Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2001-2012: ĐẶC ĐIỂM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ PHONG LINH Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TĨM TẮT Đề tài “Q trình biến đổi cấu ngành cơng nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001-2012: Đặc điểm tiềm phát triển” nhằm xem xét đặc điểm, đánh giá mức độ đóng góp, tính hiệu ngành cơng nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001-2012 Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đưa khuyến nghị sách quyền địa phương định hướng phát triển ngành công nghiệp đề xuất phát triển số ngành công nghiệp chủ lực tỉnh thành phần kinh tế, góp phần làm cho cấu cơng nghiệp tỉnh tăng trưởng phát triển bền vững Nghiên cứu thực phương pháp phân tích thống kê như: HHI index, ma trận tính động, tỷ trọng đóng góp ngành, đánh giá mức độ nhạy cảm ngành công nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp để thấy chuyển biến cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An Với kết nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung ngành công nghiệp tỉnh Long An giảm dần qua năm, đồng nghĩa v ới giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Long An ngày phân bổ cho nhiều ngành, khơng cịn tập trung năm đầu giai đoạn 2002-2009 Ngành công nghiệp tỉnh Long An đóng góp nhiều ngành, nhiên tỷ trọng đóng góp nhiều nằm phân khúc 1% giá trị sản xuất Sự “biến động” ngành nằm phân khúc chưa “sinh động”, có ngành sản xuất kim loại thay đổi vị trí giai đoạn 20012006 04 ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản xuất giường, tủ bàn, ghế “biến động” tăng giai 2007-2012 Số ngành lại ổn định giai đoạn 2001-2006 13 ngành giai đoạn 2007-2012 15 ngành Các ngành công nghiệp tỉnh Long An có mức độ nhạy cảm cải thiện suốt giai đoạn tỷ trọng ngành công nghiệp dàn trải nhiều lĩnh v ực Có thể nhận xét ngành công nghiệp tỉnh Long An chưa có ngành cơng nghiệp chủ lực, ngành cịn phân bổ rộng rải với quy mơ sản xuất nhỏ Page iii Qua kết nghiên cứu, đề tài đưa đề xuất phát triển số ngành công nghiệp chủ lực để làm đầu tàu cho ngành công nghiệp tỉnh Long An phát triển, đồng thời đề tài đưa khuyến nghị sách quyền địa phương để có giải pháp cụ thể khả thi nhằm góp phần làm cho cấu công nghiệp tỉnh tăng trưởng phát triển bền vững, để thực mục tiêu đưa tỉnh Long An sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Page iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục bảng .viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình x Danh mục từ viết tắt xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Hạn chế đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.1 Cơ cấu kinh tế 2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành phát triển kinh tế 2.2 Một số lý thuyết phát triển chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.1 Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính 2.2 Lý thuyết nhị nguyên 2.2.3 Lý thuyết phát triển cân đối 2.2.4 Lý thuyết phát triển không cân đối hay cực tăng trưởng 2.2.5 Lý thuyết phát triển theo mơ hình đàn sếu bay Page v 2.2.6 Lý thuyết chuyển dịch cấu (của Moise Syrquin) 10 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 12 2.3.1 Vốn đầu tư 12 2.3.2 Lao động vốn nhân lực 12 2.3.3 Tiến khoa học 13 2.3.4 Tăng trưởng thay đổi cấu hàng xuất 13 2.4 Cơng nghiệp cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế 14 2.4.1 Cơng nghiệp vai trị chủ đạo cơng nghiệp 14 2.4.2 Chính sách công nghiệp định hướng phát triển công nghiệp 15 2.4.3 Cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế 16 2.5 Các nghiên cứu trước có liên quan 20 2.6 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 24 3.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Long An 24 3.2 Đánh giá chung trạng ngành công nghiệp tỉnh Long An 27 3.2.1 Hiện trạng ngành công nghiệp 27 3.2.2 Đánh giá chung trạng phát triển công nghiệp 31 3.3 Tiềm kinh tế cho phát triển công nghiệp 36 3.3.1 Các ngành sản xuất kinh doanh địa bàn 36 3.3.2 Kết cấu hạ tầng 36 3.3.3 Dân số nguồn nhân lực 41 3.3.4 Đầu tư phát triển 42 3.4 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh 43 3.5 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 4.1 Hướng tiếp cận 47 4.2 Quy trình nghiên cứu 48 Page vi 4.3 Phương pháp nghiên cứu 48 4.3.1 HHI index 48 4.3.2 Ma trận tính động 49 4.3.3 Tỷ trọng đóng góp ngành 49 4.3.4 Đánh giá mức độ nhạy cảm ngành công nghiệp 50 4.3.5 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) 50 4.4 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 5.1 Mức độ tập trung công nghiệp tỉnh giai đoạn 2001 - 2012 52 5.2 Tính động ngành cơng nghiệp tỉnh giai đoạn 2001 – 2012 52 5.3 Thay đổi tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp 55 5.4 Mức độ nhạy cảm ngành công nghiệp 59 5.5 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) tỉnh 60 5.6 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 6.1 Kết luận 62 6.2 Khuyến nghị 63 6.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Page vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Những thuận lợi hạn chế tiềm kinh tế phát triển công nghiệp tỉnh 39 Bảng 3.2: Các yếu tố thuận lợi hạn chế dân số lao động phát triển công nghiệp 41 Bảng 3.3: Giá trị đầu tư vào khu vực kinh tế tỉnh qua năm 42 Bảng 5.1: Mức độ tập trung ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn năm 2001 – 2012 52 Bảng 5.2: Ma trận tính động ngành công nghiệp giai đoạn năm 2001 – 2006 53 Bảng 5.3: Ma trận tính động ngành cơng nghiệp giai đoạn năm 2007 – 2012 54 Bảng 5.2: Ma trận tính động ngành công nghiệp giai đoạn năm 2001 – 2012 55 Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1: Bản đồ hành tỉnh Long An 24 Page ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: GDP khu vực I, II III qua năm 24 Hình 3.2: Tỷ trọng GDP khu vực I, II III qua năm 26 Hình 3.3: Tốc độ tăng trưởng khu vực I, II III qua năm 27 Hình 3.4: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001- 2008 28 Hình 3.5: Giá trị sản xuất ngành ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao giai đoạn 2001 – 2012 30 Hình 3.6: Vốn đầu tư khu vực I, II III giai đoạn 2001 – 2012 42 Hình 5.1: Tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp có tỷ trọng cao 2001 56 Hình 5.2: Tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp có tỷ trọng thấp 2001 57 Hình 5.3: Tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp có tỷ trọng cao 2012 56 Hình 5.4: Tỷ trọng công nghiệp lớn tỉnh Long An 58 Bảng 5.5: Đánh giá mức độ nhạy cảm ngành công nghiệp 59 Bảng 5.6: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) giai đoạn 2001 – 2012 60 Page x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) TFP: Tổng suất nhân tố TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment) GCI: Chỉ số lực cạnh tranh tổng hợp WEF: Diễn đàn kinh tế giới ISI: Imported Subtitution Industralization EOI: Công nghiệp hướng đến xuất (Export-oriented industries) NIC: Những nước công nghiệp (Newly Industrialized Countries) GTL: Sản xuất khí hóa lỏng HHI: Herfindahl – Hirschmann Index GO: Giá trị sản xuất công nghiệp Page xi 55 ngành nằm phân khúc chưa “sinh động”, có ngành thay đổi vị trí giai đoạn đầu 04 ngành “biến động” tăng giai 2007-2012 Số ngành ổn định giai đoạn 2001-2006 13 ngành, giai đoạn 2007-2012 15 ngành Bảng 5.4: Ma trận tính động ngành cơng nghiệp giai đoạn 2001-2012 2012 2001 >15% (5-10] (2-5] [1-2] Tổng 15% 1 (5-10] (2-5] [1-2] 7% 5.3.4 Tỷ trọng đóng góp ngành Cơng nghiệp có tỷ trọng cao giai đoạn 2001-2012 Hình 5.4: Tỷ trọng ngành công nghiệp lớn tỉnh Long An ĐVT: % Nguồn:Tính tốn tác giả dựa số liệu Niên giám thống kê tỉnh Long An Hình 5.4 Phụ lục cho thấy suốt giai đoạn 2001-2012, ngành sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng lớn với 35,6% năm 2001, trì tỷ trọng trung bình 42% suốt giai đoạn Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp khác sản xuất thiết bị điện, sản xuất da sản phẩm có liên quan trì ổn định, nhiên ngành chiếm tỷ trọng thấp Những năm cuối giai đoạn 2011, 2012 ngành công nghiệp xuất thêm ngành sản xuất than cốc, dầu tinh chế; sản xuất thuốc hóa dược; sản phẩm điện tử máy vi tính ngành chiếm tỷ trọng không đáng kể Các ngành công nghiệp tỉnh Long An ngày đa dạng, tỷ trọng ngành công nghiệp dàn trải nhiều 59 lĩnh vực, nhiên ngành chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 với 34,43%; ngành sản xuất kim loại với 12,24%; lại ngành khác chiếm 10% 5.4 Mức độ nhạy cảm ngành cơng nghiệp Hình 5.5: Mức độ nhạy cảm ngành cơng nghiệp Nguồn: số liệu tính tốn tác giả dựa niên giám thông kê tỉnh Long An Qua hình 5.4 phụ lục Đánh giá mức độ mức nhạy cảm ngành công nghiệp, cụ thể sản xuất, chế biến, thực phẩm, đồ uống giữ mức độ cao suốt giai đoạn; ngành có mức độ nhạy cảm thấp sản xuất xe có động cơ, rơ móc giai đoạn đầu; với giá trị sản xuất thấp nhất, nhiên mức độ tin cậy ngành ngày cải thiện năm cuối giai đoạn, với 0,01; 0,009 năm 2011; 2012 Các ngành cơng nghiệp sau có mức độ nhạy cảm cải thiện suốt giai đoạn Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy, sản xuất hóa chất sản phẩm từ hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, sản xuất kim loại Trong đó, ngành sau sản xuất sản phẩm thuốc lá, dệt, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) có mức độ nhạy cảm ngày giảm 60 5.5 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) tỉnh Hình 5.6: Tốc độ tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp (GO) giai đoạn 2001-2012 Nguồn: Tính toán tác giả dựa số liệu Niên giám thống kê tỉnh Long An Qua hình 5.6, phụ lục ta dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành cao, trung bình 32%/năm suốt giai đoạn, đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2010, với 44,55%; năm 2002 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 3,68%, năm 2003-2012 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt cao Trong năm 2008; 2010 kinh tế giới xảy nhiều khủng hoảng, nhiên tốc độ tăng trưởng năm không bị suy giảm Quan sát chi tiết ngành công nghiệp, ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp khơng ổn định, ví dụ: ngành dệt may năm 2005 tăng trưởng âm, với 6,28% nhiên đến năm 2006 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lại tăng vượt trội với 31,77%; ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẳn năm 2002 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất âm 87,94% đến năm 2003 tốc độ tăng trưởng 182,2%; bên cạnh hai ngành cịn có ngành chế biến gỗ, sản xuất từ gỗ; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất thiết bị điện ngành nghề có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất không ổn định 5.6 Tóm tắt chƣơng Qua phân tích số HHI index cho ta thấy mức độ tập trung ngành công nghiệp phân theo ngành Long An ngày thấp Kết có nghĩa 61 mức đóng góp ngành vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp ngày đồng Điều nói lên phương thức phát triển giai đoạn 2001-2012 Long An dựa vào cơng nghiệp có khuynh hướng dàn trải nhắm vào số ngành đặc biệt Về phân tích tính động tỷ trọng ngành “ổn định” không cao ngành chiếm tỷ trọng thấp < 1%, ngành cơng nghiệp cịn thiếu ổn định, chủ yếu ngành chiếm tỷ trọng 2-5 % Các ngành chiếm tỷ trọng từ 5-10% ngày tăng Điều cho thấy, cơng nghiệp Long An có xu hướng hình thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, nhiên tỷ trọng ngành cịn thấp Ngành ln ổn định với tỷ trọng cao ngành sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống với tỷ trọng giai đoạn lớn 30% Nếu nhìn vào tỷ trọng ngành công công nghiệp, tỉnh Long An hình thành 02 ngành cơng nghiệp mũi nhọn sản xuất kim loại sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống Ngồi ra, Long An chưa hình thành nhiều ngành công nghiệp tỷ trọng cao, 10% 62 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Long An thể q trình cơng nghiệp với tiến độ nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp Tăng trưởng kinh tế cao chủ yếu nhờ vào tăng trưởng khu vực công nghiệp Tuy nhiên phần lớn sở sản xuất có quy mơ nhỏ, máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, nhiều hạn chế vốn đầu tư sản xuất, trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật tay nghề lao động ngành thấp, sản phẩm chất lượng chưa cao dẫn đến thị trường tiêu thụ cịn hạn chế Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm tiềm phát triển ngành công nghiệp cần thiết Tác giả sử dụng phương pháp phân tích HHI, ma trận tính động, tỷ trọng đóng góp ngành nghề cơng nghiệp, đánh giá mức độ nhạy cảm ngành nghề công nghiệp tốc độ tăng giá trị ngành công nghiệp để phân tích Từ việc sử dụng phương pháp phân tích HHI, ma trận tính động, tỷ trọng đóng góp ngành nghề cơng nghiệp, đánh giá mức độ nhạy cảm ngành nghề công nghiệp tốc độ tăng giá trị ngành công nghiệp cho kết sau: - Mức độ tập trung ngành công nghiệp tỉnh Long An giảm dần qua năm, đồng nghĩa với ngành công nghiệp tỉnh Long An ngày phân bổ cho nhiều ngành, không tập trung năm đầu giai đoạn 2002-2009 - Ngành cơng nghiệp tỉnh Long An đóng góp nhiều ngành, nhiên tỷ trọng đóng góp nhiều nằm phân khúc 1% giá trị sản xuất Sự “biến động” ngành nằm phân khúc chưa “sinh động”, có ngành sản xuất kim loại thay đổi vị trí giai đoạn đầu 04 ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản xuất giường, tủ bàn, ghế “biến động” tăng giai 2007-2012 Số ngành lại ổn định giai đoạn 2001-2006 13 ngành như: sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống ổn định với tỷ trọng cao 35%, dệt, sản xuất thiết bị điện , giai đoạn 2007-2012 15 ngành như: sản xuất, chế biến thực phẩm đồ uống; sản xuất da; sản 63 xuất hóa chất sản phẩm hóa chất; sản xuất sản phẩm từ cao su, plastic; sản xuất thiết bị điện - Các ngành công nghiệp tỉnh Long An ngày đa dạng, tỷ trọng ngành công nghiệp dàn trải nhiều lĩnh vực, nhiên ngành chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 với 34,43%; ngành sản xuất kim loại với 12,24%; lại ngành khác chiếm 10% - Các ngành công nghiệp có mức độ nhạy cảm cải thiện suốt giai đoạn như: sản xuất giấy sản phẩm từ giấy, sản xuất hóa chất sản phẩm từ hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, sản xuất kim loại Trong đó, ngành: sản xuất sản phẩm thuốc lá, dệt, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) có mức độ nhạy cảm ngày giảm Qua kết nhận xét ngành cơng nghiệp tỉnh Long An chưa có ngành cơng nghiệp chủ lực, ngành cịn phân bổ rộng rải với quy mô sản xuất nhỏ 6.2 Khuyến nghị Từ phân tích chương trạng ngành công nghiệp tỉnh Long An, tác giả đề xuất dự báo phát triển số ngành công nghiệp chủ lực để làm đầu tàu cho ngành công nghiệp Long An phát triển sau: Thứ ngành chế biến thực phẩm đồ uống (cần tập trung thúc đẩy) Sản lượng lúa Long An xếp mức cao vùng với lượng lúa gạo thu gom vùng, tỉnh Long An hồn tồn phát triển ngành xay xát, khâu lao bóng gạo xuất Ngồi sản phẩm mía, đay, đậu phọng, tơm, khóm, khoai mì nguồn nguyên liệu dồi đưa vào chế biến Để phát triển ngành thực phẩm đồ uống cần thực giải pháp sau: cải thiện điều kiện sản xuất sở có, xây dựng mới, nâng cấp mở rộng sở khu công nghiệp; tiếp tục mở rộng số lượng chủng loại sản phẩm công nghệ tiên tiến Ưu tiên phát triển dự án chế biến có trình độ cơng nghệ cao, trang thiết bị đại đồng bộ, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất 64 vào thị trường lớn EU, Mỹ, Nhật… Đổi trang thiết bị, công nghệ cho ngành xay xát gạo, chế biến thủy hải sản, tinh chế sản phẩm từ loại trái cây…nhằm tăng giá trị cho sản phẩm xuất khẩu, đồng thời xây dựng kho tồn trữ, bảo quản vùng nguyên liệu Kêu gọi đầu tư sản xuất mặt hàng với sản phẩm đa dạng, công nghệ tiên tiến chế biến thủy sản, rau thịt đóng hộp Thứ hai, ngành cơng nghiệp khí (cần tập trung thúc đẩy) Các sản phẩm khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp, chế biến nơng thủy sản thực phẩm như: máy nông nghiệp, chế tạo phụ tùng máy công tác phục vụ giới hóa khâu tưới tiêu khâu canh tác khác, gia cơng chế tạo máy xay xát, lau bóng, máy nghiền, máy trộn… Sản xuất sửa chữa phương tiện giao thơng vận tải như: đóng tàu thuyền, sà lan, máy động lực Ngồi cịn sản xuất linh kiện chi tiết, phụ tùng cho xe có động Đây ngành nhiều tiềm cần mở rộng nâng cấp sở khí có Đầu tư xây dựng sở sản xuất, gia cơng, chế tạo khí phục vụ giới hóa nơng nghiệp, máy xay xát, máy cơng cụ chế biến nông sản phẩm, linh kiện cho máy công cụ ngành nhựa, vật liệu cơng trình xây dựng, bao bì – in, hóa chất Đầu tư xây dựng nhà máy sửa chữa đóng tàu, sà lan phục vụ cho ngành vận tải, logistics, trọng liên doanh liên kết với đơn vị nước Thứ ba, ngành hóa chất sản phẩm hóa chất Nhu cầu sản phẩm hóa chất, phân bón Long An nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung lớn Để đáp ứng nhu cầu hóa chất Long An, cần thực số giải pháp sau: đầu tư mở rộng sở sản xuất sản phẩm tiêu dùng sơn loại, chất tẩy rửa, bột giặt…đáp ứng nhu cầu ngày tăng, bước thay hàng nhập Đối với loại hóa chất dùng nơng nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu cần đầu tư nâng cao chất lượng, hướng tới xuất khẩu; tập trung phát triển ngành sản xuất thuốc thú y nhằm ổn định nguồn thuốc chữa bệnh cho gia súc, gia cầm Thứ tƣ, ngành sản xuất dệt – may, giày da túi xách Ngành dệt may ngành mạnh Việt Nam nói chung Long An nói riêng Ngồi thị trường nước, cịn có số thị trường tiềm xuất sang nước Mỹ, EU, Nhật Bản … 65 Để thực mục tiêu công ty phải đầu tư trang thiết bị, công nghệ đại, phát triển sản xuất vải sợi cung cấp cho ngành trang phục Tăng cường công tác thiết kế thời trang, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với sức mua tập quán tiêu dùng người dân Tăng cường công tác tiếp thị bán hàng để đảm bảo khả cạnh tranh thị trường nước; mở rộng thị trường xuất Đầu tư nhà máy sản xuất phụ liệu cho ngành dệt may, đồng thời sở có phải thay đổi dây chuyền cơng nghệ máy móc để sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn khách hàng Thứ năm, ngành sản xuất da sản phẩm liên quan khác Ngành da Long An có thị trường nước xuất nhiều chủng loại mẫu mã chưa đáp ứng đủ nhu cầu, chưa chủ động hồn tồn ngun phụ liệu dẫn đến tính cạnh tranh cịn thấp Do đó, doanh nghiệp ngành da cần tăng cường khâu thiết kế thời trang nhằm tăng sức cạnh trang nước; ngành thuộc da để làm nguyên liệu, cần tập trung vào cải tiến công nghệ đưa vào khu công nghiệp nhằm giám sát môi trường chặt chẽ Để thực thành công đề xuất trên, tác giả kiến nghị giải pháp chủ yếu sách sau: * Giải pháp thu hút đầu tƣ khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành từ cấp tỉnh đến cấp huyện thủ tục đầu tư, tạo môi trường thuận cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế triển khai dự án Trong trọng việc xây dựng phát triển số loại hình dịch vụ cơng khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chuyên tư vấn đầu tư địa bàn - Tiến hành phân loại khu, cụm công nghiệp làng nghề để xác định tính chất khu, cụm cơng nghiệp (hỗn hợp, chuyên ngành, mức độ công nghệ để thu hút đầu tư) Đồng thời sở để đề xuất số khu cụm công nghiệp nằm vùng khó khăn (như cụm cơng nghiệp thuộc địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, cơng nghiệp khu vực kinh tế cửa khẩu…), hưởng ưu đãi (các khu cụm phân khu chuyên công nghiệp hỗ trợ) nhằm vận dụng chế sách ưu đãi tương ứng 66 - Cần nghiên cứu áp dụng sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ như: thủ tục thuê đất đai đơn giản, lập tổ chức cung cấp thông tin, hỗ trợ công nghệ đào tạo; đặc biệt doanh nghiệp di dời từ khu dân cư vào khu cụm công nghiệp - Hỗ trợ cho doanh nghiệp lập dự án sản xuất có tính khả thi cao để huy động vốn Xây dựng danh mục dự án cần đầu tư phát triển ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn để thu hút kêu gọi, tranh thủ vốn nước, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp việc đầu tư kinh doanh đô thị, khu vực vệ tinh dịch vụ công nghiệp tương ứng khu, cụm công nghiệp đầu tư - Nâng cao hiệu suất hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu tư Trung tâm xúc tiến thương mại, định hướng xúc tiến đầu tư toàn diện cơng - thương nghiệp với chức có liên quan đến xúc tiến đầu tư công nghiệp sau: quảng bá hình ảnh hội đầu tư cơng nghiệp địa bàn thông qua phương tiện truyền thông, tham gia tổ chức kiện, hội chợ, ngày hội doanh nghiệp, ngày hội lao động - Thúc đẩy thực cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp theo quy hoạch duyệt, phân cấp đầu tư Đặc biệt cơng trình trọng điểm nhằm tăng cường khả thu hút nguồn vốn bên Thực tốt phương châm Nhà nước nhân dân làm, xã hội hóa đầu tư xây dựng, khai thác sở hạ tầng - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế, tìm kiếm hội liên doanh liên kết hợp tác * Giải pháp thị trƣờng liên kết sản xuất - Xây dựng mơ hình liên kết sở sản xuất với sở thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, xuất hàng hóa cho doanh nghiệp hộ nông dân Hỗ trợ doanh nghiệp nơng dân q trình tiêu chuẩn hóa sản xuất nhằm đạt chất lượng sản phẩm đồng - Hỗ trợ xúc tiến thưong mại vùng nơng thơn - Đẩy mạnh q trình liên kết thị trường tỉnh với thị trường bên 67 * Giải pháp đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu - Lồng ghép chương trình dự án nơng nghiệp với dự án phát triển vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến Chọn giống ap dụng tiến kỹ thuật thâm canh, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển để nâng cao chất lượng nguyên liệu - Xây dựng khu chuyên tồn trữ, bảo quản thành lập quỹ bình ổn giá nông sản nhạy cảm biến động giá thị trường giới * Về chế sách - Đối với đất đai: cần xác định vị trí qui mơ khu, cụm cơng nghiệp sau rà sốt, điều chỉnh Ban hành chủ trương hạn chế tối đa doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp hình thành ngồi khu, cụm cơng nghiệp - Vận dụng sách có việc hỗ trợ thủ tục, hỗ trợ tư vấn cơng nghệ, tín dụng, cung ứng đào tạo lao động - Vận dụng ban hành phạm vi thẩm quyền tỉnh sách nhằm thúc đẩy liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước theo hướng liên kết sản xuất vệ tinh, sản xuất theo chuỗi giá trị tăng dần - Chính sách tạo điều kiện thuận lợi việc liên kết viện, trường, turng tâm, nhà khoa học, liên kết đề tài, dự án, phịng thí nghiệm đến doanh nghiệp 6.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Đề tài dựa phân tích mức độ tập trung, tính động, tỷ trọng đóng góp, mức độ nhạy cảm tốc độ tăng giá trị ngành công nghiệp để đánh giá đặc điểm, xu hướng, tiềm ngành công nghiệp tỉnh Long An, từ phân tích tác giả đưa nhận định Đề tài không dùng kinh tế lượng (phân tích hồi quy) để phân tích Do đó, nghiên cứu kết hợp phân tích chun sâu hồi qui, lượng hóa thay đổi làm cho nghiên cứu đầy đủ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Long An (2012), Niên giám thống kê Long An 2012, NXB Thống kê Dương Minh Tuấn (2012), “Mơ hình đàn nhạn bay-Học thuyết chiến lược trọng yếu Nhật Bản hợp tác kinh tế vùng Đông Á” Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, truy cập địa http://www.inas.gov.vn/306-mo-hinh-dan-nhan-bay-hocthuyet-chien-luoc-trong-yeu-cua-nhat-ban-trong-hop-tac-kinh-te-vung-dong-a.html Mai Thị Thanh Xuân Ngô Đăng Thành (2008), “Một số kinh nghiệm rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa nước Đông Á” Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, truy cập địa http://www.inas.gov.vn/bai-viet-tap-chi/bai-viet-nam-2008 Nguyễn Thị Hà (2011) “Một số lý thuyết phát triển chuyển dịch cấu kinh tế” Viện nghiên cứu phát triển TP HCM, truy cập địa http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/116 Nguyễn Trọng Hồi Huỳnh Thanh Điền (2012) “Chính sách quy hoạch thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ cho VN”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số 263 tháng 9/2012) Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền (2015) “Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015-2020”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số tháng 4/2015) Nguyễn Trọng Hoài tác giả (2013), Kinh tế phát triển, NXB Kinh tế TP HCM, 2013 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2014) “Công nghiệp hỗ trợ Việt nam: thực trạng số khuyến nghị sách”, Tạp chí Kinh tế dự báo (số tháng 02/2014) Ngô Thắng Lợi (2012), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Phạm Đình Thúy (2013), “Mổ xẻ ngành Cơng nghiệp khí Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số 21 tháng 11/2013) Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2011 69 Phan Đăng Tuất (2011) “Cơ hội tái cấu công nghiệp” Viện nghiên cứu phát triển TP HCM, truy cập địa http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nangluongcongnghiep Phương Ngọc Thạch (2007) “Phải công nghiệp Việt Nam chệch hướng?”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (tháng 01/2007) UBND tỉnh Long An (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh Long An (2013), Quy hoạch công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội (2012), “Từ bất ổn vĩ mô đến đuờng tái cấu kinh tế” Báo cáo tài Quốc hội; VCCI Chi nhánh Cần Thơ (2012) Số liệu kinh tế Đồng Sông Cửu Long 20012011, NXB Đại học Cần Thơ Vụ Tổng hợp kinh tế -Bộ Ngoại giao (2013), “Cách tiếp cận mơ hình tăng trưởng Trung Quốc, Hàn Quốc Đông Nam Á”, Bản tin Kinh tế, (số 5/2013) Justin Yifu Lin (2009) “ Economic development and structural change”, lecture at Cairo University Cairo, Egypt See J Ju, J., J.Y Lin, and Y Wang (2009), “Endowment Structures, Industrial Dynamics, and Economic Growth,” World Bank Policy Research Working Paper, No 5055 K Akamatsu (1962) “A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries,” in The Development Economies, Tokyo, Preliminary Issue No 1, pp 3-25 J.Y Lin and H Chang (2009) “DPR Debate: Should Industrial Policy in Developing Countries Conform to Comparative Advantage or Defy It?”, Development Policy Review, Vol 27, No 5, pp 483-502 ... “Q trình biến đổi cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001- 2012: Đặc điểm tiềm phát triển? ?? nhằm xem xét đặc điểm, đánh giá mức độ đóng góp, tính hiệu ngành công nghiệp tỉnh Long An giai. .. An giai đoạn 2001 – 2012: Đặc điểm tiềm phát triển. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài xem xét đặc điểm ngành công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2001- 2012 Phân tích trạng thay đổi cấu ngành công nghiệp. .. thời gian Đề xuất khuyến nghị để phát triển ngành công nghiệp tỉnh thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Quá trình phát triển ngành công nghiệp tỉnh Long giai đoạn 2001- 2012 có đặc điểm gì?