1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) công tác xã hội trong việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ về luật phòng chống bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp tại thị trấn kỳ sơn, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình)

113 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ THU THUỶ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI THỊ TRẤN KỲ SƠN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÕA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ THU THUỶ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI THỊ TRẤN KỲ SƠN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÕA BÌNH) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG BÁ THỊNH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ khoa học Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng, chống bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình) tự thân tơi thực hiện, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các số liệu kết nghiên cứu trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả Trần Thị Thu Thuỷ LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với tên đề tài: Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng, chống bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình) tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, người giành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quan Hội liên hiệp Phụ nữ Thị trấn Kỳ Sơn, cung cấp tạo điều kiện cho thu thập số liệu cần thiết tận tình giúp đỡ tơi q trình tơi nghiên cứu địa bàn Tuy nhiên, dù có nhiều cố gắng nỗ lực, xong luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì tơi kính mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo Một lần xin chân thành cám ơn! Học viên Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Các khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 16 1.1.2 Hỗ trợ kiến thức 18 1.1.3 Gia đình 19 1.1.4 Bạo lực gia đình 20 1.2 Lý thuyết sử dụng nghiên cứu 21 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 21 1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi 24 1.2.3 Lý thuyết hệ thống 28 1.3 Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức Luật Phịng chống bạo lực gia đình số địa phƣơng 32 1.3.1 Tại huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu 32 1.3.2 Tại xã Văn Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 32 1.3.3 Tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 1.4.1 Khái qt thơng tin kinh tế trị xã hội, văn hóa 36 1.4.2 Khái quát hệ thống sở hội địa phương 40 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở THỊ TRẤN KỲ SƠN, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÕA BÌNH 43 2.1 Tình hình bạo lực gia đình Thị trấn Kỳ Sơn 43 2.1.1 Những hành vi bạo lực gia đình 43 2.1.2 Nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực gia đình địa phương 47 2.2 Tình hình mức độ hiểu biết phụ nữ Luật phịng, chống bạo lực gia đình Thị trấn Kỳ Sơn 48 2.2.1 Một số cách hiểu BLGĐ 48 2.2.2 Sự nhận biết hành vi bạo lực gia đình 50 2.2.3 Hiểu biết người dân Luật Phịng chống bạo lực gia đình 52 2.3 Các hình thức hỗ trợ kiến thức Luật phịng chống bạo lực gia đình Thị Trấn Kỳ Sơn 53 2.3.1 Tình hình tổ chức hoạt động hội, đoàn thể Thị trấn Kỳ Sơn cơng tác phịng chống bạo lực gia đình 53 2.3.2 Các hình thức tun truyền Luật Phịng chống BLGĐ địa phương 58 2.3.3 Một số hoạt động việc hỗ trợ kiến thức luật PCBLGĐ địa phương 61 2.4 Đánh giá chung mặt thuận lợi, tích cực khó khăn, vƣớng mắc q trình hỗ trợ kiến thức Luật Phịng chống bạo lực gia đình Thị trấn Kỳ Sơn 64 2.4.1 Những mặt thuận lợi, tích cực 65 2.4.2 Những khó khăn, vướng mắc 65 2.4.3 Một số nguyên nhân 66 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÁP TRONG HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 68 3.1 Nâng cao vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Thị trấn Kỳ Sơn 68 3.1.1 Đẩy mạnh vai trò kết nối nguồn lực 68 3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn 71 3.1.3 Đẩy mạnh cơng tác xã hội nhóm 73 3.1.4 Nâng cao vai trò giáo dục cộng đồng 75 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 76 3.2.1 Giải pháp hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, giáo dục pháp luật tư vấn pháp luật 76 3.2.2 Giải pháp đa dạng hình thức tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức 79 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác tập huấn giảng viên nguồn( TOT) 82 3.2.4 Nâng cao vai trò Hội LHPN cấp công tác hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phòng, chống bạo lực gia đình 86 3.2.5 Xây dựng hệ thống ứng phó y tế thôn 88 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Những hành vi coi bạo lực gia đình 51 Bảng 2.2: Cách xử lý quan thực Phòng chống BLGĐ 53 Bảng 2.3: Vai trị quan đồn thể 55 Bảng 2.4 Các hình thức tuyên truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình 59 Bảng 2.5: Các hoạt động hỗ trợ kiến thức Luật PCBLGĐ địa phương 61 Biểu đồ 2.1.Những hành vi bạo lực xảy địa phương (đơn vị: %) 44 Sơ đồ 1: Mạng lưới truyền thông địa phương 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, vấn đề bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành mối quan tâm nhân loại Ở Việt Nam, tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng trở thành vấn đề nghiêm trọng tính chất hậu Hiện phạm vi nước, bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức đối tượng khác phổ biến bạo lực thể xác tinh thần phụ nữ, trẻ em gái mà người gây bạo lực chồng cha họ Bạo lực gia đình gây nhiều hậu nhiều mức độ khác cho gia đình cho xã hội; bạo lực gia đình khơng gây tổn thương thể xác, tâm lý tình cảm thành viên gia đình mà cịn gây tổn thất kinh tế Ngồi ra, làm cho xã hội ngày trở nên phức tạp ổn định ảnh hưởng đến phát triển hình thành nhân cách đứa chứng kiến bạo lực gia đình, bạo lực gia đình vấn đề nối tiếp từ hệ sang hệ khác, đứa trẻ chứng kiến bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình sau trưởng thành trở thành người gây bạo lực gia đình Người Ấn Độ có câu châm ngơn nói rằng: “Một tát vào mặt anh trở thành nắm đấm vào mặt cháu anh” Theo Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố năm 2010, gần 60% phụ nữ Việt Nam chịu ba hình thức bạo lực thể chất, tinh thần tình dục đời 87% nạn nhân chưa tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ cơng Tình trạng xâm hại, bạo lực với trẻ em diễn biến phức tạp trở thành vấn đề xúc cho xã hội [17] Bạo lực gia đình có nguồn gốc từ lâu đời xã hội phong kiến Việt Nam diễn tất tầng lớp xã hội, nông thôn thành thị Trong văn hóa Việt Nam, ngun nhân bạo lực gia đình chủ yếu bất bình đẳng giới, phụ nữ đồi hỏi phải tuân thủ chuẩn mực, giá trị định để đáp ứng với địi hỏi, mong đợi gia đình cộng đồng, xã hội Bạo lực gia đình có khác mức độ, tính chất cách thức biểu số liệu thống kê Việt Nam thời gian qua cho thấy tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng gia tăng mức độ tính chất nghiêm trọng, biểu tinh vi hơn, phức tạp Theo nghiên cứu gần đây, có khoảng 20 – 25% gia đình Việt Nam có bạo lực sở giới;66% vụ ly Việt Nam có liên quan đến bạo lực Mặc dù tình trạng bạo lực gia đình diễn hàng ngày có khung pháp lý để hỗ trợ nạn nhân, vậy, hỗ trợ chưa mang tính kịp thời Năm 2011, Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc công bố kết nghiên cứu chất lượng dịch vụ tư pháp hình dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam dựa khảo sát chia sẻ kinh nghiệm 900 phụ nữ Theo đó, 43% vụ bạo lực gia đình báo cáo cho công an, 54% người bị bạo lực gia đình nghĩ biện pháp xử lý cơng an chưa nghiêm minh có 8% nạn nhân cán tư pháp, pháp lý trợ giúp Chỉ có 37% người vấn cho bạo lực gia đình dạng tội phạm, đa phần lại cho hành vi sai khơng phải tội phạm; 77% vụ việc hịa giải không đạt kết mong đợi bạo lực tiếp diễn; 66% khơng hài lịng với việc hịa giải cộng đồng; 90% phụ nữ bị bạo lực cho biết họ bị trầm cảm, sợ hãi, hoảng loạng ngủ bạo lực gia đình Chỉ có 43% vụ bạo lực nhận ý cảnh sát Những số “biết nói” cho thấy tình trạng đáng lo ngại tình trạng bạo lực gia đình diễn Việt Nam [13] Nhận thức hậu nghiêm trọng bạo lực gia đình,trong năm gần Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp lý phịng chống bạo lực gia đình Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật bình đẳng giới Đặc biệt, Luật phịng chống bạo lực gia đình Quốc hội thơng qua vào tháng 11/2007 có hiệu lực từ ngày 1/7/2008 Ngồi phủ ban hành Nghị định số 08/ NĐ – CP 2009 hướng dẫn chi tiết số điều thi hành luật phòng chống Bạo lực gia đình Cùng với việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm ngăn ngừa, răn đe quy định mức xử phạt người có hành vi bạo lực gia đình, nhiều hoạt động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình quan chức nhà nước, tổ chức trị xã hội, đồn thể, cộng đồng tích cực thực KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng, chống bạo lực gia đình Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CTXH việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật PCBLGĐ., qua mức độ hiể u biế t về pháp luâ ̣t là khác nhin ̀ chung hiểu biết luâ ̣t PCBLGĐ và hành vi BLGĐ người dân địa phương chưa cao , chưa sâu sắ c , chưa đầ y đủ, thiế u chiń h xác đa số có nghe chưa hiểu rõ sâu sắc Luật Phịng chống BLGĐ Các hình thức hành vi BLGĐ phong phú, đa da ̣ng mà cả người gây BLGĐ và na ̣n nhân BLGĐ cũng không có nhâ ̣n thức rõ ràng về nguyên nhân và hâ ̣u quả của chúng , cần có giải pháp đồng bộ, vào tâm cấp ngành, đoàn thể đặc biệt cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp; nâng cao chất lượng hoạt động Ban đạo công tác gia đình cấp Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiệu văn Đảng, Nhà nước, UBND tỉnh cơng tác gia đình, phòng, chống BLGĐ, coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp, ngành toàn xã hội Tăng cường đầu tư sở vật chất bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ cơng tác gia đình phịng, chống BLGĐ cấp Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến pháp luật, đồng thời phát huy vai trò hương ước, quy ước phòng, chống BLGĐ Đẩy mạnh đa dạng hóa hoạt động cổ động trực quan, truyền thơng, vận động để người dân hiểu rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm gia đình cộng đồng, giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp gia đình; phòng ngừa tệ nạn tiêu cực xâm nhập vào đời sống gia đình Hồn thiện ban hành chế phối hợp quan, ban, ngành cấp hoạt động phòng, chống BLGĐ Tăng cường công tác quản lý nhà nước, nghiêm khắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống BLGĐ Bên cạnh đó, để thực vấn đề cần có nguồn kinh phí lớn mà quan nhà nước khó đáp ứng đủ Vì vậy, quan, nhà tài trợ tham gia vào cơng tác tài trợ việc đào tạo, tập huấn cho cán 91 bộ; tài trợ cho việc thành lập đoàn tra từ cấp sở đến trung ương Hỗ trợ kiến thức thành cơng khơng có nghĩa hành vi thay đổi nhất, người dân biết nhiều Luật PCBLGĐ việc tiến hành xử phạt dễ dàng hơn, điều mà thị trấn Kỳ Sơn cần phải thay đổi nhiều năm tới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ánh (2014) Nghiên cứu giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Báo cáo cuối năm Hội phụ nữ thị trấn 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2008 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn Huyện Kỳ Sơn năm 2015 Báo cáo tình hình xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Kỳ Sơn năm 2015 Báo cáo cơng tác tun truyền Luật Phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang năm 2015 Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai thực luật phịng chống bạo lực gia đình địa bàn phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng tháng 8/2010 Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai thực luật phòng chống bạo lực gia đình địa bàn xã Minh Bảo, tỉnh Yên Bái Báo cáo nghiên cứu đánh giá việc triển khai thực luật phòng chống bạo lực gia đình địa bàn Xã Văn Xá, Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam 10 Công ước CEDAW năm 1979 11 Trần Thị Minh Đức , Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng (2006) Định kiến phân biệt đối xử theo giới: lý thuyết thực tiễn 12 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Q (2007) “Gia đình học”, NXB Lý luận trị 13 Nguyễn Linh Khiếu (2010) Vị phụ nữ số vấn đề gia đình, Báo cáo nghiên cứu 13 Luật Hơn nhân gia đình (2013), NXB Hà Nội 14 Luật Phòng chống bạo lực gia đình - Luật số 02/2007/QH12, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/11/2007 15 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2010) Phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý: Một số yếu tố tác động giải pháp, Tạp chí Xã hội học số 93 16 Hoàng Kim Ngân Nhận thức đạo cán quản lý cấp sở thực bình đẳng giới miền núi phía Bắc nay, Báo cáo nghiên cứu 17 Liên Hợp Quốc (2014) Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực 18 Liên Hợp Quốc (2014) Đánh giá thiệt hại kinh tế bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 19 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc VN (2014) Rà soát chương trình Phịng chống bạo lực sở giới Việt Nam 20 Trịnh Quang Thái (2009) Một số vấn đề mâu thuẫn vợ chồng bạo lực phụ nữ gia đình nơng thơn, Báo cáo nghiên cứu 21 Hồng Thị Ngọc Yến (2014) Cơng tác xã hội nhóm với phụ nữ bị bạo lực gia đình – nghiên cứu trường hợp xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Kế hoạch phịng chống bạo lực gia đình địa bàn Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình 23 Trung tâm nghiên cứu Phát triển thuộc trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (RCGAD), (2013) Nghiên cứu chất lượng dịch vụ tư pháp hình dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam 24 “Bi hài chuyện 'cải tà' ông chồng bạo lực” đăng ngày 10/12/2009 http://baolucgiadinh.net/default.aspx?portalid=1&tabid=351&itemid=575 25 “Phịng chống bạo lực gia đình: Có luật chưa đủ “ đăng ngày 26/6/2010 http://www.luatviet.org/Home/phap-luat-va-cuoc-song/2010/8926/Phongchong-bao-luc-gia-dinh-Co-luat-thoi-chua-du.aspx 26 “Phịng chống bạo lực gia đình Đà Nẵng: Tun truyền đến người dân”, Đăng 4/2010 http://www.baomoi.com/Info/Phong-chong-bao-luc-gia-dinh-o-Da-NangTuyen-truyen-den-tung-nguoi-dan/144/4171946.epi 27 “Tuyên truyền bạo lực gia đình: Thiếu chiều sâu” , Đăng ngày 24/5/2010 http://www.thegioiphunu.pnvn.com.vn/Tin.aspx?varbaoid=1408&varnhomid=4 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hòa Bình) Xin chào chị! Chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng chống bạo lực gia đình(Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình)” nhằm tìm hiểu thực trạng hiểu biết phụ nữ Luật PCBLGD, thuận lợi, khó khăn việc tiếp cận thông tin thực luật Chúng mong nhận ý kiến đóng góp chị Những thông tin, ý kiến chị cung cấp giữ bí mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cách trả lời: Xin khoanh tròn vào đáp án phù hợp với suy nghĩ chị (Xin ý câu hỏi nhiều lựa chọn lựa chọn) Câu 1: Trong năm trở lại đây, xin chị cho biết hành vi bạo lực xảy địa phƣơng? (Chọn phƣơng án) Cưỡng ép kết hôn, ly Đuổi thành viên gia đình khỏi nhà Cha mẹ đánh Con đánh cha mẹ Vợ đánh chồng Chồng đánh vợ Vợ mắng, chửi chồng Chồng mắng, chửi vợ Ý kiến khác: ……………………………………………… 95 Câu 2: Theo chị hành vi sau đây, đƣợc coi “Bạo lực gia đình”? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) Dùng vũ lực hành hung, đánh đập gây thiệt hại tới tính mạng sức khỏe cho thành viên gia đình Hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình Cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý Bạo lực liên quan tới tình dục Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ khác quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với Trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thành viên gia đình Cưỡng ép người khác kết hơn, ly hơn, tảo hôn Bạo lực kinh tế 10 Buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ trái pháp luật 11 Ý kiến khác: Câu 3: Theo chị, nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực gia đình địa phƣơng? (chọn nhiều phƣơng án) Do sử dụng chất kích thích rượu, ma túy Ngoại tình Mâu thuẫn gia đình Điều kiện kinh tế khó khăn Ảnh hưởng văn hóa phong kiến Nhận thức hạn chế Cộng đồng, xã hội coi nhẹ, chưa quan tâm Ý kiến khác: Câu 4: Chị biết đến “Luật phịng, chống bạo lực gia đình” chƣa? Biết rõ Biết Ít biết Chưa biết 96 Câu 5: Trong thời gian qua, nơi chị sinh sống có hoạt động tuyên truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình khơng? Có (chuyển sang câu 6) Không ( bỏ qua câu 6, chuyển sang câu 7) Không biết (bỏ qua câu 6, chuyển sang câu 7) Câu 6: Nếu chọn “có” xin chị cho biết hình thức tuyên truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình địa phƣơng? Tuyên truyền qua họp tổ dân phố/họp thôn/ấp Tuyên truyền qua sinh hoạt đoàn thể Tuyên truyền qua loa truyền Tun truyền qua panơ/áp phích, băng rôn, hiệu Tuyên truyền qua sách, báo, tạp chí Tun truyền qua chương trình văn nghệ Ý kiến khác: Câu 7: Xin chị cho biết, hoạt động tuyên truyền địa phƣơng có tham gia tổ chức, quan nào? Hội phụ nữ Trung tâm y tế Công an Tổ dân phố, thôn Tổ tuyên truyền, hòa giải sở Ban dân số gia đình trẻ em Cơ quan tư pháp Ý kiến khác: Câu 8: Xin chị cho biết hoạt động hỗ trợ kiến thức Luật PCBLGĐ địa phƣơng? Tuyên truyền bình đẳng giới Phát hiện, báo tin trường hợp bị BLGĐ Có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân Chăm sóc nạn nhân sở y tế 97 Tư vấn pháp luật, tâm lý Hỗ trợ khẩn cấp nhu cầu thiết yếu Xây dựng địa tin cậy, tạm lánh Cấm người gây bạo lực tiếp xúc với nạn nhân Ý kiến khác: Câu 9: Những thuận lợi cho việc tuyên truyền Luật PCBLGĐ địa phƣơng? (chọn nhiều phƣơng án) Nhận quan tâm lãnh đạo, phối hợp thực cấp uỷ, quyền, quan, ngành hữu quan Đảng bộ, quyền, hội LHPN cấp tỉnh có đạo liệt, đặc biệt quan tâm tuyệt đối công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở Hệ thống đạo, điều hành cấp thường xuyên kiện tồn Các quan , đồn thể ln chủ động, tích cực phối hợp tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền Các sách hỗ trợ kiến thức Luật PCBLGĐ trung ương, tỉnh triển khai qua đề án, chương trình, kế hoạch cụ thể Công tác tuyên truyền, vận động triển khai định hướng Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật thường xuyên kiện tồn, củng cố, phát huy vai trị cơng tác tuyên truyền Trung tâm học tập cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khai thác, tìm hiểu pháp luật Hoạt động tổ hoà giải sở quan tâm kiện toàn, củng cố 10.Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 10: Những khó khăn việc tuyên truyền Luật PCBLGD địa phƣơng? (Chọn nhiều phƣơng án) Thiếu kinh phí hoạt động tuyên truyền Nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng tự nguyện chia sẻ Thiếu hiểu biết luật Chưa lồng ghép việc phòng chống BLGD vào chương trình phát triển địa phương 98 Thiếu tham gia cộng đồng dân cư/không hợp tác với quyền Khơng có thống tổ chức Thiếu văn hướng dẫn Các tun truyền viên khơng nhiệt tình/ hình thức tuyên truyền không hấp dẫn Địa bàn rộng, khó thực 10.Ý kiến khác:…………………………………………… Cuối xin chị vui lòng cho biết số thông tin thân: Độ tuổi chị :…………………… Trình độ văn hóa chị: Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Chân thành cảm ơn hợp tác chị! 99 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ nữ) Thông tin người vấn: Họ Tên, tuổi, giới tính? Xin chị cho biết hành vi coi bạo lực gia đình? Theo chị “Bạo lực gia đình?” Trong năm trở lại đây, địa phương có xảy hành vi mà chị cho bạo lực gia đình? Hành vi xảy nhiều nhất? Mức độ nghiêm trọng hành vi sao? Ai nạn nhân? Ai gây hành vi hành vi đó? Chị có biết nạn nhân bị bạo lực gia đình phản ứng khơng? Theo anh chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình? 10 Chị nghe đến Luật Phịng chống bạo lực gia đình chưa? Cụ thể? Nghe từ đâu? 11 Theo chị thiếu kiến thức luật đặc biệt Luật PCBLGD có ảnh hưởng đến tình trạng này? Chân thành cảm ơn hợp tác chị! 100 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ) Thông tin người vấn: Họ Tên, tuổi, giới tính, chức vụ? Xin chị cho biết hành vi bạo lực gia đình thường xuyên xảy địa phương? Chị cho biết ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình địa phương gì? Sự tham gia tổ chức, đồn thể vào cơng tác PCBLGĐ nào? Ở địa phương có chương trình/hoạt động để hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ nội dung Luật PCBLGD chưa? Cơ quan thực hiện? Hình thức tổ chức nào? Chị thấy tính hiệu hình thức tuyên truyền luật PCBLGD sao? Có khó khăn, thuận lợi việc hỗ trợ kiến thức Luật PCBLGĐ cho phụ nữ? 10 Theo chị, cần phải thay đổi điều hình thức tuyên truyền Luật PCBLGD để có tính hiệu hơn? 11 Chị đóng góp điều cho hoạt động tun truyền Luật PC BLGD? Chân thành cảm ơn hợp tác chị! 101 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho nhóm phụ nữ) Thơng tin chung: Ngày tháng năm thảo luận: Địa điểm: Thành phần tham dự: từ đến 10 người phụ nữ sinh sống làm việc Thị trấn Kỳ Sơn Nội dung thảo luận: - Giới thiệu chung đề tài, chủ đề, mục đích nghiên cứu mong đợi chia sẻ ý kiến thành viên - Các thành viên tự giới thiệu thân Câu 1: Theo anh/chị, địa phương sinh sống, có hành vi coi bạo lực gia đình xảy mà anh/chị chứng kiến trải nghiệm thời gian 01 năm gần đây? Câu 2: Chị có suy nghĩ hành vi đó? Câu 3: Có giúp họ nhìn thấy trợ giúp họ khơng? Câu 4: Các chị nghe Luật phòng chống bạo lực gia đình chưa? Câu 5: Nếu nghe nội dung nào? Câu 6: Tập trung vào vấn đề gì? Câu 7: Theo chị, Luật Phịng chống bạo lực gia đình đời năm 2007, có đem lại lợi ích cho người nạn nhân hành vi bạo lực gia đình? 102 Câu 8: Nếu có khơng, chị giải thích rõ thêm sao? Câu 9: Thực tế địa phương, người dân biết đến Luật hay chưa? Câu 10: Theo chị, việc hỗ trợ kiến thức luật PCBLG cho phụ nữ có quan trọng khơng? Chân thành cảm ơn hợp tác chị! 103 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM (Dành cho nhóm cán bộ) Thông tin chung: Ngày tháng năm thảo luận: Địa điểm: Thành phần tham dự: Thành phần tham dự: 5cán thuộc tổ tuyên truyền hòa giải Hội LHPN Thị trấn Kỳ Sơn Nội dung thảo luận: - Giới thiệu chung đề tài, chủ đề, mục đích nghiên cứu mong đợi chia sẻ ý kiến thành viên - Các thành viên tự giới thiệu thân Câu 1: Tại địa phương , có hoạt động để hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật Phòng chống bạo lực gia đình? Câu 2: Xin chị cho biết hoạt động thực hiện? Câu 3: Được thực nào? Thơng qua hình thức nào? Câu 4: Các hoạt động có mang lại hiệu khơng? Câu 5: Nếu có hoạt động mang lại lợi ích người phụ nữ? Nếu khơng, sao? Câu 6: Theo chị, có khó khăn thuận lợi hướng dẫn Luật Phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ địa bàn thị trấn? (Bao gồm kiến thức, kỹ năng, cách trình bày, tổ chức ) 104 Câu 6: Xin chị cho biết tầm quan trọng công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức Luật PCBLGĐ cho phụ nữ? Có thiết thực khơng? Câu 8: Theo chị, địa bàn thị trấn cần có biện pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao nhận thức cho phụ nữ Luật PCBLGĐ? Chân thành cảm ơn hợp tác chị! 105 ... cam đoan Luận văn thạc sĩ khoa học Công tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ luật phịng, chống bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình) tự thân... biến công trình nghiên cứu .Trong q trình nghiên cứu đề tài “Cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức cho phụ nữ Luật phịng, chống bạo lực gia đình (Nghiên cứu trường hợp Thị trấn Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Sơn,. .. CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÁP TRONG HỖ TRỢ KIẾN THỨC CHO PHỤ NỮ VỀ LUẬT PHÕNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 68 3.1 Nâng cao vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ kiến thức Luật phòng, chống bạo

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w