1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng của nhóm dao quần chẹt ở xã quân chu, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

187 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ HỒNG VĨNH TÍN NGƯỠNG CỦA NHÓM DAO QUẦN CHẸT Ở XÃ QUÂN CHU, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Đàm Thị Uyên Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có trích nguồn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Mai Thị Hồng Vĩnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Dân tộc học Nhân học quý thầy cô Học viện Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên – nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Minh PGS.TS Đàm Thị Un hết lịng dìu dắt, tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn UBND xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cộng tác viên, đồng bào người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, xã Tân Lập, xã Thông Nông (Đại Từ, Thái Nguyên) tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian điền dã nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, Ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Mai Thị Hồng Vĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 17 1.3 Khái quát địa bàn người Dao Quần Chẹt điểm nghiên cứu 25 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG VỀ LINH HỒN VÀ THỜ CÚNG ĐA THẦN 41 2.1 Quan niệm thực hành nghi lễ, tập quán linh hồn 41 2.2 Quan niệm thực hành thờ cúng đa thần 49 2.3 Biến đổi tín ngưỡng linh hồn thờ cúng đa thần 57 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN 61 3.1 Thờ cúng tổ tiên cộng đồng 61 3.2 Thờ cúng tổ tiên dòng họ 66 3.3 Thờ cúng gia tiên gia đình nhà chịi 87 3.4 Biến đổi thờ cúng tổ tiên 92 CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG NGHỀ NGHIỆP 101 4.1 Tín ngưỡng nơng nghiệp 101 4.2 Tín ngưỡng nghề nghiệp khác 110 4.3 Biến đổi tín ngưỡng nghề nghiệp 115 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA CỦA TÍN NGƯỠNG NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT HIỆN NAY 120 5.1 Giá trị tín ngưỡng đời sống người Dao Quần Chẹt 120 5.2 Một số vấn đề tín ngưỡng 130 5.3 Kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống người Dao Quần Chẹt 144 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CB VH - XH Cán văn hóa - xã hội CT MTTQ Chủ tịch Mặt trân Tổ quốc CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân NQ Nghị NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Pháp luật PL Phụ lục 10 QĐ Quyết định 11 TTg Thủ tướng Chính phủ 12 TW Trung ương 13 TT- BVHTTDL Thơng tư - Bộ văn hóa Thể thao Du lịch 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 16 VNĐ Việt Nam đồng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực thúc đẩy xã hội phát triển, tín ngưỡng với tư cách thành tố văn hóa đóng vai trị quan trọng q trình Tín ngưỡng chứa đựng triết lý sâu xa giới tự nhiên, xã hội người; có vai trị cố kết thành viên gia đình, dịng họ, cộng đồng, tạo nên sức mạnh xã hội rộng lớn Xét góc độ khác, tín ngưỡng góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điều chỉnh, định hướng chuẩn mực ứng xử xã hội Ngày nay, công xây dựng đất nước, Đảng ta khẳng định tơn giáo tín ngưỡng ln tồn dân tộc q trình lên Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tộc người, tôn giáo tín ngưỡng biểu mang sắc thái riêng, gắn với đặc trưng tộc người, địa phương cụ thể Trong đó, tơn giáo tín ngưỡng phạm trù lịch sử - xã hội, trình tồn phát triển bộc lộ mặt tích cực mặt hạn chế, tác động sâu sắc tới đời sống cộng đồng tộc người nói riêng quốc gia dân tộc nói chung Do đó, cần thiết phải nghiên cứu tín ngưỡng nhằm hạn chế mặt không phù hợp với xã hội đại phát huy giá trị tín ngưỡng phục vụ công xây dựng đời sống Trong 54 dân tộc nước ta, người Dao cư trú rải rác từ khu vực miền núi biên giới Việt – Trung, Việt – Lào số tỉnh trung du Bắc phận di cư vào Tây Nguyên, chủ yếu tập trung số tỉnh miền núi phía Bắc, có Thái Nguyên Người Dao Thái Nguyên gồm có ba nhóm: Dao Quần Chẹt, Dao Lơ Gang Dao Đỏ Xã Quân Chu, huyện Đại Từ địa bàn tập trung đơng người Dao Quần Chẹt Nhóm Dao Quần Chẹt Thái Nguyên, trình hội nhập với dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam, trì đặc điểm văn hóa truyền thống mang sắc riêng tộc người Một biểu sâu đậm đặc trưng văn hóa hình thức tín ngưỡng lưu giữ lâu bền đời sống tộc người Hiện nay, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập, văn hóa tộc người nước ta, mặt tiếp thu giá trị văn hóa nhằm phù hợp với xã hội đại, mặt khác đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi cần phải giải biến đổi nhanh chóng giá trị văn hóa Tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Quân Chu tất yếu nằm lôgic tổng thể Từ trước đến nay, nghiên cứu người Dao nước ta có nhiều nhà khoa học quan tâm nhiều lĩnh vực khác nhau, lịch sử nguồn gốc tộc người, trang phục, nhà cửa, nghi lễ, phong tục tập quán,… Tuy nhiên, hầu hết cơng trình cơng bố thường tập trung tìm hiểu văn hóa vật chất, phong tục tập quán nói chung, cịn vấn đề tín ngưỡng nhóm Dao cụ thể ý, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu (Đại Từ, Thái Nguyên) Do vậy, nghiên cứu đề tài “Tín ngưỡng nhóm Dao Quần chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực, như: góp phần xây dựng tranh tương đối tồn diện có hệ thống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên truyền thống biến đổi nay; cung cấp sở khoa học để phục vụ công tác hoạch định thực sách bảo tồn phát huy vai trị tín ngưỡng cơng phát triển kinh tế - xã hội nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Thực đề tài nhằm góp phần tìm hiểu đầy đủ sâu sắc đời sống tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xã hội truyền thống Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị giải pháp khoa học phục vụ công tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt nói riêng tộc người Dao tỉnh Thái Nguyên nói chung, nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhóm tộc người bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Luận án tập trung làm sáng tỏ số vấn đề liên quan tới tín ngưỡng (quan niệm thực hành tín ngưỡng) người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu truyền thống; - Làm rõ biến đổi tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu phân tích nguyên nhân dẫn tới biến đổi đó; - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu trước nay; - Từ kết đạt được, luận án đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị phù hợp tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng Địa bàn nghiên cứu luận án xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Sở dĩ NCS chọn xã bởi: huyện Đại Từ địa bàn cư trú chủ yếu người Dao Quần Chẹt Thái Nguyên, xã Quân Chu chiếm số lượng đông với 1.241 người Đây xã thuộc vùng sâu vùng xa huyện gắn với đặc điểm khu vực bán sơn địa, cho phép họ có điều kiện việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tộc người bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu nhóm Dao Quần Chẹt ba nhóm địa phương dân tộc Dao cư trú địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quân Chu xã chiếm đông số lượng người Dao Quần Chẹt Từ trước đến chưa có nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng nhóm Dao địa phương góc nhìn Dân tộc học/Nhân học Những nội dung nghiên cứu xác định hình thức tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Tuy nhiên, tín ngưỡng bao gồm nhiều thành tố hợp thành, luận án tập trung nghiên cứu số nội dung sau đây: 1) Tín ngưỡng linh hồn thờ cúng đa thần; 2) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; 3) Tín ngưỡng nghề nghiệp Chúng chọn ba nội dung để nghiên cứu, thơng qua hoạt động tín ngưỡng chứa đựng mối quan hệ, giá trị có vai trị định hướng hành vi người Dao Quần Chẹt địa phương Chính vậy, cần làm rõ hình thức tín ngưỡng để vận dụng vào quản lý giáo dục địa phương nói riêng phát huy giá trị tín ngưỡng đời sống đồng bào nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu tìm hiểu xã hội truyền thống, chủ yếu tập trung vào thực trạng xu hướng phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến xu hướng biến đổi; ảnh hưởng tín ngưỡng đến đời sống nhóm Dao Quần Chẹt địa bàn nghiên cứu Mặc dù biến đổi tín ngưỡng thường diễn trình lâu dài, thời điểm so sánh truyền thống khó phân định, tạm thời xác định mốc thời gian quan trọng để xác định phạm vi nghiên cứu thời kỳ đổi năm 1986 đến Địa bàn nghiên cứu luận án tiến hành phạm vi xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Trong đó, NCS tập trung khảo sát xóm có đơng người Dao Quần Chẹt cư trú, như: xóm Hịa Bình 2, xóm Chiểm 1, xóm Vang, xóm Cây Hồng, xóm Dốc Vụ, xóm Hàng Sơn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa quan điểm triết học Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận, đánh giá vật, tượng q trình nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng biến đổi Trên quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng, tác giả khơng nghiên cứu xem xét tơn giáo tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu thành tố tồn độc lập mà ln nhìn nhận hệ thống bối cảnh cụ thể có tác động qua lại lẫn nhiều thành tố liên quan, như: thể chế trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, Cũng vậy, dựa lý luận Chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu vấn đề tơn giáo tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt, NCS khơng nhìn nhận chúng thành tố bất biến, mà ln đặt trạng thái động, có phát sinh, tồn phát triển theo hướng biến đổi Có thể nói, vấn đề tơn giáo tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu đặt tiến trình phát triển chung cộng đồng tộc người đất nước Đây sở lý luận quan trọng để tác giả tiến hành thu thập, phân tích, đánh giá biến đổi quan niệm thực hành tơn giáo tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Cùng với quan điểm lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, để hồn thành luận án NCS cịn vận dụng quan điểm Đảng, Nhà nước ta tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng, để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu góc nhìn sách quản lý phát triển tơn giáo tín ngưỡng hệ thống trị đương đại Cùng với đó, luận án sử dụng sở lý luận chuyên ngành tôn giáo tín ngưỡng, như: thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, thuyết chức để làm sáng tỏ vấn đề tơn giáo tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt góc nhìn Dân tộc học/Nhân học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án xác định sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Thống kê kế thừa tài liệu có sẵn: Tác giả tiến hành đọc xử lý nhiều nguồn tài liệu từ sách, báo, báo cáo kết chương trình, dự án nghiên cứu nước, báo cáo tổng kết quan trung ương địa phương liên quan đến đề tài nghiên cứu; nguồn số liệu thống kê cấp trung ương địa phương; - Điền dã dân tộc học: Đây phương pháp chủ yếu NCS sử dụng để thu thập thông tin trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu thâm nhập vào sống hàng ngày chủ thể văn hóa mà luận án quan tâm Phương pháp thực thông qua kỹ quan sát, quan sát tham dự, vấn, vấn sâu, ghi chép kết hợp sử dụng kỹ thuật bổ trợ chụp ảnh, ghi âm, quay phim, Để thu thập thơng tin hoàn thành luận án, NCS tiến hành đợt điền dã từ năm 2014 - 2017 xã Quân Chu số xã có người Dao Quần Chẹt cư trú, như: xã Hồng Nơng, xã Tân n (huyện Đại Từ) Quan sát: Đây phương pháp mà NCS sử dụng đến địa bàn nghiên cứu Mục đích để nhận biết cảnh quan, mơi trường cư trú, cách bố trí làng người dân; bước đầu nhận thức hoạt động sinh kế chủ yếu người dân địa phương Đặc biệt, qua quan sát cho phép thu thập thông tin ban đầu đối tượng địa bàn nghiên cứu nhằm định hướng xác vấn đề tìm hiểu qua kỹ khác; đồng thời kiểm chứng q trình xử lý thơng tin thu thập từ chủ thể văn hóa cách xác Quan sát tham dự: Luận án sử dụng phương pháp với mục đích ghi chép cách hệ thống hành vi, đặc điểm người tham gia nghi lễ đồ lễ cách bày biện, đặt, trang trí khơng gian tổ chức nghi lễ Cụ thể, NCS quan sát tham dự dịp lễ, như: tết nhảy, tảo mộ tượng trưng, tết tháng năm, tết tháng bảy, nghi lễ cúng thần, cầu mùa miếu làng nhà ông Mo, Trong lần quan sát trực tiếp nghi lễ, NCS kết hợp ghi chép, vấn Dịch nghĩa Cúng thần nông Cầu khấn thần nông Cầu thần Nông diện Tháng năm cầu mầm, cầu lương thực, cầu thóc, cầu may Tháng năm sản xuất Cầu thần quyét bỏ loại sâu bệnh Tống loại sâu bệnh lên rừng để ăn cỏ rừng không ăn lúa Nếu khơng lên rừng tống bỏ xuống sơng Phân trời sinh yểm vào gốc Phân nhà để ni địng Cầu nước cầu mưa ngâm vào gốc lúa không sợ hạn hán Gốc lúa mọc lên xanh tốt Đòng lúa to đũa Trước ngày bạch lộ sau ngày bạch lộ lúa trổ Cầu thần phù hộ cho địng xanh tốt Mùa đơng thóc chín vàng gặt khơng hết Thần phù hộ cho lúa gặt nhà, áp vào thúng, vào hòm, vào kho thóc Con cháu, khách khứa năm ăn khơng hết Âm có lương, dương có thóc, âm dương có Cầu thần Nơng phù hộ, có hạn gánh bỏ hạn, có bệnh phá bỏ bệnh./ BÀI 2: Bài cúng tổ tiên Rằm tháng Bảy Tôi gõ ba tiếng bái lễ giáo động thần linh ! Hôm nay, năm tháng ngày mời vị xuống an hạ gia chủ (họ tên gia chủ, cháu, nhà tổ ) Nhà tổ sửa biện bàn chén, ngân tiền mời thầy (họ tên cấp sắc thầy) lại đến, tay cầm âm dương , gõ ba cúng thần linh tổ tiên; cầu khẩn gia thần, hương hỏa, tổ tiên, quân binh hội họp, hạ xe, hạ mã, uống rượu Hôm nay, cháu theo tục lệ truyền lại, sửa soạn bàn chén cúng bàn thờ tổ đốt hương Rằm tháng bảy cầu khẩn hương hỏa an binh, an tướng, an vị; quản binh, quản tướng, quản mã, quản cờ, quản nhân đinh, nhân khẩu, thu lương thu cốc phân cho gia chủ, dòng tộc; làm ăn đầu năm cuối năm, nuôi trâu nuôi lợn tiến tài Tiền tài nhập tay, thoái bỏ thiên bệnh, địa bệnh, nhân bệnh, quỷ bệnh phóng bỏ bên ngồi Các vị xem gia đình nam nữ dịng tộc có đại hạn tiểu hạn, cầu cúng chia tiền cho cụ để cụ gánh bỏ đại hạn, tiểu hạn Ngày hôm cầu cúng cụ xem nam nhân, nữ nhân hồn lạc đông, tây, nam, bắc, cầu cống, sơng suối, cụ tìm Hồn nam áp vào thân người nam, hồn nữ áp vào thân người nữ, hợp gia chủ nam nữ lớn bé đại hưng thịnh Tâu: báo cáo lý tổ chức nghi lễ, Thỉnh: đọc tên vị ( ) Hoặc: Nay ông chỗ chỗ Một bái hạ xe Hai bái xuống mã Ba bái nhân danh (tên cấp sắc thầy cúng) Tôi điểm qua bàn chén, gà, lợn, nước, ngân tiền Tôi chia tiền: Mười lăm đồng vị hạ xe hạ mã, hội ý tâm đầu hợp ý với nhau, đồng gánh hạn gánh tội, đồng gánh bỏ bệnh tật, đồng gạt bỏ bệnh dịch Mười lăm đồng mời ông xuống uống rượu, ăn tết cháu Mười lăm đồng cho cụ xem, quản ruộng nương cho cháu Mười lăm đồng phù hộ cho cháu chăn nuôi thịnh vượng Mười đồng cầu yên cầu vui CÂU CHUYỆN VỀ NGUỒN GỐC NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT “Vào năm Mậu Dần Kỷ Mão (không nhớ rõ vào thời kỳ nào), gặp nạn đại hồng thủy, nhân loại chết hết, hai anh em nhà chui vào gáo bầu nên sống sót Hai anh em chống gậy sắt tìm xem trần gian cịn sống sót hay khơng, đường gặp rùa, rùa ám hiệu không bảo họ lấy Người anh nghe giận giữ đập vỡ rùa thành 12 mảnh, sau mảnh rùa lại hồi sinh Hai anh em thấy làm phép thử: đốt hai đống lửa hai đồi thấy khói bốc lên cuộn vào Tin ý trời, họ kết với sinh bí, bí già họ bổ lấy hạt vãi khắp trần gian Những hạt rơi đồng ruộng, khu vực phẳng hóa thành tộc người khác, hạt rơi vùng núi hóa thành người Mán” (Theo lời kể thầy cúng Bàn Đức Báo, 60 tuổi, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ SO SÁNH CÁCH BỐ TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN DỊNG HỌ Ở NHÀ TỔ VÀ BÀN THỜ GIA TIÊN Ở NHÀ CHỊI BỐ TRÍ GIAN THỜ CỦA BÀN THỜ NHÀ TỔ (Nhà ơng Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu) CHÚ THÍCH 1 Bàn thờ tổ tiên dòng họ 2 Tủ Giường ngủ chủ nhà Giường ngủ khách 5 Bàn uống nước (tiếp khách) Cửa Cửa phụ BỐ TRÍ GIAN THỜ CỦA BÀN THỜ NHÀ CHỊI (Gia đình chị Đặng Thị Tâm, xóm Cây Hồng, xã Quân Chu) CHÚ THÍCH 1 Bàn thờ gia tiên nhà chòi Tủ Giường ngủ chủ nhà Giường ngủ khách Bàn uống nước (tiếp khách) Cửa 7 Cửa phụ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ảnh 1: Một góc làng người Dao Quần Chẹt (ở xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 6/12/2014) MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG LINH HỒN VÀ THỜ CÚNG ĐA THẦN Ảnh 2: Quang cảnh Miếu thơng thiên (ở xóm Dốc Vụ, xã Qn Chu, NCS chụp ngày 10/7/2015) Ảnh 3: Miếu thông thiên (ở xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/7/2015) Ảnh 4: Bốn đá tượng trưng cho vị của: Địa chúa, Miếu chủ, thần Nông ông tổ dịng họ (ở Miếu thơng thiên xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/7/2015) Ảnh 5: Miếu thờ Chúa Sơn Lâm Đốc Quỳ (ở Miếu thông thiên, NCS chụp ngày 10/7/2015) Ảnh 6: Miếu thờ ông Nhựa sinh (ở Miếu thông thiên, NCS chụp ngày 10/7/2015) Ảnh 7: Lễ cúng cô hồn lễ hạ quẩy (tại nhà ông Mo Triệu Kim Lưu, xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/5/2016) Ảnh 8: Lễ cúng ông Hành lễ hạ quẩy (ở nhà ơng MoTriệu Kim Lưu, xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/5/2016) Ảnh 9: Lễ cúng chiêu cốt người chết (tại gia đình ơng Đặng Minh Tiến, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 26/4/2016) MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀN THỜ TỔ TIÊN Ảnh 10: Bàn thờ tổ tiên chi họ Triệu Mốc (ở xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp 6/5/2016) Ảnh 11: Tranh thờ bàn thờ tổ tiên chi họ Triệu Mốc (ở xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp 6/5/2016) Ảnh 12: Bàn thờ gia tiên nhà chịi (Gia đình bà Đặng Thị An, xóm Cây Hồng, xã Quân Chu, NCS chụp 11/10/2015) Ảnh 13: Bàn thờ ma bếp dịng họ Bàn (xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp 2/8/2015) MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỜ CÚNG TỔ TIÊN DÒNG HỌ Ảnh 14: Lễ cúng tổ tiên dòng họ vào dịp rằm tháng Năm (dòng họ Bàn, xóm Hịa Bình 2, xã Qn Chu,Tác giả chụp ngày 5/6/2016) Ảnh 15: Lễ cúng tổ tiên dịng họ Đặng vào dịp rằm tháng Bảy (ở Xóm Vang, xã Quân Chu , NCS chụp ngày10/8/2016) Ảnh 16: Thầy cúng thực nghi thức cúng Tam Thanh cụ tổ lễ tảo mộ tượng trưng (ở chi họ Triệu Mốc, xóm Hịa Bình 2, xã Qn Chu, NCS chụp ngày 4/12/2016) Ảnh 17: Mộ giả cụ tổ lễ tảo mộ tượng trưng (ở chi họ Triệu Mốc, xóm Hịa Bình 2, xã Qn Chu, NCS chụp ngày 4/12/2016) Ảnh 18: Đàn cúng Tam Thanh lễ tảo mộ tượng trưng (ở chi họ Triệu Mốc, xóm Hịa Bình 2, xã Qn Chu, NCS chụp ngày 4/12/2016) MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỜ CÚNG GIA TIÊN Ở NHÀ CHÒI Ảnh 19: Lễ giải hạn (tại gia đình chị Đặng Thị Tâm, xóm Cây Hồng, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 26/4/2016) Ảnh 20: Nghi thức cúng báo cáo tổ tiên lễ cưới (tại gia đình ơng Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 18/11/2015) Ảnh 21: Bát hương thẻ âm dương thờ cúng tổ tiên (tại gia đình anh Đặng Văn Liên, xóm Cây Hồng, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 27/11/2015) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHI LỄ NÔNG NGHIỆP Ảnh 22: Nghi lễ cầu mùa lễ Hạ quẩy (ở nhà ông Mo Triệu Kim Lưu, xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/5/2016) Ảnh 23: Nghi thức chuộc hồn lúa lễ Hạ quẩy (tại nhà ông Mo Triệu Kim Lưu, xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 10/5/2016) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BIẾN ĐỔI TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ảnh 24, 25: Biến đổi lễ vật hóa cho tổ tiên vào dịp rằm tháng bảy (ở chi họ Đặng, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp 3/8/2016 ) Ảnh 26: Nến thắp thờ cúng tổ tiên thay đèn điện (tại gia đình ơng Triệu Kim Lưu, xóm Dốc Vụ, xã Quân Chu, NCS chụp 12/9/2016 ) Ảnh 27: Sớ phô tô thờ cúng tổ tiên (tại gia đình ơng Đặng Minh Tiến, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp ngày 26/4/2016) Ảnh 28: Đèn lồng, bánh kẹo bày biện để thờ cúng tổ tiên vào dịp Tết Ngun đán (tại gia đình ơng Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu, NCS chụp 20/1/2016) ... tài ? ?Tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? cần thiết có ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. đề tín ngưỡng nhóm Dao cụ thể ý, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng nhóm Dao Quần Chẹt xã Qn Chu (Đại Từ, Thái Nguyên) Do vậy, nghiên cứu đề tài ? ?Tín ngưỡng nhóm Dao Quần chẹt xã. .. thành luận án Xin cảm ơn UBND xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cộng tác viên, đồng bào người Dao Quần Chẹt xã Quân Chu, xã Tân Lập, xã Thông Nông (Đại Từ, Thái Nguyên) tạo điều kiện giúp

Ngày đăng: 13/10/2017, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w