1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên (nghiên cứu trường hợp tại thị trấn trâu quỳ, huyện gia lâm, hà nội )

88 942 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ YẾN HOA VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ YẾN HOA VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài: Vai trò cha mẹ việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội) công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, không chép Các kết nghiên cứu Luận văn tự tìm hiểu, phân tích thu thập số liệu cách trung thực khách quan Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thị Yến Hoa i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ hoàn thành, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý thầy cô, bạn gia đình Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho có tri thức tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thiện đề tài này, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn GS TS Hoàng Bá Thịnh Nhờ dẫn nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn thầy mà lựa chọn đề tài phù hợp với khả mình, từ có nhìn sâu vấn đề nghiên cứu khoa học Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo UBND thị trấn Trâu Quỳ, bác tổ trưởng tổ dân phố Chính Trung, An Đào, Cửu Việt, Kiên Thành, An Lạc thầy cô, em học sinh trường THCS thị trấn Trâu Quỳ tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thu thập thông tin cho nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thân số hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên luận văn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực Học viên Nguyễn Thị Yến Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Hƣớng nghiên cứu giới tính giáo dục giới tính 2.2 Hƣớng nghiên cứu vai trò giáo dục gia đình: Ý nghĩa lý luận thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu: 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu: 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu: 10 iii 7.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: 11 7.3 Phƣơng pháp vấn sâu: 13 Khung lý thuyết 14 NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Khái niệm công cụ đề tài 15 1.1.1 Khái niệm vai trò: 15 1.1.2 Khái niệm gia đình chức gia đình 15 1.1.3 Khái niệm vị thành niên 17 1.1.4 Khái niệm GDGT 18 1.2 Lý thuyết áp dụng 19 1.2.1 Lý thuyết vai trò 19 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 20 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hành vi hợp lý 22 1.3 Vai trò giáo dục giới tính trẻ vị thành niên 23 1.3.1 Trong gia đình 23 1.3.2 Trong nhà trƣờng 26 1.3.3 Xã hội 28 1.4 Nhƣ̃ng nguyên nhân tác h ại trẻ vị thành niên thiế u kiế n thƣ́c về giáo du ̣c giới tính 29 1.4.1 Nguyên nhân 29 1.4.2 Tác hại 30 1.5 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 31 CHƢƠNG II NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC GDGT CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 35 iv 2.1 Nhận thức cha mẹ với việc GDGT cho độ tuổi vị thành niên 35 2.1.1 Đánh giá cha mẹ tầm quan trọng việc giáo dục giới tính cho cái: 35 2.1.2 Đánh giá cha mẹ môi trƣờng GDGT cho con: 36 2.1.3 Nhận thức cha mẹ độ tuổi GDGT 40 2.2 Nội dung GDGT cho cái: 43 2.2.1 Nội dung GDGT 43 2.2.2 Nguồn tài liệu cha mẹ tìm hiểu kiến thức GDGT 46 2.3 Phƣơng pháp, thái độ cha mẹ GDGT cho con: 48 2.3.1 Thái độ cha mẹ GDGT cho 48 2.3.2 Phƣơng pháp giáo dục giới tính 49 2.4 Những khó khăn việc GDGT bậc cha mẹ 52 2.5 Đánh giá trẻ VTN vai trò cha mẹ việc giáo dục giới tính 59 2.5.1 Đánh giá trẻ vị thành niên môi trƣờng GDGT: 59 2.5.2 Đánh giá trẻ VTN nội dung GDGT gia đình: 61 2.5.3 Đánh giá trẻ VTN thái độ cha mẹ việc GDGT: 62 2.5.4 Đánh giá trẻ vị thành niên phƣơng pháp GDGT cha mẹ 64 PHẦN III: KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GDGT Ý nghĩa Giáo dục giới tính VTN Vị thành niên SKSS Sức khỏe sinh sản TLN Thảo luận nhóm QHTD Quan hệ tình dục vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Tỷ lệ tuổi bậc cha mẹ trả lời phiếu ý kiến 11 Bảng 2: Tỷ lệ giới tính bậc cha mẹ trả lời phiếu ý kiến 12 Bảng 3: Tỷ lệ nghề nghiệp bậc cha mẹ trả lời phiếu ý kiến 12 Bảng 4: Tỷ lệ trình độ học vấn bậc cha mẹ trả lời phiếu ý kiến 12 Bảng 5: Tỷ lệ giới tính trẻ vị thành niên trả lời phiếu ý kiến 13 Bảng 6: Tỷ lệ học lực trẻ vị thành niên trả lời phiếu ý kiến 13 Bảng 7: Đánh giá cha mẹ tầm quan trọng việc GDGT cho 35 Bảng 8: Nội dung GDGT mà cha mẹ dạy cho 43 Bảng : Nguồn tài liệu cha mẹ tìm hiểu kiến thức GDGT 47 Bảng 10: Những khó khăn cha mẹ việc GDGT cho trẻ VTN 58 Bảng 11 Đánh giá trẻ VTN phƣơng pháp GDGT cha mẹ 65 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Biểu đồ 1: Đánh giá cha mẹ môi trƣờng GDGT cho 37 Biểu đồ 2: Nhận thức cha mẹ độ tuổi GDGT cho 41 Biểu đồ 3: Sự khác biệt nội dung GDGT cha mẹ 45 Biểu đồ 4: Thái độ cha mẹ việc GDGT cho 48 Biểu đồ 5: Phƣơng pháp GDGT 49 Biểu đồ 6: Sự quan tâm cha mẹ đến việc GDGT cho theo giới tính 52 Biểu đồ 7: Thắc mắc giới tính trẻ vị thành niên theo giới tính 54 Biểu đồ 8: Đánh giá trẻ VTN theo giới tính ngƣời chia sẻ với em nhiều giới tính 60 Biểu đồ 9: So sánh đánh giá cha mẹ thái độ GDGT cha mẹ 62 viii 2.5.4 Đánh giá trẻ vị thành niên phương pháp GDGT cha mẹ Để có nhìn cách khách quan phƣơng pháp giáo dục bố mẹ xem xét đánh giá phƣơng pháp để biết đƣợc cha mẹ sử dụng nhiều phƣơng pháp giáo dục cho Số đông em cho bố mẹ thƣờng sử dụng phƣơng pháp tâm sự, trao đổi nói chuyện với em vấn đề giới tính (40%) (bảng 9)tuy nhiên có tới 40% em nói bố mẹ không trao đổi hay hƣớng dẫn (đều em nam), phƣơng pháp mua sách báo cho đọc hay hƣớng dẫn cho đƣợc bậc cha mẹ sử dụng, có em nữ Nhƣ phƣơng pháp GDGT cha mẹ, theo đánh giá trẻ VTN chƣa thực phong phú, áp dụng nhiều phƣơng pháp, đặc biệt có khác biệt phƣơng pháp em nam nữ Cụ thể: Đối với em nữ: Cha mẹ sử dụng chủ yếu phƣơng pháp tâm trao đổi, phƣơng pháp dễ dàng áp dụng nơi, lúc, hoàn cảnh vừa cung cấp GDGT cho em, vừa giải đáp đƣợc thắc mắc em, cha mẹ định hƣớng vấn đề GDGT cho em thông qua việc trò chuyện cha mẹ Vì theo đánh giá em nữ cha mẹ em thƣờng áp dụng phƣơng pháp GDGT cho em Tuy nhiên việc hƣớng dẫn cách cụ thể hay mua sách báo cho đọc đƣợc cha mẹ áp dụng GDGT cho em nữ “Khi em có kinh nguyệt lần mẹ không dẫn cặn kẽ cách dùng băng vệ sinh mà mua về, để em tự tìm hiểu (PVS- Nữ- 15 tuổi) Đối với em nam: Theo đánh giá em đa phần cha mẹ không GDGT cho em mà phần lớn em tìm hiểu qua bạn bè, anh chị tự tìm hiểu qua sách báo, internet Một số em đƣợc cha mẹ trò chuyện vấn đề Nhƣ cha mẹ chƣa quan tâm nhiều đến việc GDGT cho em nam cho độ tuổi dậy thì, em có biến đổi 64 thể, song ảnh hƣởng nhiều không cần dạy cách giữ gìn vệ sinh nhƣ em nữ Như thấy có khác biệt lớn đánh giá cha mẹ phương pháp GDGT cha mẹ Cha mẹ cho thường xuyên trao đổi, tâm với hướng dẫn cụ thể cho cách vệ sinh tuổi dậy Rất cha mẹ nói không hướng dẫn cho Tuy nhiên qua đánh giá trẻ VTN có nhiều, đặc biệt em nam đánh giá cha mẹ không GDGT cho em, việc hướng dẫn cụ thể cho em Bảng 11 Đánh giá trẻ VTN phƣơng pháp GDGT cha mẹ Phƣơng pháp GD Con trai Con gái Chung (%) (%) (%) Tâm sự, trao đổi 20 60 40 Hƣớng dẫn cụ thể cho 20 10 Mua sách báo GDGT cho đọc 20 10 Không hƣớng dẫn, lớn lên tự biết 80 40 Cách khác 0 100 100 100 Tổng Nguồn số liệu điều tra thực tế 65 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thị trấn Trâu Quỳ vấn đề vai trò cha mẹ việc GDGT cho trẻ VTN, có đƣa số kết luận sau: Thứ nhất, Các bậc cha mẹ quan tâm nhiều đến vấn đề GDGT cho cái, đánh giá cần thiết tầm quan trọng việc GDGT, thời đại nay, bùng nổ công nghệ thông tin giúp trẻ VTN dễ dàng tìm kiếm đƣợc thông tin tốt thông tin không lành mạnh internet việc định hƣớng giáo dục giới tính cha mẹ cho độ tuổi vị thành niên quan trọng Tuy nhiên hầu hết cha mẹ hiểu GDGT giáo dục giới tính cho trẻ độ tuổi dậy cha mẹ ý thức đƣợc nên giáo dục giới tính sớm cho con, đặc biệt dạy em khác biệt nam nữ, cách tự bảo vệ khỏi nguy bị xâm hại từ nhỏ Thứ hai, nội dung chủ yếu cha mẹ GDGT cho trẻ tập trung vào biến đổi tuổi dậy định hƣớng cho em không nên yêu sớm độ tuổi học, vấn đề tình dục, phòng tránh thai, quan hệ hôn nhân, cha mẹ đề cập đến cho vấn đề tế nhị lớn cần biết Tuy nhiên phải nhận thấy rằng, nay, với phát triển kinh tế, dinh dƣỡng đầy đủ, trẻ em Việt Nam ngày có xu hƣớng phát triển thể sớm, nhƣ 10 năm trƣớc đa số em nữ phải 13-14 phát triển em nam từ 15-16 từ 10-12 em nữ dậy thì, chí có em có thể nhƣ thiếu nữ từ 8-9 tuổi Cùng với với phát triển thông tin, giao lƣu văn hóa phƣơng tây làm cho em có nhìn thoáng vấn đề tình yêu, tình dục nên việc em quan hệ tình dục sớm bị lạm dụng tình dục hoàn toàn xảy Nên cha mẹ ngƣời dạy cho em kiến thức nhà trƣờng hay bạn bè, không nên để em tự tìm hiểu mà không 66 có chia sẻ định hƣớng cha mẹ Để đến hậu đáng tiếc nhƣ: mang thai ý muốn, nạo phá thai, hay làm mẹ trẻ, ảnh hƣởng lớn tới tƣơng lai em Các bậc cha mẹ chủ động việc tìm kiếm nguồn tài liệu để GDGT cho em mình, nhiên chƣa có kết hợp, vận dụng từ nhiều nguồn tài liệu khác Nguồn tài liệu chủ yếu qua kinh nghiệm thân phƣơng tiện truyền thông Đây hai nguồn tài liệu phong phú thực tế nhƣng đỏi hỏi phải có sàng lọc, kiểm tra để có đƣợc nội dung kiến thức phù hợp với điều kiện nhƣ với đối tƣợng trẻ VTN Thứ ba, cha mẹ có thái độ đắn có thắc mắc giới tính, nhiên số cha mẹ trả lời qua loa hay lảng tránh, không trả lời con, đặc biệt thắc mắc liên quan đến vấn đề tình dục thƣờng bị bậc cha mẹ bỏ qua Điều gây tâm lý hoang mang, bối cho trẻ ngại chia sẻ với cha mẹ vấn đề Phƣơng pháp chủ yếu GDGT đƣợc bậc cha mẹ sử dụng tâm sự, trao đổi với tính dễ áp dụng linh hoạt Qua nghiên cứu cho thấy cha mẹ chƣa vận dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp để đem lại hiệu GDGT cho trẻ VTN Đặc biệt, có khác biệt lớn phƣơng pháp giáo dục cha mẹ cho Ngƣời mẹ quan tâm nhiều đến vấn đề GDGT cho áp dụng nhiều phƣơng pháp hơn, việc hƣớng dẫn cụ thể cho hay mua sách báo cho đọc, tỷ lệ ngƣời mẹ áp dụng cao hẳn so với ngƣời cha Ngƣời cha chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tâm sự, trao đổi nhờ gián tiếp anh chị, bạn bè Một số để tự tìm hiểu cho khả dạy cho Điều Thay cha mẹ tìm hiểu qua sách báo, internet, ti vi,…thì cha mẹ đọc sách giới tính, TV mà có vấn đề liên quan cha mẹ trao đổi, thảo luận học đƣợc qua sách hay TV, để từ giải đáp thắc mắc hay định 67 hƣớng cho vấn đề hiểu chƣa Nhƣ trẻ cảm thấy dễ trao đổi với cha mẹ, cha mẹ giáo dục đƣợc cho hiểu biết cần thiết lành mạnh giới tính Thứ tƣ, trẻ VTN nam nữ có khác biệt lớn tâm sinh lý, đặc biệt tuổi dậy thì, nhu cầu GDGT em khác nhau, nhiên cha mẹ chƣa quan tâm đến yếu tố khác biệt giới GDGT Đa số cha mẹ nghiên cứu cho khác biệt phƣơng pháp GDGT trai gái, số cho có khác biệt nhƣng không rõ đƣợc khác biệt nhƣ Cha mẹ có xu hƣớng dành nhiều quan tâm thời gian cho việc GDGT cho trẻ VTN nữ nam lý gái có nhiều cần dạy có vấn đề xảy thƣờng em gái ngƣời chịu hậu quả, bị thiệt thòi nhiều hơn, trẻ VTN nữ có xu hƣớng chia sẻ vấn đề với cha mẹ nhiều trẻ VTN nam Điều kết việc mẹ quan tâm đến GDGT nhiều mà mẹ gái dễ chia sẻ, dễ trao đổi mẹ trai Việc GDGT cho trẻ em nam thƣờng bố dạy, nhiên ngƣời cha chƣa quan tâm, giáo dục thƣờng xuyên cho trai với lý trai cần phải dạy hơn, đâu lớn lên em tự tìm hiểu Điều làm thiếu hụt lớn kiến thức giới tính em nam, đồng thời gây tâm lý ngại chia sẻ, né tránh em tìm hiểu giới tính Thứ năm, qua nghiên cứu cho thấy, đánh giá cha mẹ vai trò giáo dục giới tính cha mẹ có nhiều điểm chênh lệch Nếu theo trẻ VTN cha mẹ chƣa làm tốt vai cho GDGT cho nội dung giáo dục chƣa đầy đủ, chƣa chủ động GDGT cho con, lảng tránh hay trả lời qua loa thắc mắc con, đặc biệt chƣa ý đến việc GDGT cho em nam độ tuổi vị thành niên Vì để cha mẹ làm tốt vấn đề cha mẹ cần xóa bỏ khoảng cách, e ngại với cái, dành thời gian cho nhiều hơn, gần gũi với để lắng nghe nhiều thay áp đặt 68 KHUYẾN NGHỊ Cha mẹ đóng vai trò quan trọng việc giáo dục tình yêu, giới tính cho Vì vậy, để đem lại hiệu việc GDGT trước hết cha mẹ cần hiểu rõ, đúng, đủ GDGT Đây trình lâu dài từ nhỏ, việc dạy cho trẻ phân biệt phận thể, đặc biệt vùng sinh dục, học vệ sinh cá nhân hay riêng tƣ phận sinh dục học cha mẹ cần dạy cho dạy sớm tốt Việc trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục giới tính giúp cha mẹ hiểu rõ hơn, tự tin GDGT cho Nếu cha mẹ xem thƣờng vấn đề này, lớn lên hoàn toàn mơ hồ giới tính mối quan hệ tình cảm Thứ hai, cha mẹ cần xác định rõ gia đình quan trọng chủ động vấn đề GDGT cho Nếu để đánh giá tầm quan trọng gia đình và nhà trƣờng việc GDGT dễ thấy đƣợc tầm quan trọng gia đình cao, từ thời gian tiếp xúc, nói chuyện đến gắn bó gần gũi, chứng kiến mức độ trƣởng thành tâm sinh lý tƣơng ứng Vậy nên, hết, bậc phụ huynh cần ý thức đƣợc tầm quan trọng việc giáo dục giới tính phó mặc vào giáo viên giảng lớp Giáo dục giới tính cho cần đƣợc bố mẹ thực quan tâm từ sớm Việc giúp em hiểu phát triển thể mình, khác biệt nam nữ giúp nhận thức đƣợc đâu điều tốt không tốt, nên làm không nên làm Từ đó, giúp thỏa chí tò mò, phát triển đắn tâm sinh lý biết cách tự bảo vệ khỏi nguy lạm dụng tình dục Điều quan trọng vấn đề giáo dục giới tính bố mẹ cần truyền đạt thông tin phù hợp với lứa tuổi trình độ hiểu biết Cung cấp đầy đủ kiến thức cho trẻ tuổi dậy Hãy nói cho em biết tƣợng kinh nguyệt nữ, tƣợng xuất tinh nam, điều 69 giúp em có đủ thông tin cần thiết em bƣớc vào tuổi dậy thì, không cảm thấy xấu hổ, chới với, biến đổi thể Cha mẹ cần tìm hiểu sách báo internet nhiều kiến thức GDGT để tránh việc sai lệch trình giáo dục trẻ Cung cấp sách báo tâm sinh lý để giúp em hiểu thấu đáo biết Để em hành động sai sau phải hối hận Nói tình dục ngừa thai nghĩa bậc phụ huynh cho phép thực điều ấy, mà phƣơng pháp để em tự hình thành quan điểm riêng tƣ có tính độc lập Cha mẹ không nên nghiêm khắc hay lảng tránh trẻ có vấn đề cần hỏi Hãy cho em thấy cha mẹ lúc lắng nghe, sẵn sàng bàn luận điều theo yêu cầu trẻ nhƣ thể khéo léo cách ứng xử, trao đổi nhƣ nói chuyện với cái, dễ dàng tâm với Tránh trƣờng hợp gạt vấn đề mà trình bày cần nghe lời khuyên từ cha mẹ Cha mẹ không nên dấu diếm hay có nhìn tiêu cực với vấn đề giới tính ảnh hƣởng đến nhận thức em dẫn đến lo sợ hoang mang em độ tuổi thay đổi thể chất tinh thần Cha mẹ cần tạo bầu không khí gia đình chan hòa tình yêu thƣơng từ tạo tin tƣởng em trò chuyện thoải mái thân mật cách bình thƣờng giáo dục giới tính Cần lắng nghe nhiều nhiều trƣờng hợp vô cần thiết Con học trò có nhiều thắc mắc gặp phải nhiều rắc rối nghĩ, lúc hết, chúng cần ngƣời lắng nghe Không vậy, cần phải quan tâm để ý đến thái độ trẻ chủ động tâm cảm thấy có biểu bế tắc cần cầu cứu nhƣ đòi hỏi cha mẹ phải quan sát kĩ lƣỡng quan tâm em nhiều giai đoạn em bắt đầu bƣớc vào tuổi dậy 70 Thứ ba, Cần có lớp tập huấn, nâng cao kiến thức, phƣơng pháp kỹ GDGT cho bậc phụ huynh nhu cầu ngày cao, nhiều phụ huynh muốn, quan tâm, cần GDGT cho nhƣng nên đâu, bắt đầu nhƣ cần làm Những buổi tập huấn, lớp học nhƣ giúp bậc cha mẹ hiểu rõ, hiểu tự tin vai trò ngƣời thầy GDGT cho 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỳ Anh (2004), Giáo dục giới tính - Phòng chống tê nạn mại dâm (Bộ giáo dục đào tạo) Báo cáo điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ (Savy 1) Báo cáo điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ hai (Savy 2) Mai Huy Bích, “ Giáo trình XHH gia đình” (NXB đại học quốc gia Hà Nội ) Nguyễn Chí Dũng (2006) "Kiểu loại gia đình và giáo dục trẻ em ở Hà Nội hiê ̣n nay", Tạp chí xã hội học, số 2/2006 Đề cƣơng xã hội học đại cƣơng – Bộ môn xã hội học trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội- 5/2009 Phạm Tất Đồng – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) (2001), “Xã hội học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.129-144; tr.257-262 Lê Ngọc Hùng (2009), Lý thuyết xã hội học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 9.Mai Văn Hƣng, Nguyền Thị Thu Huyền (2008)“Giáo dục giới tính cho học sinh THCS Hà Nội phù hợp với tuổi dậy nay” Tạo chí tâm lý học số 4/2008 10 Đoàn Kim Thắng, Dƣơng Chí Thiện, “Giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Tạp chí khoa học phụ nữ số 3,20001 11 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội) (trang 35-50) 12 Hoàng Bá Thịnh “Gia đình với giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Tạp chí tâm lí học, số 7/2006 13 Hoàng Bá Thịnh “Chức giáo dục gia đình vấn đề truyền thông dân số”, Tạp chí gia đình trẻ em, kì 1/8/2006 72 14 Nguyễn Qúy Thanh (2006) "Internet và ̣nh hướng giá tri ̣ của sinh viên về tình dục trước hôn nhân", Tạp chí xã hội học, số 2/2006 (trang 46-55) 15 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý(2009), Gia đình học ( NXB Chính trị Hành chính) (trang 54) 16 Martha Morrow, Đỗ Hồng Ngọc, Trƣơng Trọng Hoàng, Trần Huệ Trinh, (2002) “Kết nghiên cứu khảo sát đánh giá nhanh nhu cầu sức khỏe vị thành niên”, Hội thảo sức khỏa vị thành niên, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe hành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Long “ Yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ liên quan đến quan hệ tình dục vị thành niên: nghiên cứu dọc Chí Linh, Hải Dương”,Tạp chí xã hội học số 2(114) 2011 ( NXB Viện xã hội học – viện khoa học xã hội Việt Nam ) 18 Nguyễn Linh Khiếu, Lê Ngoc Lân, Nguyễn Phƣơng Thảo (2003) “ Gia đình giáo dục Sức khỏe sinh sản vị thành niên”, NXB Khoa học xã hội 19 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh(2001) “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội) 20 Nguyễn Thị Tố Uyên,(2005) “Vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em gia đình”, tạp chí xã hội học số năm 2005 21 Trang web giáo dục giới tính: www.giaoducgioitinh.org 22 Bài báo “Vai trò gia đình giáo dục giới tính” Quang Huy đăng báo điện tử: www.tamly.com.vn đăng ngày 25/1/2010 23 Bài báo: “ Cha mẹ với việc giáo dục giới tính gia dình” Thạc sĩ Đào Thị Vân Anh- TT Nghiên cứu GD phổ thông trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh đăng trang web: ier.edu.hua ngày 18/12/211 24 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2016 UBND thị trấn Trâu Quỳ 73 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Mã số:……… THÔNG TIN CHUNG: Người trả lời vấn: Tuổi…………Giới tính: Nam/Nữ Nghề nghiệp: a Công chức, Viên chức d Công nhân b Kinh doanh, buôn bán e Nghề khác c Nông dân Trình độ học vấn: a Không biết chữ e Cao đẳng b Tiểu học f Đại học c THCS g Trên đại học d THPT Có con? Nam hay nữ? Độ tuổi? Câu Anh(chị) đánh việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên? a Quan trọng b Ít quan trọng c Không quan trọng 74 Câu 2: Theo anh(chị) môi trường giáo dục giới tính quan trọng trẻ vị thành niên? (Môi trường quan trọng đánh số 1) a Gia đình b Nhà trƣờng c Nhóm xã hội ( Bạn bè, Đoàn thể,…) d Truyền thông (TV,internet,….) Câu 3: Trong gia đình anh/chị người thường giáo dục giới tính cho con? Câu 4: Anh(chị) bắt đầu giáo dục giới tính cho độ tuổi nào? a Dƣới tuổi b Từ 6-11 tuổi c Từ 11-15 tuổi d Từ 15- dƣới 18 tuổi Câu 5: Anh(chị) giáo dục giới tính cho nội dung gì?(Có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Biến đổi tâm, sinh lý tuổi dậy b Quan hệ ứng xử với bạn khác giới, tình yêu nam nữ c Quan hệ tình dục cách phòng tránh thai d Những vấn đề hôn nhân đời sống gia đình Câu 6: Anh(chị) tìm hiểu kiến thức GDGT cho trẻ vị thành niên từ nguồn tài liệu nào? a Sách báo b Phƣơng tiện truyền thông (intrernet, TV, ) c Tuyên truyền Hội phụ nữ d Kinh nghiệm thân e Nguồn khác:……………………………………………………… 75 Câu 7: Trong gia đình anh/chị trai hay gái thường thắc mắc vấn đề giáo dục giới tính? a Con trai b Con gái c Không thắc mắc Câu 8: Thái độ anh chị có thắc mắc vấn đề giới tính? a Giận dữ, quát mắng b Lảng tránh, không trả lời c Trả lời qua loa d Lắng nghe, vui vẻ trả lời e Thái độ khác:……………………………………………………… Câu 9: Anh(chị) thường giáo dục giới tính cho vào thời điểm nào? a Bất kể có nhu cầu tìm hiểu giới tính b Khi bƣớc vào độ tuổi dậy c Trƣớc kết hôn d Không cần dạy Câu 10: Anh(chị) sử dụng phương pháp để giáo dục giới tính cho con? a Hƣớng dẫn cụ thể cho b Tâm sự, trao đổi với c Mua sách báo giáo dục giới tính cho đọc d Gián tiếp nhờ anh chị, bạn bè d Không hƣớng dẫn, để tự tìm hiểu e Cách khác:………………………………………………………… Câu 11: Anh/chị có gặp khó khăn việc giáo dục giới tính cho không? (Được chọn nhiều phương án trả lời) a Khó sàng lọc, lựa chọn thông tin để truyền đạt cho b Thiếu kỹ giáo dục giới tính cho 76 c Tâm lý e ngại, không thoải mái d Khó năm bắt tâm lý e Khác: Câu 12: Giữa trai gái theo anh/chị nên dành thời gian, quan tâm giáo dục giới tính cho hơn? a Con trai b Con gái c Nhƣ Câu 13: Phương pháp GDGT cho trai gái có khác không? a Có b Không Nếu có khác nhƣ nào? Câu 14: Theo anh/chị không trang bị kiến thức giới tính gây hậu gì? a Bối rối trƣớc biến đổi thể bƣớc vào tuổi dậy b Quan hệ yêu đƣơng sớm, ảnh hƣởng đến kết học tập c Quan hệ tình dục sớm, không an toàn dẫn đến hậu đáng tiếc (mang thai ý muốn, mắc bệnh tình dục, ) d Trẻ không đủ kiến thức để tự bảo vệ bị lợi dụng, cƣỡng tình dục e Tất ý kiến f Ý kiến khác: 77 Câu 15: Theo anh(chị) để nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình cần phải làm gì? a Cha mẹ cần trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục giới tính b Tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở trao đổi với c Phối hợp giáo dục gia đình nhà trƣờng d Cách khác………………………………………………………… 78 ... pháp giáo dục giới tính bậc cha mẹ giáo dục cho nhƣ nào?  Khó khăn, thuận lợi cha mẹ việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gì?  Đánh giá trẻ vị thành niên việc giáo dục giới tính cha mẹ. .. vai trò cha mẹ việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội  Phạm vi không gian: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội  Phạm vi thời gian: Từ tháng... thức việc GDGT cho trẻ VTN Chính đề tài nghiên cứu: Vai trò cha mẹ việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) muốn sâu khai thác

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (2004), Giáo dục giới tính - Phòng chống tê nạn mại dâm (Bộ giáo dục và đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính - Phòng chống tê nạn mại dâm
Tác giả: Nguyễn Võ Kỳ Anh
Năm: 2004
4. Mai Huy Bích, “ Giáo trình XHH gia đình” (NXB đại học quốc gia Hà Nội ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo trình XHH gia đình”
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội )
5. Nguyễn Chí Dũng (2006) "Kiểu loại gia đình và giáo dục trẻ em ở Hà Nội hiê ̣n nay", Tạp chí xã hội học, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểu loại gia đình và giáo dục trẻ em ở Hà Nội hiê ̣n nay
7. Phạm Tất Đồng – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên) (2001), “Xã hội học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.129-144; tr.257-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Đồng – Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
8. Lê Ngọc Hùng (2009), Lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết xã hội học hiện đại
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
9.Mai Văn Hƣng, Nguyền Thị Thu Huyền (2008)“Giáo dục giới tính cho học sinh THCS Hà Nội phù hợp với tuổi dậy thì hiện nay”. Tạo chí tâm lý học số 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Văn Hƣng, Nguyền Thị Thu Huyền" (2008)“Giáo dục giới tính cho học sinh THCS Hà Nội phù hợp với tuổi dậy thì hiện nay”
10. Đoàn Kim Thắng, Dương Chí Thiện, “Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Tạp chí khoa học phụ nữ số 3,20001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên”
11. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội). (trang 35-50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học về giới (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Tác giả: Hoàng Bá Thịnh
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội"). (trang 35-50)
Năm: 2008
12. Hoàng Bá Thịnh “Gia đình với giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Tạp chí tâm lí học, số 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình với giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
13. Hoàng Bá Thịnh “Chức năng giáo dục trong gia đình và vấn đề truyền thông dân số”, Tạp chí gia đình và trẻ em, kì 1/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng giáo dục trong gia đình và vấn đề truyền thông dân số
16. Martha Morrow, Đỗ Hồng Ngọc, Trương Trọng Hoàng, Trần Huệ Trinh, (2002) “Kết quả nghiên cứu khảo sát đánh giá nhanh nhu cầu sức khỏe vị thành niên”, Hội thảo sức khỏa vị thành niên, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe hành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khảo sát đánh giá nhanh nhu cầu sức khỏe vị thành niên”
19. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh(2001) “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học”
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội)
20. Nguyễn Thị Tố Uyên,(2005) “Vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em trong gia đình”, tạp chí xã hội học số 1 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em trong gia đình”
22. Bài báo “Vai trò của gia đình trong giáo dục giới tính” của Quang Huy đăng trên báo điện tử: www.tamly.com.vn đăng ngày 25/1/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của gia đình trong giáo dục giới tính
2. Báo cáo điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ nhất (Savy 1) Khác
3. Báo cáo điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ hai (Savy 2) Khác
6. Đề cương xã hội học đại cương – Bộ môn xã hội học trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội- 5/2009 Khác
14. Nguyễn Qúy Thanh (2006) "Internet và đi ̣nh hướng giá tri ̣ của sinh viên về Khác
21. Trang web về giáo dục giới tính: www.giaoducgioitinh.org Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w