nâng cao hiệu quả của các mô hình thanh niên làm kinh tế trên địa bàn thị xã từ sơn

94 171 0
nâng cao hiệu quả của các mô hình thanh niên làm kinh tế trên địa bàn thị xã từ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NAM PHONG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC MÔ HÌNH THANH NIÊN LÀM KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Nga NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Nam Phong i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Bùi Thị Nga tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn QTKD, Khoa KE-QTKD - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp niên, Hội doanh nhân trẻ thị xã Từ Sơn, Đoàn niên xã Tương Giang, phường Châu Khê, phường Đồng Kỵ, Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng thống kê, chi cục thuế, ngân hàng CSXH thị xã Từ Sơn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Nam Phong ii MỤC LỤC Lời cam đoan i lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học, thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận mô hình niên làm kinh tế 2.1.2 Cơ sở lý luận hiệu mô hình niên làm kinh tế .6 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình niên làm kinh tế 13 2.2 Cơ sở thực tiễn .16 iii 2.2.1 Thanh niên bắc ninh vay vốn làm nghề mộc .17 2.2.2 Thanh niên thành lập hợp tác xã .18 2.2.3 Mô hình kinh tế trang trại 19 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 20 Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .22 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điểm dân số lao động 25 3.1.3 Đặc điểm sở hạ tầng phục vụ sản xuất 26 3.1.4 Tình hình phát triển kinh tế 27 3.1.5 Văn hóa – xã hội 30 3.1.6 An ninh – quốc phòng 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu .34 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.2 Phương pháp phân tích 36 3.2.3 Các tiêu đánh giá 37 Phần Kết nghiên cứu 38 4.1 Khái quát đặc điểm số mô hình niên làm kinh tế điển hình địa bàn thị xã từ sơn 38 4.1.1 Khái quát số mô hình niên làm kinh tế điển hình địa bàn thị xã từ sơn 38 4.1.2 Kinh nghiệm, hoạt động kinh tế chủ yếu mô hình điều tra 40 4.1.3 Diện tích đất sản xuất kinh doanh 42 4.2 Hiệu hoạt động mô hình .43 4.2.1 Hiệu kinh tế .43 4.2.2 Hiệu xã hội 50 4.2.3 Hiệu môi trường 56 iv 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mô hình niên phát triển kinh tế thị xã từ sơn 59 4.3.1 Phong tục tập quán 59 4.3.2 Trình độ học vấn chuyên môn, khoa học kỹ thuật niên .60 4.3.3 Yếu tố vốn đầu tư 60 4.3.4 Khả tiếp cận thông tin niên 62 4.3.5 Các yếu tố khác 62 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu mô hình niên làm kinh tế thị xã từ sơn 62 4.4.1 Nâng cao hiệu kinh tế 62 4.4.2 Nâng cao hiệu xã hội 68 4.4.3 Nâng cao hiệu môi trường 69 Phần Kết luận, kiến nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Kiến nghị 72 5.2.1 Đối với nhà nước .72 5.2.2 Đối với quan quyền đoàn thể địa phương 73 Tài liệu tham khảo .75 Phụ lục 77 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai thị xã Từ sơn qua năm 2013-2015 24 Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao động thị xã qua năm 2013-2015 26 Bảng 3.3 Số mô hình niên phát triển kinh tế thị xã Từ Sơn năm 2015 35 Bảng 4.1 Một số đặc điểm đơn vị điều tra 40 Bảng 4.2 Trung bình đất sản xuất kinh doanh mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã qua ba năm 2013 - 2015 43 Bảng 4.3 Doanh thu trung bình mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 44 Bảng 4.4 Chi phí sản xuất trung bình mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 44 Bảng 4.5 Lợi nhuận trung bình mô hình điều tra qua ba năm 2013 2015 45 Bảng 4.6 Lợi nhuận trung bình số lao động mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 47 Bảng 4.7 Lợi nhuận chi phí trung bình sở qua năm 2013 - 2015 47 Bảng 4.8 Vốn mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 48 Bảng 4.9 Hiệu sử dụng vốn mô hình điều tra Qua ba năm 2013 – 2015 49 Bảng 4.10 Số lao động trung bình mô hình ba năm 2013 - 2015 50 Bảng 4.11 Số lao động có tay nghề cao mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn 52 Bảng 4.12 Tạo việc làm cho lao động địa phương chỗ mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 52 Bảng 4.13 Tạo việc làm cho lao động nữ mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 53 Bảng 4.14 Thu nhập trung bình người lao động mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 55 Bảng 4.17 Đóng góp ngân sách nhà nước địa phương mô hình điều tra qua ba năm 2013 - 2015 55 Bảng 4.16 Tình hình vay vốn niên phát triển kinh tế thị xã Từ Sơn đơn vị điều tra ngân hàng CS-XH thị xã Từ Sơn qua ba năm 2013 - 2015 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình vườn ao chuồng khép kín (Nguồn: ccrd.com.vn) Hình 3.1: Bản đồ hành thị xã Từ Sơn 23 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng việt CNTT Công nghệ thông tin CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp HTX Hợp tác xã LHTN Liên hiệp Thanh niên NHCSXH Ngân hàng Chính sách & Xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh TNCS Thanh niên Cộng sản TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tóm tắt - Tên tác giả: Lê Nam Phong - Tên luận văn: Nâng cao hiệu hoạt động mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn - Chuyên ngành: KE&QTKD - Mã số: 60.34.01.02 - Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung trích yếu - Mục đích nghiên cứu luận văn: Đề tài nghiên cứu hiệu mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình niên làm kinh tế, góp phần phát triển kinh tế địa phương - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: + Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: Các báo cáo tình hình trị, kinh tế, xã hội, số liệu thống kê thị xã Từ Sơn qua ba năm 2013 đến 2015 Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho trình nghiên cứu gồm: Các liệu thu thập thông qua phiếu điều tra với ba mô hình niên làm kinh tế điển hình địa bàn thị xã + Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp so sánh, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Các kết nghiên cứu đạt được: + Đề tài đánh giá hiệu mô hình niên làm kinh tế áp dụng thành công địa bàn thị xã gồm ba mô hình là: nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ nghề dệt may, + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn + Đánh giá hiệu mô hình niên làm kinh tế điển hình thị xã Từ Sơn thông qua hệ thống tiêu + Qua nghiên cứu, thấy mô hình niên phát triển nghề đồ gỗ mỹ nghệ có phát triển mạnh mẽ thời gian qua, có điều kiện phát triển ix sở, doanh nghiệp tham gia hoạt động cụm công nghiệp, với hỗ trợ Nhà nước cấp quyền địa phương Huy động thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân việc góp vốn tạo sở vật chất ban đầu Các doanh nghiệp, sở sản xuất nộp tiền đầu tư vào cụm công nghiệp theo giai đoạn: + Giai đoạn 1: Khi san xong đăng ký mặt nộp 30% + Giai đoạn 2: Khi xây dựng hạ tầng khu công nghiệp nộp 40% + Giai đoạn 3: 30% lại nộp giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp đồng thuê đất Thứ tư, tồ chức quản lý: Thành lập Ban quản lý cụm công nghiệp với chức năng, nhiệm vụ giải vấn đề chung toàn cụm bảo vệ môi trường, quản lý công trình công cộng, đảm bảo an ninh Ban hành quy chế phù hợp nhằm khuyến khích sở sản xuất hoạt động hiệu lợi ích riêng thân doanh nghiệp lợi ích chung khu Qua thực tế triển khai cho thấy Ban quản lý cụm công nghiệp làng nghề cán UBND xã kiêm nhiệm, cán chuyên trách quản lý nhiều bất cập, thiếu lực quản lý nên chuyển cho Ban quản lý khu công nghiệp thị xã Đây quan quản lý trực tiếp thực lập quy hoạch, phối hợp với quan chức khác Chi cục thuế, Phòng Tài nguyênMôi trường việc kiểm tra, giám sát Thứ năm, Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng cụm công nghiệp: - Thực sách miễn giảm hợp lý tiền thuê đất Ngoài ưu đãi khuyến khích đầu tư theo quy định hành pháp luật Việt Nam, tổ chức kinh tế di rời vào khu, cụm công nghiệp làng nghề miễn giảm tiền thuê đất 10 năm đầu giảm 50% cho năm hoạt động lại dự án (hay hết kỳ hạn thuê đất) - Sự đầu tư kinh phí cho việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, tạo mặt cho sở sản xuất CN- TTCN quốc doanh nói chung làng nghề nói riêng Đây sở để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, phân tán để làng nghề có điều kiện xử lý môi trường (chất thải, tiếng ồn ), nâng cấp giao thông cải tạo lưới điện - Chính quyền địa phương cấp xã phường cấp thị xã cần khẩn trương tiến hành việc nghiên cứu, quy hoạch khu dân cư, khu sản xuất cho vừa đại, 66 vừa văn minh đảm bảo sống hài hòa, môi trường không bị ô nhiễm Kế hoạch cụ thể phải tính toán kỹ lưỡng có hướng thích hợp không gây xáo trộn làm ảnh hưởng tới sản xuất đời sống người lao động làng nghề truyền thống Cần ý quy hoạch để tách sản xuất khỏi khu dân cư phải phù hợp với đặc điểm làng nghề Nhìn chung nên tách khâu, công đoạn sản xuất mang tính công nghiệp, chiếm nhiều diện tích, ảnh hưởng đến môi trường khỏi khu dân cư, khâu, chi tiết cụ thể nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe đưa hộ để phù hợp với điều kiện tập quán lao động làng nghể 4.4.1.3 Phát triển kinh tế qua du lịch, văn hóa truyền thống Có thể nói gần không làng, khu phố thị xã Từ Sơn lễ hội truyền thống lễ hội nét văn hoá chung mang nét đặc trưng riêng Điểm nhấn tranh lễ hội đa sắc màu quê hương Từ Sơn phải kể đến lễ hội truyền thống Đồng Kỵ, sáng mùng tết Lễ hội Đồng Kỵ mang dấu ấn riêng từ xa xưa tiếng lễ hội pháo Lễ rước pháo diễn tưng bừng từ nhà truyền thống Đình Đồng Kỵ Sau lễ hội Đồng Kỵ, nhiều lễ hội làng, khu phố truyền thống xã Tam Sơn, Hương Mạc phường Đình Bảng, Tân Hồng, Đồng Nguyên, Đông Ngàn xã Tương Giang… diễn liên tục kết thúc lễ hội mùa xuân lễ hội truyền thống Đền Đô, phường Đình Bảng tưởng nhớ ngày vua Lý Thái Tổ đăng quang hoàng đế, mở thời kỳ lịch sử cho độc lập, cường thịnh phát triển dân tộc Đây lễ hội có qui mô lớn địa bàn thị xã, với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú phần lễ phần hội thu hút đông đảo nhân dân vùng du khách thập phương trẩy hội Đa số lễ hội mở nhằm tưởng nhớ ngày sinh ngày thành hoàng làng, hay người có công khai dân, lập làng Với bề dày lịch sử truyền thống nét văn hóa đặc sắc vậy, mô hình phát triển kinh tế theo nghề truyền thống gắn với phát triển dịch vụ, thương mại, du lịch làng nghề, giao lưu văn hóa vùng nên ngày mở rộng, tạo điều kiện giao thương, gậy dựng mối quan hệ địa bàn thị xã 4.4.1.4 Tăng hiệu sử dụng vốn Vốn yếu tố vật chất có vai trò quan trọng trình sản xuất 67 sở Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, kênh huy động vốn Nhà nước bao gồm: Ngân hàng sách, ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng tư doanh nguồn vốn nhàn rỗi dân Tuy nhiên lượng vốn vay ít, lượng vốn đầu tư cho đổi thiết bị công nghệ lớn, tăng cường huy động nguồn vốn khác vốn người lao động, vốn quỹ tín dụng nhân dân, vốn đầu tư nước Khai thác triệt để khoản vốn trợ cấp từ kênh Trung ương đến địa phương, nguồn vay từ tổ chức hội niên 4.4.2 Nâng cao hiệu xã hội Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát thực với nhu cầu niên thị xã Sự phối hợp, vào quan chức năng, ban ngành đoàn thể tổ chức Đoàn niên mở khoá đào tạo khởi nghiệp, kiến thức quản lý Nâng cao trình độ kỹ thuật cho niên, lớp học tổ chức thường xuyên, liên tục địa phương có nghề với tham gia nghệ nhân thợ kỹ thuật cao gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với sử dụng Đồng thời, nâng cao nhận thức chủ sở niên phát triển kinh tế áp dụng khoa học kĩ thuật mới, công nghệ vào sản xuất Đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn cho người lao động sản xuất Các ban ngành đoàn thể, quan chuyên môn cần phối hợp mở khoá đào tạo ngắn hạn kiến thức quản lý cho chủ sở Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người lao động, lớp học tổ chức thường xuyên, liên tục địa phương có nghề với tham gia nghệ nhân thợ kỹ thuật cao, gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với sử dụng Ưu đãi trọng dụng nghệ nhân làng nghể truyền thống, khuyến khích họ sáng tạo truyền nghề rộng rãi cho hệ trẻ - - Đi đôi với giải pháp cụ thể cần thực đồng giải pháp mang hướng tới mục tiêu lâu dài nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho niên, tạo sân chơi, diễn đàn, thu hút niên tham gia vào tổ chức trị xã hội địa phương, tránh nhiễm tệ nạn xã hội - Dần xóa bỏ tục lệ, tư tưởng lạc hậu, định kiến trọng nam kinh nữ tồn thông qua việc tuyên truyền, giáo dục Điều cần phối hợp ngành giáo dục, xã hội đoàn thể trị, gia đình, dòng họ đặc 68 biệt tự nâng cao nhận thức hệ niên tương lai 4.4.3 Nâng cao hiệu môi trường 4.4.3.1 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng môi trường Thực tế người lao động người dân làng nghề coi việc bảo vệ môi trường việc cấp quyền Họ trông chờ vào bên việc cải thiện chất lượng môi trường sống họ Vì vậy, giáo dục môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường, làm cho thành viên cộng đồng nhận thức bảo vệ môi trường nhiệm vụ người trước hết sức khoẻ thân người lao động nhân dân làng nghề Muốn phát triển bền vững phải bảo vệ môi trường, việc nâng cao nhận thức người dân nhiều hình thức như: - Tăng cường công tác truyền thông, phối hợp chặt chẽ với ngành địa phương, tổ chức trị xã hội mặt trận tổ quốc, đoàn niên, hội phụ nữ tuyên truyền sâu rộng Luật bảo vệ môi trường công tác bảo vệ môi trường đến sở sản xuất, cụm dân cư, đặc biệt làng nghề truyền thống bị ô nhiễm làng nghề sắt thép, mộc mỹ nghệ, nghề dệt - Sử dụng phương tiện truyền thôn, khu phố để thông háo, nhắc nhở người giữ vệ sinh chung, tăng cường hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường nơi công cộng, tổ chức cho hộ sản xuất ký cam kết bảo vệ môi trường - Mỗi làng nghề truyền thống nên xây dựng quy định bảo vệ môi trường dựa tính chất sản xuất đặc thù địa phương Những quy định đưa vào hương ước làng đưa vào tiêu chí để xét tặng, công nhận gia đình văn hoá làng văn hoá Việc thực quy định chịu giám sát cấp quyền xã phường - Trong năm qua, chất thải hộ sản xuất tự thải vào môi trường chủ sở sản xuất trách nhiệm việc đổ rác thải Chính điều gây ô nhiễm môi trường diện rộng ngày trầm trọng Vì vậy, cần thiết phải thực việc thu phí môi trường hộ sản xuất Hàng tháng, hộ phải nộp số tiền định theo khối lượng chất thải thải môi trường, số tiền đưa vào quỹ dùng để chi trả cho hoạt động bảo vệ môi trường đền bù cho người không làm nghề bị thiệt hại vấn đề môi trường gây 69 4.4.3.2 Giải pháp quy hoạch - Phân bố lại địa bàn sản xuất theo hướng tập trung hóa quy hoạch hợp lý Đối với ba mô hình phát triển kinh tế theo làng nghề truyền thống tiêu biểu thị xã Từ Sơn, việc hình thành khu, cụm công nghiệp làng nghề mang ý nghĩa lớn việc chỉnh trang đô thị, di dời sở sản xuất khỏi khu dân cư, làm môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cộng đồng hạn chế thiệt hại trình sản xuất gây - Quy hoạch tách riêng hệ thống thoát nước mưa khỏi nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Tiếp tục đưa vào xây dựng nâng công suất nhà máy xử lý nước thải thị xã theo tiến độ đề - Xây dựng đưa vào vận hành nhà máy xử lý rác thải thị xã Từ Sơn thời gian tới Đồng thời nghiên cứu giải pháp, công nghệ tiên tiến để hạn chế tối đa lượng rác thải trình sản xuất, ví dụ tái chế xỉ sắt sở sản xuất sắt thép, tái chế gỗ thải loại mùn cưa thành sản phẩm khác - Quy hoạch hệ thống xanh đô thị toàn thị xã, đảm bảo tỷ lệ lớp phủ thực vật thích hợp : Mục tiêu không để cải thiện chất lượng môi trường không khí giảm thiểu xói mòn rửa trôi, mà tạo không gian đô thị xanh, sạch, đẹp 4.4.3.3 Giải pháp quản lý Cần phối hợp đồng ngành, chế sách, quy định phù hợp, đầu tư hợp lý cho khâu bảo vệ môi trường ; kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường với đặc thù riêng địa phương Mặt khác, cần kiểm soát thường xuyên, tra môi trường, khuyến khích bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý chất thải nhằm đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Khuyến khích sở sản xuất tích cực đổi thiết bị công nghệ, thay đổi sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn mới, di dời đơn vị gây ô nhiễm môi trường Bố trí cán chuyên trách chăm lo bảo vệ môi trường xã, phường có làng nghề truyền thống, củng cố hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ môi trường sở Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, tập huấn, quảng bá công tác bảo vệ môi trường với việc hoàn thiện sách/quy định sử dụng môi trường tài nguyên liên quan trực tiếp đến cộng đồng Gắn lợi ích kinh tế cộng đồng với hoạt động bảo vệ môi trường Hỗ trợ cộng đồng việc tìm kiếm hội làm việc kế sinh nhai, đặc biệt có yêu cầu thay đổi ngành nghề truyền thống việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển 70 Phát triển công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường hình thức thích hợp.Mục tiêu giải pháp tuyên truyền giáo dục, xây dựng thói quen, nếp sống thân thiện với môi trường làm sở cho việcvận động tham gia cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường Xã hội hoá mô hình tổ, đội, HTX, Công ty dịch vụ vệ sinh môi trường làm công tác thu gom, vận chuyền, xử lý rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp phát sinh địa bàn Trên sở định mức đơn giá UBND tỉnh quy định có đồng thuận hình thức tổ chức phương thức hợp đơn vị dịch vự chủ sở có nguồn thải - Để đảm bảo cho phát triển bền vững phát triển làng nghề truyền thống, bên cạnh giải pháp quản lýhành chính,còn cần tham gia tích cực tổ chức trị xã hội, phương tiện truyền thông tuyên truyền bảo vệ môi trường 4.4.3.4 Giải pháp công nghệ - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ môi trường, nhanh chóng làm chủ công nghệ tiên tiến, phát huy tối đa công nghệ truyền thống tiến tới sáng tạo công nghệ phải phù hợp với điều kiện sở, ưu tiên phát triển công nghệ thân thiện môi trường tái sử dụng, tái chế chất thải - Xây dựng mô hình trình diễn xử lý khí thải, nưóc thải, hóa chất độc hại hoạt động sản xuất địa phương Châu Khê, Đồng Kỵ, Tương Giang để từ nhân rộng mô hình tất làng nghề khác thị xã Khuyến khích cải tiến, áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng rác thải Tổ chức tập huấn áp dụng biện pháp quản lý sản xuất công nghệ thiết bị sản xuất quy mô vừa nhỏ Từ sở sản xuất áp dụng hệ thống xử lý bụi khí S02 tháp rửa, dùng dung dịch nước vôi, phân loại ghi rõ thùng hóa chất sử dụng - Sử dụng giải pháp tuần hoàn loại chất thải phát sinh qúa trinh sản xuất nước thải, chất thải rắn từ tiết kiệm chi phí sản xuất - Các sở sản xuất phải đắu tư lắp đặt hệ thống xử lý khí thải nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả vào môi trường Đây coi tiêu chí đặt cấp giấy phép hoạt động - 71 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Đề tài đánh giá hiệu mô hình niên làm kinh tế áp dụng thành công địa bàn thị xã gồm ba mô hình là: nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ nghề dệt may, - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn - Đánh giá hiệu mô hình niên làm kinh tế điển hình thị xã Từ Sơn thông qua tiêu hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường - Qua nghiên cứu, thấy mô hình niên phát triển nghề đồ gỗ mỹ nghệ có phát triển mạnh mẽ thời gian qua, có điều kiện phát triển thời kỳ hội nhập kinh tế giới Trong đó, mô hình niên phát triển nghề sắt thép, nghề dệt gặp nhiều khó khăn đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh thị trường ngày cao - Đánh giá tồn tại, hạn chế mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã từ nguyên nhân chủ quan vốn, kinh nghiệm, mặt sản xuất, trình độ… đến nguyên nhân khách quan chế sách nhà nước kinh tế hội nhập nay, vấn đề quy hoạch, sở hạ tầng… - Trên cở đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình niên làm kinh tế góp phần phát triển kinh tế địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Xây dựng điều chỉnh hợp lý với thực tiễn sách niên công cụ để giải vấn đề niên, phát huy tiềm sáng tạo tuổi trẻ, cụ thể hoá sách niên thời kỳ Việc thực sách niên phải đường phối hợp đồng với ban ngành, tổ chức xã hội khác Mặc dù Nhà nước có sách niên phần đa góc độ chung chung, chưa thực phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đáng niên Vì 72 thời gian tới Nhà nước cần tăng cường cụ thể hoá sách thể trách nhiệm Nhà nước với niên lĩnh vực cụ thể: Trong học tập hoạt động khoa học công nghệ, lao động; bảo vệ tổ quốc, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải trí; bảo vệ sức khoẻ hoạt động thể dục thể thao, hôn nhân gia đình; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, cần quan tâm đặc biệt có sách ưu đãi mô hình niên phát triển kinh tế đạt hiệu cao - Để phát huy lực lượng tiềm niên: Cần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên, ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước, cần đầu tư ngân sách thích đáng cho chương trình giải việc làm Mở rộng nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh cho đối tượng niên Sửa đổi bổ sung quy định quản lý lao động cư trú để niên dễ dàng tìm việc làm Mở rộng mạng lưới dạy nghề giới thiệu việc làm cho niên Đáp ứng thiết thực yêu cầu đáng cho niên, bồi dưỡng tài trẻ, giao việc cho niên.Tổ chức tốt việc dạy nghề, dạy văn hoá, bố trí việc làm thích hợp cho niên tàn tật - Xây dựng dự án phát triển nghề truyền thống dự án dành riêng cho niên nhằm giúp niên có vốn, khoa học kỹ thuật, để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập nâng cao mức sống cho họ - Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng: y tế, giáo dục, điện, nước sạch, để niên nhận lợi ích từ cộng đồng, từ nâng cao sức khoẻ, dân trí, mức sống cho họ - Xây dựng hệ thống sách biện pháp thiết thực để xoá bỏ quan điểm, định kiến lạc hậu 5.2.2 Đối với quan quyền đoàn thể địa phương - Triển khai thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước có chế riêng công tác niên địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để niên tham gia vào máy lãnh đạo đảng, quyền tổ chức đoàn thể; thực chương trình, dự án trọng điểm điạ phương - Chính quyền địa phương tranh thủ đầu tư Nhà nước, kêu gọi đóng góp nhân dân để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, đổi mới, nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục niên 73 - Các ngành, cấp, hội, đoàn thể địa phương cần tăng cường phối hợp để tập huấn cho niên kỹ thuật sản xuất kinh nghiệm sống, sinh hoạt để niên nâng cao trình độ nhận thức - Các tổ chức Đoàn thể khai thác tiềm khoa học kỹ thuật, vốn hỗ trợ niên, đặc biệt niên có gia đình riêng niên nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam , Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, NXB Sư thật, Hà Nội, 1993 Đảng Công sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ X, NXB Sư thật, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ XI, NXB Sư thật, Hà Nội, 2010 Đảng thị xã Từ Sơn, Văn kiện đại hội Đảng thị xã Từ Sơn nhiệm kỳ 20015-2020 UBND thị xã Từ Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, 2014, 2015 Phòng Thống kê thị xã Từ Sơn, Niên giam thông kê thị xã Từ Sơn năm 2010-2015 Đoàn niên thị xã Từ Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên thiếu nhi thị xã Từ Sơn năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Hội Liên hiệp niên thị xã Từ Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Hội Liên hiệp niên thị xã Từ Sơn năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Hội doanh nhân trẻ thị xã Từ Sơn, Báo cáo tổng kết công tác Hội Doanh nhân trẻ thị xã Từ Sơn năm giai đoạn 2010 – 2015 10 Dương Tự Đam, Đổi lãnh đạo Đảng công tác niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2005 11 Hồ Chí Minh, Về giáo dục tổ chức niên, NXB TN, Hà Nội, 1999 12 Luât Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2005 13 Đoàn Văn Thái, Quản lý nhà nước công tác niên giai đoan hiên nay, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 14 Nguyễn Văn Trung, Chính sách niên lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Văn Tấn Tùng, Công tác niên thời kỳ CNH-HĐH đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 16 PGS Tiến sỹ Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 75 17 P.Samuelson and w.Nordhaus, Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, 1989 18 Thanh niên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, NXB Thanh niên, 2001 19 Website: www.vyic.org.vn (Tạp chí Thanh niên) 20 Website: www.dntvn.org.vn Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam 21 Website: www.ccrd.com.vn Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng nông thôn Việt Nam 76 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH THANH NIÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xin điền thông tin theo mẫu hỏi cách cẩn thận, mong muốn nhận hỗ trợ vị với ý kiến, quan sát, kinh nghiệm bạn giúp hoàn thành nghiên cứu giúp hỗ trợ phát triển mô hình niên phát triển kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn Các thông tin mà vị cung cấp sử dụng báo cáo nghiên cứu khoa học mà không dùng cho mục đích khác Xin điền thông tin thiếu Tên sở/doanh nghiệp……………………………………………… Năm thành lập:…………………………………………………………… Họ tên chủ sở/ doanh nghiệp:……………… Tuổi…………………… Trình độ văn hoá:……………… Thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Sắt thép Đồ gỗ mỹ nghệ Dệt Các hoạt động chủ yếu: Sản xuất Kinh doanh Cả sản xuất kinh doanh Diện tích đất phục vụ sản xuất kinh doanh sở: Năm Đơn vị tính Diện tích đất m2 Năm 2013 77 Năm 2014 Năm 2015 Tình hình lao động thu nhập trung bình người lao động sở/ doanh nghiệp Năm Đơn vị tính Tổng số lao động Người Số lao động địa phương Người Số lao động nữ Người Số thợ Người Mức thu nhập trung bình thợ Triệu đồng/tháng Mức thu nhập trung bình thợ phụ Triệu đồng/tháng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Kết sản xuất đóng góp: Năm Đơn vị tính Năm 2013 Sản lượng SX Giá bán trung bình Tổng doanh thu Triệu đồng/năm Tổng chi phí Triệu đồng/năm Lợi nhuận Triệu đồng/năm Đóng góp với ngân sách nhà nước (nộp thuế, phí) Triệu đồng/năm Đóng góp với quyền địa phương (phí, quyên góp, ủng hộ…) Triệu đồng/năm 78 Năm 2014 Năm 2015 10 Tình hình vốn sở/doanh nghiệp Chỉ tiêu Đơn vị tính Vốn tự có Triệu đồng Vốn vay Triệu đồng Vốn lưu động trung bình Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Triệu đồng Nơi vay Lãi suất vay trung bình 11 % Tình hình máy móc thiết bị sở/doanh nghiệp Tên máy móc, thiết bị Giá mua Số lượng (Tr đồng) Mua sử dụng từ năm 12 Anh/chị đánh hiệu hoạt động sở/doanh nghiệp anh/chị thời gian qua? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 79 ……………………………………………………………………………………… 13 Xin Anh/chị cho biết có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sở/doanh nghiệp anh/chị thời gian qua? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Xin Anh/chị cho biết nguyện vọng, mong muốn anh chị hỗ trợ Nhà nước quyền địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Xin Anh/chị cho biết dự định anh/chị tương lai: Giữ nguyên sản xuất Mở rộng sản xuất Thu hẹp ngừng sản xuất Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý Anh/chị! Ký tên 80 ... khoa học - Đánh giá hiệu hoạt động mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt đông mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn 1.4.2 Ý nghĩa thực... tài: "Nâng cao hiệu mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn" 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu hiệu mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc... phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình niên làm kinh tế địa bàn thị xã Từ Sơn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan