1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi cơ cấu việc làm của người châu mạ trong quá trình biến đổi kinh tế xã hội hiện nay nghiên cứu trường hợp tại thị trấn định quán huyện định quán tỉnh đồng nai

100 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN [\ NGUYỄN VĂN CHÁNH SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CHÂU MẠ TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Thị Trấn Định Quán huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC [\-NGUYỄN VĂN CHÁNH SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CHÂU MẠ TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Thị Trấn Định Quán huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM ĐỨC TRỌNG TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 Mục Lục Mục Lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài Phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Khách thể nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết nghiên cứu 10 Khung phân tích 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 11 I.1 Một số khái niệm dùng luận văn 12 I.1.1 Việc làm 12 I.1.2 Cơ cấu việc làm 13 I.1.3 Lao động 13 I.1.4 Thị trường lao động – việc làm 13 I.2 Những quan điểm xã hội học có liên quan 14 I.2.1 Quan điểm phân công lao động E.Durkheim : 14 I.2.2 Lý thuyết xã hội học Max Weber phân tầng xã hội sở phương pháp luận 20 I.2.3 Lý thuyết cấu chức định hướng phương pháp luận T Parsons nghiên cứu cấu việc làm 26 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 II.1 Sơ lược bối cảnh chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 33 II.1.1 Vị trí địa lý kinh tế huyện Đinh Quán tỉnh Đồng Nai 33 II.1.2 Sơ lược bối cảnh chung 34 II.1.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 35 II.2 Những biến đổi cấu lao việc làm người Châu Mạ huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai 36 II.2.1 Thực trạng việc làm đối tượng khảo sát 36 II.2.2 Khả tìm kiếm việc làm 45 II.2.3 Quan niệm việc làm 50 II.2.4 Sự thay đổi việc làm đối tượng khảo sát thời gian gần 54 CHƯƠNG III: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CHÂU MẠ 56 III.1 Dự báo biến đổi đến cấu việc làm 56 III.1.1 Đường lối sách Đảng, Nhà nước tỉnh Đồng Nai 56 III.2 Chính sách xã hội sách việc làm 59 III.2.1 Những vấn đề chung sách việc làm 59 III.2.2 Những khó khăn việc giải việc làm tỉnh Đồng Nai 64 U KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 I KẾT LUẬN 66 Về kinh tế: 66 Trên lĩnh vực giáo dục, văn hóa thông tin, y tế 66 Về chuyển dịch cấu kinh tế 66 Cơ sở hạ tầng 67 Một số vấn đề khác 67 II KHUYẾN NGHỊ 68 Các giải pháp sách tạo chỗ làm việc giải việc làm bền vững cho tộc người Châu Mạ 68 Phát triển kinh tế hộ bền vững 68 Tổ chức lại làng nghề truyền thống 69 Giải pháp sách vốn 69 Giải pháp sách kỹ thuật 71 Nâng cao trình độ văn hóa 71 Về tổ chức dạy nghề 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trong cơng trình nghiên cứu dân tộc phía Nam nói chung, vấn đề việc làm tập trung nghiên cứu tương đối nhiều, song phần lớn chủ yếu quan tâm đến việc làm người Kinh, người Chăm, người Khơme, người Hoa Riêng quan tâm việc làm người Châu Mạ ít, nghiên cứu có, thường nghiên cứu văn hóa phân tích Mặt khác, vấn đề lao động năm gần thường trọng đến phân công lao động nam nữ Trong đó, cấu việc làm người Châu Mạ chưa đề cập đến Cho nên, biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình biến đổi kinh tế – xã hội cần quan tâm lĩnh vực nghiên cứu xã hội học Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Sự biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình biến đổi kinh tế – xã hội nay” với mong muốn sâu tìm hiểu biến đổi việc làm người Châu Mạ Và nghiên cứu xem xét góc độ văn hóa – kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực xã hội học nông thôn Sự biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ, vấn đề cần quan tâm xã hội Nó diễn khơng tỉnh mà cịn phạm vi tồn quốc, tạo thành dịng di cư dịch chuyển lao động mạnh mẽ, gây hệ xã hội to lớn cộng đồng dân tộc thiểu số nước, khu vực quốc gia Có thể nói, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới diễn mạnh mẽ toàn diện phạm vi toàn giới q trình tồn cầu hố cấu việc làm Do đó, quốc gia nào, hội nhập vào thị trường lao động giới yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Khi đề cập đến vấn đề việc làm, dường chiến lược phát triển kinh tế xã hội mình, nước phải tính đến bước phát triển thăng trầm thị trường phạm vi toàn giới khu vực Do đó, nghiên cứu vận động nội cấu việc làm vấn đề cấp bách nhằm vạch chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biến cấu việc làm người Châu Mạ, nhằm khác biệt nam nữ tác động yếu tố truyền thống biến đổi tình hình kinh tế - xã hội tình hình Qua nghiên cứu này, tác giả khơng dừng lại mức độ tìm hiểu tình hình thực tế mà cịn mong muốn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng Đồng thời, việc phân tích tình hình kinh tế – xã hội trình nghiên cứu giúp cho việc đánh giá thay đổi điều kiện sống người Châu Mạ bối cảnh cộng đồng dân tộc thiểu số Trong trình nghiên cứu thực trạng chung đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội cộng đồng Châu Mạ vấn đề quan trọng cần xem xét kiến nghị nhằm làm sở cho dự án, sách Đảng Nhà nước ta vùng dân tộc thiểu số Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài Để thực chủ trương, sách đại đồn kết dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa tộc người nhằm thắt chặt tình đồn kết, thân dân tộc, cần phải hiểu biết dân tộc anh em cần có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội - văn hóa tộc người Việt Nam Trong số dân tộc quan tâm, nghiên cứu có người Châu Mạ Đó cơng trình nghiên cứu văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử phát triển tộc người, quan hệ tộc người, cấu trúc xã hội người Châu Mạ Việc làm phạm trù tổng hợp, mang nhiều sắc thái ý nghĩa khác Trong thời gian gần đây, có nhiều cơng trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: Triết học, Kinh tế học, Thống kê học, Dân số học, Xã hội học… nghiên cứu biến đổi cấu xã hội, cấu việc làm, nghề nghiệp phân tầng xã hội vùng nông thôn, nông nghiệp đặc biệt người Châu Mạ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Điều góp phần vào việc họach định sách kinh tế-xã hội nhằm phát triển nơng thơn q trình biến đổi kinh tế-xã hội Có thể nêu nghiên cứu như: - BOULBET, Queques aspects du Coutumier (Ndri) des Cau Mấ “Vài khía cạnh luật tục (Ndri) người Châu Mạ”, BSEI, t 32 1957 - CUNHAC, “tiêu chí xác định vài sở luật tục vùng Mọi: khu vực Đồng Nai Thượng”,1921 - “Xứ người Mạ lãnh thổ thần linh” dịch giả: Đỗ Văn Anh NXB: Đồng Nai-1999 Sách nghiên cứu lịch sử, văn hóa, vị trí địa lý, từ ngữ quan hệ họ hàng công cụ lao động người Mạ - “ 54 Dân tộc Việt Nam tên gọi khác” tác giả Bùi Thiết, NXB Thanh Niên HCM 2004 Trong phần Dân tộc Mạ, tác giả nêu lên số nét đại cương Dân tộc Mạ: nguồn gốc, nơi sinh sống, kinh tế chính-phụ, văn hóa, tín ngưỡng phong tục tập quán bật… - “ Văn hóa xã hội người Tây Nguyên” GS Nguyễn Tấn ĐắcViện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ NXB Khoa học Xã hội 2005 Tác phẩm mô tả xã hội truyền thống Tây Nguyên với biến động dân số, kinh tế, văn hóa, phong tục, tập quán … với hướng tiếp cận văn hóa tiếp cận giới, tác giả thể rõ văn hóa-xã hội người Tây Nguyên bộc lộ qua phân công lao động theo giới Đồng thời đưa kiến nghị để đưa Tây Nguyên vào đường hội nhập phát triển - “ Một số vần đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên” PGS.TS Trương Minh Dục, NXB Chính trị Quốc gia 2006, nghiên cứu khái quát mặt lý luận thực tiễn đặc điểm văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục, phong tục tập quán, hình thái xã hội … dân tộc Tây Nguyên trước sau ngày giải phóng - Trong tác phẩm “ Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2002, có số viết đáng quan tâm : * “Một số vấn đề mô hình định canh định cư Lộc Lâm Lâm Đồng” TS Trần Bình, Viện dân tộc học, mơ tả thành cơng mơ hình định canh định cư xã Lộc Lâm, Huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng với cư dân chủ yếu người Mạ; đồng thời trình bày số kinh nghiệm trình xây dựng mơ hình * “Luật tục kinh tế – xã hội làng đồng bào dân tộc”- Bài trích ý kiến đồng chí Ksor Ní- Cán lão thành cách mạng Tây Nguyên; “Khái niệm, vị trí, vai trị luật tục phát triển kinh tế – xã hội buôn làng Tây Nguyên” nêu lên số góp ý việc nghiên cứu khẳng định vai trò phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc để vận dụng vào việc quản lý cộng đồng, phát triển xã hội * “ Góp phần nghiên cứu kinh tế – xã hội Tây Nguyên” tác giả Khổng Diễn, nêu lên nghiên cứu tổng quát kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán tín ngưỡng, ảnh hưởng sách xã hội … 11 đồng bào dân tộc cư trú địa bàn Tây Nguyên qua thời kỳ trị trước sau giải phóng, đồng thời nêu lên số thành tựu mặt kinh tế - xã hội đạt sau năm 1975 số khuyến nghị việc phát triển kinh tế, xã hội Tây Nguyên Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hệ thống vào vùng nông thôn đặc biệt người Châu Mạ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai hướng đến việc nhận thức giải vấn đề cấu việc làm vùng cách toàn diện Trong nghiên cứu, tiếp cận với người Châu Mạ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai giúp ý tưởng, mạnh dạn lựa chọn đề tài Phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian: Nghiên cứu biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình biến đổi xã hội Giới hạn không gian: Nghiên cứu biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình phát triển kinh tế xã hội huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.3 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhóm người Châu Mạ sống Thị Trấn Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Toàn đề tài chủ yếu dựa lý thuyết tiếp cận cấu chức năng, lý thuyết hệ thống lý thuyết hành động xã hội Max Weber có bốn kiểu Hành động hợp lý theo mục đich Hành động theo giá trị Hành theo thuyền thống Hành động theo cảm xúc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp bao trùm đề tài Đề tài tiếp cận theo hướng liên ngành, lấy tri thức Xã hội học làm tảng kết hợp với cách tiếp cận dân tộc học tạo nên hệ thống phương pháp tiếp cận đa dạng phong phú cho đề tài Trong trình nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp khác như: * Điều tra định lượng gồm: - Phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi * Điều tra định tính gồm: Phương pháp sưu tầm phân tích tư liệu sẵn có - Phương pháp quan sát - tham dự - Phương pháp vấn sâu (phỏng vấn hộ gia đình vấn cá nhân) • Điều tra bảng hỏi với nội dung về: nhân học, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội Trong điều tra bảng hỏi 102 hộ gia đình, vấn sâu 10% (10, hộ gia đình) vấn sâu cán lãnh đạo (2 cấp huyện, thị trấn, ấp già làng) • Sử dụng liệu định tính để hỗ trợ cho liệu định lượng nội dung sâu hơn, liệu định lượng chưa thu thập bảng hỏi để kiểm tra liệu định lượng • Dữ liệu thứ cấp từ tài liệu quyền địa phương (số liệu báo cáo tổng kết cuối năm…) thiếu liệu cục thống kê cung cấp cho người ta nhìn cách tổng quan nươc Người ta khơng thể điều tra để có số liệu cách tổng quan thực cơng việc tốn thời gian kinh phí Thiết kế mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất) chọn người trả lời sở tính ngẫu nhiên thống kê, đảm bảo cho phần tử tập hợp tổng thể có khả chọn để nghiên cứu cách lên danh sách hộ gia đình tuân thủ theo công thức chọn sau: N A= 20% n Trong đó: 20% - mẫu dự trữ N - dung lượng mẫu tổng thể n – dung lượng mẫu cần chọn Nguyễn Quý Thanh “Xã hội học kỷ XX lịch sử công nghệ”NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội” 2000, tr 413 SỐ LIỆU HỘ GIA ĐÌNH SỐ LIỆU THỐNG KÊ Giới tính Valid Nam Nữ Total Valid Percent 67.6 32.4 100.0 Frequency Percent 69 67.6 33 32.4 102 100.0 Cumulative Percent 67.6 100.0 Tuổi Valid Từ 30 tuổi trở xuống Từ 31-45 tuổi Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Total Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent 12 11.8 11.8 11.8 44 30 16 102 43.1 29.4 15.7 100.0 43.1 29.4 15.7 100.0 54.9 84.3 100.0 Học vấn Valid Mù chữ Cấp Cấp Cấp Total Frequency Percent 49 48.0 42 41.2 7.8 2.9 102 100.0 Valid Percent 48.0 41.2 7.8 2.9 100.0 Cumulative Percent 48.0 89.2 97.1 100.0 Valid Cumulative Tình trạng nhân Frequency Percent 103 Percent Valid Chưa vợ/chồng Có vợ/chồng Góa Total Missing System Total Percent 4.9 5.0 5.0 89 101 102 87.3 6.9 99.0 1.0 100.0 88.1 6.9 100.0 93.1 100.0 Tôn giáo Valid Thiên chúa Đạo phật Tin lành Không tôn giáo Khác Total Frequency Percent 85 83.3 2.0 13 12.7 Valid Cumulative Percent Percent 83.3 83.3 2.0 85.3 12.7 98.0 1.0 1.0 99.0 102 1.0 100.0 1.0 100.0 100.0 Số hệ Valid Total Missing System Total Frequency Percent 6.9 66 64.7 14 13.7 87 85.3 15 14.7 102 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 8.0 8.0 75.9 83.9 16.1 100.0 100.0 Số nhân Valid Frequency Percent 1.0 2.9 21 20.6 11 10.8 Valid Percent 1.1 3.4 24.1 12.6 Cumulative Percent 1.1 4.6 28.7 41.4 104 10 Total Missing System Total 14 12 10 87 15 102 13.7 11.8 7.8 9.8 3.9 2.9 85.3 14.7 100.0 16.1 13.8 9.2 11.5 4.6 3.4 100.0 57.5 71.3 80.5 92.0 96.6 100.0 Valid Percent 4.6 46.0 16.1 12.6 12.6 3.4 2.3 1.1 1.1 100.0 Cumulative Percent 4.6 50.6 66.7 79.3 92.0 95.4 97.7 98.9 100.0 Số người độ tuổi lao động Valid Total Missing System Total Frequency 40 14 11 11 1 87 15 102 Percent 3.9 39.2 13.7 10.8 10.8 2.9 2.0 1.0 1.0 85.3 14.7 100.0 Số trẻ từ 6-14 tuổi không học Valid Total Missing System Total Frequency 75 87 15 102 Percent 73.5 2.0 3.9 4.9 1.0 85.3 14.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 86.2 86.2 2.3 88.5 4.6 93.1 5.7 98.9 1.1 100.0 100.0 105 Số người có việc làm Valid Total Missing System Total Frequency 11 39 16 87 15 102 Percent 1.0 10.8 38.2 15.7 8.8 7.8 2.0 1.0 85.3 14.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 1.1 1.1 12.6 13.8 44.8 58.6 18.4 77.0 10.3 87.4 9.2 96.6 2.3 98.9 1.1 100.0 100.0 Số người từ 15-60 tuổi có việc làm Valid Total Missing System Total Frequency 11 10 35 14 87 15 102 Percent 10.8 9.8 34.3 13.7 5.9 7.8 2.0 1.0 85.3 14.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 12.6 12.6 11.5 24.1 40.2 64.4 16.1 80.5 6.9 87.4 9.2 96.6 2.3 98.9 1.1 100.0 100.0 Số người từ 15-60 tuổi khơng có việc làm Valid Frequency 71 Percent 69.6 Valid Cumulative Percent Percent 82.6 82.6 106 Total Missing System Total 14 86 16 102 13.7 1.0 84.3 15.7 100.0 16.3 1.2 100.0 98.8 100.0 Số người làm CQ, xí nghiệp Nhà nước Valid Total Missing System Total Frequency 84 86 16 102 Percent 82.4 2.0 84.3 15.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 97.7 97.7 2.3 100.0 100.0 Số người làm đơn vị có vốn nước ngòai Valid Total Missing System Total Frequency 83 86 16 102 Percent 81.4 2.0 1.0 84.3 15.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 96.5 96.5 2.3 98.8 1.2 100.0 100.0 Số người làm quan xí nghiệp tư nhân Valid Total Missing System Total Frequency 82 85 17 102 Percent 80.4 2.9 83.3 16.7 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 96.5 96.5 3.5 100.0 100.0 Số người chủ cửa hàng, doanh nghiệp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 107 Valid Total Missing System Total 81 1 83 19 102 79.4 1.0 1.0 81.4 18.6 100.0 97.6 1.2 1.2 100.0 97.6 98.8 100.0 Số người lao động tự Valid Total Missing System Total Frequency 38 13 21 83 19 102 Percent 37.3 12.7 20.6 8.8 2.0 81.4 18.6 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 45.8 45.8 15.7 61.4 25.3 86.7 10.8 97.6 2.4 100.0 100.0 Số người làm kinh tế hộ gia đình Valid 10 Total Missing System Total Frequency 47 16 1 83 19 102 Percent 46.1 8.8 15.7 2.9 3.9 2.0 1.0 1.0 81.4 18.6 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 56.6 56.6 10.8 67.5 19.3 86.7 3.6 90.4 4.8 95.2 2.4 97.6 1.2 98.8 1.2 100.0 100.0 Người trả lời 108 Valid đương người khác Total Frequency 66 36 102 Valid Cumulative Percent Percent 64.7 64.7 35.3 100.0 100.0 Percent 64.7 35.3 100.0 Năm bắt đầu sống xã Valid 1946 1964 1965 1970 1973 1975 1977 1997 Total Missing System Total Frequency 92 1 1 1 101 102 Valid Cumulative Percent Percent 91.1 91.1 1.0 92.1 1.0 93.1 1.0 94.1 1.0 95.0 1.0 96.0 2.0 98.0 1.0 99.0 1.0 100.0 100.0 Percent 90.2 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 1.0 1.0 99.0 1.0 100.0 Tình trạng nhà Valid Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà khung gỗ lâu bền Nhà máy tranh, Nhà đơn sơ Nhà có nhà bếp phụ (tranh là) Khác Total Missing System Total Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 14 13.7 14.7 14.7 25 24.5 26.3 41.1 4.9 5.3 46.3 38 8.8 37.3 9.5 40.0 55.8 95.8 1.0 1.1 96.8 95 102 2.9 93.1 6.9 100.0 3.2 100.0 100.0 109 Lọai nhà vệ sinh/ nhà cầu mà gia đình sử dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 5.9 6.3 6.3 2.0 2.1 8.3 2.9 3.1 11.5 3.9 4.2 15.6 19 18.6 19.8 35.4 62 60.8 64.6 100.0 96 102 94.1 5.9 100.0 100.0 Valid Nhà vệ sinh riêng (tự họai bán tự họai) nhà vệ sinh riêng (xí hai ngăn/thùng) nhà vệ sinh đơn giản (đào hố che cho có) Nhà vệ sinh cơng cộng Lọai khác Khơng có nhà vệ sinh Total Missing System Total Lọai nhà tắm Valid Nhà tắm riêng Nhà tắm chung Khơng có nhà tắm Total Missing System Total Frequency 56 Percent 54.9 2.0 Valid Percent 58.3 2.1 38 37.3 39.6 96 102 94.1 5.9 100.0 100.0 Cumulative Percent 58.3 60.4 100.0 Việc làm Valid Làm ruộng/ rẫy Làm mướn/ thuê Frequency 49 38 Percent 48.0 37.3 Valid Cumulative Percent Percent 48.0 48.0 37.3 85.3 110 Dệt thổ cẩm/ dan gùi Nghề phi nông nghiệp Nội trợ Già yếu Total 2.0 2.0 87.3 7.8 7.8 95.1 102 2.9 2.0 100.0 2.9 2.0 100.0 98.0 100.0 Thay đổi nghề I Valid Bán hàng Chặt rẫy Chặt mây Công nhân Dệt Hành Làm mướn Làm ruộng Làm rẫy làm ruộng Đi rừng Total Frequenc y 85 1 1 1 3 2 102 Percent 83.3 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 2.9 2.9 1.0 2.0 2.0 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 83.3 83.3 1.0 84.3 1.0 85.3 1.0 86.3 1.0 87.3 1.0 88.2 1.0 89.2 2.9 92.2 2.9 95.1 1.0 96.1 2.0 98.0 2.0 100.0 100.0 Năm thay đổi Valid 1981 1990 1992 1994 1995 1997 1999 2000 Frequency 1 1 1 2 Percent 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 2.0 Valid Percent 7.7 7.7 7.7 7.7 7.7 7.7 15.4 15.4 Cumulative Percent 7.7 15.4 23.1 30.8 38.5 46.2 61.5 76.9 111 2003 2004 Total Missing System Total 13 89 102 1.0 2.0 12.7 87.3 100.0 7.7 15.4 100.0 84.6 100.0 Lý Valid Bận việc nhà Bệnh Có chồng Ế ẩm Già Hưu Khơng thích Khơng có việc Không dủ ăn Làm ruộng Làm theo mùa Lấy vợ Nhà nước lấy đất Thiếu vốn Đi xa không Total Frequency Percent 86 84.3 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 Valid Cumulative Percent Percent 84.3 84.3 1.0 85.3 2.0 87.3 1.0 88.2 1.0 89.2 1.0 90.2 1.0 91.2 1.0 92.2 1.0 93.1 1.0 94.1 1.0 95.1 1.0 96.1 1.0 97.1 1.0 1.0 98.0 1 102 1.0 1.0 100.0 1.0 1.0 100.0 99.0 100.0 Thay đổi nghề II Valid Buôn bán Làm ruộng Total Frequen cy 100 1 102 Percent 98.0 1.0 1.0 100.0 Valid Percent 98.0 1.0 1.0 100.0 Cumulative Percent 98.0 99.0 100.0 Năm thay đổi 112 Valid 2001 2004 Total Missing System Total Frequency 1 100 102 Percent 1.0 1.0 2.0 98.0 100.0 Valid Percent 50.0 50.0 100.0 Cumulative Percent 50.0 100.0 Valid Percent 99.0 1.0 100.0 Cumulative Percent 99.0 100.0 Lý Valid ????? Thua lỗ Total Frequency 101 102 Percent 99.0 1.0 100.0 Hiện trạng nhiễm khơng khí nơi sống Valid Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm mức trung bình Bị nhiễm Khơng bị ô nhiễm Không biết Total Missing System Total Frequency Percent 11 10.8 Valid Cumulative Percent Percent 11.6 11.6 10 9.8 10.5 22.1 19 18.6 20.0 42.1 36 35.3 37.9 80.0 19 95 102 18.6 93.1 6.9 100.0 20.0 100.0 100.0 Hiện trạng ô nhiễm nước nơi sống Valid Bị ô nhiễm nặng Frequency Percent 15 14.7 Valid Cumulative Percent Percent 16.0 16.0 113 Bị ô nhiễm mức trung bình Bị nhiễm Khơng bị nhiễm Không biết Total Missing System Total 12 11.8 12.8 28.7 22 21.6 23.4 52.1 29 28.4 30.9 83.0 16 94 102 15.7 92.2 7.8 100.0 17.0 100.0 100.0 Hiện trạng ô nhiễm rác thải nơi sống Valid Bị ô nhiễm nặng Bị ô nhiễm mức trung bình Bị nhiễm Khơng bị nhiễm Khơng biết Total Missing System Total Frequency Percent 12 11.8 Valid Cumulative Percent Percent 12.9 12.9 10 9.8 10.8 23.7 23 22.5 24.7 48.4 39 38.2 41.9 90.3 93 102 8.8 91.2 8.8 100.0 9.7 100.0 100.0 Củi Valid Rất dễ kiếm Dễ kiếm Khó kiếm Rất khó kiếm Total Missing System Total Frequency Percent 7.8 19 18.6 41 40.2 23 22.5 91 89.2 11 10.8 102 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 8.8 8.8 20.9 29.7 45.1 74.7 25.3 100.0 100.0 Rơm, rạ 114 Valid Khó kiếm Missing System Total Frequency Percent 1.0 101 99.0 102 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Valid Percent 100.0 Cumulative Percent 100.0 Valid Percent 33.3 66.7 100.0 Cumulative Percent 33.3 100.0 Dầu hỏa Valid dễ kiếm Missing System Total Frequency Percent 2.0 100 98.0 102 100.0 Gas Valid Rất dễ kiếm Dễ kiếm Total Missing System Total Frequency Percent 1.0 2.0 2.9 99 97.1 102 100.0 Descriptive Statistics N Thời giam tìm kiếm nguyên liệu vào mùa khơ (phút) Thời giam tìm kiếm ngun liệu vào mùa mưa (phút) Valid N (listwise) Minimum Maximu m Mean Std Deviation 90 820 213.70 155.788 86 820 223.12 152.257 86 115 Descriptive Statistics Mini N mum 89 Gạo (đồng/tháng) Lương thực khác (mì, bún ) (đồng/tháng) Mua thức ăn (tiền chợ) (đồng /tháng) Quà vật (quy tiền) (đồng/tháng) Thuốc lá, trà, cà phê, nước (đồng/ tháng) Chất đốt (đồng/tháng) Tiền điện (đồng/tháng) Tiền nước (đồng/tháng) Nhu yếu phẩm (xà bông, bột giặt, kem ) (đồng/tháng) Giải trí (sách, báo, phim video) (đồng/tháng) chi khác (đồng tháng) Tổng chi LTTP sinh họat gia đình trung bình tháng (đồng) Valid N (listwise) Maximu m 888,000 Mean 249,167.42 Std Deviation 149,590.688 34 210,000 27,147.06 50,961.145 85 600,000 183,623.53 158,906.005 49 300,000 56,183.67 77,453.393 64 300,000 42,187.50 49,600.907 29 84 65 0 300,000 200,000 300,000 29,862.07 19,095.24 28,323.08 63,040.647 22,764.837 44,231.673 82 100,000 24,134.15 20,505.953 25 200,000 11,240.00 40,978.938 28 760,000 42,607.14 149,153.001 4000 1,750,000 546,429.79 317,400.881 94 22 Descriptive Statistics N Quần áo, giầy dép, nón (đồng/năm) Tiền học ho (đồng/năm) Khám chữa bệnh, thuốc men (đồng/năm) Cưới hỏi, sinh nhật, tang ma, giỗ (đồng/năm) Mi nim um Maximum Mean Std Deviation 75 2,000,000 285,880.00 321,325.967 74 2,000,000 303,148.65 385,026.940 78 10,000,000 736,564.10 1,499,884.797 65 2,660,000 24,0307.69 409,015.469 116 Chi khác năm (đồng năm) Valid N (listwise) 47 5,400,000 482,319.15 1,008,190.115 31 Ơ/B hay gia đình có vay nợ khơng? Valid Có Khơng Total Missing System Total Frequency 62 32 94 102 Percent 60.8 31.4 92.2 7.8 100.0 Valid Percent 66.0 34.0 100.0 Cumulative Percent 66.0 100.0 Nếu có, Ơ/B vay ai? Valid Ngân hàng nhà nước Tổ chức đòan thể (quỹ XĐGN, PN ) Người chuyên cho vay Họ hàng Bạn bè Nguồn khác Total Missing System Total Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent 14 13.7 22.6 22.6 2.0 3.2 25.8 27 26.5 43.5 69.4 7 62 40 102 6.9 6.9 4.9 60.8 39.2 100.0 11.3 11.3 8.1 100.0 80.6 91.9 100.0 Descriptive Statistics N Ô/B sinh lần? (lần) Hiện Ơ/B có con? Valid N (listwise) Minimum Maximum Mean Std Deviation 92 14 4.61 3.661 92 11 3.87 2.661 92 117 ... gian: Nghiên cứu biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi cấu việc làm người Châu Mạ trình phát triển kinh tế xã hội huyện Định Quán, ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC [-NGUYỄN VĂN CHÁNH SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI CHÂU MẠ TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI HIỆN NAY (Nghiên cứu trường. .. việc làm người Châu Mạ trình biến đổi kinh tế – xã hội nay? ?? với mong muốn sâu tìm hiểu biến đổi việc làm người Châu Mạ Và nghiên cứu xem xét góc độ văn hóa – kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực xã hội

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Department of the Army: Minority groups in the Republic of Vietnam – Headquarters, – Bản dịch Nguyễn Xuân Nghĩa, Tài liệu đánh máy, thư viện Dân tộc học,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minority groups in the Republic of Vietnam – Headquarters
2. A.A. Belik: Văn hoá học những lý thuyết nhân học văn hoá – Tạp chí văn hoá nghệ thuật,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học những lý thuyết nhân học văn hoá
3. Báo cáo nghiên cứu chính sách của NH TG:Đưa vấn đề giới vào phát triển – NXB Văn hoá thông tin,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa vấn đề giới vào phát triển
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
4. Chu Xuân Diên: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Trắc Dĩ:Đồng bào các sắc tộc Việt Nam,1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bào các sắc tộc Việt Nam
6. Trần Trí Dõi: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Grant Evans: Bức khảm văn hoá Châu Á tiếp cận Nhân học – NXB Văn hoá dân tộc,2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức khảm văn hoá Châu Á tiếp cận Nhân học
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
9. Lê Sĩ Giáo: Dân tộc học đại cương – NXB Giáo dục.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Nhà XB: NXB Giáo dục.1997
11. Nguyễn Văn Huy:Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb. Giáo Dục, Hà Hội,1998, 179 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
12. PGS TS Lê Như Hoa: Xã hội hoá hoạt động Văn hoá – NXB Văn hoá thông tin, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá hoạt động Văn hoá
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
13. PGS TS Lê Như Hoa:Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam - NXB VHTT,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB VHTT
14. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mĩ Lộc: (đồng chủ biên) Xã hội học về giới và phát triển – NXB Đại Học Quốc Gia,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học về giới và phát triển
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
15. Lương Văn Hy: Ngôn từ, giới và nhóm Xã hội từ thực tiễn tiếng Việt – NXB Khoa học xã hội,1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn từ, giới và nhóm Xã hội từ thực tiễn tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
20. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Huệ: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội,1997, 222 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo Dục
23. Nguyễn Đình Khoa: Các dân tộc ở Việt Nam (dẫn liệu nhân học – tộc người), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Việt Nam (dẫn liệu nhân học – tộc người)
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
24. Lã Văn Lô:Bước đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
25. Tương Lai: Những nghiên cứu xã hội học về gia đình VN – NXB Khoa học xã hội,1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu xã hội học về gia đình VN
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
26. PGS TS Ngô Văn Lệ: Một số vấn đề về văn hoá tộc người ở Nam bộ và Đông Nam Á – NXB ĐHQG Tp.HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hoá tộc người ở Nam bộ và Đông Nam Á
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HCM
27. Nhiều tác giả: Một vài vấn đềvề XH học và nhân học, NXB Khoa học XH Hà Nội, 1996.http://www.cema.gov.vn http://www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đềvề XH học và nhân học
Nhà XB: NXB Khoa học XH Hà Nội
7. Emile Durkeim: Các quy tắc của phương pháp xã hội hoc. Người dịch: Nguyễn Gia Lộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w