1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa Bình

62 441 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại các trường Đại học mỗi sinh viên đều được các thầy cô giáo giảng dạy và đào tạo một hệ thống kiến thức cơ bản và đầy đủ, để từ đó mỗi sinh viên có thể tiếp cận với thực tiễn sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên, từ lý thuyết đến thực tế là một khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn được khoảng cách đó, để khỏi bỡ ngỡ trong môi trường làm việc sau khi ra trường thì việc làm rất cần thiết là thực hành. Để từ đó mỗi một sinh viên đem những kiến thức đã được học tập, trau dồi ứng dụng vào công việc thực tế và học hỏi được những bài học, kinh nghiệm quý báu từ những người đi trước, những người giàu kinh nghiệm hơn. Tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho bản thân để có thể làm tốt công việc sau này.Để thực hiện được điều đó, trường Đại học Kinh tế quốc dân đã và đang tạo mọi điều kiện cần thiết để mỗi sinh viên có một khoảng thời gian thực tập tốt tại cơ sở để từng bước tiếp cận thực tiễn một cách hiệu quả nhất. Vì vậy quá trình thực tập là khoảng thời gian hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng đối với mỗi sinh viên chúng em. Trong thời gian này, chúng em có cái nhìn ban đầu về cơ sở nơi mình thực tập, được tiếp xúc với công việc thực tế, đồng thời giúp chúng em kiểm tra lại một cách có hệ thống những kiến thức đã được trau dồi, tích lũy trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.Hiện nay em đang là sinh viên của khoa Đầu tư trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa Bình. Được sự cho phép của nhà trường và ban lãnh đạoNgân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa Bình, em đã được thực tập, quan sát, nghiên cứu các hoạt động của chinh nhánh, cùng với sự chỉ bảo giúp đỡ của TS TRẦN MAI HƯƠNG và các cô chú của BIDV Hòa Bình đã giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.Bản báo cáo tổng hợp của em gồm 3 Chương:Phần I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa BìnhPhần II: Tình hình một số hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa BìnhPhần III: Định hướng hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hòa Bình

Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC PHẦN II 12 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 12 CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH HÒA BÌNH .12 Bảng 2.7: Quy mô vốn tỷ trọng vốn đầu tư thực BIDV Hòa Bình 25 giai đoạn 2013-2015 .25 Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư phát triển BIDV Hòa Bình2013-2015 26 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động năm 2015 27 BIDV Hòa Bình 27 Bảng 2.8: Tình hình thực vốn đầu tư theo nội dung 28 BIDV Hòa Bình năm 2015 28 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đầu tư theo nội dung năm 2015 28 28 Bảng 2.9: Đầu tư cho tài sản cố định BIDV Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 .29 Biểu đồ 2.4: Đầu tư cho đào tạo, huấn luyện CBNV BIDV Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 30 Bảng 2.10: Số lượng cán bộ, đảng viên Chi nhánh giai đoạn 2011-2015 31 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 48 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHINH NHÁNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 48 KẾT LUẬN .56 Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Hòa Bình: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hoà Bình BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QHKH : Quan hệ khách hàng QLRR : Quản lý rủi ro QTTD : Quản trị tín dụng UBND : Ủy ban nhân dân TMCP : Thương mại cổ phần MTV : Một thành viên TSĐB : Tài sản đảm bảo PGD : Phòng giao dịch CBTD : Cán tín dụng Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH PHẦN II 12 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 12 CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH HÒA BÌNH .12 Bảng 2.7: Quy mô vốn tỷ trọng vốn đầu tư thực BIDV Hòa Bình 25 giai đoạn 2013-2015 .25 Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư phát triển BIDV Hòa Bình2013-2015 26 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất huy động năm 2015 27 BIDV Hòa Bình 27 Bảng 2.8: Tình hình thực vốn đầu tư theo nội dung 28 BIDV Hòa Bình năm 2015 28 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đầu tư theo nội dung năm 2015 28 28 Bảng 2.9: Đầu tư cho tài sản cố định BIDV Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 .29 Biểu đồ 2.4: Đầu tư cho đào tạo, huấn luyện CBNV BIDV Hòa Bình giai đoạn 2013-2015 30 Bảng 2.10: Số lượng cán bộ, đảng viên Chi nhánh giai đoạn 2011-2015 31 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 48 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHINH NHÁNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 48 KẾT LUẬN .56 HÌNH: Hình 1.1- Sơ đồ máy tổ chức BIDV Hòa Bình Error: Reference source not found Hình 2.1: Qui trình thẩm định dự án Error: Reference source not found Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại các trường Đại học sinh viên các thầy cô giáo giảng dạy và đào tạo hệ thống kiến thức bản và đầy đủ, để từ sinh viên có thể tiếp cận với thực tiễn cho có hiệu quả Tuy nhiên, từ lý thuyết đến thực tế là khoảng cách khá xa, để có thể rút ngắn khoảng cách đó, để khỏi bỡ ngỡ môi trường làm việc sau trường việc làm cần thiết là thực hành Để từ sinh viên đem kiến thức học tập, trau dồi ứng dụng vào công việc thực tế và học hỏi bài học, kinh nghiệm quý báu từ người trước, người giàu kinh nghiệm Tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho bản thân để có thể làm tốt công việc sau này Để thực hiện điều đó, trường Đại học Kinh tế quốc dân và tạo điều kiện cần thiết để sinh viên có khoảng thời gian thực tập tốt tại sở để bước tiếp cận thực tiễn cách hiệu quả Vì quá trình thực tập là khoảng thời gian cần thiết và vô quan trọng đối với sinh viên chúng em Trong thời gian này, chúng em có cái nhìn ban đầu sở nơi thực tập, tiếp xúc với công việc thực tế, đồng thời giúp chúng em kiểm tra lại cách có hệ thống kiến thức trau dồi, tích lũy quá trình học tập tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hiện em là sinh viên khoa Đầu tư trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình Được cho phép nhà trường và ban lãnh đạoNgân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình, em thực tập, quan sát, nghiên cứu các hoạt động chinh nhánh, với bảo giúp đỡ TS TRẦN MAI HƯƠNG và các cô BIDV Hòa Bình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này Bản báo cáo tổng hợp em gồm Chương: Phần I: Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương Phần II: Tình hình số hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình Phần III: Định hướng hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÒA BÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính Phủ Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng mang các tên gọi khác phù hợp với thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước Đó là:  Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957  Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981  Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990  Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 27/04/2012 Lịch sử xây dựng, trưởng thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam Hoà dòng chảy dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù đâu, hoàn cảnh nào, các hệ cán nhân viên BIDV hoàn thành tốt nhiệm vụ – là người lính xung kích Đảng mặt trận tài tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển đất nước Sau 55 xây dựng và Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương trưởngthành, đến mạng lưới ngân hàng: BIDVđã có 118 chi nhánh và 500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố toàn quốc Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh cả nước… Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác ), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ) Ghi nhận đóng góp Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÒA BÌNH Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hòa Bình có trụ sở tại đường Lê Thánh Tông, phường Hữu Nghị, Thành phố Hoà Bình, tỉnh Hòa Bình Là chi nhánh cấp tỉnh BIDV, thành lập ngày 04/05/1976 với tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Công trình Thủy điện Sông Đà và có đặc điểm riêng là Ngân hàng quản lý công trình trọng điểm Nhà nước, Chi nhánh giao nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản cho công trình thủy điện Hòa Bình Bước sang thời kỳ đổi mới công trình thủy điện hoàn thành và đưa vào sử dụng (20/12/1994), hoạt động BIDV Hòa Bình thực chuyển hướng; chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là phục vụ cho kinh tế tỉnh nhà BIDV Hòa Bình BVQI cấp chứng ISO 9001 từ năm 2003 đến nay, BIDV Hòa Bình triển khai hoàn chỉnh hệ thống quản lý theo đề tài hiện đại hóa Ngân hàng Ngày 03/09/2008, theo định số 630/QĐ – HĐQT, BIDV Hòa Bình các chi nhánh, phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm khác chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2 Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG: 1.3.1 Cơ cấu tổ chức: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÁC NGHIỆP PHÓ GIÁM ĐỐC QHKH KHỐI GD TRỰC THUỘC KHỐI QLKH KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ PHÒNG QLRR KHỐI TÁC NGHIỆP PHÒNG GDPL PHÒNG KHDN PHÒNG TCKT PHÒNG GDKH PHÒNG GDSĐ PHÒNG KHCN PHÒNG KHTH PHÒNG QTTD PHÒNG TCHC TỔ QUảN LÝ & DV KHO QUỸ PHÒNG GD THĐ PHÒNG GDLS PHÒNG GDCP Nguyễn Thị Liền Hình 1.1- Sơ đồ máy tổ chức BIDV Hòa Bình MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng tổ - Phòng khách hàng doanh nghiệp: + Tham mưu, đề xuất sách, kế hoạch phát triển khách hàng doanh nghiệp.Trực tiếp tiếp thị, bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, kinh doanh vốn và tiền tệ, ) và phát triển quan hệ hợp tác đối với khách hàng doanh nghiệp + Tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng (doanh nghiệp), mức tăng trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng (doanh nghiệp) Chi nhánh + Tham gia ý kiến đối với các vấn đề chung chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ giao (chính sách tín dụng, dịch vụ, quy chế, quy trình tín dụng, sách khách hàng, Marketing ) - Phòng khách hàng cá nhân: + Tham mưu, đề xuất sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketing tổng thể cho nhóm sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân + Trực tiếp bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân Theo dõi, tổng hợp, đánh giá hiệu quả công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ Báo cáo phục vụ quản trị điều hành hoạt động bán lẻ + Tư vấn, soạn thảo và cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân Kiểm tra, giám sát các khoản cấp tín dụng Theo dõi, đôn đốc và xử lý các khoản cấp tín dụng theo quy định - Phòng quản lý rủi ro: + Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng chi nhánh; trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục + Chịu trách nhiệm hoàn toàn việc thiết lập, vận hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro Chi nhánh Chịu trách nhiệm an toàn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ giao Giám sát các khoản cấp tín dụng tại Chi nhánh tuân thủ quy định hiện hành Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 44 b, Thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay: Bảng 2.14: Cơ cấu tài sản đảm bảo giai đoạn 2013-2015: ĐVT: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dư nợ có tài sản đảm bảo Tỷ lệ tài sản đảm bảo bên thứ 3/tổng tài sản chấp Tỷ lệ tài sản khác: Quyền đòi nợ, Quyền khai thác, Cổ phiếu chưa niêm yết 76,8% 84,2% 77,2% 18,1% 15,1% 17,9% 34,6% 30,4% 28,8% Nguồn: Báo cáo tổng kết năm BIDV Hòa Bình - Theo quy định sách khách hàng là doanh nghiệp số 1138/QĐHĐQT dư nợ có tài sản đảm bảo tối thiểu đối với nhóm khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Cụ thể sau: Khách hàng xếp hạng AAA áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo tối thiểu 20%; + Khách hàng xếp hạng AA áp dụng tỷ lệ tối thiểu là 30%; + Khách hàng xếp hạng A áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo tối thiểu là 50% + Khách hàng xếp hạng BBB tối thiểu 70% - Vì tỷ lệ tài sản dư nợ có tài sản đảm bảo qua năm chưa cao Năm 2013 là 76,8%; Năm 2014 là: 84,2%; Năm 2015 là 77,2% Đặc biệt số khách hàng nằm lĩnh vực cho vay xây lắp tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo thấp Công ty CP XD 474 dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm 45% tổng dư nợ + Tỷ lệ tài sản đảm bảo bên thứ là người quan hệ thân thích với chủ doanh nghiệp cao + Các tài sản có tính khoản thấp như: Quyền đòi nợ, Quyền khai thác, Cổ phiếu chưa niêm yết chiếm đến 28,8% năm 2015 tiềm ẩn rủi ro lớn c, Các biện pháp xử lý nợ chưa thực hiệu quả: Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 45 Bảng 2.15: Các biện pháp xử lý nợ giai đoạn 2013-2015: ĐVT: Tỷ đồng TT Biện pháp thực Năm 2013 Số vụ Số tiền thu hồi Năm 2014 Số vụ Số tiền thu hồi Năm 2015 Số vụ Số tiền thu hồi Khởi kiện 2,5 - - Bán đấu giá tài sản 15 9,6 2,0 0,7 Đôn đốc trả nợ 25 6,3 10 5,6 1,4 Bán nợ - - - Tổng cộng 43 8,4 16 7,6 2,1 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm BIDV Hòa Bình - Biện pháp khởi kiện: Năm 2013 thực hiện khởi kiện 03 vụ với tổng số tiền khởi kiện 26,97 tỷ đồng số tiền thu hồi từ khởi kiện là 2,6 tỷ đồng Số tiền lại là 24,37 tỷ đồng năm 2014, 2015 chưa thu hồi - Biện pháp bán đấu giá tài sản BIDV Hòa Bình triển khai liệt nhiên hiệu quả đem lại chưa mong đợi tính pháp lý tài sản yếu và bên có tài sản không phối hợp bàn giao tài sản Năm 201 triển khai bán đấu giá 15 hồ sơ tài sản thu hồi 9,6 tỷ đồng Năm 2014 triển khai bán đấu giá bộ, thu hồi tỷ đồng Năm 2015 triển khai bán đấu giá thu 0,7 tỷ đồng - Biện pháp đôn đốc trả nợ: Đã thực hiện đôn đốc tất cả các khách hàng nợ xấu nhiên năm 2013 có 25 khách hàng trả nợ với tổng số tiền 6,3 tỷ đồng; Năm 2014 có 10 khách hàng trả nợ với tổng số tiền 5,6 tỷ đồng; Năm 2015 có khách hàng trả nợ với tổng số tiền 1,4 tỷ đồng - Biện pháp bán nợ: BIDV Hòa Bình chưa thực hiện Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 46 d, Công tác đào tạo cán bộ: Bảng 2.16: Công tác đào tạo cán BIDV Hòa Bình thời điểm 31/12/2015: Năm Độ TT Phòng Số tuổi lượng trung công Trình độ Phòng KHDN 26 Phòng QLRR 33 Phòng QTTD 28 Phòng GDLS 33 Tổng cộng 17 tác QLRR định trung khách bình Đào tạo rủi ro Thẩm 03 đại học 02sau đại học 01 đại học 05 đại học 02sau đại học 01 đại học tài hàng bình 04sau đại học Phân tích 2 0 2 8 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm BIDV Hòa Bình - Hiện tại công tác tín dụng doanh nghiệp BIDV Hòa Bình chia làm phận Trong phận QHKH gồm có cán chia làm phòng: Phòng QHKHDN: 06 cán và Phòng GD Lương Sơn: 03 cán bộ; Bộ phận QLRR: 03 cán bộ; Phòng QTTD: 05 cán - Tất cả các cán làm công tác tín dụng có trình độ đại học trở lên và có tuổi đời trung bình từ 26 – 33 tuổi Có kinh nghiệm công tác quản lý khách hàng - Tuy nhiên thiếu nhân lực nên công tác đào tạo cán chưa thực quan tâm Chỉ có cán có chứng Quản lý rủi ro bản; 05 cán đào tạo công tác Thẩm định khách hàng và 08 cán đào tại công tác phân tích tài e, Công tác tự kiểm tra khắc phục lỗi sau kiểm tra: Bảng 2.17: Tần suất tra kiểm tra giai đoạn 2013-2015: Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập GVHD: Trần Thị Mai Hương 47 ĐVT: Số lần TT Tần suất tra kiểm tra Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Ngân hàng nhà nước 1 BIDV 0 Tự kiểm tra 1 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm BIDV Hòa Bình Bảng 2.18: Số lỗi phát sau tra kiểm tra giai đoạn 2013-2015: ĐVT: Số lỗi TT Số lỗi phát Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chưa kiểm tra sdvv 30 40 35 Chưa định giá lại TSĐB 80 90 70 Lỗi pháp lý 40 20 Thiếu giải ngân Giải ngân sai mục đích Tỷ lệ hoàn lỗi sau tra 50% 71% 84% Nguồn: Báo cáo tổng kết năm BIDV Hòa Bình - Công tác kiểm trả kiểm soát cảnh báo sớm rủi ro Chi nhánh trọng nhiên hiệu quả chưa rõ rệt cụ thể: + Tần suất tự kiểm tra chưa đảm bảo, năm 2014,2015 mới thực hiện lần kiểm tra + Còn tồn tại nhiều lỗi hồ sơ pháp lý chưa khắc phục + Tỷ lệ hoàn lỗi sau tra, kiểm tra thấp Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 48 GVHD: Trần Thị Mai Hương PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHINH NHÁNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA BIDV HOÀ BÌNH ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Tổng quan xu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh - Tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế, tích cực thực hiện các giải pháp tái cấu kinh tế - Đẩy mạnh phát triển vùng động lực; tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường - Thực hiện tốt dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 - Tiếp tục chăm lo bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, tập trung giải các vấn đề xã hội xúc - Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng - Tăng cường quốc phòng, an ninh; nâng cao chất lượng công tác thi hành án 3.1.2 Những yêu cầu hoạt động cho vay chi nhánh 3.1.2.1 Yêu cầu định hướng chung NHNN thời gian tới Một là, điều hành linh hoạt và đồng các công cụ sách tiền tệ, đảm bảo kiểm soát lượng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiểm soát tổng phương tiện toán 14-16% và tín dụng tăng trưởng 15-17% Hai là, kiểm soát tăng trưởng tín dụng và dư nợ mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành lần đầu Giao tiêu tăng trưởng tín dụng đối với các nhóm TCTD sở xếp loại TCTD Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và theo nguyên tắc TCTD hoạt động tốt mức tăng trưởng tín dụng cao nhóm TCTD hoạt động chất lượng thấp Tập trung vốn phục vụ lĩnh vực sản xuất và các dự án, phương án có hiệu quả, kiểm soát dư nợ cho vay các lĩnh vực không khuyến khích Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 49 GVHD: Trần Thị Mai Hương mức hợp lý Thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ cho vay ngoại tệ để đảm bảo tăng trưởng tín dụng ngoại tệ phù hợp khả huy động vốn, chủ trương hạn chế đô la hóa kinh tế Ba là, Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với quan hệ cung - cầu ngoại tệ thị trường, diễn biến cán cân toán quốc tế và các cân đối vĩ mô; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý ngoại hối, khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, thu hút các nguồn tiền đầu tư, kiều hối, từ nước ngoài nước, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động các TCTD Năm là, triển khai đồng các giải pháp cấu lại hoạt động ngân hàng theo Đề án Chính phủ phê duyệt với nguyên tắc không để xảy đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát, bước nâng cao tính an toàn, lành mạnh và hiệu quả hệ thống ngân hàng Kiên xử lý dứt điểm ngân hàng yếu kém, tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả phát triển Sáu là, nâng cao chất lượng thống kê, dự báo phục vụ cho hoạch định và điều hành sách tiền tệ Bảy là, làm tốt công tác thông tin truyền thông, đưa thông tin đầy đủ, kịp thời các giải pháp điều hành sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng 3.1.2.2 Yêu cầu định hướng chung BIDV thời gian tới Một là: Tiếp tục thực hiện triển khai tái cấu tổng thể các hoạt động, tạo tiền đề hoàn thành mục tiêu tái cấu đặt Hai là : Phát huy vai trò chủ đạo triển khai thực hiện định hướng phát triển kinh tế, xã hội ổn định thị trường tài tiền tệ Ba là: Đổi mới mạnh mẽ phương thức quản trị điều hành thông qua đổi mới hàon thiện thiết chế, thể chế quản lý nhằm đáp ứng tăng trưởng quy mô và vốn Nâng cao chất lượn dự báo kinh tế tài chính, sách đãi ngộ người lao động, nâng cao lực quản trị rủi ro NH đáp ứng kịp thờiquy định nhà nước và yêu cầu quản trị rủi ro Basel Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 50 GVHD: Trần Thị Mai Hương Bốn là: Tập trung phát triển mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hiệu quả kiểm tra, kiểm soát, sớm phát hiện rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh Năm là: Tập trung phát triển kinh doanh với số tiêu chính: Huy động vốn tăng 26,5% so với năm 2015; Dư nợ tín dụng tăng 16% so với năm 2014; Tỷ lệ nợ xấu tối đa là 2,5% 3.1.2.3 Những yêu cầu hoạt động cho vay Chi nhánh Một là : Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích dự án, phân loại, định hạng để có sách khách hàng phù hợp Chấp hành quy trình nghiệp vụ, phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng Kiểm tra sử dụng chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, nắm bắt đánh giá mức độ, kịp thời các nguy rủi ro Xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro Hai là: Theo dõi bám sát tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, kiểm tra chặt chẽ dòng tiền, đặc biệt là các nguồn toán nghĩa vụ trả nợ Tập trung vào công tác thu nợ hạn, để tăng tốc độ vòng quay vốn Ba là: Tập trung đẩy mạnh tín dụng bán lẻ, khẳng định xu hướng và vị trí ngày càng quan trọng các sản phẩm bán lẻ đối với hoạt động Chi nhánh, tăng cường nhân lực cho bán lẻ, mở rộng đối tượng khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm bán lẻ, nghiên cứu kỹ quy định quy trình cho vay nói chung, và quy trình bán lẻ nói riêng để đảm bảo phục vụ khách hàng ngày càng tốt Bốn là: Tập trung biện pháp giải pháp thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, lãi treo các biện pháp khác nhau, có chế khen, chê rõ ràng Năm là: Tập trung đánh giá, phân loại khách hàng vay theo sách khách hàng ban hành 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÒA BÌNH 3.2.1 Giải pháp chung Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 51 GVHD: Trần Thị Mai Hương Để hoàn thành các mục tiêu kinh doanh năm 2016 và các năm tiếp theo, BIDV Hòa Bình tập trung triển khai thực hiện các giải pháp, là xây dựng và triển khai đa dạng các sản phẩm tiền gửi Tập trung tìm giải pháp khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi các thành phần kinh tế, tổ chức xã hội… Thường xuyên theo dõi diễn biến thị trường nhằm có giải pháp hữu hiệu công tác huy động đảm bảo ổn định và tăng trưởng vững nguồn vốn, đặc biệt huy động nguồn vốn từ dân cư và các tổ chức xã hội tập trung vốn cho kinh doanh Đồng thời, BIDV Hòa Bình tập trung nâng cao chất lượng thẩm định các phương án, dự án kinh doanh có hiệu quả, đơn giản hóa các thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất, đơn giản đối với khách hàng việc tiếp cận vốn vay NH Tổ chức rà soát, phân tích đánh giá, tăng cường các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình 3.2.2.1 Sự hợp lý, linh hoạt công cụ lãi suất Chi nhánh cần có sách lãi suất phù hợp với cung cầu thị trường hiện Chủ động áp dụng biểu lãi suất hợp lý để đảm bảo nguồn vốn huy động Có biện pháp khuyến khích khách hàng trì số dư tiền gửi thời điểm cụ thể, phải phù hợp với khung lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định và có lợi cho người gửi, người vay và cho cả Chi nhánh Ngoài Chi nhánh cần phải bám sát diễn biến lãi suất huy động các Ngân hàng bạn để điều chỉnh kịp thời, phù hợp với mặt trung địa bàn để ổn định và tăng số dư tiền gửi tiết kiệm 3.2.2.2 Đa dạng hoá hình thức huy động vốn - Đa dạng hoá các kỳ hạn gửi tiền với nhiều mức lãi suất khác - Đa dạng hoá các phương thức trả lãi và gốc 3.2.2.3 Mở rộng nâng cao loại hình dịch vụ Ngân hàng Phương thức cạnh tranh hiện đại các Ngân hàng là cạnh tranh loại hình và chất lượng phục vụ Thông qua các dịch vụ tương ứng Ngân hàng nắm bắt nhu cầu ngày phát sinh khách hàng Để thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với Chi nhánh, mở rộng khả huy động vốn Chi nhánh nên nghiên cứu triển khai thêm các loại hình thức dịch vụ mới, phù hợp với nhu cầu đa dạng Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 52 GVHD: Trần Thị Mai Hương khách hàng 3.2.2.4 Thực sách khách hàng mềm dẻo, linh hoạt - Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ trì mối quan hệ thường xuyên khách hàng và Ngân hàng, đưa các sách khách hàng kịp thời phù hợp, hiệu quả - Thường xuyên thu thập ý kiến khách hàng thông qua việc mở sổ ghi ý kiến tại quầy huy động, gửi các tờ thăm dò, trắc nghiệm đến các tổ chức kinh tế và cá nhân, gia đình - Thành lập tổ nghiên cứu khách hàng, tìm hiểu đặc điểm, khả năng, sở thích, thói quen, động và đặc biệt là nhu cầu họ Trên sở Ngân hàng mới nắm bắt nhu cầu khách hàng và có phương pháp phù hợp để đạt hiệu quả cao hoạt động kinh doanh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng 3.2.2.5 Thực huy động vốn phải dựa sở sử dụng vốn Chi nhánh cần: - Chủ động tìm các dự án đầu tư có hiệu quả Trước cho vay phải thẩm định kỹ khách hàng, quá trình thực hiện các dự án cho vay, cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra định kỳ theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng, có nhận xét, kiến nghị lên ban lãnh đạo để đưa định kịp thời tránh tổn thất cho Ngân hàng - Thường xuyên thống kê các khế ước đến hạn, có kế hoạch đôn đốc trả nợ đối với các doanh nghiệp có nợ quá hạn tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn 3.2.2.6 Tiếp tục đại hóa công nghệ cải tiến quy trình mạng lưới giao dịch • Hiện đại hóa công nghệ Nâng cao chất lượng công nghệ tại Ngân hàng, cần nâng cấp và hoàn thiện các phận kết nối mạng, thông qua truyền tin với các chương trình giao dịch trực tiếp (chương trình toán bù trừ, chương trình tiết kiệm), thực hiện xây dựng các hệ thống báo cáo, các chương trình quản lý, phân tích dự báo thời gian tới, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng khả Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 53 GVHD: Trần Thị Mai Hương cạnh tranh Ngân hàng địa bàn • Cải tiến quy trình mạng lưới giao dịch Khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng ngoài mục đích lãi suất, tiện ích họ muốn có thủ tục nhanh chóng đơn giản Nếu quy trình rườm rà thời gian khách hàng, dẫn đến khách hàng tìm đến Ngân hàng khác tiện lợi đáp ứng nhu cầu Do đó, Chi nhánh cần cải tiến thủ tục giấy tờ cho đơn giản, rõ ràng, toán nhanh, hiệu quả đảm bảo tính an toàn cho khách hàng 3.2.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ cán Nhân tố người hoạt động Ngân hàng đóng vai trò vô to lớn có tính chất định đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Ngân hàng phải thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ đội ngũ cán khuyến khích tham gia vào các khoá học nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp cận kiến thức mới, học hỏi kinh nghiệm và mở rộng quan hệ Giải pháp hoạt động tín dụng 3.2.3.1 Đổi quy trình tín dụng 3.2.3 Quy trình tín dụng BIDV Hòa Bình thực hiện chưa thể hiện vai trò cần có và nhiều bất cập Vì vậy, đổi mới quy trình tín dụng là việc đầu tiên chi nhánh cần thực hiện muốn nâng cao hoạt động tín dụng Trong quy trình tín dụng mới, Chi nhánh cần phân chia công việc thực hiện cán tín dụng thành phần việc nhiều phận, nhằm giảm bớt công việc trách nhiệm cho các cán công tác cấp tín dụng Việc phân chia cán thực hiện công tác quan hệ khách hàng (bao gồm việc tìm kiếm khách hàng, lập hồ sơ và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng) và công tác thẩm định, đánh giá khả tài và khả kinh doanh khách hàng, mặt, giúp giảm áp lực công việc cho các cán tín dụng, khiến họ tập trung thời gian và khả vào công việc giao, mặt khác, Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 54 GVHD: Trần Thị Mai Hương nâng cao tính an toàn hoạt động cho vay, tránh xảy trường hợp cán tín dụng cấu kết với khách hàng và làm giả hồ sơ vay vốn, dẫn đến tình trạng khách hàng không trả nợ kinh doanh thua lỗ 3.2.3.2 Thực chuyên môn hóa hoạt động cho vay Chuyên môn hoá thể hiện nhiều lợi thể không hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế mà cả hoạt động ngân hàng Chuyên môn hoá hoạt động ngân hàng giúp các ngân hàng giảm thiểu chi phí thời gian chi phí tài hoạt động cho vay và đặc biệt công tác thẩm định khách hàng Chi nhánh cần thực hiện chuyên môn hoá cho vay theo ngành nghề và theo khu vực địa lý 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập Hiện nay, Chi nhánh chưa xây dựng hệ thống thông tin cần thiết và dễ dàng truy cập để phục vụ công tác thẩm định hạn chế rủi ro hoạt động này Để bước xây dựng hệ thống thông tin hữu hiệu, Chi nhánh cần tập hợp theo thời gian các nguồn thông tin từ nhiều phía để tăng tính xác và độ tin cậy thông tin thu thập Bên cạnh hoạt động xây dựng hệ thống thông tin, để tra cứu truy cập thông tin dễ dàng và xếp thông tin khoa học, Chi nhánh cần quan tâm đến việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm quản lý khách hàng phù hợp, qua với tạo hiệu quả cao cho công tác thu thập và xử lý thông tin ngân hàng 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng, trình độ cán thẩm định Con người là nhân tố quan trọng hoạt động thẩm định dự án đầu tư Việc phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu bắt buộc không đối với Chi nhánh Hòa Bình nói riêng mà cả hệ thống ngân hàng nói chung Chi nhánh cần: - Mở rộng chiến lược đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp cho cán thẩm định - Chú trọng tuyển chọn nhân có chất lượng cao Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 55 GVHD: Trần Thị Mai Hương 3.2.4.3 Hiện đại hóa công nghệ, trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định Với xu phát triển công nghệ thông tin hiện nay, ngày càng có nhiều sản phẩm, phần mềm và công cụ hữu ích có thể làm cho công tác thẩm định gọn nhẹ, nhanh chóng, xác Các cán cần phải cập nhật phần mềm hiện đại và hiệu quả để ứng dụng vào thực tế, có thể đáp ứng nhu cầu thu thập và xử lý khối lượng thông tin lớn hiện 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro 3.2.5.1 Xây dựng phận quản trị rủi ro độc lập Một máy quản trị rủi ro tín dụng hoạt động độc lập, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Chi nhánh là cần thiết để hạn chế rủi ro tín dụng xảy Bộ phẩn quản trị rủi ro tín dụng xây dựng độc lập với cả phòng tín dụng và các đối tượng tham gia vào quy trình cấp tín dụng với mục đích giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Để có thể thực hiện mục tiêu đó, cần giao cho phận quản trị rủi ro quyền hạn định để xử lý các khoản vay không đảm bảo chất lượng Chi nhánh Bộ phận này cần phối hợp hoạt động với các phận khác, đặc biệt là phòng tín dụng để cân đối lợi nhuận và khả chống đỡ rủi ro Chi nhánh Sự phối hợp hoạt động các phận là sở để nâng cao chất lượng tín dụng kết hợp với tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, đồng thờ là mục tiêu đặt tất cả các ngân hàng 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập Để tăng tính an toàn hoạt động và giảm thiếu tối đa hậu quả xảy thông tin không cân xứng, Chi nhánh cần xây dựng hệ thống thông tin cần thiết và dễ dàng truy cập để phục vụ công tác cho vay hạn chế rủi ro hoạt động này Chi nhánh cần tập hợp các nguồn thông tin từ nhiều phía để tăng tính xác và độ tin cậy thông tin thu thập Các nguồn thông tin có thể thu thập gồm: Thông tin khách hàng cung cấp với các báo cáo tài chính, với kết quả vấn, kiểm tra, tiếp xúc trực tiếp với cán bộ, nhân viên đối tác, kiểm tra trực tiếp tài sản và tình hình kinh doanh khách hàng; Thông tin từ bên ngoài mối quan hệ khách hàng với các ngân hàng khác, mối quan hệ khách hàng với Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 56 GVHD: Trần Thị Mai Hương các bạn hàng, các thông tin đại chúng, thông tin thị trường chứng khoán, thông tin từ quan nhà nước, từ công ty kiểm toán, 3.2.5.3 Phát triển công cụ ngăn ngừa, hạn chế xử lý rủi ro - Triển khai thực hiện hoạt động khai thác lý khoản vay - Sử dụng công cụ tài phái sinh và bảo hiểm tín dụng: Công cụ tài phái sinh cung cấp cách quản lý rủi ro tín dụng linh hoạt và góp phần tăng lợi nhuận Chi nhánh hoạt động này Các hợp đồng tín dụng phái sinh có thể kể đến hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro, hợp đồng hoá đổi tín dụng quá hạn, hợp đồng hoán đổi tổng thu nhập 3.2.5.4 Thường xuyên thực kiểm tra, giám sát sau vay Hoạt động kiểm tra, giám sát sau vay là công tác bản bước nhận diện rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng Vì vậy, Chi nhánh cần thực hiện đôn đốc các cán tín dụng thường xuyên kiểm tra, giám sát sau giải ngân Các cán tín dụng cần lập kế hoạch cho công tác này theo tháng và thực hiện theo kế hoạch đó, với các phần việc cụ thể, kiểm tra tài sản đảm bảo khách hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn khách hàng có với hợp đồng tín dụng ký với ngân hàng, kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng có đạt hiệu quả tốt thông qua chứng từ, sổ sách kế toán, hàng tồn kho,… KẾT LUẬN Bản báo cáo tổng hợp này là thành quả mà em ghi nhận suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hòa Bình vừa qua lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ các phòng ban và tình hình hoạt động chung Chi nhánh Có thể thấy rằng, BIDV Hòa Bình đạt nhiều thành công hoạt động mình, có kết quả là nỗ lực cố gắng toàn CBNV đạo, giám sát Ban lãnh đạo Từ em thấy khác biệt nhiều lý thuyết và thực tế, học hỏi nhiều kiến thức thực tiễn hơn, giúp em tránh bỡ ngỡ sau này trường Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 57 GVHD: Trần Thị Mai Hương Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình các cô, tại Ngân hàng và bảo, hướng dẫn TS Trần Thị Mai Hương em hoàn thành báo cáo này Nhưng kinh nghiệm thực tế em hạn chế và thời gian thực tập tương đối ngắn nên em nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý và sửa sai từ các thầy cô Em xin cảm ơn Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106 Báo cáo thực tập 58 GVHD: Trần Thị Mai Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê tháng 12/2003 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001): Quyết định 1267/2001/QĐ-NHNN v/v Ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013): Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòngrủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động củatổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2011): Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp, Quyết định số 1138/QĐ-HĐQT ngày 11/11/2011 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2006): Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hòa Bình (2006): Quy định thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành hoạt động cấp tín dụng tổ chức, Quyết định số 209/QĐ-QLRR ngày 21/04/2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hòa Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2013, 2014, 2015; Báo cáo đề án tái cấu giai đoạn 2013-2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 10 Các website: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.bidv.com.vn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam www.vietinbank.vn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam www agribank.com.vn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Nguyễn Thị Liền MSV: 11122106

Ngày đăng: 18/10/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w