Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỐNG VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRẠM CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - TỐNG VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ TRẠM CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TÔ DŨNG TIẾN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Tống Văn Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo môn Phân tích định lượng, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Ban quản lý đào tạo – Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Tô Dũng Tiến trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy cô, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Tống Văn Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn 2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến mô hình quản lý trạm cấp nước 10 sinh hoạt nông thôn 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Một số mô hình quản lý nước sinh hoạt nước giới 16 2.1.2 Tình hình quản lý nước sinh hoạt Việt Nam 23 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.2.2 Xử lý phân tích số liệu, thông tin 45 3.2.3 Các tiêu nghiên cứu 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Khái quát tình hình sản xuất cung cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Ninh Bình 4.2 48 Thực trạng mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình 49 4.3 Đánh giá mô hình quản lý trạm cấp nước địa bàn tỉnh 50 4.3.1 Tình hình quản lý, vận hành 50 4.3.2 Chất lượng nước 55 4.3.3 Giá thành sản xuất giá bán nước 57 4.3.4 Tỷ lệ thất thoát nước 59 4.3.5 Lợi nhuận 60 4.3.6 Hồ sơ trạm cấp nước 60 4.4 Đánh giá người sử dụng nước mô hình quản lý trạm cấp nước 61 4.4.1 Tình hình chung hộ sử dụng nước từ mô hình 61 4.4.2 Khả người dân 63 4.4.3 Đánh giá người sử dụng nước mô hình cấp nước 65 4.5 Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh 69 4.5.1 Tác động từ kinh tế - xã hội 69 4.5.2 Tác động từ chế, sách, chủ trương nhà nước 71 4.5.3 Các tác động khác 72 4.6 Đánh giá chung mô hình quản lý trạm cấp nước SHNT 72 4.6.1 Mô hình UBND xã, quyền thôn quản lý 72 4.6.2 Mô hình doanh nghiệp quản lý 74 4.6.3 Mô hình hợp tác xã quản lý: 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.6.4 Mô hình tư nhân, hộ cá thể quản lý 76 4.6.5 Mô hình Trung tâm Nước VSMT nông thôn quản lý 77 4.7 Định hướng giải pháp 79 4.7.1 Định hướng 79 4.7.2 Các giải pháp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Cấp nước tập trung MTQG Mục tiêu Quốc gia NS & VSMT Nước Vệ sinh môi trường NS & VSMTNT Nước Vệ sinh môi trường nông thôn SHNT Sinh hoạt nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã TW Trung ương PTNT Phát triển nông thôn VSMT Vệ sinh môi trường VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations Children’s Emergency Fund) WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình trạng hoạt động trạm cấp nước SHNT 24 3.1 Diện tích loại đất tỉnh Ninh Bình 29 3.2 Tài nguyên thực vật địa bàn tỉnh Ninh Bình 34 3.3 Diễn biến dân số tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009 - 2013 36 3.4 Hệ thống đường tỉnh Ninh Bình 38 3.5 Tình hình điện khí hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Ninh Bình năm 2013 3.6 41 Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2009 - 2013 4.1 43 Tổng hợp số liệu cấp nước hộ gia đình vùng nông thôn tỉnh Ninh Bình đến hết năm 2013 4.2 48 Phân loại mô hình quản lý trạm cấp nước SHNT địa bàn tỉnh (chia theo huyện, thị xã) 4.3 49 Trình độ công nhân vận hành trạm cấp nước SHNT phân theo loại hình quản lý 4.4 53 Độ tuổi công nhân vận hành trạm cấp nước SHNT phân theo loại hình quản lý 4.5 54 Kết xét nghiệm chất lượng nước trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Ninh Bình (tháng 7/2014) 56 4.6 Phương pháp tính tổng chi phí sản xuất, kinh doanh nước 57 4.7 Phân loại trạm cấp nước mô hình theo tỷ lệ thất thoát nước 4.8 59 Phân loại trạm cấp nước mô hình theo hồ sơ quản lý công trình 61 4.9 Hiểu biết chủ hộ nước nước hợp vệ sinh 62 4.10 Quan tâm người dân nước nước hợp vệ sinh 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 4.1 Mô hình tư nhân quản lý, vận hành 50 4.2 Mô hình doanh nghiệp quản lý, vận hành 51 4.3 Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành 51 4.4 Mô hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn quản lý, vận hành 52 4.5 Mô hình UBND xã, quyền thôn quản lý, vận hành 53 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Các chức quản lý 1.2 Mô hình quản lý cấu trúc kết hợp 1.3 Mô hình bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 13 Page viii Đơn vị vận hành, khai thác, quản lý : 10 Chất lượng công trình tại: Tốt Trung bình Xấu 11 Kinh phí xây dựng : đồng - Địa phương tự làm Đóng góp : đ/hộ gia đình - Trung ương + UNICEF Số tiền : đ - Các nguồn khác Số tiền : …………………… đ Tên nguồn khác : …………………………………………………… 12 Kiến nghị: ……………………………… …………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … II Hiện trạng nguồn nước Nước ngầm Trong tỉnh có hệ thống theo dõi kiểm soát nước ngầm không/(C/K) … - Có đồ địa chất thủy văn không?(C/K) ……………………… - Có đồ quy hoạch khai thác sử dụng nước ngầm không?(C/K)……… Nếu có xin trả lời tiếp câu hỏi sau: Cơ quan theo dõi kiểm soát giếng/ Xin ghi tên địa liên lạc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Xin cho biết tên địa liên lạc phòng thí nghiệm phân tích chất lượng nước tỉnh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chu kỳ theo dõi (chẳng hạn hàng tháng, năm, v.v…) ……….……… Các tiêu sau theo dõi kiểm soát (xin đánh dấu) Hóa học : ……………………… Vi sinh học : …………………… Mức nước ngầm : ……………………… Các số liệu có ghi chép lưu giữ không? (C/K) ………… Nước mặn Phần trăm số hộ nông thôn có sử dụng nguồn nước mặt : ……………… % Nước bề mặt có theo dõi kiểm soát không? (C/K) …………………… Nếu có xin trả lời tiếp câu hỏi sau: Cơ quan theo dõi quản lý nước bề mặt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Chu kỳ theo dõi kiểm soát (chẳng hạn hàng tháng, hàng năm, v.v ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Các tiêu sau theo dõi kiểm soát (xin đánh dấu) Hóa học : …………………… Vi sinh học : …………………… 12 Lưu lượng sông có theo dõi không? (C/K) ……………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 13 Nếu có, quan đo lưu lượng sông? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Phần trăm diện tích tỉnh mùa khô có lưu lượng nước sông thấp không : ……………….% 15 Nhu cầu cấp nước (triệu m3/ năm): ………………… Cho nông nghiệp : ………………………… Cho công nghiệp : ………………………… Cho dân sinh : ……………………………… Ngày …… tháng …… năm … Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Phụ lục 3: Các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình đưa vào sử dụng đến hết năm 2013 STT Tên dự án xã Năm XD Năm đưa vào sử dụng Công suất (m3/ngày đêm) Năng lực phục vụ (người) Đơn vị quản lý, vận hành Ghi A Các công trình liên xã (6 công trình) 1 Gia Tường+Gia Lâm 2012 2013 600 11,000 2 Gia Thủy+Gia Sơn 2012 2013 575 11,000 3 Sơn Thành+Thanh Lạc+Thượng Hòa 2012 2013 1550 15,500 4 Yên Lâm+Yên Thái 2012 2013 750 14,600 5 Khánh Lợi+Khánh Hải 2012 2013 800 15,500 6 Văn Hải+Kim Tân 2012 2013 800 15,500 Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB B Các công trình cấp xã: 52 công trình I Huyện Nho Quan: CT Đồng Phong 2002 2003 980 10,000 UBND xã Lạng Phong 2006 2008 720 4,200 UBND xã Phú Lộc 2006 2007 1200 7,000 UBND xã 10 Xích Thổ 2009 2010 960 8,541 11 Đức Long 2009 2011 600 5,711 HTX Doanh nghiệp II Huyện Gia Viễn: 14 CT 12 Gia Hưng 2000 2002 800 7,000 UBND xã Vốn NS 13 Liên Sơn 2009 2011 720 5,549 HTX Vốn NS 14 Gia Phú 2008 2009 960 6,326 UBND xã Vốn NS 15 Gia Trung 2007 2007 960 10,000 UBND xã Vốn NS 16 Gia Tiến 2008 2009 720 5,200 UBND xã Vốn NS 17 Gia Tân 2003 2004 800 7,000 Vốn NS 18 Gia Trấn 2009 2011 500 6,136 19 Gia Xuân 2006 2008 350 4,000 UBND xã Doanh nghiệp Doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Jica+ NS NS + EAST+SEDIF NS + EAST+SEDIF NS Vốn WB Vốn WB Vốn WB Page 102 STT Tên dự án xã Năm XD Năm đưa vào sử dụng Công suất (m3/ngày đêm) Năng lực phục vụ (người) Đơn vị quản lý, vận hành Ghi 20 Gia Thanh 2008 2011 650 6,196 21 10 Gia Lập 2005 2006 880 8,800 Doanh nghiệp UBND xã 22 11 Gia Vân 2009 2011 700 5,000 UBND xã Vốn NS 23 12 Gia Lạc 1997 2000 6000 5,900 Vốn NS 24 13 Gia Thắng 2009 2012 450 4,253 25 14 Gia Hòa 1996 1997 1200 6,800 Tư nhân Doanh nghiệp UBND xã Đang NC,MR III Huyện Hoa Lư: CT Vốn WB Vốn NS Vốn WB 26 Trường Yên 2005 2006 1200 9,000 UBND xã Vốn NS 27 Ninh Hòa 2005 2006 720 5,800 UBND xã Vốn NS 28 Ninh Thắng 2000 2001 720 5,000 UBND xã Vốn NS 29 Ninh Vân 2005 2006 1200 10,000 Vốn NS 30 Ninh An 2010 2012 450 5,761 HTX Doanh nghiệp IV Vốn WB Huyện Yên Mô: 11 CT 31 Yên Thắng 2003 2004 720 8,790 UBND xã 32 Yên Mạc 2006 2007 600 7,000 Tư nhân 33 Khánh Thịnh 2000 2006 600 6,000 34 Mai Sơn 2009 2011 408 4,023 35 Yên Hòa 2009 2011 744 7,641 36 Yên Hưng 2009 2011 408 4,076 37 Yên Đồng 2009 2011 696 7,171 38 Yên Từ 2010 2012 792 7,945 39 Khánh Thượng 2010 2012 792 7,756 40 10 Khánh Dương 2011 2013 600 6,000 41 11 Yên Nhân 2012 2013 1350 13,500 HTX Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Vốn NS + JICA NS + SEDIF NS WB WB WB WB WB WB Vốn WB Vốn WB Page 103 STT Tên dự án xã Năm XD V Huyện Yên Khánh: 11 CT 42 Khánh Phú 43 Khánh Phú 44 45 Năm đưa vào sử dụng Công suất (m3/ngày đêm) 1200 Năng lực phục vụ (người) 2004 2005 Khánh An 2007 2009 960 7,700 Khánh Trung 2009 2011 950 9,716 46 Khánh Mậu 2009 2011 760 7,890 47 Khánh Thiện 2009 2012 550 5,080 48 Khánh Vân 2009 2012 600 6,009 49 Khánh Hồng 2010 2012 950 9,597 50 Khánh Hội 2009 2013 800 7,512 51 10 Khánh Thành 2011 2013 900 8,549 52 11 Khánh Cư 2011 2013 700 6,500 VI Huyện Kim Sơn: CT 500 7,000 Đơn vị quản lý, vận hành Ghi HTX Vốn NS HTX Vốn NS HTX Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Vốn NS UBND xã Doanh nghiệp Doanh nghiệp Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB Vốn WB 53 Kim Mỹ 2007 2010 1200 10,000 Vốn NS 54 Lai Thành 2009 2011 950 9,308 55 Yên Lộc 2009 2012 900 8,892 2002 2003 600 5,000 TTNS Vốn NS + JICA 120 750 UBND xã Tự chảy Vốn WB Vốn WB VII TX Tam Điệp: CT 56 Quang Sơn C Các công trình cấp thôn: 26 công trình I Huyện Nho Quan: 10 CT Ao Lươn - xã Kỳ 57 1992 1992 Phú 58 Bản Mét - xã Kỳ Phú 2009 2010 30 200 Thôn 59 Bãi Cả Ngoài - xã Cúc Phương 2001 2001 120 600 UBND xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 STT 60 61 62 63 64 65 66 10 II 67 68 69 Tên dự án xã CT thôn Ngọc Nhị - xã Gia Thủy CT thôn Yên Ninh - Yên Quang Nông trường Quỳnh Sơn - Quỳnh Lưu Đầm Rừng - Thạch Bình Thôn - Phú Long Năm XD Năm đưa vào sử dụng Công suất (m3/ngày đêm) Năng lực phục vụ (người) Đơn vị quản lý, vận hành 2000 2001 72 560 Tư nhân NS+ Unicef+ tư nhân 2006 2007 240 1,360 Tư nhân NS+ Ct 134 2000 2000 800 7,110 UBND xã NS 2008 2009 120 750 Thôn 2012 2013 600 3000 UBND xã UBND huyện 2012 240 1000 UBND xã UBND huyện 2011 800 1000 UBND xã UBND huyện 2003 2004 387 4,000 UBND xã Vốn NS Bản Nga - Cúc 2011 Phương Đồi Mây - Thạch 2010 Bình Huyện Gia Viễn: CT Liên Huy, Trinh Phú xã Gia Thịnh Ghi 2006 2007 250 2,300 HTX Đồng Chưa- xã Gia Thịnh Xóm 1- xã Gia Sinh 2001 2001 60 300 UBND xã 70 Xóm 8- xã Gia Sinh 1999 1999 200 1,617 UBND xã 71 Vĩnh Ninh- xã Gia Phương 2001 2001 120 915 Tư nhân 72 Kênh Gà - Gia Thịnh 2012 2013 300 3.500 HTX 1999 2000 60 300 Thôn Vốn NS+ Unicef 2005 2005 240 1,500 Thôn NS + EAST+SEDIF 2000 2000 400 3,000 UBND xã Vốn NS 1999 2000 120 300 Tư nhân Vốn Unicef+ Tư nhân 2006 2007 360 4,500 UBND xã Đã nâng cấp, mở rộng III 73 74 75 76 IV 77 Vốn NS (đã NC, MR) Vốn NS Vốn NS Vốn NS+ Unicef Vốn NS Huyện Hoa Lư: CT CT xóm Tâyxã Trường Yên CT thôn Chi Phongxã Trường Yên CT thôn Văn Lâm - xã Ninh Hải CT Đam KhêXã Ninh Hải Huyện Yên Mô: CT CT Liên thôn xã Yên Thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 STT 78 79 80 Tên dự án xã Năm XD Năm đưa vào sử dụng Công suất (m3/ngày đêm) Năng lực phục vụ (người) Đơn vị quản lý, vận hành 2002 2003 300 1,500 Tư nhân 2001 2002 360 1,000 Tư nhân 2002 2003 60 200 Tư nhân Unicef+ tư nhân+ NS CT thôn Côi Trì xã Yên Mỹ CT Chợ Bút xã Yên Mạc V Huyện Kim Sơn: CT CT thôn Yên Hòa Yên Lộc Ghi Unicef+ tư nhân+ NS Unicef+ tư nhân+ NS VII TX Tam Điệp: CT 81 Thôn 4B xã Đông Sơn 2001 2002 720 4,500 UBND xã Vốn NS 82 Quèn Thờ - Đông Sơn 2004 2005 240 1,500 UBND xã Vốn NS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Phụ lục 4: Kết xét nghiệm chất lượng nước trạm cấp nước SHNT tỉnh Ninh Bình (tháng 7/2014) (Theo QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt) STT Tên trạm cấp nước QCVN 02:2009/BYT (I) Màu sắc (TCU) Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 15 KML 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 Đánh giá Mô hình tư nhân, hộ cá thê quản lý Gia Lạc Không mùi lạ 0.6 0.1 7.4 0.05 210 0 28 Không đạt 2/14 tiêu Chợ Bút – Yên Mạc 34 Không mùi lạ 0,1 7,6 0 135 0.01 54 Không đạt 5/14 tiêu Yên Mạc 39 Không mùi lạ 6,3 0,1 0.03 0.05 130 0.01 62 Không đạt 6/14 tiêu Đam Khê – Ninh Hải Không mùi lạ 0.2 7.2 0.04 130 0 52 Không đạt 2/14 tiêu Vĩnh Ninh – Gia Phương Không mùi lạ 2.7 0.3 7.2 0.01 0.01 185 0 28 Đạt Yên Hòa – Yên Lộc 23 Không mùi lạ 6.8 0.01 0.04 18 250 0.01 63 12 Không đạt 5/14 tiêu Côi Trì – Yên Mỹ 12 Không mùi lạ 1,3 0,01 7,4 0.02 0.03 190 0 112 52 Không đạt 4/14 tiêu Ngọc Nhị - Gia Thủy Không mùi lạ 0.01 6.8 0.01 0.01 220 0 56 Không đạt 3/14 tiêu Yên Ninh – Yên Quang Không mùi lạ 0.8 0.3 7.2 0.04 0.01 130 0 18 Đạt Mô hình Hợp tác xã quản lý Xích Thổ 12 Không mùi lạ 1.8 0.3 7.2 0.03 0.01 175 0 42 Đạt Liên Sơn Không mùi lạ 0.6 0,02 7.4 0.06 210 0 58 11 Không đạt 3/14 tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 0.8 0.3 7.1 0.03 0.03 52 0 32 Đạt Không mùi lạ 2,8 0,3 7,4 0,03 0.03 170 0,03 0.2 0.001 42 Đạt 15 Không mùi lạ 0.3 6.8 0.01 0.01 185 0 32 Đạt Khánh Phú 15 Không mùi lạ 2.4 0.3 6.9 0.03 0.02 195 0.01 18 Đạt Khánh An 18 Không mùi lạ 5,5 0.4 6.9 0.04 0.03 190 0.01 10 Không đạt 2/14 tiêu Kênh Gà – Gia Thịnh Không mùi lạ 1.3 0.3 7.4 0.02 0 195 0 34 Đạt Đồng Chưa – Gia Thịnh Không mùi lạ 2.3 0.02 7.2 0.03 210 0 55 Không đạt 4/14 tiêu Màu sắc (TCU) QCVN 02:2009/BYT (I) Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) 15 KML Ninh Vân 14 Không mùi lạ Khánh Thịnh 14 Khánh Phú STT Tên trạm cấp nước Đánh giá Mô hình Doanh nghiệp quản lý Sơn Thành+Thanh Lạc+Thượng Hòa Không mùi lạ 0.1 0.3 7.4 0.01 0.01 120 0 22 Đạt Gia Tường+Gia Lâm Không mùi lạ 0.5 0.3 7.3 0.01 0.01 295 0.01 36 Đạt Gia Thủy+Gia Sơn 10 Không mùi lạ 1.2 0.3 7.1 0.02 0.02 180 0 12 Đạt Yên Lâm+Yên Thái 14 Không mùi lạ 2,5 0,3 0.02 0.02 205 0.01 19 Đạt Khánh Lợi+Khánh Hải 15 Không mùi lạ 1.1 0.3 7.2 0.01 0.01 240 0.01 0.001 25 Đạt Văn Hải+Kim Tân 12 Không mùi lạ 0.3 6.3 0.01 0.02 250 0.03 0 28 Đạt Đức Long Không mùi lạ 0.6 0.3 7.3 0.03 0.01 220 0 32 Đạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 1.1 0.3 7.1 0.04 0.03 175 0 32 Đạt Không mùi lạ 0.3 0.05 170 0 16 Đạt 12 Không mùi lạ 2.2 0.3 7.2 0.02 0.01 170 0.01 19 Đạt Gia Thắng 15 Không mùi lạ 0.8 0.3 7.3 0.01 0.01 180 0 0.01 18 Đạt 12 Ninh An 14 Không mùi lạ 0.3 7.1 0.06 0.01 120 0.01 28 Đạt 13 Mai Sơn Không mùi lạ 1,4 0,3 0.01 0.1 275 0.01 19 Đạt 14 Yên Hòa Không mùi lạ 0,8 0,3 0.02 0.02 190 0 38 Đạt 15 Yên Hưng Không mùi lạ 0,2 0,3 7,2 0,01 0.02 210 0.01 48 Đạt 16 Yên Từ 10 Không mùi lạ 1,3 0,4 7,6 0.01 0.01 190 0,06 0.01 10 Đạt 17 Khánh Thượng K mùi lạ 0.04 7.4 0.02 0.2 14 150 0.04 0.001 42 Không đạt 4/14 tiêu 18 Yên Đồng Không mùi lạ 4,6 0,4 6,9 0.06 190 0.01 19 Đạt 19 Yên Nhân Không mùi lạ 0.5 0.02 7.7 0.02 0.03 14 222 0.03 0.001 0.001 20 Không đạt 2/14 tiêu 20 Khánh Dương Không mùi lạ 0,5 0,4 7,1 0.01 0.01 200 0.01 12 Đạt 21 Khánh Trung Không mùi lạ 0.3 0.3 7.3 0.02 0.01 210 0.01 31 Đạt 22 Khánh Mậu 13 Không mùi lạ 0.3 7.2 0.03 0.02 220 0 29 Đạt Màu sắc (TCU) QCVN 02:2009/BYT (I) Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) 15 KML Gia Trấn 14 Không mùi lạ Gia Xuân 11 10 Gia Thanh 11 STT Tên trạm cấp nước 18 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đánh giá Page 109 pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 0.7 0.4 7.1 0.01 0.02 210 0 0.001 19 Đạt Không mùi lạ 0.5 0.3 7.3 0.03 0.02 230 0 26 Đạt 11 Không mùi lạ 0.6 0.4 7.2 0.06 0.04 195 0.01 19 Đạt Khánh Hội 15 Không mùi lạ 0.6 0.3 7.3 0.04 0.01 210 0.01 32 Đạt 27 Khánh Thành Không mùi lạ 0.4 0.3 7.3 0.02 0.03 220 0 19 Đạt 28 Khánh Cư 13 Không mùi lạ 0.7 0.3 7.1 0.05 0.01 210 0 0.001 21 Đạt 29 Yên Lộc 15 Không mùi lạ 0.3 6.8 0.01 0.03 280 0.03 0 19 Đạt 30 Lai Thành 13 Không mùi lạ 1.2 0.3 6.6 0.1 0.01 210 0.02 0.001 39 Đạt Màu sắc (TCU) QCVN 02:2009/BYT (I) 23 Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) 15 KML Khánh Vân 15 Không mùi lạ 24 Khánh Thiện 25 Khánh Hồng 26 STT Tên trạm cấp nước Đánh giá Mô hình UBND xã, quyền thôn quản lý Đồng Phong Không mùi lạ 0.6 0.3 7.1 0.02 0.04 210 0.02 0.001 20 Đạt Lạng Phong Không mùi lạ 1.4 0.3 7.8 0.01 0.01 130 0.02 0.02 32 Đạt Phú Lộc 19 Không mùi lạ 0.4 7.2 0.04 0.01 14 130 0 78 19 Không đạt 5/14 tiêu NT Quỳnh Sơn – Quỳnh Lưu 28 Không mùi lạ 2.7 0.01 0.01 0.02 16 120 0 61 Không đạt 5/14 tiêu Ao Lươn – Kỳ Phú Không mùi lạ 0.1 0.01 120 0 61 12 Không đạt 4/14 tiêu Bản Mét – Kỳ Phú 25 K mùi 0,48 0,07 8,2 0,02 0,04 18 122 0,04 0,01 390 48 Không đạt 4/14 tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 6.4 0.1 0.01 18 170 0 75 11 Không đạt 5/14 tiêu Không mùi lạ 0.1 0.01 120 0 55 Không đạt 3/14 tiêu 10 Không mùi lạ 6.6 0.1 0.01 180 0 62 Không đạt 4/14 tiêu Đồi Mây – Thạch Bình Không mùi lạ 6.8 0.01 0.01 165 0 65 Không đạt 2/14 tiêu 11 Đầm Rừng – Thạch Bình 65 Không mùi lạ 15 6.9 0.1 0.02 28 220 0 116 65 Không đạt 5/14 tiêu 12 Gia Trung Không mùi lạ 0.8 0.3 7.1 0.04 0.01 170 0 32 Đạt 13 Liên Huy – Gia Thịnh 14 Không mùi lạ 3.2 0.3 7.3 0.03 0.02 205 0 36 Đạt 14 Gia Tiến Không mùi lạ 0.9 0.3 7.2 0.03 0.02 170 0 12 Đạt 15 Gia Hòa 11 Không mùi lạ 1.6 0.3 0.02 0.01 210 0.01 21 Đạt 16 Gia Hưng Không mùi lạ 0.3 7.3 0.01 195 0 0.001 42 Đạt 17 Gia Tân 15 Không mùi lạ 4.8 0.3 7.1 0.03 0.01 180 0.01 22 Đạt 18 Gia Lập Không mùi lạ 0.6 0.3 7.3 0.01 265 0 28 Đạt 19 Gia Phú Không mùi lạ 0.4 7.4 0.02 205 0 12 Đạt 20 Gia Vân Không mùi lạ 1,1 0.02 7.2 0.04 175 0 71 Không đạt 3/14 tiêu 21 Xóm Gia Sinh 32 Không mùi lạ 3.6 0 18 175 0 52 Không đạt 5/14 tiêu Màu sắc (TCU) QCVN 02:2009/BYT (I) Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) 15 KML Thôn – Phú Long 36 Không mùi lạ Bản Nga – Cúc Phương Bãi Cả Cúc Phương 10 STT Tên trạm cấp nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đánh giá Page 111 pH Hàm lượng Amoni (mg/L) Hàm lượng sắt tổng số (mg/L) Chỉ số Pecmanganat (mg/L) Độ cứng (mg/L) Hàm lượng Clorua (mg/L) Hàm lượng Florua (mg/L) Hàm lượng Asen tổng số (mg/L) Coliforms (VK/100ml) E.coli (VK/100ml) 0,3 – 0,5 6,0 – 8,5 0.5 350 300 1.5 0.01 50 4.7 6.9 0 10 175 0.03 0.001 63 Không đạt 5/14 tiêu Không mùi lạ 0.9 7.2 0.05 170 0 122 28 Không đạt 3/14 tiêu 22 Không mùi lạ 1.6 0.2 7.1 0.02 0.02 12 130 0.02 0 25 Không đạt 4/14 tiêu Chi Phong – Trường Yên 11 Không mùi lạ 0.8 7.3 0.03 0.02 130 0 62 11 Không đạt 3/14 tiêu 26 Trường Yên 21 Không mùi lạ 0.3 7.4 0.04 0.01 13 210 0 18 Không đạt 2/14 tiêu 27 Xóm Tây Trường Yên Không mùi lạ 1.3 7.3 0.01 0.01 310 0 63 14 Không đạt 3/14 tiêu 28 Ninh Hòa Không mùi lạ 0.7 0.3 7.7 0.02 0.01 240 0.04 0 28 Đạt 29 Yên Thành Không mùi lạ 1,1 0,3 6,8 0,05 0.02 100 0.01 36 Đạt 30 Yên Thắng Không mùi lạ 0,8 0,3 6,8 0,02 0.01 210 0.01 17 Đạt 31 Kim Mỹ 14 Không mùi lạ 0.3 2.8 0.01 0.01 220 0.3 0 22 Đạt 32 Thôn 4B Đông Sơn Không mùi lạ 7.1 0.1 0.3 110 0 0.001 102 23 Không đạt 2/14 tiêu 33 Quèn Thờ Đông Sơn Không mùi lạ 0.1 120 0 79 21 Không đạt 3/14 tiêu 0.2 110 0 0.001 10 Đạt Màu sắc (TCU) QCVN 02:2009/BYT (I) 22 Mùi vị Độ đục (NTU) Clo dư (mg/L) 15 KML Xóm Gia Sinh 18 Không mùi lạ 23 Văn Lâm – Ninh Hải 24 Ninh Thắng 25 STT Tên trạm cấp nước Đánh giá Mô hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn quản lý Quang Sơn Không mùi lạ 0.3 6.7 0.1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 Phụ lục 5: Đánh giá người sử dụng nước mô hình cấp nước Mô hình UBND xã, quyền thôn STT Nội dung đánh giá Giá nước Chất lượng nước Mức độ ổn định cấp nước Thái độ phục vụ Sức đẩy nước lên cao Tốc độ khắc phục cố Hài lòng Bình thường Số ngư % ời Không hài lòng Số ngư % ời Số ngư ời % 29 58 14 28 12 16 26 - Mô hình Hợp tác xã Hài lòng Bình thường Số ngư % ời Không hài lòng Số ngư % ời Số ngư ời % 14 27 54 15 30 43 86 12 52 16 32 14 28 11 22 39 78 - 30 60 20 40 23 46 25 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Mô hình Tư nhân, hộ cá thể Hài lòng Bình thường Số ngư % ời Mô hình Doanh nghiệp Không hài lòng Số ngư % ời Số ngư ời % 16 27 54 20 40 40 80 12 11 22 56 15 30 14 32 10 20 37 76 18 27 54 23 42 14 25 50 18 36 13 Hài lòng Bình thường Số ngư % ời Không hài lòng Số ngư % ời Mô hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn Bình Không Hài lòng thường hài lòng Số Số Số ngư % ngư % ngư % ời ời ời Số ngư ời % 26 52 19 38 10 29 58 17 34 33 66 27 54 10 18 36 32 64 12 24 12 64 11 22 29 58 17 34 39 78 16 37 74 31 62 16 32 44 88 6 10 30 60 15 30 35 70 10 20 10 37 74 11 22 26 27 54 10 20 29 58 14 28 14 41 82 12 Page 113 [...]... + Các nguồn lực + Các cơ chế quản lý + Quy trình vận hành quản lý - Mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn: Từ khái niệm về mô hình như trên có thể coi mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn là hình mẫu về công tác quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn thể hiện đặc trưng cơ bản về công tác quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn Nội dung và các yếu tố cấu thành quản lý trạm cấp nước sinh hoạt. .. trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, tác giả đã nghiên cứu đề tài Nghiên cứu các mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng các mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Ninh Bình, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt trên địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ... cơ sở lý luận và thực tiễn về các mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn; - Đánh giá thực trạng các mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Ninh Bình, ưu nhược điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các mô hình này trên địa bàn tỉnh; - Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện các mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn nghiên cứu 1.3... hoạt nông thôn và đề xuất các mô hình quản lý các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn phù hợp, hoạt động có hiệu quả - Về không gian: Đề tài nghiên cứu các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Đánh giá thực trạng tình hình quản lý và vận hành các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn trong thời gian qua, chủ yếu tập trung trong giai đoạn 2010 – 2013 Đề xuất các mô hình. .. hoạt nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào chủ thể quản lý, vì vậy chúng tôi chia mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn ra 5 loại theo chủ thể quản lý là: + Mô hình do UBND xã, chính quyền thôn quản lý; + Mô hình do doanh nghiệp quản lý; + Mô hình do hợp tác xã quản lý; + Mô hình do tư nhân quản lý; + Mô hình do Trung tâm Nước sạch và VSMT nông thôn quản lý 2.1.2 Vai trò của các trạm cấp nước sinh. .. cấp nước tập trung và có các ý kiến khác nhau trong việc nên hay không nên phát triển loại mô hình quản lý Trên cơ sở tồn tại những vấn đề đã nêu ở trên, nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận về các mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn, xây dựng một góc nhìn tổng quan về công tác quản lý nước sinh hoạt và đề xuất một số mô hình quản lý các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh. .. các hoạt động văn hóa xã hội, góp phần đem lại bình đẳng giới ở nông thôn 2.1.3 Một số vấn đề liên quan đến các mô hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn 2.1.3.1 Vai trò của công tác quản lý trạm cấp nước Việc quản lý các trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn được xác định có những vai trò, vị trí quan trọng sau: - Đối với kinh tế: Phát triển và quản lý có hiệu quả các trạm cấp nước sinh hoạt nông. .. - Quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn: là công tác quản lý, vận hành trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn đảm bảo chất lượng và số lượng nước cung cấp cho người dân, đảm bảo thu chi tài chính 2.1.1.4 Mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn: Khái niệm về mô hình: Có nhiều quan niệm khác nhau về mô hình Theo Tiến sỹ Dương Văn Hiểu: "Mô hình là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tượng nghiên cứu, ... vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 quản lý nước sinh hoạt, các mô hình quản lý nước sinh hoạt có hiệu quả trên địa bàn nông thôn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung phản ánh hiện trạng tình hình quản lý, vận hành các trạm cấp nước sinh hoạt. .. lượng nước sinh hoạt, ban hành kèm theo thông tư số 05/2009/TTBYT ngày 17/06/2009 của Bộ Y tế 2.1.1.2 Trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn - Trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn: Là công trình hạ tầng cung cấp nước, có hệ thống phân phối nước (mạng lưới đường ống, trạm xử lý nước, bể chứa, trạm bơm,…) đến khách hàng dùng nước khu vực nông thôn nhằm phục vụ nhu cầu nước để sinh hoạt - Trạm cấp nước sinh hoạt nông