1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2020 theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa

117 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là bước đi tất yếu mà mỗi nước, mỗi dân tộc đều phải trải qua nhằm phát huy tốt nhất cơ hội của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết về vật chất – kỹ thuật, về con người và khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nhanh và mạnh để huy động có hiệu quả nhất mọi nguồn lực, tăng năng suất lao động, thay đổi đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Mỗi quốc gia khi muốn thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đều đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý đặc biệt là cơ cấu ngành công nghiệp nhất là khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển như vũ bão. Việc nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp, hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp từ đó nhận biết được các ngành công nghiệp có lợi thế so sánh trước mắt và những ngành có triển vọng trong tương lai sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển bền vững của đất nước. Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp luôn phải xác định rõ được mối quan hệ giữa nội bộ các ngành, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành phần kinh tế. Các mối quan hệ được thể hiện cả về mặt số lượng cũng như chất lượng và được xác lập trong những giai đoạn lịch sử nhất định phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của từng nước, từng vùng lãnh thổ. Thanh Hóa là tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nằm gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và trên trục giao lưu chủ yếu giữa Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ nên có vai trò rất quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của vùng Bắc trung bộ nói riêng và cả nước nói chung. Những năm gần đây, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa tại tỉnh Thanh Hóa đã được cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm. Tuy nhiên, Thanh Hóa vẫn là một tỉnh nông nghiệp, công nghiệp đã có bước phát triển nhưng còn chậm, sức cạnh tranh còn nhiều yếu kém, yếu tố hiện đại trong ngành công nghiệp chưa được hình thành rõ nét. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh bên cạnh những mặt được, có hiệu quả thì còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cả về lý luận lẫn thực tiễn nhất là khi đã có sự hình thành, phát triển của Khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn với nhiều công trình kinh tế quan trọng tạo ra cục diện phát triển mới, đồng thời đang mở ra cơ hội rất lớn để công nghiệp Thanh Hóa bứt phá trong thời gian tới. Do đó, Thanh Hóa đang rất cần có một cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phấn đấu cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Nhận thấy được điều đó, em đã đi sâu vào tìm hiểu và chọn đề tài “Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2020 theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đây thực sự đang trở thành một vấn đề hết sứa thiết thực và cấp thiết tại tỉnh Thanh Hóa hiện nay. Bài chuyên đề của em gồm ba nội dung chính: Chương I: Một số vấn đề lý luận về cơ cấu ngành công nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2009 Chương III: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2020. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn và các cô chú, anh chị tại Viện chiến lược phát triển – Ban nghiên cứu và phát triển các ngành sản xuất đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chỉ tiêu .102 SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển DANH MỤC BẢNG Bảng 3.3.1 : Dự báo vốn đầu tư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 -2020 102 Chỉ tiêu .102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2010 Error: Reference source not found Biểu 2: GTSX công nghiệp tỉnh Thanh Hóa qua năm Error: Reference source not found Biểu 3: Cơ cấu công nghiệp theo phân ngành cấp I giai đoạn 2000 – 2008 Error: Reference source not found Biểu 4: Cơ cấu phân ngành Error: Reference source not found Biểu 5: Cơ cấu nội ngành SXPPĐKN Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCCN : Cơ cấu công nghiệp CDCCNCN : Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa TTCN : Tiểu thủ công nghiệp KTTĐ : Kinh tế trọng điểm KTĐL : Kinh tế động lực XHCN : Xã hội chủ nghĩa SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển KCN : Khu công nghiệp CNKT : Công nghiệp khai thác CNCB : Công nghiệp chế biến SXPPĐKN : Sản xuất phân phối điện khí nước GTSX : Giá trị sản xuất VLXD : Vật liệu xây dựng LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa – đại hóa bước tất yếu mà nước, dân tộc phải trải qua nhằm phát huy tốt hội q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đây trình tạo điều kiện cần thiết vật chất – kỹ thuật, người khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh mạnh để huy động có hiệu nguồn lực, tăng suất lao động, thay đổi đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Mỗi quốc gia muốn thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý đặc biệt cấu ngành công nghiệp khoa học kỹ thuật ngày phát triển vũ bão Việc nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp, SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển hướng chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp từ nhận biết ngành cơng nghiệp có lợi so sánh trước mắt ngành có triển vọng tương lai có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững đất nước Định hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp phải xác định rõ mối quan hệ nội ngành, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Các mối quan hệ thể mặt số lượng chất lượng xác lập giai đoạn lịch sử định phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể nước, vùng lãnh thổ Thanh Hóa tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nằm gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trục giao lưu chủ yếu Bắc Bộ với Trung Bộ Nam Bộ nên có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng vùng Bắc trung nói riêng nước nói chung Những năm gần đây, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Thanh Hóa cấp ủy Đảng, quyền quan tâm Tuy nhiên, Thanh Hóa tỉnh nơng nghiệp, cơng nghiệp có bước phát triển cịn chậm, sức cạnh tranh nhiều yếu kém, yếu tố đại ngành cơng nghiệp chưa hình thành rõ nét Sự chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh bên cạnh mặt được, có hiệu cịn đặt nhiều vấn đề cần giải lý luận lẫn thực tiễn có hình thành, phát triển Khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn với nhiều cơng trình kinh tế quan trọng tạo cục diện phát triển mới, đồng thời mở hội lớn để cơng nghiệp Thanh Hóa bứt phá thời gian tới Do đó, Thanh Hóa cần có cấu ngành cơng nghiệp hợp lý thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Nhận thấy điều đó, em sâu vào tìm hiểu chọn đề tài “Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2020 theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa” làm chun đề thực tập tốt nghiệp Đây thực trở thành vấn đề hết sứa thiết thực cấp thiết tỉnh Thanh Hóa Bài chuyên đề em gồm ba nội dung chính: SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển Chương I: Một số vấn đề lý luận cấu ngành công nghiệp cần thiết phải chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2009 Chương III: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2020 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn cô chú, anh chị Viện chiến lược phát triển – Ban nghiên cứu phát triển ngành sản xuất tận tình giúp đỡ em hồn thành chun đề thực tập CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỉ lệ phận hợp thành tổng thể kinh tế, phận có mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại số lượng chất lượng, quan hệ tỉ lệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, chúng vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Có Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển thể nói vấn đề khác nhiệm vụ xây dựng đất nước, cấu kinh tế vấn đề then chốt có ý nghĩa định Nó khơng thể quan hệ tỷ lệ mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại nội dụng bên hệ thống kinh tế, thể tính chất trình độ phát triển hệ thống kinh tế quốc gia Sự phát triển lực lượng sản xuất định hình thành cấu kinh tế với tỷ lệ cân đối tương ứng với phận Tỷ lệ thay đổi thường xuyên tự giác theo trình diễn biến khách quan nhu cầu xã hội khả đáp ứng nhu cầu Vì vậy, biến đổi cấu kinh tế gắn liền với thay đổi không ngừng lực lượng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng đặc điểm trị, xã hội thời kì Sự vận động phát triển xu hướng phổ biến quốc gia Song mối quan hệ người với người, người với tự nhiên trình tái sản xuất mở rộng giai đoạn lịch sử, quốc gia lại có khác Sự khác bị chi phối quan hệ sản xuất, đặc trưng văn hoá xã hội, yếu tố lịch sử dân tộc Do đó, nước có hình thái kinh tế-xã hội giống nhau, song lại có khác hình thành cấu kinh tế, điều kiện kinh tế, xã hội quan điểm chiến lược nước khác Cơ cấu kinh tế phân tích theo hai phương diện: Phương diện thứ nhất, mặt vật chất kĩ thuật cấu, bao gồm: • Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỉ trọng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế • Cơ cấu theo quy mơ, trình độ kĩ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức sản xuất phản ánh chất lượng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế • Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh khả kết hợp, khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế-xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân thống Phương diện thứ hai, xét mặt kinh tế-xã hội, bao gồm: • Cơ cấu theo thành phần kinh tế phản ánh khả khai thác lực tổ chức sản xuất kinh doanh thành viên xã hội SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp • Khoa: Kế hoạch & phát triển Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển quan hệ hàng hố tiền tệ Nó phản ánh khả giải mối quan hệ tác động qua lại ngành, lĩnh vực phận hợp thành kinh tế quốc dân thống Như vậy, góc độ khác cấu kinh tế phân thành nhiều loại cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng, cấu đối ngoại, cấu tích lũy… Mỗi loại cấu phản ánh nét đặc trưng phận qua cách mà chúng quan hệ với trình phát triển kinh tế quốc dân Trong đó, cấu ngành kinh tế kết hợp ngành tổng thể kinh tế loại hình sản xuất, xí nghiệp nội ngành, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành với Nó có vai trị quan trọng phản ánh tập trung trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất, trực tiếp giải mối quan hệ cung – cầu thị trường, đảm bảo phát triển cân đối kinh tế Liên Hợp Quốc thống phân loại ngành theo ba khu vực: khu vực I – nông nghiệp, khu vực II – công nghiệp khu vực III – dịch vụ Các ngành có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn phát triển trình hoạt động sản xuất 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình biến đổi cấu kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp với phát triển phân công lao động xã hội, phát triển lực lượng sản xuất nhu cầu phát triển khác xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế mang tính khách quan thơng qua nhận thức chủ quan người Những tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế vĩ mô bao gồm: tỷ trọng phần tử cấu hệ thống (theo GDP, lao động) tiêu chất lượng (như suất lao động, tiêu hao điện đồng GDP, tỷ lệ hộ đói nghèo, tỷ lệ người thất nghiệp…) Khi có tác động người, trình chuyển dịch cấu hình thành số khái niệm: Điều chỉnh cấu trình chuyển dịch cấu sở thay đổi số mặt số yếu tố cấu, làm cho thích ứng với điều kiện khách quan thời SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển kỳ, không tạo thay đổi đột biến, tức thời Theo định nghĩa điều chỉnh cấu diễn sau khoảng thời gian định trình phát triển ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng (ở thời điểm trước đó) Trên thực tế, thay đổi kết trình: Xuất thêm số ngành hay số ngành có, tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Hay tăng trưởng quy mô với nhịp độ khác ngành dẫn đến thay đổi cấu Cải tổ cấu q trình chuyển dịch mang tính thay đổi mặt chất so với thực trạng cấu ban đầu, nhanh chóng tạo đột biến Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, chiến lược cấu việc điều chỉnh chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia khơng túy nhìn nhận góc độ chuyển dịch ngành kinh tế phạm vi quốc gia mà cịn phải tính tới hoạt động mạng lưới sản xuất đa quốc gia Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế nước phụ thuộc nhiều vào khả cạnh tranh để có chỗ đứng vững thị trường linh hoạt để ứng phó, thích nghi với biến động thị trường giới SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kế hoạch & phát triển 1.3 Cơ sở lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.3.1 Lý thuyết giai đoạn phát triển kinh tế Rostow Rostow cho trình phát triển kinh tế quốc gia chia thành giai đoạn ứng với giai đoạn dạng cấu ngành kinh tế đặc trưng thể chất phát triển giai đoạn Cụ thể: Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống Đặc trưng giai đoạn kinh tế thống trị sản xuất nông nghiệp với suất lao động thấp sản xuất chủ yếu cơng cụ thủ cơng, tích lũy gần số Cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ cấu nông nghiệp túy Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh Đây coi thời kỳ độ xã hội truyền thống cất cánh với nội dung chuẩn bị điều kiện tiên để cất cánh: hiểu biết khoa học – kỹ thuật bắt đầu áp dụng vào sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp; Giáo dục mở rộng có cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển; Nhu cầu đầu tư tăng lên thúc đẩy hoạt động ngân hàng đời tổ chức huy động vốn Tuy tất hoạt động chưa vượt qua phạm vi giới hạn kinh tế truyền thống, suất thấp Cơ cấu ngành cấu nông – công nghiệp Giai đoạn 3: Cất cánh Là giai đoạn trung tâm phân tích giai đoạn phát triển Rostow, thể đất nước bước vào giai đoạn phát triển đại ổn định Những yếu tố đảm bảo cho cất cánh huy động nguồn vốn đầu tư cần thiết, tỷ lệ tiết kiệm tăng, khoa học – kỹ thuật tác động mạnh vào nông nghiệp cơng nghiệp Cơng nghiệp giữ vai trị đầu tàu, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đem lại lợi nhuận lớn Cơ cấu ngành kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ Giai đoạn 4: Trưởng thành Đặc trưng giai đoạn tỷ lệ đầu tư tăng liên tục, lên tới 20% thu nhập quốc dân túy; khoa học – kỹ thuật áp dụng toàn mặt hoạt động kinh tế Nhiều ngành công nghiệp mới, đại phát triển, nơng nghiệp giới hóa, nhu cầu xuất nhập tăng mạnh, phát triển kinh tế nước hòa đồng vào thị trường quốc tế Cơ cấu ngành kinh tế công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Khoa: Kế hoạch & phát triển Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ dân cư thị lao động có tay nghề, có trình độ chun mơn cao Cơ cấu ngành có dạng dịch vụ - cơng nghiệp Có thể nói đứng góc độ mối quan hệ chuyển dịch cấu với trình phát triển Rostow lựa chọn hợp lý dạng cấu ngành tương ứng với giai đoạn phát triển định quốc gia Theo lý thuyết hầu phát triển q trình cơng nghiệp hóa nằm khoảng giai đoạn Về mặt cấu kinh tế, phải bắt đầu hình thành ngành cơng nghiệp chế biến có khả thúc đẩy toàn kinh tế tăng trưởng Ngoài ra, chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn kèm với thay đổi ngành chủ lực, đóng vai trị đầu tàu Do Rostow nhấn mạnh tới nhân tố mang tính định cất cánh kỹ thuật áp dụng, mà kỹ thuật áp dụng vào ngành cơng nghiệp cụ thể Ơng gọi ngành cơng nghiệp cụ thể giữ vai trị đầu tàu ngành chủ đạo Có nghĩa là, sách cấu, cần xét đến trật tự ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có khả đảm trách vai trò đầu tàu kinh tế giai đoạn phát triển khác 1.3.2 Mơ hình kinh tế nhị nguyên Athur Lewis người đưa mơ hình Ơng đưa giả thuyết kinh tế song song tồn hai khu vực với hai nhóm ngành Khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, khu vực có đặc trưng trì trệ, suất lao động thấp tình trạng dư thừa lao động Do ruộng đất có hạn trình độ lao động áp dụng tiến khoa học công nghệ ngày tăng, nên nông nghiệp số lượng lao động giảm tăng sản xuất Bộ phận lao động dư thừa có nhu cầu việc làm lớn, sẵn sàng di chuyển đến khu vực khác có việc làm thu nhập cao Khu vực thứ hai khu vực công nghiệp đại, khu vực có suất lao động cao, tích lũy lớn, tạo khả tự phát triển không phụ thuộc vào trình độ chung kinh tế Do lao động dư thừa nên việc chuyển phần lao động thặng dư từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp khơng gây ảnh hưởng đến sản lượng nơng nghiệp Bên cạnh đó, suất lao động cao tiền công cao nên khu vực công nghiệp thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp chuyển sang, SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 103 Khoa: Kế hoạch & phát triển Ghi chú: (*) Giai đoạn 2011-2020 ước tính vốn đầu tư cho 70% phần GDP tăng thêm, 30% GDP tăng thêm yếu tố: chế sách khoa học-cơng nghệ cơng trình xây dựng giai đoạn trước tạo Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến 2020 Như vậy, tổng nhu cầu vốn đầu tư tỉnh thời kỳ 2011 - 2020 dự báo khoảng 452 ngàn tỷ đồng (giá hành), nhu cầu vốn đầu từ cho ngành công nghiệp khoảng 265 ngàn tỷ đồng Đây khối lượng vốn lớn, địi hỏi phải có giải pháp đồng tích cực để thu hút nguồn vốn có thể, đồng thời có kế hoạch sử dụng tiết kiệm hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế Xác định dự án cơng nghiệp, cơng trình, địa bàn ưu tiên quy mô ưu tiên để gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế tỉnh vào phát triển sản xuất công nghiệp Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thơng qua đấu thầu, giảm tình trạng lãng phí, thất vốn khâu thi công xây dựng Nâng cao chất lượng đổi hoạt động tài ngân hàng địa bàn Tạo chế phù hợp để mở rộng hình thức tự bổ sung vốn doanh nghiệp thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng nước, đặc biệt Tập đồn tài lớn tầm cỡ khu vực quốc tế mở chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn tỉnh Từng bước hình thành thị trường vốn địa bàn, đơn giản hoá thủ tục cấp phát nhằm cải thiện môi trường vốn đầu tư Tăng cường kiểm tra, kiểm soát vốn doanh nghiệp; phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ đầu tư Đối với nguồn vốn NSNN: Thanh Hóa tỉnh nghèo, chưa có tích luỹ nên nguồn vốn đầu tư từ NSNN coi nguồn chủ yếu Do cần phải có cấu nguồn thu ngân sách phải bảo đảm nhu cầu vốn cho công nghiệp Như vậy, mặt Nhà nước cần quan tâm dành nguồn vốn ngân sách tín dụng ưu đãi để hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh, dự án công nghiệp trọng điểm địa bàn nhằm thực tiến độ, mặt khác tỉnh cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển công nghiệp để tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 104 Khoa: Kế hoạch & phát triển Đối với nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhân dân: thời gian tới, nguồn vốn giữ vai trò ngày quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Để huy động cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư; tăng cường liên doanh, liên kết với địa phương tỉnh, đồng thời có biện pháp khuyến khích nhân dân doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh địa bàn Tiếp tục đề nghị Trung ương ban hành sách ưu đãi tỉnh thuộc phạm vi Nghi 37 TW Nghị 39 TW Bộ trị như: miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn, giảm thuế xuất nhập khẩu, giảm tiền thuê đất tổ chức cá nhân tỉnh, nước nước đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Đối với nguồn vốn nước ngồi (gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI): Nguồn vốn khơng tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển địa bàn mà cịn hội để đổi cơng nghệ, đào tạo cán kỹ thuật mở rộng thị trường Tỉnh cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá mạnh địa phương nước ngoài, quảng bá vị trí, vai trị khả thu hút đầu tư vào khu kinh tế động lực, khu, cụm cơng nghiệp trọng điểm Có sách khuyến khích (ưu tiên cho th lơ đất tốt, hỗ trợ vốn ) doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng khu cụm công nghiệp, khu kinh tế vào khu kinh tế Nghi Sơn Kết hợp nhiều hình thức liên doanh liên kết có hình thức 100% vốn nước ngồi Tỉnh cần chuẩn bị lực nội để đón nhận, lựa chọn tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tư với bên Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng đất đai xây dựng sở sản xuất công nghiệp SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 105 Khoa: Kế hoạch & phát triển Về hạ tầng KCN, cụm cơng nghiệp: tỉnh khắc phục phần tình trạng yếu sở hạ tầng cách hỗ trợ phần chi phí giải phóng mặt san lấp theo quy định hành Gắn kết chặt chẽ phát triển công nghiệp, TTCN với phát triển kết cấu hạ tầng q trình thị hố địa bàn Xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào KCN, cụm công nghiệp tập trung vào hạng mục quan trọng đường giao thơng, điện, cấp nước, xử lý chất thải, nhà dịch vụ công cộng cho người lao động Trong giai đoạn 2011 – 2020, giải đồng vấn đề hạ tầng sở sản xuất hàng rào KCN trước xây dựng sở sản xuất KCN Khuyến khích địa phương xây dựng hạ tầng cụm nghề xã, hạ tầng làng nghề nguồn nội lực với hỗ trợ thêm Nhà nước Về hạ tầng kỹ thuật xã hội: Riêng hệ thống giao thông đường bộ, đường sơng, đường biển phải bảo đảm tính liên hoàn, liên kết toàn vùng, địa phương tỉnh Xây dựng magnj lưới giao thông nội vùng nguyên liệu nông lâm sản trọng điểm phục vụ cho công nghiệp chế biến, thực đầu tư bước để khai thác triệt để hệ thống vận tải đường sông, xây dựng cảng, bến sông kết hợp sửa chữa phương tiện thủy nhỏ địa điểm thuận lợi Cửa Lạch Trường, Cẩm Thủy, Mục Sơn Đồng thời, sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Chuyển đổi phần quỹ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, huy động tối đa diện tích đất chưa sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng kết cấu hạ tầng, sở sản xuất công nghiệp phục vụ cho phát triển công nghiệp Giải pháp thị trường phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 106 Khoa: Kế hoạch & phát triển Để tiềm địa phương trở thành lợi mạnh trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế công nghiệp, giải khâu đầu vào cho sở sản xuất công nghiệp công nghiệp chế biến cơng nghiệp khai thác, Thanh Hóa cần tập trung phát triển số loại nguyên liệu chủ lực, đảm bảo cung cấp đủ theo yêu cầu chế biến tập trung, chế biến phân tán nhu cầu khác Xây dựng vùng nguyên liệu tổ chức vận động người canh tác thực canh tác quy hoạch, tiêu thu sản phẩm công nghiệp chế biến theo hợp đồng ký Tăng cường điều tra bản, đánh giá cách đầy đủ tiềm mỏ khoáng sản để xây dựng kế hoạch khai thác phù hợp hiệu Bên cạnh khâu đầu vào, cấp quyền tỉnh tập trung giải khâu đầu cho ngành công nghiệp tỉnh Tỉnh cần thực tăng cường vai trò, tác động xúc tiến thương mại, phát triển, củng cố mối quan hệ chặt chẽ theo ngành dọc với Bộ, ngành Trung ương để nắm bắt thông tin nhanh nhạy biến động thị trường nước quốc tế, với xu phát triển công nghiệp Trong giai đoạn 2011 – 2020, tập trung xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa để doanh nghiệp có khả tiếp thị sản phẩm nghiên cứu thị trường hoạt động quảng cáo để quảng bá thương hiệu sản phẩm công nghiệp tỉnh phạm vị nước giới khắc phục yếu kém, thiếu sót giai đoạn trước từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn Tiến hành điều tra đầy dủ khả cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp Thanh Hóa Thành lập Quỹ hỗ trỡ xuất ngành hàng, với việc hình thành Hội theo ngành nghề công nghiệp – TTCN Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời chiến lược người Để phát triển nguồn nhân lực tỉnh cần giải đồng mối quan hệ qua lại lẫn ba mặt chủ yếu: Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực; Sử dụng nguồn nhân lực tạo việc làm Trong giáo dục đào tạo bao gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục hướng nghiệp; Đào tạo nhân lực bao gồm giáo dục chuyên nghiệp, dậy nghề, tái tạo nguồn nhân lực có Sử dụng nguồn nhân lực tạo việc làm bố trí việc làm phù hợp với khả nhằm mang lại suất lao động, hiệu công việc cao SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 107 Khoa: Kế hoạch & phát triển Dự báo đến năm 2020, số lao động độ tuổi tỉnh Thanh Hóa triệu người Đây nguồn lực quan trọng để đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp tỉnh thời gian tới, nhiên áp lực lớn vấn đề giải việc làm Để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh cần thực đồng giải pháp như: Tăng cường đào tạo lực lượng cán có trình độ cao (tiến sỹ, thạc sỹ) Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề, tập trung vào ngành nghề như: xây dựng, khai khoáng, sản xuất VLXD, khí chế tạo, điện, hóa dầu, ngoại ngữ, tin học, chế biến nông, lâm thuỷ sản, quản lý kinh tế nhiều hình thức, kể quy, chức, ngắn hạn, dài hạn Phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo tuyển dụng lao động địa phương Tăng cường lực đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn, tiến tới thành lập trường đại học đa ngành để mở rộng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Bắc Trung Bộ Chú trọng đầu tư cho trung tâm dạy nghề, trang bị tốt phương tiện sở vật chất, củng cố đội ngũ cán giảng dạy, nâng cao khả đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lực lượng lao động tỉnh Tiếp tục đẩy mạnh liên kết sở đào tạo tỉnh với trung tâm đào tạo, dạy nghề Hà Nội để mở rộng quy mơ hình thức đào tạo cho lực lượng lao động tỉnh Ưu tiên đào tạo công nhân lành nghề, cán kỹ thuật có trình độ cao Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ để tiếp cận với khoa học kỹ thuật Mở rộng dạy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp Có sách khuyến khích nghệ nhân truyền nghề hỗ trợ học nghề cho lực lượng lao động Chính sách cấp học bổng cho người nghèo có lực học tốt, cho đối tượng sách xã hội Tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm ngành công nghiệp cho lực lượng lao động tỉnh, lực lượng lao động trẻ Coi trọng công tác giáo dục đào tạo địa phương miền núi Xây dựng sách ưu tiên đặc biệt đào tạo bồi dưỡng cán sở công nghiệp vùng biên giới, vùng cao đặc biệt khó khăn để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 108 Khoa: Kế hoạch & phát triển Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động Hoàn thiện chế bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, trợ cấp xã hội, vận động nhân dân thực tơt cơng tác kế hoạch hóa gia đình Giải pháp khoa học – cơng nghệ Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh sản phẩm không ngừng đổi công nghệ Do cần coi trọng công tác khoa học công nghệ, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển Các giải pháp khoa học- cơng nghệ địi hỏi phải gắn với giải pháp vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực tạo nhóm giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vào thực phát triển ngành công nghiệp tỉnh Cụ thể Trong vốn xây dựng NSNN cần dành tỷ lệ thích đáng tùy theo ngành cho đổi công nghệ, đảm bảo tốc độ tăng chi phí cho đổi công nghệ cao tốc độ tăng đầu tư chung Bên cạnh cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khoa học công nghệ Dành phần vốn đầu tư cho việc tăng cường quan làm dịch vụ khoa học công nghệ (đo lường, kiểm tra sản phẩm…) Tiếp tục thực sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất như: miễn thuế phần vốn doanh nghiệp dành cho đổi công nghệ Miễn giảm thuế có thời hạn cho doanh nghiệp sản xuất thử Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đổi đại hóa cơng nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Đa dạng hoá nguồn vốn nhằm tăng lượng đầu tư cho công tác triển khai đổi công nghệ lĩnh vực công nghiệp tỉnh SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 109 Khoa: Kế hoạch & phát triển Đối với ngành công nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 Thanh Hóa cần tăng cường cơng tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến nông lâm sản, khai thác chế biến khống sản, khí chế tạo, sản xuất VLXD, vật liệu đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương Áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến để nâng cao chất lượng, tăng giá trị sức cạnh tranh sản phẩm, sản phẩm có lợi tỉnh như: sản phẩm gỗ, mía, dứa, rau, quả, hàng thuỷ sản Chuyển giao công nghệ hỗ trợ kỹ thuật để phát triển làng nghề, nghề TTCN Nghiên cứu sản xuất sản phẩm từ vật liệu hỗn hợp, vật liệu composite, vật liệu giữ ẩm cho trồng Thực biện pháp để phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học-công nghệ, tăng cường lực lượng khoa học cho cấp sở Có sách đặc biệt để thu hút cán khoa học công tác Thanh Hóa chuyển giao cơng nghệ cho tỉnh Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm địa phương nói chung Thanh Hóa nói riêng quyền tỉnh cần dành tỷ lệ đầu tư thích đáng tạo hành lang xanh bao quanh khu vực nhà máy, KCN Tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời yêu cầu sở sản xuất tập trung vào KCN, cụm cơng nghiệp nơi có điều kiện xử lý tập trung nguồn phế thải Đầu tư nhiều cho công nghiệp xử lý chất thải, xây dựng quy chế quản lý chất thải, quản lý nguồn gây ô nhiễm, tính tính đủ chi phí bảo vệ môi trường dự án đầu tư công nghiệp Đầu tư tăng cường sở vật chất cho phận quan trắc phân tích mơi trường Củng cố kiện tồn biên chế máy quản lý môi trường ngang tầm với nhiệm vụ yêu cầu thời kỳ CNH – HĐH Đồng thời thực tố công tác đánh giá tác động môi trường, thục hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Đến năm 2020, tỉnh hướng tới chuyển dịch cấu công nghiệp ngày đại với việc phát triển ngành công nghệ cao, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 110 Khoa: Kế hoạch & phát triển KẾT LUẬN Qua q trình phân tích tìm hiểu thực trạng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa ta thấy rõ tầm quan trọng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp trình thực CNH – HĐH nay, tạo bước chuyển biến chất, nâng cao lực cạnh tranh ngành điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp nhanh, vững gắn liền với yếu tố đại, theo hướng công nghệ cao, nhằm đem lại giá trị kinh tế lớn, nhận biết ngành có lợi so sánh giai đoạn trước mắt tương lai thực trở thành vấn đề cần thiết việc phát huy hiệu mạnh, lợi vùng, tùng ngành, góp phần tạo nên tăng trưởng mạnh ngành công nghiệp Thanh Hóa nói riêng tỉnh khác nói chung năm tới Vì vậy, để đạt mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Đảng quyền tỉnh đề ra, ngồi tâm cơng tác đạo quyền cấp, nỗ lực nhân dân tỉnh Thanh Hóa q trình thực ln cần phải gắn với định hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 Bên cạnh đó, đề nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương quan tâm ưu tiên nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tín dụng Nhà nước nguồn vốn ODA để đầu tư dứt điểm sở hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, dự án cơng trình trọng điểm địa bàn phục vụ cho phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Đây đề tài rộng, với kiến thức em hạn chế nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy, giáo, cán chun mơn đóng góp ý kiến bảo để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 111 Khoa: Kế hoạch & phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2000 – 2004 Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2008 – Nhà xuất thống kê Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Sở cơng nghiệp, “Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010, dự báo đến năm 2020 (điều chỉnh)” Sở kế hoạch đầu tư Thanh Hóa, “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh Thanh Hóa” Chuyên đề đánh giá tác động bối cảnh quốc tế nước phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), “Thanh Hóa tiềm hội đầu tư”, Nhà xuất Thanh Hóa Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2008 Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn năm 2020 10 Giáo trình “Kinh tế phát triển” - chủ biên GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng - NXB lao động – xã hội (2006) 11 Giáo trình “Kế hoạch hóa phát triển” – chủ biên PGS.TS Ngô Thắng Lợi – NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 13 Các Website: www.mpi.gov.vn www.vietnamplus.vn www.thanhhoa.gov.vn www.vietbao.vn www.cpv.org.vn www.baothanhhoa.vn SV: Tống Thị Phượng Lớp: Kế hoạch 48A

Ngày đăng: 01/09/2018, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w