng thờ cúng: Trong phạm vi gia đình nhà chịi, chủ yếu thờ cúng đời, có thờ họ ngoại trường hợp rể nhà vợ khơng có trai - Các nghi lễ chính: Vào dịp lễ tiết năm: Theo truyền thống, vào dịp lễ tiết năm trình bày: Tết Thanh minh (Sìng mìng), Tết tháng Năm (pịa sun chiền mìu), Tết tháng Bảy (Slíp sắt lả chiệp phẩy), Tết mừng cơm (Nhặn sthèng hẳng), Tết năm (Nhặn nhằng chậm) - Ngoài ra, gia đình có việc đại sự, như: đám cưới, đám tang, làm nhà mới, giải hạn, làm ăn xa, thi cử hay có thành viên chào đời, người Dao Quần Chẹt bày mâm cỗ thỉnh mời tổ tiên chứng giám phù hộ cho hanh thông, tốt đẹp 3.3.2 Các nghi lễ thờ cúng tổ tiên nghĩa địa Thờ cúng tổ tiên gắn với ý niệm tâm linh, không việc thờ cúng gia đình mà đạo hiếu với ơng bà tổ tiên cịn thể ngồi nghĩa địa, như: Nghi lễ chơn cất người chết ngồi nghĩa địa; lễ chiêu cốt tạ mộ cho người chết 3.4 Biến đổi thờ cúng tổ tiên 3.4.1 Biến đổi thờ cúng tổ tiên cộng đồng 3.4.1.1 Biến đổi sùng bái Bàn Vương - tổ tiên chung tộc người Ngày nay, hầu hết với người dân kể thầy cúng hành nghề, đặc biệt hệ trẻ không hiểu rõ Bàn Vương Tục kiêng ăn thịt chó có phần mờ nhạt giới trẻ 3.4.1.2 Biến đổi thờ cúng tổ tiên cộng đồng làng Trải qua thời gian với biến đổi kinh tế - xã hội, hoạt động thờ cúng tổ tiên cộng đồng có biến đổi thể nội dung: thay đổi diện mạo miếu, thời gian diễn số nghi lễ, lễ vật, cách thức đóng góp lễ thành phần tham gia, kiêng kỵ 3.4.2 Biến đổi thờ cúng tổ tiên dòng họ - Thời gian thực nghi lễ: Nhằm giảm bớt lãng phí tiền đảm bảo sức khỏe cho gia chủ người tham gia, dịng họ người Dao Quần Chẹt có rút ngắn thời gian thực hành nghi lễ - Trong nghi thức cúng tế: Một số tục lệ không lưu giữ ngày nay, như: “Hộ lạp miến”, số tiết mục múa “được mùa”, Khi cúng tế, thầy thường giản lược lời cúng Để hạn chế tốn thời gian, tiền bạc cháu báo biến thầy cúng, dòng họ kết hợp nghi lễ với Ngồi nay, người ta phơ tơ tờ sớ, để trống họ tên, địa người cúng, sau điền vào cho phù hợp với đối tượng thực - Lễ vật: Ngày nay, số lễ vật không bắt buộc theo truyền thống, nuôi lợn thần,… - Trang phục: Trước đây, thầy cúng tế lễ vào dịp lễ tiết mặc trang phục truyền thống riêng thầy cúng, mặc theo Âu phục, - Thành phần tham gia: Ngày nay, dân số tăng lên, số lượng anh em họ hàng ngày nhiều, mối quan hệ xã hội cá nhân mở rộng nên thành phần tham gia nghi lễ thờ cúng tổ tiên có biến đổi với nhiều đối tượng khác 3.4.3 Biến đổi thờ cúng gia tiên nhà chòi Bên cạnh biến đổi đề cập thờ cúng tổ tiên dịng họ thờ cúng gia tiên lại có thêm số biến đổi khác: tỉ lệ nhà chòi tổ chức thờ cúng gia tiên vào dịp lễ tiết ngày ít; nhiều gia đình gia chủ người thực số nghi thức cúng gia tiên vào dịp Rằm tháng Năm, Rằm tháng Bảy với điều kiện họ biết cách khấn cúng tế; treo đèn lồng, cắm đèn điện thay cho nến, loại bánh kẹo, nước ngọt, bên cạnh lễ vật mang tính truyền thống Tiểu kết chương Hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phản ánh mối quan hệ bền chặt gia đình, dịng họ, làng xóm Ba đơn vị trở thành kết cấu tín ngưỡng chặt chẽ Diện mạo bật thờ cúng tổ tiên phạm vi làng xóm hình ảnh ngơi miếu chung - khơng gian sinh hoạt tín ngưỡng mang tính cộng đồng Trong thờ cúng tổ tiên có khác biệt rõ nét gia đình nhà tổ nhà chòi thiết kế bàn thờ, đối tượng thờ cúng nghi thức cúng Các nghi thức thờ cúng tổ tiên nhà tổ thể đậm nét có quy định chặt chẽ, thơng qua quy tắc lễ tách tổ, quy định tổ chức vào dịp lễ tiết hàng năm liên quan đến dòng họ số hoạt động mang tính cá nhân thành viên dịng họ mối quan hệ nhà tổ với gia đình nhà chịi CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG NGHỀ NGHIỆP 4.1 Tín ngưỡng nơng nghiệp 4.1.1 Tín ngưỡng trồng trọt 4.1.1.1 Về quan niệm Theo quan niệm người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, trình sinh trưởng phát triển trồng chịu tác động chi phối linh hồn trồng, lực lượng siêu nhiên Từ làm nảy sinh biểu tượng linh hồn thần linh, việc thực nghi lễ thờ cúng, cầu xin lực siêu nhiên trợ giúp Trong nghi lễ liên quan đến trồng trọt người Dao Quần Chẹt nơi đây, tín ngưỡng hồn lúa gắn với hình ảnh Thần nơng thể đậm nét giữ vai trò trung tâm 4.1.1.2 Một số nghi lễ chu kỳ trồng trọt - Lễ cúng nương “shíp sằn lồng miên” Sau tìm mảnh đất ưng ý, người Dao Quần Chẹt chưa thể tiến hành khai phá gieo trồng ngay, mà phải nhận biết đồng ý hay không vị thần linh, ma cai quản ngụ mảnh đất Do vậy, trước chuẩn bị phát mảnh nương nào, họ có tục cúng thần linh ma cai quản vùng đất - Lễ hạ điền/lễ cầu hồn lúa Nghi lễ này, ngồi mục đích cúng hồn lúa cịn nhằm cầu mong thần linh, tổ tiên dòng họ phù hộ cho mùa vụ tốt tươi dịp cầu an cho làng Trưởng làng (ông Mo) người trực tiếp đạo, điều hành hoạt động liên quan đến nghi lễ - Lễ chiêu hồn lúa “Chịu bèo”: Trong trường hợp lúa bị muông thú phá hoại hạt giống bị sâu bệnh gieo không lên dẫn đến nguy mùa, gia đình mời thầy cúng làm lễ chiêu hồn lúa “chịu bèo” - Lễ cúng hồn lúa “shíp bèo vìa”: Nghi lễ cúng hồn lúa nhằm mục đích thu hồn lúa kho thóc gia đình sau thu hoạch - Lễ vào mùa hè “hạ quẩy” vào mùa thu “siêu quẩy” Vào ngày mồng tháng Sáu âm lịch hàng năm, gia đình người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu tổ chức lễ “hạ quẩy” miếu làng nhằm mục đích cầu mong ma trời đất, thần linh, thần mưa, thần gió phù hộ cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, bội thu; cầu cho dân khang vật thịnh, gia đình làng có sống n ổn, ấm no - Lễ cúng cơm Cúng cơm tổ chức vào cuối tháng Tám đầu tháng Chín âm lịch, tùy vào cách tính lịch cụ thể năm Trước đây, lúa bắt đầu chín, chủ nhà chịi chọn đám tốt có nhiều bơng lúa to, chín vàng để cắt bơng lúa lấy hịn đá đè lên, đứng ngun vị trí đặt hịn đá nín thở gặt ba nắm lúa đem nhà phơi khô, giã thành gạo nấu chín thành cơm Sau đó, gia chủ bày lễ vật thỉnh mời tổ tiên Thần nông dự, cầu khấn phù hộ cho ngơ lúa chín sớm, khơng bị chim thú phá hoại cảm tạ công ơn tổ tiên, thần linh 4.1.1.3 Một số kiêng kỵ trồng trọt Những kiêng kỵ thể hiện, thông qua: Các ngày kiêng kỵ năm, tiết năm trường hợp bất thường, tượng khác Những ngày trùng với ngày bố mẹ kiêng tra hạt giống, kiêng ruộng nương sản xuất, theo quan niệm đồng bào “ngày lạnh”, 4.1.2 Tín ngưỡng chăn nuôi Theo quan niệm người Dao Quần Chẹt xã Qn Chu, lồi vật ni gia đình có quản lý trực tiếp vị thần, bao gồm: “Tùng gồ tộ tẩy” (Chuồng lợn thổ địa); “Chày gồ tộ tẩy” (Chuồng gà thổ địa); “Ngồng gồ tộ tẩy” (Chuồng trâu thổ địa); “Áp gồ tộ tẩy” (Chuồng vịt thổ địa) Do vậy, cúng tế liên quan đến chăn nuôi thỉnh cầu đến vị thần 4.2 Tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp khác 4.2.1 Tín ngưỡng hoạt động thủ công nghiệp Các hoạt động thủ công nghiệp đời sống người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu nhằm phục vụ nhu cầu gia đình, chủ yếu chế tạo đồ dùng sinh hoạt nông cụ sản xuất Hoạt động này, chủ yếu thực lúc nông nhàn, phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp Do đó, tín ngưỡng liên quan đến thủ công nghệp không biểu cách đậm nét đời sống người Dao Quần Chẹt nơi Cúng tổ sư nghề rèn gọi “Ta liết chạng, thường vào ngày mở lò rèn vật dụng, gia đình phải chuẩn bị lễ cúng báo cáo thần tướng đánh sắt Trong trình chế tạo giấy (giấy dó) làm mộc, người Dao Quần Chẹt nơi có kiêng kỵ định… 4.2.2 Tín ngưỡng liên quan đến săn bắn Với người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, săn bắn vốn hoạt động đóng vai trị quan trọng kinh tế truyền thống họ, gắn với săn bắn nghi thức cúng tế có liên quan, cụ thể có số lễ cúng sau: - Cúng thần rừng, - Cúng thần linh tổ tiên trước săn - Cúng thần săn thú 4.2.3 Tín ngưỡng liên quan tới thu hái thuốc Trong trường hợp dùng thuốc chữa trị cho nhiều người khơng khỏi bệnh, họ thường cúng Ma thuốc “Đìa miên” Ngồi ra, đồng bào có kiêng kỵ lấy thuốc: xem ngày tốt khởi hành, tránh gặp người lạ sợ vía nặng, 4.2.4 Tín ngưỡng nghề cúng bái Thầy cúng khơng phải nghề mang tính chất hoạt động kinh tế, mà chủ yếu hoạt động xuất phát từ mục đích đáp ứng nhu cầu tâm linh người Trong hoạt động người thầy cúng có nghi thức cúng bái kiêng kỵ kèm theo 4.3 Biến đổi tín ngưỡng nghề nghiệp - Không gian thực nghi lễ - Lễ vật - Thành phần tham dự - Mục đích nghi lễ - Nghi thức cúng tế Tiểu kết chương Xuất phát từ vai trò hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người Dao Quần Chẹt Quân Chu, nên tín ngưỡng nghề nghiệp nghi lễ dành cho trồng trọt chiếm vị trí chủ đạo Nghi lễ liên quan đến trồng trọt thực hình thức khác nhau, theo định kỳ có tượng bất thường xảy ra; nội dung hồn lúa thể qua toàn nghi thức cúng tế Hầu hết nghi thức tổ chức từ phạm vi cộng đồng đến gia đình nhà chịi, liên quan đến cầu mùa, tín ngưỡng phồn thực - sinh thực khí Một đặc điểm bật tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu có khác biệt với số tộc người cộng cư nghi lễ nông nghiệp nói chung nghề nghiệp nói riêng chủ yếu phần lễ, phần hội với trò vui chơi kèm theo Hiện nay, nghi lễ liên quan đến nghề nghiệp có biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng khác biệt, phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm biến đổi đời sống kinh tế - xã hội địa phương, đời sống kinh tế trình độ học vấn, nhận thức người dân CHƯƠNG GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA CỦA TÍN NGƯỠNG NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT HIỆN NAY 5.1 Giá trị tín ngưỡng đời sống người Dao Quần Chẹt 5.1.1 Giá trị lịch sử văn hóa - Giá trị lịch sử: - Cùng với tiến trình lịch sử phát triển tộc người, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức tín ngưỡng đời sống người Dao Quần Chẹt địa phương - Được thể thông qua cúng phản ánh phần lịch sử nguồn gốc dân tộc - Giá trị văn hóa: Tín ngưỡng góp phần tạo phong phú cho văn hóa tộc người, mặt khác góp phần lưu giữ phát huy giá trị tốt đẹp đời sống văn hóa dân tộc Đặc biệt, văn hóa dịng họ mà việc thờ cúng tổ tiên dòng họ biểu sâu đậm tính nhân văn sâu sắc 5.1.2 Giá trị nghệ thuật - Giá trị nghệ thuật qua hệ thống tranh thờ: Các tranh thể giá trị thực, phản ánh giới quan, thiện, ác thông qua nghệ thuật tạo hình diễn tả diện mạo, tính cách, khung cảnh sống thần linh, ma quỷ giới khác - Giá trị nghệ thuật qua âm nhạc điệu múa: Qua hình thức nghệ thuật dân gian nghi thức cúng tế góp phần tăng cường mối liên kết cộng đồng thỏa mãn mặt tinh thần đời sống đồng bào 5.1.3 Giá trị đời sống xã hội - Tín ngưỡng góp phần thống ý thức cộng đồng tộc người - Tín ngưỡng góp phần củng cố phát huy tính cộng đồng - Tín ngưỡng góp phần giữ gìn phát huy phong mĩ tục - Tín ngưỡng góp phần hình thành giáo dục nhân cách hệ thiếu niên - Tín ngưỡng góp phần cân đời sống tinh thần, ổn định xã hội - Tín ngưỡng có vai trị tổ chức quản lý xã hội 5.1.4 Giá trị quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Sống dựa vào đất, rừng, núi, nước nên đồng bào có nhiều tri thức khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng, có tri thức liên quan đến tín ngưỡng Từ đó, góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, rừng 5.1.5 Giá trị đời sống kinh tế Những kinh nghiệm, kiêng kỵ thơng qua q trình tích lũy lao động sống truyền lại từ cha ông phần giúp cho người Dao Quần Chẹt tránh khỏi khó khăn sản xuất, nhiều vận dụng kinh nghiệm đem lại hiệu cho công việc sản xuất 5.2 Một số vấn đề tín ngưỡng 5.2.1 Một số xu hướng biến đổi yếu tố tác động 5.2.1.1 Một số xu hướng biến đổi - Suy giảm niềm tin tín ngưỡng truyền thống, hệ trẻ - Mất dần nghi lễ, rút gọn thời gian thực nghi lễ thay đổi lễ vật thờ cúng 5.2.1.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi tín ngưỡng - Chuyển đổi kinh tế tác động đến nhận thức hoạt động tín ngưỡng: Cơng đổi đất nước từ năm 1986, tác động kinh tế thị trường đẩy mạnh trình thương mại hóa, người Dao Quần Chẹt sở phát huy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng hàng hóa; áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp góp phần thay đổi tư đời sống tâm linh, hình thức liên quan đến sản xuất nông nghiệp - Tác động sách văn hóa tơn giáo tín ngưỡng: Tác động tích cực đến nhận thức người Dao Quần Chẹt giúp họ “gạn đục khơi trong”, có lựa chọn, cải biến q trình thực hành tín ngưỡng cho phù hợp - Sự thay đổi thiết chế xã hội truyền thống: Vai trò già làng, đội ngũ thầy cúng, trưởng họ trì bị thu hẹp cịn lại lĩnh vực phong tục tập quán, nghi lễ truyền thống (ngoại trừ người nằm máy lãnh đạo cấp: xã tự quản cấp thơn) - Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người khác: Đối với người Dao Quần Chẹt Quân Chu, với trình cộng cư tộc người anh em, như: Tày, Sán Dìu, Kinh tạo nên giao thoa văn hóa đồng bào với tộc người khác, người Kinh - Sự thay đổi môi trường tự nhiên: Không gian sinh tồn tộc người trải qua trình biến đổi mãnh mẽ theo hướng bị thu hẹp, suy giảm chất lượng, tác động đến sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống dần có mai một, nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp thờ cúng nhiên thần 5.2.2 Một số vấn đề đặt bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng 5.2.2.1 Về bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Do biến đổi nhận thức giá trị văn hóa tộc người nên phận người Dao Quần Chẹt, đặc biệt hệ trẻ thường có tâm lý xa rời giá trị văn hóa cổ truyền, cho yếu tố thể “lạc hậu”, “lỗi thời” có xu hướng từ bỏ để tiếp nhận giá trị văn hóa tộc người khác 5.2.2.2 Về bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, lịch sử, nghệ thuật dân tộc Phần lớn người Dao Quần Chẹt địa phương, lớp trẻ đến loại hình nghệ thuật chữ Nơm Dao, từ gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng tộc người địa phương 5.2.2.3 Về quản lý phát triển xã hội - Các sinh hoạt tín ngưỡng góp phần gây trở ngại việc nhận thức người dân bối cảnh “đổi tư duy” Đảng ta thực sách Đảng Nhà nước 5.2.2.4 Về quản lý sử dụng tài nguyên Mồ mả chôn rải rác khắp nơi, ảnh hưởng đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường cho cộng đồng Đồng thời, tạo khơng trở ngại cho quan chức việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội địa phương 5.2.2.5 Về phát triển kinh tế Việc thực hành nghi lễ góc độ định gây lãng phí thời gian, công sức vật chất người dân 5.2.2.6 Về vấn đề quản lý hoạt động tín ngưỡng quyền địa phương Bên cạnh mặt đạt được, nhiều vấn đề đặt quản lý hoạt động tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt cần phải giải như: tổ chức, định hướng, mối liên kết,… 5.3 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống người Dao Quần Chẹt 5.3.2 Một số kiến nghị - Đối với quan quản lý Nhà nước - Đối với quan nghiên cứu 5.3.2 Một số giải pháp Thứ nhất, bước nâng cao đời sống người Dao Quần Chẹt địa phương Thứ hai, thường xuyên nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý văn hóa địa phương Thứ ba, sưu tầm, nghiên cứu vốn văn hóa tộc ngườiở địa phương Thứ tư, đặt vai trị chủ thể văn hóa làm trung tâm, thực biện pháp cụ thể sau: - Giáo dục nhận thức cho đồng bào số vấn đề liên quan đến văn hóa vai trò giá trị văn hóa đời sống đồng bào - Chú ý phát triển phương tiện thông tin đại chúng cách phù hợp - Các sở giáo dục địa phương phải giáo dục nhận thức văn hóa bảo tồn giá trị văn hóa tộc người cho học sinh - Đối với cộng đồng người Dao Quần Chẹt thường xuyên trì phong tục lễ nghi truyền thống, phục dựng số nghi lễ mang tính bản, đặc trưng ý đến nội dung văn hóa nghệ thuật truyền thống để thu hút giới trẻ tham gia Tiểu kết chương Thơng qua nghiên cứu tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Quân Chu cho thấy, có tác động mang tính hai chiều đến đời sống đồng bào Xét bối cảnh xã hội nay, tín ngưỡng chứa đựng bên tồn định cần xem xét thấu đáo Mặt khác, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống người Dao Quần Chẹt đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tộc người địa phương Bởi giá trị tín ngưỡng ảnh hưởng đến cá nhân, cộng đồng tất lĩnh vực đời sống đồng bào từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến mơi trường tự nhiên Trong cơng xây dựng nông thôn nay, địa phương muốn phát triển đồng mặt cần thiết phải phát huy giá trị tín ngưỡng, đồng thời hạn chế yếu tố khơng cịn phù hợp, có ảnh hưởng khơng thuận q trình phát triển KẾT LUẬN Trên sở nguồn gốc tộc người, đặc điểm môi trường tự nhiên điều kiện kinh tế, xã hội mang tính đặc trưng khu vực trung du miền núi chi phối đến đời sống tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Quân Chu Dựa sở niềm tin hồn linh giáo, đa thần giáo, người Dao Quần Chẹt cho rằng, vạn vật có linh hồn giới bao la có hệ thống thần linh, loại ma tất tác động đến sống người có lợi hay gây hại tùy theo ứng xử người lực lượng siêu nhiên Trong đó, thực hành tín ngưỡng chủ yếu liên quan đến thần linh, đến linh hồn loại trồng, vật nuôi gắn với hoạt động mưu sinh người, trồng trọt, chăn nuôi, săn bắn, hái lượm linh hồn người Yếu tố đậm nét tồn tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt hoạt động thờ cúng tổ tiên diễn ba cấp độ cộng đồng, dịng họ gia đình Tổ tiên cộng đồng thờ cúng vào dịp lễ tiết hàng năm có lồng ghép với hoạt động thờ cúng khác liên quan đến nông nghiệp tín ngưỡng đa thần Ở hai cấp độ dịng họ gia đình, nghi lễ thờ cúng tổ tiên gia đình có phần mờ nhạt ln đặt mối quan hệ với dịng họ, thờ cúng tổ tiên dịng họ đậm nét, bên cạnh nghi lễ thực theo lễ tiết hàng năm, nghi thức quy định chặt chẽ “luật” tách tổ Trong đó, ngồi điểm chung dịng họ lại có đặc trưng riêng Các hoạt động tín ngưỡng có tham gia thành viên gia đình, dòng họ cộng đồng mức độ khác nhau, từ phản ánh mối quan hệ bền chặt làng - dịng họ - gia đình, để trở thành kết cấu tín ngưỡng mang tính cộng đồng chặt chẽ Tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt biểu cụ thể qua hệ thống nghi lễ liên quan đến nghề nghiệp với cốt lõi nghi lễ gắn với tín ngưỡng phồn thực - sinh thực khí ngun thủy Trong đó, tín ngưỡng liên quan đến hồn lúa, thần nông với hàng loạt nghi lễ diễn theo chu trình sinh trưởng lúa Hầu hết, nghi lễ theo chu kì hàng năm cộng đồng, dịng họ gia đình nhằm cầu mong hồn lúa lại với gia đình phù trợ cho mùa màng tốt tươi, sống no đủ Với vai trò nghi lễ nơng nghiệp đời sống tín ngưỡng truyền thống tộc người, góp phần vào việc giải thích điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi khiến lễ thức gắn với nông nghiệp biến đổi theo tạo nên khoảng trống nghi lễ, phong tục người người Dao Quần Chẹt Tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt địa phương nói chung thờ cúng tổ tiên nói riêng chứa đựng giá trị sâu sắc có vai trị quan trọng đời sống tộc người Hiện nay, trước tác động chuyển đổi kinh tế, thay đổi thiết chế xã hội truyền thống môi trường sinh thái kéo theo đời sống tín ngưỡng có nhiều biến đổi sâu sắc hình thức lẫn nội dung dự báo xu hứng biến đổi tín ngưỡng Sự biến đổi nhằm phù hợp với tình hình phát triển xã hội đại người dân thực tự nguyện, mức độ, phạm vi, xu phụ thuộc vào hệ Trên sở nhận thức thực trạng biến đổi yếu tố tác động đến biến đổi tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt nay, quan khoa học chức cần đẩy mạnh công tác quản lý, nghiên cứu để xây dựng giải pháp phù hợp với thực tế địa phương tộc người nhằm giữ gìn phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống thực tiễn người Dao Quần Chẹt, góp phần thúc đẩy cơng xây dựng nông thôn địa phương Đây đề tài hấp dẫn không dễ để thực hiện, cần tập trung nghiên cứu cách chuyên sâu để góp phần vào cơng bảo tồn phát huy văn hóa nói chung tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt nói riêng bối cảnh đổi đất nước hội nhập quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ luận án, nhiên lực thời gian có hạn nên NCS chưa cảm thấy hài lòng với kết đạt số nội dung, giá trị hạn chế tín ngưỡng truyền thống đời sống thực tế người Dao Quần Chẹt vốn khó đánh giá đo lường, hy vọng tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thời gian tới DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Mai Thị Hồng Vĩnh (2014), “Ảnh hưởng hình thái tơn giáo tín ngưỡng lễ cấp sắc người Dao”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thái Nguyên, số 12, tr.129 - 133 Mai Thị Hồng Vĩnh (2016), “Hình ảnh ngơi miếu đời sống tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt (Nghiên cứu xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số11 (200), tr.68-73 Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), “Cáchình thức tảo mộ người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, số (200), tr.74 -79 Mai Thị Hồng Vĩnh (2017), “Lễ tết nhảy người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thái Nguyên, Tập 163, số 03/1, tr.72-82 Mai Thị Hồng Vĩnh (9/2017), “Một số giá trị tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nay” Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội Mai Thị Hồng Vĩnh, Lương Thị Hạnh, Đỗ Hằng Nga (2017) “Tín ngưỡng liên quan đến hồn lúa người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội Thảo Thông Báo Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học Xã hội ... tín ngưỡng nhóm Dao cụ thể ý, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Do vậy, nghiên cứu đề tài ? ?Tín ngưỡng nhóm Dao Quần. .. ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên yếu tố tác động tới biến đổi - Ba là, phân tích, đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện. .. xây dựng hệ thống tư liệu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên để làm sở tư liệu nghiên cứu so sánh với nhóm Dao Quần Chẹt với nhóm Dao khác nước Từ đó, góp

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w