Tính bản địa trong nghi lễ kính nhớ tổ tiên của tín đồ công giáo người việt nghiên cứu trường hợp giáo xứ lộc hòa, xẫ tây hòa, huyện trảng bom, tỉnh đồng nai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN KHÁNH DIỆP TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: GIÁO XỨ LỘC HÒA, XÃ TÂY HÒA, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH DIỆP TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: GIÁO XỨ LỘC HÒA, XÃ TÂY HÒA, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.31.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đức Lộc TS Huỳnh Ngọc Thu PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Lâm Bá Nam TS Võ Công Nguyện PHẢN BIỆN: PGS.TS Lâm Bá Nam TS Võ Công Nguyện PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án từ liệu địa bàn khảo sát trình thu thập tài liệu tác giả luận án Tác giả Nguyễn Khánh Diệp MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 11 Bố cục luận án 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HỊA 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến luận án 12 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 23 1.1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 29 1.2 TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƯ TẠI NAM BỘ VÀ CỘNG ĐỒNG KHẢO SÁT 40 1.2.1 Tổng quan cộng đồng Công giáo di cư Nam Bộ 40 1.2.2 Tổng quan cộng đồng Cơng giáo Lộc Hịa 42 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM VỀ THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ TÍN ĐỒ NGƯỜI VIỆT 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI VỚI VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 52 2.1.1 Quan điểm chung Giáo hội với việc thờ cúng tổ tiên 52 2.1.2 Quan điểm Giáo hội với việc thờ cúng tổ tiên Việt Nam 60 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA TÍN ĐỒ VỚI VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN 71 2.2.1 Vai trò việc thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ 71 2.2.2 Thái độ ứng xử tín đồ bị cấm thờ cúng tổ tiên 82 CHƯƠNG 3: TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HỊA QUA NGHI LỄ VỊNG ĐỜI 3.1 LỄ CƯỚI 93 3.2 LỄ TANG 97 3.3 LỄ GIỖ 119 CHƯƠNG 4: TÍNH BẢN ĐỊA TRONG NGHI LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO LỘC HỊA QUA NGHI LỄ CỘNG ĐỒNG 4.1 LỄ CẦU CHO CÁC TÍN HỮU ĐÃ QUA ĐỜI (ngày 2/11) 133 4.2 LỄ TƯỞNG NIỆM CÔNG ĐỨC CÁC BẬC TIỀN NHÂN (đêm Giao thừa) 153 4.3 LỄ KÍNH NHỚ TỔ TIÊN (mùng tết Âm lịch) 158 KẾT LUẬN 167 CHÚ THÍCH 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 194 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu Trong mục tiêu truyền bá văn hóa tơn giáo vào quốc gia lãnh thổ châu Âu, quốc gia phương Tây Giáo hội Công giáo có lẽ mang theo mong muốn giữ đặc điểm văn hóa tơn giáo ngun Tuy nhiên, quốc gia, dân tộc có sắc văn hố, tơn giáo riêng Khi tiếp nhận yếu tố văn hóa tơn giáo đến từ bên ngồi, dân tộc khơng định phải theo cách từ bỏ hoàn toàn cũ để tiếp nhận Họ tiếp nhận yếu tố phù hợp biến đổi yếu tố cho phù hợp với sắc văn hóa tộc người Người Việt ngàn năm bị nước, bị cưỡng văn hóa với sách đồng hố quyền hộ Trung Quốc giữ sắc văn hố Trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước, người Việt tiếp nhận nhiều yếu tố văn hố, tơn giáo khơng từ Trung Quốc mà cịn từ nhiều nước khác biến chúng thành văn hố, tơn giáo mang đặc điểm mình, hay nói cách khác yếu tố địa hố Đối với Cơng giáo, từ du nhập vào Việt Nam tiếp nhận văn hóa địa lĩnh vực kiến trúc xây dựng nhà thờ, tượng thờ niềm tin, sùng kính với Đức Mẹ Maria (Nguyễn Hồng Dương, 2004: 245) Tuy nhiên, tiếp nhận văn hóa địa lĩnh vực lễ nghi, thờ phụng Công giáo không diễn suôn sẻ tôn giáo khác du nhập vào Việt Nam, đặc biệt việc tiếp nhận phong tục thờ cúng tổ tiên Sự khác biệt Công giáo với văn hóa người Việt khơng văn hóa phương Tây với phương Đơng mà cịn niềm tin tơn giáo độc thần với niềm tin tín ngưỡng đa thần Nếu Công giáo chấp nhận việc thờ cúng tổ tiên tín đồ vi phạm tín lý, làm lu mờ đức tin vào Thiên Chúa Trong đó, với người Việt, họ từ bỏ niềm tin tôn giáo khác để tin theo đức tin Công giáo từ bỏ việc thờ cúng tổ tiên phong tục khơng đơn thể niềm tin vào người chết mà cịn sắc văn hóa, hệ thống đạo đức, lối sống người Việt Vì vậy, trình Cơng giáo tiếp nhận phong tục giằng co chiều hướng tác động từ văn hóa truyền thống người Việt vào nghi lễ Công giáo với chiều hướng can thiệp từ Giáo hội Rome để bảo vệ tính đức tin Cơng giáo Nhìn lại chiều dài lịch sử truyền giáo Giáo hội Cơng giáo Việt Nam, nói việc tiếp nhận phong tục thờ cúng tổ tiên diễn từ giáo sỹ dòng Tên linh động cho phép tín đồ thực phong tục sau loại điều bị xem mê tín dị đoan trái với tín lí Cơng giáo (Đỗ Quang Chính, 2008: 481) Dù giáo luật, người Việt bị cấm thờ cúng tổ tiên trước Công đồng Vatican II Trải qua năm tháng thăng trầm, cuối Giáo hội Rome nhận rằng, muốn phát triển công truyền bá đức tin Công giáo vùng truyền giáo phương Đông, có Việt Nam, phải hồ nhập với văn hố địa Q trình hội nhập khơng giúp tín đồ bảo vệ đức tin khơng làm tổn thương đến giá trị văn hố truyền thống, đồng thời xóa mờ khác biệt Cơng giáo với văn hố truyền thống người Việt Trong trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Tìm hiểu việc thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ Cơng giáo người Việt nay” hồn thành vào năm 2012, nhận thấy biểu văn hóa địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo Những biểu chiều hướng hội nhập Giáo hội với phong tục thờ cúng tổ tiên mà cịn cho thấy chiều hướng tác động văn hóa người Việt vào nghi lễ Công giáo qua nhận thức hành vi tín đồ thực nghi lễ liên quan đến người chết Nghiên cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt khơng phải vấn đề chưa nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hội nhập văn hóa Giáo hội Cơng giáo địa bàn nghiên cứu khu vực Bắc Đối với khu vực Nam bộ, có cộng đồng Cơng giáo di cư năm 1954 chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, chúng tơi muốn nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu qua thực tế đời sống tín đồ Cơng giáo người Việt di cư giáo xứ tỉnh Đồng Nai – nơi có cộng đồng tín đồ di cư năm 1954 đông khu vực Nam Nghiên cứu luận án không chiều hướng hội nhập văn hóa Giáo hội Cơng giáo vốn xem tơn giáo có tính tồn cầu mà cịn chiều ngược lại tác động văn hóa truyền thống người Việt vào nghi lễ Cơng giáo Hay nói cách khác, luận án khơng nghiên cứu theo hướng từ xuống với quan điểm, nhìn nhận Giáo hội phong tục thờ cúng tổ tiên mà trọng đến hướng từ lên với quan điểm tiếng nói từ cộng đồng tín đồ người Việt thể qua nhận thức hành vi tín đồ thực nghi lễ liên quan đến phong tục Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt (Nghiên cứu trường hợp: giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai)” để làm luận án Tiến sỹ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học với mục đích tìm hiểu biểu hiện, đặc điểm tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên tín đồ Công giáo người Việt lịch sử bao gồm: mối quan hệ Công giáo với phong tục thờ cúng tổ tiên, vị trí phong tục thờ cúng tổ tiên đời sống tín đồ người Việt thái độ ứng xử tín đồ bị cấm thờ cúng tổ tiên - Lý giải biểu hiện, đặc điểm tính địa nghi lễ Cơng giáo liên quan đến phong tục thờ cúng tổ tiên thể qua nghi lễ kính nhớ tổ tiên đời sống tín đồ Cơng giáo giáo xứ Lộc Hòa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Luận án tìm hiểu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo góp phần cung cấp thêm nguồn luận khoa học việc bổ sung, kiểm chứng cho lý thuyết mà luận án sử dụng Hơn nữa, đề tài cung cấp khía cạnh xu hướng chuyển biến tôn giáo xã hội đương đại, góp phần vào vấn đề nghiên cứu tơn giáo – tín ngưỡng Việt Nam, đặc biệt khía cạnh đời sống tâm linh tín đồ Công giáo người Việt Ý nghĩa thực tiễn: Những thông tin luận án tạo điều kiện cho người đọc hiểu thêm đặc điểm Công giáo Việt Nam, đời sống tinh thần, văn hóa gia đình tín đồ Từ kết luận án cung cấp thông tin tham khảo cho quan nhà nước lĩnh vực văn hóa, tơn giáo, góp phần xây dựng sách phát triển văn hố, tơn giáo phù hợp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng tín đồ Công giáo người Việt với chủ đề nghiên cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt di cư năm 1954 giáo xứ Lộc Hòa Chúng mở rộng việc nghiên cứu thêm vài cộng đồng tín đồ Cơng giáo di cư khác vài giáo xứ tỉnh Đồng Nai thuộc giáo phận Xuân Lộc (giáo xứ Tâm An (bên cạnh giáo xứ Lộc Hòa) giáo xứ Thanh Sơn (giáo hạt Gia Kiệm)) qua việc quan sát tham dự nghi lễ giáo xứ để bổ sung, củng cố cho nguồn tư liệu luận án Chúng chọn nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hồ khu vực định cư cư dân Bắc Bộ di cư vào năm 1954 Khi rời bỏ vùng đất sinh sống từ bao đời thân phận tha phương, đến vùng đất đầy gian nan thách thức buộc họ phải ln có xu hướng tự bảo vệ cách cố kết cộng đồng, lưu giữ giá trị văn hố tơn giáo cách bền chặt Tuy nhiên, trình sinh sống 60 năm qua khu vực Nam Bộ, nơi trở thành quê hương thứ hai khối cư dân Những yếu tố văn hóa truyền thống vùng Bắc Bộ khơng cịn phù hợp với sống bị đi, thay vào tiếp nhận thêm yếu tố văn hóa qua trình cộng cư với cộng đồng văn hóa tơn giáo khác Nam Bộ Chính vậy, cộng đồng Cơng giáo di cư năm 1954 Nam Bộ mang đặc điểm văn hóa riêng so với cộng đồng gốc Bắc Bộ Nền văn hóa họ kết hợp văn hố hấp thu qua Cơng giáo văn hóa người Việt hình thành q trình lịch sử mơi trường sinh sống cộng đồng Phạm vi nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hịa chưa có nhiều viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề trọng tâm nghiên cứu luận án Cho nên, việc nghiên cứu làm phong phú nguồn tài liệu đời sống tinh thần người theo Cơng giáo từ tạo điều kiện để người ngồi Cơng giáo hiểu thêm người Công giáo Mặt khác, việc chọn nghiên cứu giáo xứ Lộc Hồ chúng tơi có điều kiện thuận lợi sinh sống thời gian dài Là thành viên cộng đồng có hạn chế, chủ quan nhận định Tuy nhiên, chúng tơi có thuận lợi thiết lập mối quan hệ định cộng đồng Vì vậy, tiếp xúc với cộng tác viên tiến hành phương pháp nghiên cứu định tính cộng đồng, chúng tơi khơng gặp nhiều trở ngại Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu luận án, đưa câu hỏi giả thuyết nghiên cứu làm định hướng cho trình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Vấn đề thờ cúng tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt từ Công giáo du nhập vào Việt Nam đến sau Công đồng Vatican II diễn nào? - Những biểu hiện, đặc điểm tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo nay? Giả thuyết nghiên cứu - Trước Công đồng Vatican II, Công giáo không chấp nhận việc thờ cúng tổ tiên tín đồ suốt hai kỷ XVIII, XIX Cho đến Công đồng Vatican II, Giáo hội thức hóa việc thờ cúng tổ tiên tín đồ nghi lễ kính nhớ tổ tiên theo nghi thức Công giáo bên cạnh nghi thức theo phong tục người xứ Đối với tín đồ Cơng giáo, thờ cúng tổ tiên khơng đóng vai trị việc cố kết Hình 1.1: Giáo phận Xuân Lộc Chụp lại từ: Giáo phận Xuân Lộc, 2015a: 47 Hình 1.2: Giáo hạt An Bình Chụp lại từ: Giáo phận Xuân Lộc, 2015a: 48 Hình 1.3: Giáo xứ Lộc Hòa Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (6/2012) Hình 1.4: Nhà thờ Giáo xứ Lộc Hịa Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (6/2012) Hình 1.5: Lễ dâng hoa Đức Mẹ Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hòa, 2015a: 48-49 Hình 1.6: Lễ hội văn nghệ tết Trung Thu Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hịa, 2015a: 50 Hình 1.7: Lễ hội ẩm thực tết Trung Thu Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hịa, 2015a: 51 Hình 1.8: Lễ hội Giáng Sinh Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hòa, 2015a: 52 Hình 1.9: Lễ kỷ niệm Hơn phối Lễ mừng Thượng thọ Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hòa, 2015a: 56 Hình 3.1: Bàn thờ tổ tiên nhiều hệ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (6/2012) (8/2015) Hình 3.2: Bàn thờ tổ tiên hệ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (6/2012) (8/2015) Hình 3.4: Bàn thờ tổ tiên ngày thường Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (8/2015) Hình 3.5: Bàn thờ tổ tiên ngày tết Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (2/2016) Hình 3.6: Bàn thờ tổ tiên ngày giỗ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2016) Hình 3.7: Bàn thờ tổ tiên đám cưới Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (12/2015) Hình 3.8: Lễ Gia tiên Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (1/2016), (10/2016) Hình 3.9: Lễ tang gia đình Hình 3.10: Lễ tang nhà thờ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2015) Hình 3.11: Đội kèn Tây thổi đám tang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2015) Hình 3.12: Cộng đoàn đưa tiễn người cố nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2015) Hình 3.13: Linh mục cộng đồn đưa tang nghĩa trang Hình 3.14: Linh mục thực nghi thức trước hạ huyệt Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2015) Hình 3.15: Khung cảnh lễ tang sau hạ huyệt Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (7/2015) Hình 3.16: Lễ tang thân mẫu linh mục nhà thờ Người chụp: Lộc An Hà (9/2015) Hình 3.17: Lễ tang thân mẫu linh mục nghĩa trang Người chụp: Lộc An Hà (9/2015) Hình 3.18: Bàn thờ tổ tiên lễ giỗ 100 ngày Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (8/2015) Hình 3.19: Buổi đọc kinh cầu nguyện lễ giỗ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (11/2015) Hình 3.20: Khách đến viếng người cố lễ giỗ Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (8/2015) Hình 3.21: Tín đồ tham dự lễ Cầu cho tín hữu qua đời nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (11/2014) Hình 3.22: Thánh lễ đồng tế Cầu cho tín hữu qua đời nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (11/2014) Hình 3.23: Khung cảnh ngày lễ Cầu cho tín hữu qua đời trời mưa nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (11/2015) Hình 3.24: Nghi lễ Tưởng niệm cơng đức bậc tiền nhân Chụp lại từ: Giáo xứ Lộc Hòa, 2015a: 44 Hình 3.25: Nghi lễ Tưởng niệm cơng đức bậc tiền nhân Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (2/2015) Hình 3.26: Tín đồ chăm sóc mộ phần chuẩn bị lễ Kính nhớ tổ tiên Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (2/2016) Hình 3.27: Tín đồ tham dự Thánh lễ Kính nhớ tổ tiên nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (2/2016) Hình 3.28: Khung cảnh sau thánh lễ Kính nhớ tổ tiên nghĩa trang Người chụp: Nguyễn Khánh Diệp (2/2016) ... chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo người Việt (Nghi? ?n cứu trường hợp: giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) ” để làm luận án Tiến... hố, tôn giáo phù hợp Đối tượng, phạm vi nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu: Cộng đồng tín đồ Cơng giáo người Việt với chủ đề nghi? ?n cứu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Phạm vi nghi? ?n cứu: ... biểu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo Lộc Hòa qua nghi lễ vòng đời: lễ cưới, lễ tang, lễ giỗ Chương 4: Trình bày biểu tính địa nghi lễ kính nhớ tổ tiên tín đồ Cơng giáo Lộc Hịa