nghiên cứu các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện gia lâm, hà nội

116 340 3
nghiên cứu các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH THANH NIÊN LÀM GIÀU TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  ĐÀO ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH THANH NIÊN LÀM GIÀU TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TÔ DŨNG TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Đức Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên hướng dẫn GS TS Tô Dũng Tiến định hướng, bảo, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng tất các thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Kinh tế, Văn phòng UBND, Huyện Đoàn Gia Lâm, UBND, Đoàn Thanh niên đoàn viên niên làm giàu tiêu biểu xã Đa Tốn, Bát Tràng, Đông Dư, Kim Lan, Kiêu Kỵ cung cấp số liệu khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hoàn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Đức Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục từ viết tắt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn 12 2.1.3 Vai trò mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn 13 2.1.4 Hiệu kinh tế mô hình niên làm giàu 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn 17 2.2 Cơ sở thực tiễn mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn 19 2.2.1 Kinh nghiệm giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 21 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 35 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 38 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tình hình niên địa bàn huyện Gia Lâm 42 4.1.1 Số lượng niên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 42 4.1.2 Chất lượng niên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 43 4.2 Thực trạng mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 44 4.2.1 Thông tin chung mô hình điều tra 44 4.2.2 Các mô hình niên làm giàu lĩnh vực nông nghiệp địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 4.2.3 46 Các mô hình niên làm giàu lĩnh vực TTCN – làng nghề địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 4.2.4 59 Các mô hình niên làm giàu lĩnh vực thương mại dịch vụ địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 4.3 71 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 74 4.3.1 Các mô hình lĩnh vực nông nghiệp 74 4.3.2 Các mô hình lĩnh vực làng nghề 77 4.3.3 Mô hình kinh doanh nông sản 81 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm thời gian tới 4.4.1 83 Quan điểm việc nâng cao hiệu mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn 4.4.2 83 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 84 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu độ tuổi doanh nhân địa bàn nông thôn số nước 20 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 – 2014 29 3.2 Tình hình lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 - 2014 31 3.3 Tình hình sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2014 33 3.4 Kết sản xuất - kinh doanh huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 - 2014 34 3.5 Thu thập thông tin thứ cấp 37 3.6 Tổng hợp số mẫu điều tra 38 3.7 SWOT 40 4.1 Số lượng niên nông thôn huyện Gia Lâm (2012-2014) 42 4.2 Trình độ văn hóa niên nông thôn huyện Gia Lâm 43 4.3 Trình độ chuyên môn niên nông thôn huyện Gia Lâm 44 4.4 Thông tin chung tiêu bình quân điều tra 45 4.5 Tình hình sử dụng đất đai lao động mô hình 47 4.6 Giá trị tài sản vốn đầu tư mô hình niên 48 4.7 Kết hiệu mô hình VAC 50 4.8 Kết hiệu mô hình trồng ổi bốn mùa 53 4.9 Kết hiệu mô hình trồng bưởi Diễn 54 4.10 Kết hiệu mô hình trồng cam canh 57 4.11 Các sở sản xuất gốm sứ Bát Tràng qua năm 2012-2014 62 4.12 Giá trị sản xuất gốm sứ Bát Tràng qua năm 2012-2014 63 4.13 Kết hiệu mô hình gốm sứ đồ thờ 65 4.14 Kết hiệu mô hình gốm sứ gia dụng 66 4.15 Kết hiệu mô hình dát vàng quỳ 69 4.16 Doanh thu từ mặt hàng nông sản kinh doanh năm 2012-2014 72 4.17 Hiệu kinh doanh nông sản năm 2012-2014 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v Số bảng 4.18 Tên bảng Trang Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến MHLG lĩnh vực nông nghiệp 4.19 4.20 74 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến mô hình TNLG lĩnh vực làng nghề 77 Phân tích SWOT mô hình TNLG địa bàn NT huyện Gia Lâm 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CN - TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN - XD Công nghiệp – xây dựng DVNN Dịch vụ nông nghiệp GQVL Giải việc làm GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KTSX Kỹ thuật sản xuất LHTN Liên hiệp niên MH Mô hình MHLG Mô hình làm giàu NLN Nông lâm ngư NT Nông thôn RAT Rau an toàn TNCS Thanh niên cộng sản TT Thành thị TNLG Thanh niên làm giàu TNNT Thanh niên nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân VietGAP Viet Namese Good Agricultural Practic – Thực hành nông nghiệp tốt VAC Vườn – Ao – Chuồng WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới XDCB Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc, lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc quan trọng đất nước Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta đề cao vai trò, vị trí niên, xác định niên lực lượng xung kích cách mạng, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng, công tác niên vấn đề sống dân tộc Vấn đề việc làm cho niên nói chung niên địa bàn nông thôn nói riêng có ý nghĩa đặt biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh thành Thanh niên lực lượng xung kích hoạt động từ phong trào tình nguyện, xây dựng đời sống văn hoá đến phát triển kinh tế Hiện nay, nhiều tỉnh thành có nhiều đoàn viên niên chủ mô hình kinh tế Họ có lĩnh tuổi trẻ giàu nghị lực, không cam chịu đói nghèo, động, sáng tạo cần cù, chịu khó, giám nghĩ, vươn lên làm giàu đáng cho thân gia đình xã hội Xung kích đầu nghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp đại, xứng đáng gương sáng việc học tập làm theo lời Bác Nằm số đó, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội số nhiều tỉnh thành nước có đội ngũ đoàn viên niên tham gia vào mô hình phát triển kinh tế hộ, có nhiều mô hình niên làm kinh tế giỏi đời năm gần không góp phần nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình niên mà làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội khu vực nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thuận lợi thời gian qua, mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm gặp phải khó khăn, trở ngại sức ép Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page mở rộng theo hướng sản xuất lớn, xã hội hóa mở cửa làm cho mối quan hệ lẫn xã hội ngày chặt chẽ Doanh nghiệp biết sử dụng mối quan hệ khai thác nhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao cần tranh thủ tận dụng lợi thế, hạn chế khó khăn môi trường kinh doanh bên Giải tốt mối quan hệ với khách hàng, tạo tín nhiệm, uy tín thị trường doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ, doanh nghiệp muốn có chỗ đứng thị trường phải gây dựng tín nhiệm Giải tốt mối quan hệ với đơn vị tiêu thụ, đơn vị cung ứng Giải tốt mối quan hệ với tổ chức quảng cáo, quan lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua tổ chức để mở rộng ảnh hưởng doanh nghiệp, tạo cho khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm doanh nghiệp nhiều hơn, đồng thời bảo vệ uy tín tín nhiệm doanh nghiệp Phát triển thông tin liên lạc với tổ chức, khác với thị trường Hoạt động kinh doanh theo pháp luật Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên sinh thái: bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm bầu không khí, nguồn nước, bạc mầu đất đai phát triển sản xuất kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Gia Lâm huyện ngoại thành Hà Nội, có tốc độ phát triển kinh tế cao TNNT huyện Gia Lâm, động phong trào TN làm giàu Bên cạnh việc tham gia phát triển kinh tế, TNNT huyện Gia Lâm tích cực hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội Thanh niên huyện Gia Lâm tích cực tham gia hoạt động tình nguyện, xung kích thể qua nhiều công trình, phần việc niên công tác vệ sinh môi trường, bóc xóa quảng cáo rao vặt trái phép, giữ gìn trật tự an toàn giao thông, xóa đói giảm nghèo…Thực vận động “Thanh niên Hà Nội lập thân, lập nghiệp tương lai tươi sáng tuổi trẻ đất nước”, niên huyện Gia Lâm có nhiều đóng góp phong trào xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ niên vốn, khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế Đến nay, Đoàn Thanh niên huyện lập hội vay vốn giải việc làm, phát triển kinh tế với số vốn tỷ đồng góp phần giải việc làm chỗ cho hàng trăm lao động trẻ, đào tạo nghề cho 765 niên… Qua nghiên cứu đề tài đạt số kết cụ thể sau: Thứ nhất, sở lý luận đề tài số khái niệm, đặc điểm mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn, vai trò mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn, hiệu kinh tế mô hình niên làm giàu, yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn Thực tiễn mô hình TNLG Việt Nam học kinh nghiệm giới từ rút số học kinh nghiệm làm giàu TNNT Thứ hai, qua nghiên cứu cho thấy mô hình TNLG địa bàn NT huyện Gia Lâm lĩnh vực nông nghiệp bao gồm mô hình VAC, trồng ổi bốn mùa, trồng bưởi Diễn, trồng cam Canh; lĩnh vực làng nghề gồm sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 kinh doanh gốm sứ Bát Tràng dát vàng Kiêu Kỵ; lĩnh vực thương mại dịch vụ, kinh doanh nông sản Nhìn chung, hầu hết mô hình TNLG nghiên cứu có kết HQKT cao bình quân nhóm khác, điển mô hình trồng bưởi Diễn, cam Canh, gốm sứ đồ thờ Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế hộ gia đình niên, phát triển kinh tế xã hội huyện Gia Lâm, đồng thời góp phần lớn vào việc phát triển phong trào Đoàn Thanh niên địa bàn huyện Gia Lâm Các mô hình TNLG hiệu địa bàn huyện Gia Lâm chưa nhiều, quy mô chưa lớn, chưa thực có chỗ đứng thị trường, chưa phát huy hết mạnh truyền thống huyện Gia Lâm Do ảnh hưởng nhiều nguyên nhân mà năm qua, phát triển mô hình TNLG hạn chế Thứ ba, mô hình chịu tác động chủ yếu yếu tố vốn, thị trường, khoa học kỹ thuật, trình độ lực thân TN, chủ trương sách nhà nước Thứ tư, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn mô hình TNLG địa bàn NT huyện Gia Lâm, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nhân rộng mô hình TNLG hiệu địa bàn huyện Gia Lâm: số giải pháp chung quy hoạch, huy động nguồn vốn, nâng cao trình độ lực niên Và số giải pháp cụ thể mô hình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, làng nghề truyền thống, thương mại dịch vụ 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế mô hình TNLG địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có vài khuyến nghị sau: a Đối với nhà nước quan hữu quan Nhà nước cần có sách đồng thống hỗ trợ mô hình TNLG địa bàn nông thôn phát triển ổn định, mở rộng thị trường, tăng cường khả tiếp cận thông tin cho sở sản xuất kinh doanh Hỗ trợ đào tạo dạy nghề, truyền nghề, nâng cao trình độ tay nghề trình độ quản lý chủ mô hình Có sách khuyến khích, hỗ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 trợ nguồn vốn sản xuất, kinh doanh với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông Có sách khuyến khích nhà khoa học, quan, trung tâm nghiên cứu quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất vừa đảm bảo sản xuất tốt vừa bảo vệ môi trường Khuyến khích liên kết, phối hợp nhà thiết kế, doanh nghiệp, hội ngành nghề với sở sản xuất việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm, phối hợp tiêu thụ nội địa xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh mạnh với nước khu vực quốc tế b Đối với quyền địa phương Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục truyền thống niên nông thôn Khuyến khích, động viên kịp thời mô hình TNLG địa bàn xã Tạo điều kiện cho phong trào Đoàn Thanh niên phát triển mạnh, đặc biệt phong trào niên lập thân lập nghiệp tham gia phát triển kinh tế Có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân rộng mô hình TNLG địa bàn nông thôn Tạo điều kiện, chế giành nguồn cho vay vốn với lãi suất ưu đãi cho mô hình c Đối với chủ mô hình niên làm giàu Tranh thủ, bố trí sử dụng hợp lý nguồn lực có, sách hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương cách đầy đủ, hợp lý có hiệu Tăng cường hợp tác, liên kết với sản xuất tiêu thụ: hộ sản xuất với hộ đại lý, hộ kinh doanh, công ty, doanh nghiệp Cần phải trọng tới chất lượng sản phẩm Các sở sản xuất phải đảm bảo mục tiêu: tăng sản lượng sản phẩm, sản xuất số sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sản phẩm Tích cực ủng hộ thực tốt định hướng đạo cấp quyền địa phương vấn đề phát triển có hiệu mô hình TNLG địa bàn nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngọc Anh (2014) 150 gương niên nông thôn nhận Giải thưởng Lương Định Của năm 2014, Báo điện tử doanthanhnien.vn, ngày 22/9/2014 Nguồn http://doanthanhnien.vn/newsdetail/hoat_dong_Doan/24369/150-guong-thanhnien-nong-thon-nhan-giai-thuong-luong-%C4%91inh-cua-nam-2014.htm Truy cập ngày 5/1/2015 Phạm Khắc Diến (2008) Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận Văn thạc sĩ , Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Bằng Đoàn (2011) Đề xuất mô hình QLNN cấp sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 401, trang 44-48 Đoàn Thanh niên huyện Gia Lâm (2012) Báo cáo công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu nhi huyện Gia Lâm năm 2012 Phương hướng công tác năm 2013 Đoàn Thanh niên huyện Gia Lâm (2013) Báo cáo công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu nhi huyện Gia Lâm năm 2013 Phương hướng công tác năm 2014 Đoàn Thanh niên huyện Gia Lâm (2014) Báo cáo công tác Đoàn phong trào Thanh thiếu nhi huyện Gia Lâm năm 2012 Phương hướng công tác năm 2015 Anh Đức (2015) Năm 2015: tiếp tục nhân rộng mô hình niên làm KTTT Vĩnh Phúc, Báo điện tử Kinhtevadubao.vn, ngày 1/6/2015 Nguồn http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/215-3067-nam-2015 tiep-tuc-nhan-rong-mohinh-thanh-nien-lam-kttt-o-vinh-phuc.html Truy cập ngày 25/8/2015 Dương Văn Hiểu (2001) Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Thành Nam (2015) Thủ lĩnh Đoàn thu nhập tiền tỷ, Báo điện tử doanthanhnien.vn, ngày 1/4/2015 Nguồn http://doanthanhnien.vn/newsdetail /TN_lapthan_lapnghiep/26593/news.htm Truy cập ngày 30/7/2015 10 Nguyễn Hữu Ngoan Tô Dũng Tiến (2005) Giáo trình thống kê nông nghiệp NXB Nông Nghiệp 11 Trúc Nhân (2014) Huyện Gia Lâm: Quan tâm phát triển kinh tế làng nghề, Báo điện tử hanoi.gov.vn, ngày 19/8/2014 Nguồn http://hanoi.gov.vn/chidaodieuhanh//hn/t0gZB5w6V7Wh/3502/121501/5/huyen-gia-lam-quan-tam-phat-trien-kinhte-lang-nghe.html;jsessionid=cFPZtl0rYtyxyKBe6LTcRd6s.node1 Truy cập ngày 28/7/2015 12 Phạm Thị Phượng (2014) Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm số làng nghề huyện Việt Yên Tỉnh Bắc Giang Luận Văn thạc sĩ , Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Luật Thanh niên, số 53/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 14 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2015) Đa dạng mô hình kinh tế niên quê hương Hà Tĩnh, Báo điện tử doanthanhnien.vn, ngày 16/1/2015 Nguồn http://doanthanhnien.vn/newsdetail/TN_lapthan_lapnghiep/25599/%C4%91adang-cac-mo-hinh-kinh-te-thanh-nien-tren-que-huong-ha-tinh.htm Truy cập ngày 28/2/2015 15 Nguyễn Đăng Thực (2009) Các giải pháp phát triển sản xuất cam Canh địa bàn huyện Đan Phượng - thành phố Hà Nội Luận Văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Minh Tiến (2012) Phát triển làng nghề gốm sứ truyền thống Bát Tràng Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận Văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Thu Trang (2014) Khát vọng giữ nghề nghệ nhân trẻ làng Kiêu Kỵ, Báo điện tử laodong.com.vn, ngày 17/12/2014 Nguồn: http://laodong.com.vn/trang-hanoi/khat-vong-giu-nghe-cua-nghe-nhan-tre-lang-kieu-ky-279176.bld Truy cập ngày 28/7/2015 18 Phạm Văn Tuấn (2013) Giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôntại xã có ngành nghề truyền thống: trường hợp nghiên cứu xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 UBND huyện Gia Lâm (2012) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Hà Nội 20 UBND huyện Gia Lâm (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội 21 UBND huyện Gia Lâm (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Hà Nội 22 UBND xã Đa Tốn (2012) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Hà Nội 23 UBND xã Đa Tốn (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội 24 UBND xã Đa Tốn (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Hà Nội 25 UBND xã Đông Dư (2012) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm năm 2013, Hà Nội 26 UBND xã Đông Dư (2013) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội 27 UBND xã Đông Dư (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2014, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Hà Nội 28 Viện Sử học (2001) Lịch sử Việt Nam từ thời khởi thủy đến kỷ X, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002) Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 30 Bùi Văn Vượng (1998) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Mai Thị Thu Xuân Đặng Thị Thu Hiền (2013) Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 3, trang 1-9 Tiếng Anh 32 Paula Nagler, Wim Naudé (2014) Young Entrepreneurs in Rural Africa: Prevalence, Determinants, Productivity, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2514757, 7/4/2015 33 www.merriam-webster.com, http://www.merriam-webster.com/dictionary/enrich, 28/4/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC MÔ HÌNH THANH NIÊN LÀM GIÀU TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN HUYỆN GIA LÂM I Thông tin chung Họ tên chủ mô hình…………………………… - Tuổi:……… - Giới tính…… - Địa chỉ………………………………………………………………………………… Trình độ văn hoá…………………… - Trình độ chuyên môn………………………… Số nhân gia đình .Nam Nữ Số lao động gia đình Số lượng lao động nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp Thu nhập bình quân/người/năm………………………triệu đồng Tổng giá trị tài sản gia đình:…………………………………………triệu đồng II Thông tin chung mô hình Tên mô hình làm giàu ? Lý lựa chọn, thực mô hình ? Thời gian bắt đầu thực mô hình ? Quy mô đầu tư ban đầu cho mô hình ? - Diện tích đất sử dụng: m2 - Tổng vốn đầu tư: , vốn tự có: , vốn vay: - Số lao động: người - Nguồn vay vốn: - Chi phí đầu tư ban đầu ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Thị trường tiêu thụ sản phẩm đâu ? Có xuất không ? Có ổn định không ? Những hỗ trợ quyền địa phương cho mô hình ? Hỗ trợ tổ chức đoàn cho niên ? Anh (chị) có tiếp tục mở rộng, đầu tư thêm vào sản xuất không ? Tại ? III Thông tin chi tiết mô hình A Các mô hình trồng ổi mùa Thông tin liên quan đến sản xuất năm vừa qua: Khoản mục Đơn vị Thuê đất NĐ/năm Số vụ Vụ Diện tích M2 Sản lượng Tấn Giá trị Chi phí bình quân/sào/năm Giống Phân bón Thuốc BVTV Bơm nước Làm cỏ 1000 đồng Phay đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Khác Giá bán Giá bình quân + Giá cao Đồng/kg + Giá thấp Phân phối (100%) - Tự bán (điểm bán) +Bán buôn + Bán lẻ - Qua thương lái % - Hợp đồng tiêu thụ - Hình thức khác Lao động Số lao động: Người + Gia đình + Thuê Công động Thời gian lao động Giờ/ngày Tiền thuê lao động Đồng/ngày lao Các hỗ trợ quan Nhà nước, doanh nghiệp: Khoản mục Có/Không Nếu có ghi rõ số lần hỗ Đơn vị hỗ trợ trợ; trị giá hỗ trợ Tập huấn Tài liệu, sách kỹ thuật Giống Phân bón Vật liệu Giao thông – thủy lợi Sơ chế, bảo quản Hỗ trợ tiêu thụ Khác Các khoản chi (nếu có hỗ trợ tiền mặt): Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 B Chăn nuôi bò sữa Tình hình chăn nuôi lợn thịt Khoản mục ĐVT Số lượng Con Tổng chi phí Triệu đồng - Con (giống) Triệu đồng - Thức ăn Triệu đồng - Thuốc thú y Triệu đồng - Văc-xin Triệu đồng - Công lao động Triệu đồng - Chuồng trại Triệu đồng - Khác Triệu đồng Giá trị sản lượng Triệu đồng Giá bán BQ Nghìn đồng Bò sữa Thu nhập BQ từ chăn Triệu đồng nuôi bò thịt/người/năm - Rủi ro gặp phải chăn nuôi bò năm gần (2012-2014) Loại rủi ro Dịch bệnh Số lần gặp phải (lần) Mức độ thiệt hại (%) Kỹ thuật (giống, thức ăn…) Thị trường (giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm) Khác - Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu hộ chăn nuôi gì? + Giống: Thuận lợi Bình thường Khó khăn + Vốn: Thuận lợi Bình thường Khó khăn + Thị trường tiêu thụ: Thuận lợi Bình thường Khó khăn + Kỹ thuật: Thuận lợi Bình thường + Dịch bệnh: Thuận lợi Bình thường + Giá cả: Thuận lợi Bình thường + Chính sách: Thuận lợi Bình thường + Khuyến nông: Thuận lợi Bình thường - Hiệu so với hộ chăn nuôi khác: + Chuyên trồng trọt: Tốt Tương đương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Khó khăn Khó khăn Khó khăn Khó khăn Khó khăn Không Page 103 + Chuyên gia cầm: + Chuyên thủy sản: + TT+Chăn nuôi: + Tổng hợp (VAC): Tốt Tốt Tốt Tốt Tương đương Tương đương Tương đương Tương đương Không Không Không Không C Mô hình VAC Chi phí bình quân 1.1 Chi phí trang thiết bị, tài sản cố định STT Tư liệu sản xuất ĐVT Xe ô tô vận tải Chiếc Xe máy Chiếc Máy bơm nước Chiếc Máy tuốt lúa Máy Máy nổ Máy Máy phay đất Máy Máy nghiền (TT chăn nuôi) Máy Máy xay xát Máy Máy ấp trứng Máy 10 Máy phun thuốc trừ sâu Chiếc 11 Nhà xưởng, chuồng trại Nhà 12 Nhà kho, cửa hàng Nhà Số lượng Đơn giá Ghi 1.2 Chi phí trung gian Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Thu nhập từ trang trại D Các mô hình làng nghề Thời gian bắt đầu vào nghề ? Quan hệ ? Số lao động tham gia mô hình ? - Tổng: ……… người - Đi thuê: …… người Thường xuyên: …… người Thời vụ: …… người - Lương lao động: + Thường xuyên: ………….Triệu đồng/người/tháng + Thời vụ: …………………triệu đồng/người/tháng Quy mô sản xuất ? Quy trình sản xuất gồm khâu ? Chi phí sản xuất bình quân (triệu đồng) ? - Nguyên vật liệu: - Máy móc, trang thiết bị: - Nhân công: - Khấu hao tài sản cố định: - Khác: Giá bán, doanh thu, lợi nhuận bình quân .? - Giá bán: + Cao nhất: Nghìn đồng + Thấp nhất: Nghìn đồng - Doanh thu: Triệu đồng - Lợi nhuận: Triệu đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 D Các mô hình kinh doanh dịch vụ - thương mại Hình thức kinh doanh, dịch vụ anh (chị): doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, khác…? Tình hình lao động ? - Tổng số người: người - Lao động gia đình: - Lao động thuê ngoài: người - Lương lao động: triệu đồng/người/tháng Sản phẩm, dịch vụ mô hình ? Cơ sở anh (chị) có thực kinh doanh mạng ? Tại có ? Tại không ? Chi phí, doanh thu, lợi nhuận bình quân mô hình (triệu đồng) ? - Chi phí: + Giá vốn hàng hóa:……………………………………………………………………… + Trang thiết bị: + Thuê mặt bằng: + Thuê lao động: + Điện, nước: + Thuế: + Lãi: + Chi phí khác: - Doanh thu: - Lợi nhuận: IV Yếu tố ảnh hưởng, đề xuất, giải pháp Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến việc thực mô hình làm giàu anh (chị) nói riêng niên nói chung ? Mức độ ảnh hưởng yếu tố ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 STT Yếu tố Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Chủ trương, sách Vốn Lao động, chất lượng lao động Khoa học kỹ thuật Thị trường tiêu thụ Ý chí làm giàu niên Trình độ, lực niên Khác:…………………………… Đánh giá (Ghi chú: Các yếu tố ảnh hưởng đánh giá cách chấm điểm từ 1-8, điểm ứng với mức độ ảnh hưởng mạnh nhất, diểm cao mức độ ảnh hưởng giảm) Anh (chị) có đề xuất giải pháp để tăng hiệu cho mô hình niên làm giàu địa bàn nông thôn? Anh (chị) phải làm đề góp phần nhân rộng mô hình niên làm giàu địa bàn xã nói riêng, nông thôn huyện Gia Lâm nói chung ? Anh (chị) có kiến nghị tới quan nhà nước cấp nhằm nhân rộng mô hình niên làm giàu địa bàn xã nói riêng, nông thôn huyện Gia Lâm nói chung ? Chân thành cảm ơn anh (chị) giúp hoàn thành bảng khảo sát này./ Kính chúc anh (chị) gia đình năm An khang Thịnh vượng! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 [...]... dung - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn - Thực trạng các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm - Các yếu tố ảnh hưởng tới các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm - Đề xuất một số giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm 1.3.2.2... mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm, đồng thời khắc phục những khó khăn của hộ thanh niên trong quá trình triển khai thực hiện các mô hình này, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng các mô hình thanh. .. thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua; đề xuất một số giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình có hiệu quả trên địa bàn trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn; - Đánh giá thực trạng các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện. .. việc làm thanh niên; - Nhân rộng, phát triển mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn là một giải pháp khả thi tác động tích cực đến công tác GQVL cho thanh niên nông thôn 2.1.3 Vai trò của các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn Thanh niên có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và nông thôn nói riêng Thanh niên với tinh thần xung kích đi đầu trong các. .. mới thành công - Điều kiện kinh tế của thanh niên nông thôn Đây cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến các mô hình TNLG trên địa bàn nông thôn Khi thực hiện các mô hình làm giàu, những thanh niên có điều kiện sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi thực hiện mô hình, khi đưa ra những quyết định liên quan đến việc thực hiện mô hình 2.2 Cơ sở thực tiễn các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn. .. triển các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn làm ăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 có kết quả tốt, có khả năng nhân rộng - Đối tượng điều tra nghiên cứu chủ yếu là các thanh niên có mô hình làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm Ngoài ra cũng điều tra một số hộ sản xuất để so sánh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung - Nghiên. .. hiện các mô hình TNLG trên địa bàn nông thôn Thanh niên có trình độ, năng lực, ý chí, mong muốn thực hiện các mô hình làm giàu không có vốn, không thể thực hiện bất kỳ mô hình nào dù quy mô lớn hay nhỏ Vì vậy, vốn là yếu tố rất quan trọng trong việc thực hiện các mô hình làm giàu của thanh niên trên địa bàn nông thôn - Khoa học công nghệ: Khoa học kỹ thuật tác động tổng hợp đến tất cả các ngành, các. .. bàn nông thôn huyện Gia Lâm trong thời gian qua; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm; - Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nhân rộng các mô hình có hiệu quả trên địa bàn huyện Gia Lâm thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về lý luận, thực... phát triển các ngành nghề; vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất, xây dựng các công trình hầm biogas, nhà vệ sinh… thực hiện và nhân rộng các mô hình TNLG trên địa bàn nông thôn Dưới đây là một số vai trò quan trọng của các mô hình TNLG trên địa bàn nông thôn a Vai trò đối với phát triển kinh tế hộ Các mô hình thanh niên làm giàu góp phần đa dạng nền kinh tế xã hội Tạo cơ hội cho thanh niên phát triển... đạt doanh thu trên 1 tỷ đồng/1 năm Nhằm phát triển đa dạng các loại hình kinh tế thanh niên các vùng, miền trên cả nước Trong số không ít những mô hình thanh niên làm giàu, có những mô hình do những người trẻ dám nghĩ, dám làm, xây dựng lên từ hai bàn tay trắng Đặc biệt, trên cả nước có những mô hình của thanh niên đạt doanh thu trên 10 tỷ đồng mỗi năm Một số mô hình tiêu biểu như: Mô hình nuôi ong

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Tình hình thanh niên trên địa bàn huyện Gia Lâm

            • 4.2 Thực trạng các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm

            • 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả của các mô hình thanh niên làm giàu trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm

            • 4.4 Một số giải pháp nhằm nhân rộng các mô hình thanh niên làm giàu hiệu quả trên địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm thời gian tới

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan