1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng tống hậu nghiên cứu trường hợp đền mẫu ninh cường (xã trực phú, huyện trực ninh, nam định)

20 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 418,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phát đưa luận văn kết nghiên cứu tác giả luận văn Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung có luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Tác giả Đỗ Văn Cƣờng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính, người thầy hướng dẫn bảo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu thời gian học tập bậc Cao học Tôi xin cảm ơn tới nhân dân quyền địa phương xã: Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường tạo điều kiện cho có hội trực tiếp nghiên cứu thực địa, tiếp xúc với cá nhân tổ chức địa bàn để thu thập tư liệu Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi biết ơn trân trọng tình cảm Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 Đỗ Văn Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1.TỤC THỜ NỮ THẦN VÀ TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN Error! Bookmark not defined 1.1.Khái niệm tục thờ nữ thần sở khoa học vấn đề Error! Bookmark not defined 1.2.Các khuynh hƣớng tiếp cận nghiên cứu tín ngƣỡng Nữ thần Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.Tống Hậu: Lịch sử thờ cúng nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined 1.4.Vấn đề nghiên cứu, lý thuyết phƣơng pháp tiếp cận Error! Bookmark not defined 1.5.Tóm lƣợc địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2.TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TẠI NINH CƢỜNG: LỊCH SỬ VÀ NGHI LỄ Error! Bookmark not defined 2.1 Lịch sử tục thờ Tống Hậu Ninh Cƣờng Error! Bookmark not defined 2.2 Nghi lễ thực hành thờ cúng Error! Bookmark not defined 2.3 Quản lý, coi sóc tu bổ đền Error! Bookmark not defined 2.4 Vị trí tục thờ Tống Hậu thần đạo địa phƣơngError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI TỤC THỜ NỮ THẦN Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Hoa Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Đặc điểm tục thờ nữ thần gốc Việt Error! Bookmark not defined 3.3 Vị trí Tống Hậu hệ thống nữ thần Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.4 Phụ nữ nữ thần Error! Bookmark not defined 3.5 Những thay đổi tục thờ cúng Tống Hậu Ninh Cƣờng xu hƣớng tục hóa, thƣơng mại hóa hoạt động tâm linhError! Bookmark not defined 3.6 Nữ thần, sắc văn hóa địa phƣơng vấn đề bảo tồn di sản văn hóa Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục 1: Ảnh Error! Bookmark not defined Phụ lục 2: Danh sách ngƣời cấp tin Error! Bookmark not defined Phụ lục 3: Giới thiệu đền Quốc Mẫu Ninh Cƣờng thờ Tống Thái hậu Error! Bookmark not defined Phụ lục 4: Thần tích làng thờ Tứ vị Thánh nƣơngError! Bookmark not defined Phụ lục 5: Tứ Đại Cờn Sự Tích Văn Error! Bookmark not defined Phụ lục 6: Văn Tứ vị Vua Bà đền Cờn Môn Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các vị thần phối thờ đền Mẫu Ninh Cường Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Bảng thống kê số người đến lễ đền Mẫu ngày đầu tháng 10, 11, 12 âm lịch 2015 Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư HTX Hợp tác xã km Ki lô mét m Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thờ nữ thần phổ biến nhiều vùng miền khắp đất nước Việt Nam Các vị nữ thần chí tôn lên thành hệ thống vị thần Sáng Tạo đứng đầu Tứ Phủ (Mẫu Địa, Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Thượng Thiên) Bên cạnh vị thần đứng đầu Đạo Mẫu có vị nữ thần có công giúp dân, giúp nước nhân dân tôn kính thờ cúng Đôi vị nữ thần không tên tuổi linh ứng che chở cho dân làng, bảo vệ dân làng khỏi tai ương Những vị thần vị nhân thần, thiên thần có nguồn gốc địa, nguồn gốc nước Hiện nay, tượng tín ngưỡng tôn giáo đặc biệt phát triển nhanh tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ trình đại hóa Sự nở rộ lễ hội bộc lộ bất cập vấn đề đòi hỏi phải tìm hiểu Những trường hợp cụ thể tượng thờ cúng Phủ Giầy (Nam Định), Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), Bà Chúa Xứ (An Giang), hay vài địa điểm trội tín ngưỡng tâm linh Chùa Hương (Hoài Đức, Hà Nội), chùa Bái Đính (Ninh Bình), v.v điểm gây ý với dư luận nước quốc tế Có đặc điểm chung đối tượng thờ cúng địa điểm đa phần nữ thần Nghiên cứu tín ngưỡng Tống Hậu, vị thần có gốc Trung Hoa cư dân vùng sông biển thờ cúng Vị thần thờ cúng chủ yếu cửa sông lớn dọc theo bờ biển Việt Nam trở thành vị thần chủ đạo nghề sông nước biển Đó tín ngưỡng Tứ vị Thánh nương với vai trò trung tâm Tống Hậu, Hoàng Thái hậu thời nhà Tống Tín ngưỡng vào sâu đất liền tới trung tâm Thăng Long, Phố Hiến phối thờ rải rác khắp vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam Từ vị thần biển, trải qua thời gian, Tống Hậu trở thành nữ thần gán cho nhiều chức ban đầu mang lại sinh sôi, mùa màng, cái, công danh, tài lộc đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân địa phương, người dân tôn bà làm Quốc Mẫu Tục thờ Tống Hậu nhanh chóng hòa tín ngưỡng nữ thần khác Việt Nam đặc biệt Đạo Mẫu góp phần làm đa dạng hóa tín ngưỡng tâm linh người Việt Tôi chọn đề tài nghiên cứu Tín ngƣỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trƣờng hợp đền mẫu Ninh Cƣờng với mong muốn tìm hiểu hình thành phát triển tín ngưỡng Tống Hậu Ninh Cường (xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, Nam Định), 12 địa điểm vua Lê Thánh Tông ban dụ sau đánh Chiêm Thành thắng lợi (1470) Trong luận văn, trình bày phát nghi lễ thờ phụng thay đổi phong tục thờ Tống Hậu trước sau Đổi (1986), vai trò nữ thần cộng đồng cư dân địa phương Qua đó, góp phần làm rõ trạng xu hướng văn hóa tâm linh tín ngưỡng nữ thần Việt Nam, đặc điểm vị thần có nguồn gốc du nhập từ Trung Quốc Hi vọng nghiên cứu trường hợp cung cấp thêm phần tư liệu cho nghiên cứu khác nữ thần Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu diễn trình lịch sử vùng đất gắn liền với việc thờ phụng vị thần biển mang gốc gác Trung Hoa Vị trí Tống Hậu với tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng Những thay đổi tập tục thờ cúng, văn hóa tín ngưỡng người dân địa phương vai trò nữ thần người dân đặc biệt với phụ nữ Qua tập trung trả lời câu hỏi sau: - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường diễn nào? - Tục thờ Tống Hậu Ninh Cường có đặc điểm bà lại người dân thờ cúng? - Vị trí tục thờ Tống Hậu mối liên hệ lịch sử văn hóa với tục thờ nữ thần người Việt nói chung tục thờ nữ thần gốc Trung Hoa nói riêng? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tục thờ Tống Hậu, trình hình thành xác lập tín ngưỡng vùng đất Ninh Cường Những thay đổi tục thờ vị trí Tống Hậu đời sống người dân địa phương Trong nghiên cứu tập trung vào người thường xuyên lễ, niềm tin họ vào vị thần, linh thiêng mong muốn họ tìm đến với Tống Hậu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Tục thờ Tống Hậu địa bàn vùng đất thuộc tổng Ninh Cường xưa, ngày bốn xã Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, trung tâm đền Mẫu Ninh Cường (đền Quốc Mẫu Ninh Cường) Tuy nhiên, cư dân bốn xã thờ Tống Hậu, người dân nơi khác xung quanh thường xuyên lễ bái huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Nam Trực, nhiều đền địa phương rước chân nhang từ đền Mẫu Ninh Cường thờ Ngoài ra, nhiều người nơi khác để cúng bái họ nghe đền linh thiêng có đoàn hầu đồng, người làm ăn sinh sống nơi xa v.v Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, chủ yếu tài liệu điền dã dân tộc học, văn chép tay, bia ký, nguồn tài liệu vấn quan sát thực địa Trong nghiên cứu mình, tập trung vào sử dụng phương pháp định tính, có năm quan sát thực vấn cấu trúc phi cấu trúc tiếp xúc trò chuyện với người dân, đặc biệt người thường xuyên có mặt đền Mẫu Ninh Cường Tôi có mặt hầu hết nghi lễ lớn nhỏ đền diễn năm 2015, có: ba ngày lễ hội, lễ tết Nguyên Đán, ngày lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, lễ tịch điền, số ngày rằm, mùng một; nghe người dân nơi chia sẻ câu chuyện linh thiêng Tống Hậu, niềm tin họ vị thần trình thay đổi tập tục thờ cúng từ xưa tới Bên cạnh sưu tầm tham khảo nguồn tài liệu thứ cấp, nghiên cứu nhà nghiên cứu trước hội thảo, sách chuyên khảo, tạp chí nguồn tài liệu từ internet Đó nguồn tư liệu thiếu trình phân tích, xử lý tư liệu để đạt nhìn tổng quan so sánh Đóng góp luận văn Trên phương diện thực tiễn: đề tài nghiên cứu từ trăn trở thân tác giả quan sát việc thực hành nghi lễ địa phương nơi mà sinh lớn lên Đền Mẫu Ninh Cường đền có ảnh hưởng lớn tới đời sống tín ngưỡng người dân vùng Những vấn đề câu hỏi đặt tham dự nghi lễ, lễ hội đền Mặt khác muốn liên hệ với phát triển mạnh mẽ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thời gian gần Trên phương diện lý luận: áp dụng quan đểm lý thuyết chức Nhân học nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo vào việc giải thích số tượng nghi lễ phát triển tín ngưỡng nữ thần Việt Nam Trên sở đưa số nhận định xu hướng phát triển tín ngưỡng tôn giáo tương lai, đặc biệt nhìn nhận từ góc độ người dân, người thực hành tín ngưỡng – chủ thể văn hóa tín ngưỡng đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Hải Hậu 2010, Tên làng, xã – huyện Hải Hậu qua thời kỳ (từ năm 1485 đến năm 2010), website http://www.haihau.vn/default.aspx?tabid=284& ID=449&CateID=, truy cập ngày 23/11/2015 Chu Xuân Diên 2006, Văn hóa dân gian: Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Giao 2010, “Đền Cờn nữ thần cửa Chúa (Nghệ An) kỷ XVII ghi chép thực địa giáo sĩ Đắc Lộ, từ góc nhìn nhân loại học lịch sử”, website http://damau.org/archives/11727, truy cập ngày 16/10/2015 Chu Xuân Giao 2013, “Mẫu Liễu Thanh Sam: bước đầu nghiên cứu nhóm văn chép tích Liễu Hạnh công chúa xuất từ thời Lý”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn 2001, Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn 2014, “Mấy suy nghĩ nữ thần tín ngưỡng Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo (số 10), website http://www.phathoc.net/tai-lieulich-su/nhanvat/5AE648_may_suy_nghi_ve_vi_tri_cua_nu_than_trong_tin_nguong_viet_nam.as px, truy cập ngày 03/11/2015 Đặng Văn Bài, Nguyễn Thị Thu Trang 2013, “Đạo Mẫu nhìn từ sắc văn hóa Việt Nam”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội Đào Duy Anh 2006, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh 2009, Hán Việt Từ Điển, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Đào Tố Uyên, “Khai hoang ven biển Nam Định thời Lê Sơ qua nghiên cứu trường hợp Quần Anh, Hải Hậu (1485-1511)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(379), tr.32-43 11 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc 1984, Các nữ thần Việt Nam, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 12 Dương Hoàng Lộc 2013, “Tìm hiểu ý nghĩa bắc tranh thờ thập nhị thánh mẫu miếu Bà An Thuận (xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre)”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 13 Hồ Đức Thọ 2009, “Tục thờ nghi lễ Tứ vị Thánh nương Nam Định”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 2010, Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam (Ngày 15 tháng năm 2009), Nxb.Nghệ An, Nghệ An 14 Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa đền Quốc Mẫu Ninh Cường 2005 (xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), Nam Định 15 Hoàng Phê 2009, Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 16 Hok Lam Chan 1966, “Tị nạn Trung Hoa An Nam xứ Chàm cuối thời nhà Tống” (Chinese Refugees In Annam And Champa At The End Of The Sung Dynasty), Nguồn: Journal of Southeast Asian Histories, Vol.7, no.2, Sep.1966, trang 1-10 Ngô Bắc dịch, website http://www.gio- o.com/NgoBac/NgoBacHChan.html, truy cập ngày 08/11/2015 17 Khiếu Năng Tĩnh 1915, Tân biên Nam Định địa dư chí lược (do Dương Văn Vượng dịch) 18 Long Bằng 2013, “Truyền thuyết lễ hội tứ vị thánh nương đền Lộ (Hà Nội) qua đối sánh với truyền thuyết lễ hội Dương Thái Hậu điện Mẫu (Tân Hội, Trung Quốc)”, Luận văn thạc sĩ văn học dân gian, ĐH KHXH&NVĐHQGHN 19 Lương Văn Hy & Trương Huyền Chi 2012, “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc bộ”, in Nhiều tác giả 2012, Những thành tựu nghiên cứu bước đầu khoa Nhân học, Nxb.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2001, Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 22 Ngô Đức Thịnh 2010, Lên đồng: hành trình thần linh thân phận, Nxb.Thế giới, Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh 2012, Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb.Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Duy 2002, Văn hóa tâm linh, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội 25 Nguyễn Hải Kế 1984, “Đê Hồng Đức công khẩn hoang vùng ven biển Nam sông Hồng thời Lê Sơ”, website http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghiencu/459-e-hng-c-va-cong-cuc-khn-hoang-vung-ven-bin-nam-song-hng-thi-le-spgstskh-nguyn-hi-k.html, truy cập ngày 25/11/2015 26 Nguyễn Hồng Dương 2004, Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Thụ 2008, “Về thái độ ứng xử người Việt với tự nhiên tín ngưỡng thờ Mẫu”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.77-79 28 Nguyễn Hữu Thụ 2009, “Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật mẫu Man Nương Thánh mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 04, tr.27-29 29 Nguyễn Hữu Thụ 2012, “Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt vùng đồng Bắc - xét góc độ triết học”, Tạp chí ngiên cứu Tôn giáo, số 01(105), tr.20-32 30 Nguyễn Minh San 1992, “Đạo Mẫu nước ta - Nhìn từ hệ thống đến miếu thần tích”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.42-47 31 Nguyễn Minh San 1994, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb.Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Định 2010, Đền Cờn: lịch sử Lễ hội, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Lợi 2010, “Tín ngưỡng thờ Đại Càn Nam Bộ”, Tạp chí Tôn giáo, số 11, tr.31-41 34 Nguyễn Thị Bích Hà 2013, “Thờ mẫu mã tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa Việt Nam”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hiền 2012, “Khái niệm tôn giáo từ góc độ Nhân học văn hóa”, Tạp chí Xưa nay, số 11(415), tr.24-33 36 Nguyễn Thị Huế 2013, “Nữ thần thần thoại Việt Nam, sắc giá trị”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thanh Xuyên 2013, “Nữ thần Yeang Sarì đời sống cộng đồng người Hrê (Nghiên cứu xã An Vinh, huyện An Lão, tỉnh Bình Định)”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên 1996, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Hương 2011, Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt xứ Quảng, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Xuân Hương 2013, Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam - Đà Nẵng (hình thái, đặc trưng, giá trị), Nxb.Lao động, Hà Nội 41 Ninh Viết Giao (chủ biên) 2010, “Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngày 15 tháng năm 2009, Nxb.Nghệ An, Nghệ An 42 Ninh Viết Giao 2000, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An, Nghệ An 43 Ninh Viết Giao 2010, “Báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học lễ hội đền Cờn tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 2010, Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam (Ngày 15 tháng năm 2009), Nxb.Nghệ An, Nghệ An 44 Phạm Nga 2008, “Tục thờ Ngũ Hành Nương Nương”, website http://www.trietvan.com/phamviethung/tucthonguhanh.htm, truy cập ngày 28/01/2016 45 Phan Hữu Dật 2010, “Trở lại tín ngưỡng ma thuật phân loại ma thuật”, website http://phanhuudat.blogspot.com/2013/03/tro-lai-tin-nguong-ma-thuat-vasu-phan.html, truy cập ngày 27/06/2015 46 Phan Kế Bính 2005, Việt Nam phong tục, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 47 Phan Ngọc 2002, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn học, Hà Nội 48 Phan Thị Yến Tuyết 2014, Đời sống xã hội – kinh tế văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, Nxb.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Tạ Chí Đại Trường 2006, Thần – Người Đất Việt, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Tôcarev X.A 1994, Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng , Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trác Tân Bình 2007, Lý giải tôn giáo, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội 52 Trần Hạnh Minh Phương 2013, “Tín ngưỡng thờ Mẫu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh-tiếp cận từ lý thuyết chức năng”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ Nữ thần – Mẫu Việt Nam Châu Á: Bản sắc giá trị, Nxb.Thế giới, Hà Nội 53 Trần Hồng Liên 2006, “Tục thờ cúng lễ hội truyền thống Bà Thiên Hậu Việt Nam”, in Hội Folklore châu Á 2006, Giá trị tính đa dạng folklore châu Á trình hội nhập, Nxb.Thế Giới, Hà Nội 54 Trần Lê Bảo 2013, “Tục thờ Mẫu Việt Nam Trung Quốc: Thông qua lễ hội Tứ vị Thánh nương đền Lộ Hà Nội lễ hội Dương Thái hậu điện Mẫu Tân Hội – Quảng Đông (Trung Quốc)”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ Nữ thần – Mẫu Việt Nam Châu Á: Bản sắc giá trị, Nxb.Thế giới, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm 2000, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Thị Lệ Hằng 2013, “Bản sắc giá trị văn hóa thờ nữ thần người Việt vùng Tây Nam Bộ”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 57 Trần Phỏng Diều 2015, “Tín ngưỡng thờ Long Mẫu Nương Nương Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Cần Thơ, số 2(2015) 58 Trần Quang Chiểu 2007, “Lịch sử phát triển huyện Hải Hậu”, website http://www.haihau.vn/default.aspx?tabid=284&ID=243&CateID=155, truy cập ngày 25/11/2015 59 Trần Quốc Tuấn 2013, “Về tình hình nghiên cứu tục thờ Tứ vị Thánh nương Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3(147), tr.41-47 60 Trần Quốc Vượng 1998, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng 2004, “Xứ Nam câu chuyện dòng sông”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr.20-23 62 Trần Thị An 2010, “Tìm hiểu hình thành truyền thuyết Tứ Vị Thánh Nương (qua nguồn thư tịch, truyền thuyết dân gian tục thờ cúng)”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học 2010, Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam (Ngày 15 tháng năm 2009), Nxb.Nghệ An, Nghệ An 63 Trần Thị An 2012, “Hiển thần Tăng quyền – Một khảo sát tục thờ nữ thần biển Bắc Bắc Trung bộ, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 8(97), tr.122145 64 Trần Thị An 2012, “Hiển thần Tăng quyền – Một khảo sát tục thờ nữ thần biển Bắc Bắc Trung bộ, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 9(98), tr.112120 65 Trần Xuân Mậu 2003, Quần Anh dấu xưa mở đất, tập 1, Nxb.Hội văn học nghệ thuật tỉnh Nam Định, Nam Định 66 Trần Xuân Mậu 2004, Quần Anh dấu xưa mở đất, tập 2, Nxb.Hội văn học nghệ thuật tỉnh Nam Định, Nam Định 67 Trần Xuân Mậu 2012, Quần Anh dấu xưa mở đất, tập 3, Nxb.Hội văn học nghệ thuật tỉnh Nam Định, Nam Định 68 UBND huyện Hải Hậu 2009, Địa chí Hải Hậu, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 UBND tỉnh Nam Định 2003, Địa chí Nam Định, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Võ Hoàng Lan 2003, “Tục thờ thủy thần người Việt hạ lưu sông Hồng”, luận án Tiến sĩ Văn hóa dân gian, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 71 Võ Hoàng Lan 2009, “Đền Lộ với tín ngưỡng thờ Tứ vị Thánh nương”, in Kỷ yếu hội thảo khoa học 2010, Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương với văn hóa biển Việt Nam (Ngày 15 tháng năm 2009), Nxb.Nghệ An, Nghệ An 10 72 Vũ Hồng Thuật 2006, “Đền Lạc Chánh – số giá trị văn hóa lịch sử”, Tạp chí Dân tộc thời đại, số 93, tr:17-22 73 Vũ Ngọc Khánh 2001, Đạo Thánh Việt Nam, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Vũ Ngọc Khánh 2005, Nữ thần Thánh mẫu, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 75 Vũ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc 1984, Các nữ thần Việt Nam, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội 76 Vũ Thị Tú Anh 2013, “Đạo Mẫu với vấn đề trao quyền lực cách thức sử dụng quyền lực người phụ nữ Việt Nam”, in Ngô Đức Thịnh (chủ biên) 2013, Văn hóa thờ nữ thần – mẫu Việt Nam Châu Á, Nxb.Thế giới, Hà Nội 11 ... Tín ngƣỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trƣờng hợp đền mẫu Ninh Cƣờng với mong muốn tìm hiểu hình thành phát triển tín ngưỡng Tống Hậu Ninh Cường (xã Trực Phú, huyện Trực Ninh, Nam Định), 12 địa điểm vua... vùng đất thuộc tổng Ninh Cường xưa, ngày bốn xã Trực Phú, Trực Thái, Trực Hùng, Trực Cường thuộc huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, trung tâm đền Mẫu Ninh Cường (đền Quốc Mẫu Ninh Cường) Tuy nhiên,... NHÂN VĂN - ĐỖ VĂN CƢỜNG TÍN NGƢỠNG TỐNG HẬU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐỀN MẪU NINH CƢỜNG XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Mã

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN