Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu trường hợp dân tộc tày, xã tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn)

36 115 3
Đặc tính dân tộc trong việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên trong gia đình (nghiên cứu trường hợp dân tộc tày, xã tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ AN NI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) Chuyên ngành Mã số : Xã hội học : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU10 1.1 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 10 1.2 Hệ thống lý thuyết sử dụng nghiên cứu 10 1.3 Hệ thống khái niệm sử dụng đề tài 13 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu 24 CHƢƠNG ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH DÂN TỘC TÀY 26 2.1 Kiến thức cha mẹ lĩnh vực giới tính tầm quan trọng giáo dục giới tính trẻ vị thành niên 26 2.1.1 Hiểu biết cha mẹ tuổi dậy thì, thay đổi tâm sinh lý mối quan hệ bạn bè 26 2.1.2 Quan niệm cha mẹ vấn đề quan hệ tình dục trước nhân điều cấm kỵ dân tộc Tày liên quan tới vấn đề 38 2.1.3 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục giới tính trẻ vị thành niên 44 2.2 Nội dung phương pháp giáo dục giới tính cho độ tuổi vị thành niên cha mẹ người Tày 46 2.2.1 Các nội dung biến đổi tuổi dậy cha mẹ người Tày dạy cho con46 2.2.2 Phương pháp giáo dục giới tính cha mẹ với tuổi vị thành niên 53 2.2.3 Đánh giá cha mẹ kiến thức giới tính 61 2.3 Giáo dục giới tính gia đình nhìn từ góc độ trẻ vị thành niên 63 2.3.1 Đánh giá vai trò gia đình việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên .63 2.3.2 Mong muốn thông tin giới tính cung cấp 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hiểu biết cha mẹ thay đổi thể trai gái dậy 29 Bảng 2.2 Nhận xét cha mẹ thay đổi tâm lý trẻ dậy 30 Bảng 2.3 Tương quan cần thiết trao đổi với biến đổi tuổi dậy có nói chuyện với vấn đề giới tính 45 Bảng 2.4 Tương quan người có quyền định cao gia đình người nói với vấn đề giới tính 54 Bảng 2.5 Tương quan thái độ cha mẹ người Kinh người Tày hỏi vấn đề giới tính 56 Bảng 2.6 Tương quan thái độ trả lời vấn đề giới tính thời điểm chủ động nói với vấn đề 58 Bảng 2.7 Tương quan hình thức cung cấp thơng tin cha mẹ 60 Bảng 2.8 Tương quan trình độ học vấn cha mẹ việc giới thiệu sách, báo, tạp chí cho tìm hiểu kiến thức giới tính 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tương quan hiểu biết cha mẹ số lần cần thay băng vệ sinh 33 Hình 2.2 So sánh tâm trạng cha mẹ người Tày người Kinh gái tuổi vị thành niên mang thai 40 Hình 2.3 Hành động cha mẹ gái có thai 41 Hình 2.4 So sánh cần thiết trao đổi với vấn đề liên quan tới tuổi dậy cha mẹ người dân tộc Kinh dân tộc Tày 45 Hình 2.5 Hình thức cung cấp thơng tin giới tính cho trẻ vị thành niên 59 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1 Lễ cúng sláo lườn người Tày 42 Hộp 2.2 Chuyện Lộc Thị B 52 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học cho thấy gia tốc phát triển trẻ em nhanh Điều biểu thơng qua trƣởng thành chín muồi nhanh sinh lý giới tính (tuổi dậy phát triển sớm hơn) phát triển tâm lý giới tính (nhu cầu quan hệ giới tính phát triển, quan hệ với bạn bè khác giới, ứng xử với bạn khác giới…) Ở lứa tuổi dậy thì, em bắt đầu nảy sinh tò mò khám phá thân, cảm xúc, tâm lý, trạng thái tình cảm mẻ, khác biệt với em trải qua trƣớc Mặc dù vậy, kiến thức đƣợc trang bị cho em vấn đề giới tính, tình bạn, tình u hạn chế khơng đầy đủ, xác Là nƣớc Á đơng, giáo dục giới tính (GDGT) một đề tài tế nhị nên từ xƣa đến đƣợc đề cập tới Nhiều ngƣời quan niệm việc dạy dỗ cho trẻ em vấn đề “Vẽ đƣờng cho hƣơu chạy” Chính vậy, thời gian dài trƣớc kia, nhà trƣờng, gia đình xã hội hạn chế đề cập tới Hiện nay, quan niệm vấn đề cởi mở nhƣng việc GDGT nhiều bất cập Trong nhà trƣờng, nội dung thƣờng đƣợc lồng ghép môn Sinh học Giáo dục cơng dân Cả giáo viên học sinh có tâm lý ngại ngùng, xấu hổ giảng dạy phát triển sinh lý nam nữ Trong gia đình, khơng phải bậc phụ huynh có kiến thức đầy đủ hiểu đƣợc tầm quan trọng việc GDGT cho lứa tuổi vị thành niên (VTN) Nhƣ vậy, gia đình nhà trƣờng không thực đƣợc chức giáo dục, cung cấp thơng tin hữu ích nhất, giải đáp thắc mắc cho trẻ lứa tuổi từ trẻ em dần trở thành ngƣời lớn Trong xã hội, với bùng nổ phƣơng tiện truyền thông đại chúng trẻ VTN lại có nhiều nguồn khác để tiếp cận với loại thông tin Chính lan tràn thơng tin nhƣ khiến VTN gặp nhiều khó khăn việc thu đƣợc với thơng tin mang tính khoa học, thực cần thiết với em Theo thống kế Hội Kế hoạch hóa gia đình, thiếu hiểu biết cách ứng xử tình bạn, tình yêu, kiến thức hạn chế vấn đề sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục mà Việt Nam năm có 1,2 triệu – 1,6 triệu ca nạo phá thai, 20% lứa tuổi VTN ba nƣớc có tỷ lệ phá thai cao giới [41] Tại bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 có 30.000 trƣờng hợp nạo phá thai, gần 5.000 em gái dƣới 19 tuổi [16] Các trƣờng hợp nạo phá thai để lại hậu lớn cho thân nạn nhân gia đình, xã hội Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, nƣớc có gần 24 triệu ngƣời lứa tuổi VTN, niên (10-24 tuổi), chiếm 31,6% tổng dân số 22,2% nam niên chƣa lập gia đình có quan hệ tình dục (QHTD) trƣớc nhân, số có 21,5% QHTD với gái mại dâm; có 30% số ca nạo phá thai phụ nữ trẻ chƣa lập gia đình [17] Nhìn vào số liệu đây, thật đáng lo ngại cho tƣơng lai hệ trẻ nƣớc ta Chính vậy, việc GDGT cho VTN, niên dù khơng sớm nhƣng có ý nghĩa quan trọng Về đồng bào dân tộc ngƣời, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ QHTD trƣớc hôn nhân niên nhóm dân tộc thiểu số lập gia đình 15-24 tuổi tƣơng ứng 39,8% 26,1% cho nhóm nam giới nữ giới Đây đƣợc coi hành vi bình thƣờng theo phong tục tập quán số dân tộc thiểu số Tỷ lệ cao so với nhóm niên tuổi 18-25 chƣa lập gia đình (nam: 13,6% nữ 2,2%) Trong số nữ niên trả lời QHTD trƣớc nhân có 26,8% số chƣa lập gia đình trả lời có thai Nhƣ ngƣời QHTD trƣớc hôn nhân ngƣời mang thai [6] Dân tộc Tày cộng đồng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái có số dân khoảng 1.500.000 ngƣời, đơng dân tộc thiểu số nƣớc ta Ở Lạng Sơn, dân tộc Tày chiếm số lƣợng đông đảo Là dân tộc thiểu số lại nằm tỉnh phía Bắc Việt Nam, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn nhận thức nhiều hạn chế Chính vậy, quan tâm cha mẹ tới GDGT cho lứa tuổi VTN nhiều hạn chế Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa dân tộc có ảnh hƣởng định tới việc GDGT cho Nghiên cứu “Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình (nghiên cứu trường hợp dân tộc Tày xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” nhằm tìm hiểu yếu tố, đặc trƣng tộc ngƣời có ảnh hƣởng nhƣ tới nhận thức cha mẹ tầm quan trọng việc GDGT cho lứa tuổi VTN, nhƣ nội dung, phƣơng pháp, cách thức họ dạy dỗ vấn đề Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng chƣơng trình hỗ trợ, nâng cao kiến thức, kỹ cho cha mẹ thuộc nhóm dân tộc ngƣời việc GDGT cho lứa tuổi VTN - Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm khái niệm, phƣơng pháp Xã hội học, góp phần bổ sung tri thức thực tiễn vào hệ thống tri thức phƣơng pháp nghiên cứu môn xã hội học Gia đình, xã hội học Văn hóa 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu nhằm làm rõ yếu tố, đặc trƣng tộc ngƣời có tác động tới việc GDGT cho cha mẹ, từ góp thêm tiếng nói vào việc tuyên truyền giúp ngƣời dân đặc biệt bậc phụ huynh thuộc dân tộc ngƣời có thêm hiểu biết, nhận thức tầm quan trọng việc GDGT cho lứa tuổi VTN, nhƣ hiểu rõ nhu cầu, mong muốn em đƣợc học vấn đề - Kết nghiên cứu đƣợc gửi tới nhà tài trợ cho dự án phát triển cộng đồng dành cho nhóm dân tộc thiểu số để hỗ trợ kiến thức, kỹ cho phụ huynh, từ giúp tăng cƣờng mối quan hệ cha mẹ thông qua hình thức GDGT Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố văn hóa dân tộc trình GDGT cho trẻ VTN gia đình, thể qua khía cạnh: - Nhận thức cha mẹ gia đình dân tộc Tày tầm quan trọng việc GDGT nhƣ kiến thức họ lĩnh vực - Đặc tính dân tộc phƣơng pháp nội dung cha mẹ để GDGT cho trẻ VTN - Nhận xét trẻ VTN kiến thức cha mẹ cung cấp nhƣ đánh giá vai trò gia đình việc GDGT cho em Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc tính dân tộc việc GDGT cho trẻ VTN gia đình ngƣời dân tộc Tày Tuy nhiên, nội dung GDGT nghiên cứu đƣợc giới hạn khía cạnh cha mẹ dạy dỗ cho trẻ VTN biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi dậy cách vệ sinh thân thể, cách ứng xử mối quan hệ bạn giới, khác giới, tình bạn, tình yêu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại thuộc xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2008 - tháng năm 2009 4.3 Khách thể nghiên cứu - Các bậc cha mẹ gia đình dân tộc Tày có lứa tuổi 13 - 18 - Trẻ em lứa tuổi 13 – 18 có cha, mẹ ngƣời dân tộc Tày Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phƣơng pháp đƣợc vận dụng trình tác giả xây dựng đề cƣơng nghiên cứu nhƣ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tài liệu kết nghiên cứu đề tài, dự án có, viết báo in, tạp chí, trang báo điện tử số liệu thống kê có liên quan tới đề tài nghiên cứu 5.1.2 Phương pháp quan sát Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu Tác giả có tuần sống gia đình ngƣời dân tộc Tày tiếp xúc với nhiều bậc cha mẹ, VTN ngƣời Tày trình PVS vấn bảng hỏi xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Các thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp quan sát có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu Đó thông tin bổ sung, kiểm chứng cho thông tin thu đƣợc từ phƣơng pháp khác 5.1.3 Phương pháp vấn bảng hỏi Phƣơng pháp đƣợc áp dụng với cha mẹ ngƣời dân tộc Tày, có độ tuổi 13 – 18 thôn xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn Tác giả tiến hành vấn bảng hỏi với 145 vị phụ huynh xử lý toàn số phiếu thu Bảng hỏi đƣợc xây dựng với 27 câu hỏi chia làm phần bao gồm: kiến thức cha mẹ vấn đề giới tính, nội dung giới tính cha mẹ dạy dỗ cái, thái độ QHTD, mang thai trƣớc cƣới, cách thức dạy bảo vấn đề giới tính thơng tin chung thân, gia đình ngƣời đƣợc vấn Do đặc thù nhóm ngƣời vùng cao, trình độ học vấn hạn chế, lại ngƣời dân tộc thiểu số nên câu hỏi đƣợc đƣa đơn giản với từ ngữ dễ hiểu, tránh dùng thuật ngữ chuyên môn, khoa học thƣờng hay dùng đề cập tới vấn đề GDGT Bảng hỏi thu đƣợc xử lý phần mềm SPSS 5.1.4 Phương pháp vấn sâu - Phỏng vấn sâu (PVS) đƣợc áp dụng với 15 trẻ em độ tuổi 13 – 18 tuổi nhằm tìm hiểu kiến thức em vấn đề giới tính, cảm giác em trải qua giai đoạn có thay đổi thể, tâm lý, thông tin nhận đƣợc từ cha mẹ nhƣ đánh giá vai trò cha mẹ việc dạy dỗ em vấn đề - PVS đƣợc sử dụng với cha mẹ có tuổi 13 – 18 để tìm hiểu phong tục tập quán ngƣời Tày có ảnh hƣởng nhƣ tới vấn đề giới tính cha mẹ dạy dỗ cho con, nhận thức họ tầm quan trọng việc GDGT cho nhƣ phƣơng pháp giáo dục cha mẹ Các thông tin thu đƣợc từ PVS đƣợc xử lý phần mềm Nvivo 5.2 Phương pháp chọn mẫu Toàn cha mẹ gia đình dân tộc Tày có độ tuổi 13 – 18 xã Tân Thanh đƣợc mời tham gia vấn bảng hỏi Tổng số mẫu đƣợc vấn bảng hỏi 145 Mẫu đƣợc chọn để PVS có chủ định phù hợp với mục đích nghiên cứu Theo Tổ chức Y tế giới, VTN đƣợc định nghĩa nhóm ngƣời độ tuổi 10 – 19 Tuy nhiên nghiên cứu này, tác giả chọn nhóm VTN độ tuổi 13 – 18 nhƣ bậc phụ huynh có độ tuổi thực tế Việt Nam, độ tuổi dậy trung bình nữ 14,4 [6, tr.16] tròn 18 tuổi cá nhân hoàn toàn trở thành thực thể độc lập, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Cha mẹ ngƣời dân tộc Tày có giáo dục vấn đề giới tính nhƣng dựa trải nghiệm thân - Tâm sự, giải thích, nói chuyện trực tiếp hình thức chủ yếu cha mẹ giáo dục giới tính cho tuổi VTN - Gia đình khơng phải nguồn cung cấp thơng tin giới tính cho trẻ vị thành niên - So với cha mẹ ngƣời Kinh Nam Định, tỷ lệ cha mẹ ngƣời Tày Tân Thanh nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc GDGT cho trẻ VTN thấp 6.2 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, đặc trưng tộc người Nhận thức cha mẹ tầm quan trọng GDGT cho trẻ VTN Kiến thức kỹ cha mẹ việc GDGT cho trẻ VTN Hình thức nội dung GDGT Kết Đánh giá vai trò gia đình việc GDGT từ góc độ trẻ Mong muốn trẻ VTN vấn đề cung cấp thông tin thiếu sức lao động trẻ làm cho phần sản xuất nông nghiệp giảm Thực trạng đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sách khuyến khích sinh đẻ nhiều cặp vợ chồng trẻ Nhƣ vậy, nƣớc giàu nghèo, dù đứng hai cực dân số đối lập song có nhu cầu nâng cao chất lƣợng sống cá nhân sống văn minh toàn xã hội Trong năm 1984, 1986, Hội nghị UNESCO làm sáng tỏ yêu cầu giáo dục đời sống gia đình GDGT trình giáo dục nƣớc khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Nội dung phƣơng pháp GDGT nƣớc có khía cạnh khác dân tộc có phong tục tập quán, đình hƣớng giá trị tgd, nam, nữ khác Nhƣng tất thống ý kiến tầm quan trọng cần thiết phải GDGT cho hệ trẻ, giúp họ làm chủ trình sinh sản cách khoa học, phù hợp với tiến xã hội 1.4.2.2 Giáo dục giới tính Việt Nam Nhận thức giới có từ sớm văn hóa truyền thống Việt Nam Trong ca dao, truyền thuyết, dân ca, nghệ thuật, khảo cổ… dân tộc cho thấy từ thời xa xƣa, ông cha ta có quan niệm giới, “Trời – Cha”, “Mẹ - Đất”, Trời – Đất nhƣ cặp Nam – Nữ Trong văn hóa Chàm có tƣợng thờ đá thể quan niệm rõ đặc điểm giới giới tính Nhận thức giới GDGT văn hóa đƣợc thể phong tục, đặc biệt lễ hội cổ truyền nhiều địa phƣơng Nói chung, ngƣời Việt cổ có quan niệm tƣơng đối đầy đủ yếu tố vấn đề tâm sinh lý giới tính, cởi mở, phóng khống tình dục, coi hành động tự nhiên, cần thiết để bảo tồn phát triển nòi giống, có quan hệ đến phồn thịnh hạnh phúc quốc gia, dân tộc Sau tiếp nhận ảnh hƣởng văn hóa Nho giáo với chữ Lễ đƣợc đề cao, khía cạnh tâm lý xã hội giới tính đƣợc khai thác nhằm phục vụ lợi ích giai cấp phong kiến, tạo nên bất bình đẳng giới Hàng rào lễ giáo đƣợc dựng lên, ngăn chặn cách giả tạo tiếp xúc ngƣời khác giới Những chuyện liên quan đến khía cạnh sinh lý giới tính tình dục trở thành điều cấm kỵ giới trẻ Toàn xã hội đƣợc hƣớng dẫn thuyết giáo đạo đức “Trung, Hiếu, Tiết hạnh” phục vụ cho qn quyền, phụ quyền nam quyền Chính vậy, GDGT với ý nghĩa chân bị “né tránh” Ngày nay, Nhà nƣớc Việt Nam coi giáo dục dân số công tác thuộc chiến lƣợc ngƣời Hàng loạt chủ trƣơng đƣợc thực nhằm xã hội hóa cơng tác giáo dục dân số cách hữu hiệu, có chủ trƣơng thực khuyến nghị Hội nghị tƣ vấn khu vực giáo dục dân số năm 1986 Băngkok, gồm điểm: Giáo dục đời sống gia đình, Giáo dục giới tính, Giáo dục tuổi già Giáo dục thị hóa Trong năm 1985, Trung ƣơng Hội Liên hiệp phụ nữ triển khai phong trào giáo dục “Ba triệu bà mẹ nuôi khỏe, dạy ngoan”, có nội dung GDGT cho lứa tuổi dậy Đây lần nƣớc ta vấn đề GDGT đƣợc tiến hành rộng rãi gián tiếp thông qua việc cung cấp kiến thức khoa học cho bà mẹ có lứa tuổi dậy Tuy nhiên, hình thức chủ yếu đƣợc sử dụng nói chuyện, diễn giảng nhà thuyết giảng hầu hết nhà chuyên môn nên hiệu mang tính chất phong trào Tới năm 1988, đề án có quy mơ to lớn nghiên cứu GDGT dân số kế hoạch hóa gia đình cho học sinh, đề án VIE/88/P09 đƣợc tiến hành với tài trợ Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNFPA giúp đỡ kỹ thuật UNESCO Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo , Viện khoa học giáo dục Việt Nam thực với đạo tham gia trực tiếp nhà khoa học ngành giáo dục Đề án xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa giảng dạy thí điểm thành cơng 19 tỉnh thành nƣớc 1.4.3 Mục đích, nhiệm vụ nội dung giáo dục giới tính 1.4.3.1 Mục đích giáo dục giới tính “Mục đích GDGT nhằm hình thành ngƣời học hiểu biết đắn chất tiêu chuẩn tâm đạo đức lĩnh vực quan hệ hai giới nhu cầu hành động theo tiêu chuẩn tâm tất lĩnh vực hoạt động” [19] Điều có nghĩa GDGT nhằm làm cho ngƣời học: - Hiểu đƣợc ý nghĩa xã hội mối quan hệ với ngƣời khác; - Biết cách tìm đƣợc lối giải đắn vấn đề đạo đức cụ thể, xuất lĩnh vực quan hệ theo tinh thần đạo đức xã hội; - Kiên định trƣớc ảnh hƣởng tƣ tƣởng cổ vũ cho tính phóng đãng tình dục thái độ hƣởng thụ ngƣời khác giới, coi thƣờng giá trị đạo đức 1.4.3.2 Nhiệm vụ giáo dục giới tính - Giúp cho hệ trẻ có hiểu biết định giới tính có kỹ xây dựng quan hệ với ngƣời khác sở tính đến đặc điểm giới tính họ Hình thành giáo dục số phẩm chất đạo đức giới tính (biết yêu thƣơng, quan tâm đến ngƣời thân xung quanh mình, có ý thức trách nhiệm tơn trọng ngƣời, mong muốn đem lại điều tốt lành cho ngƣời khác…) - Giáo dục cho thiếu niên nguyện vọng có gia đình hạnh phúc, khỏe mạnh, (1 con) có thái độ tự giác, có trách nhiệm việc ni dƣỡng giáo dục - Giáo dục thái độ có trách nhiệm sức khoẻ ngƣời khác Biết đề phòng tác hại mối QHTD sớm ý thức không chấp nhận thái độ vô trách nhiệm, nhẹ lĩnh vực quan hệ thầm kín với ngƣời khác giới 1.4.3.3 Nội dung giáo dục giới tính GDGT chia thành ba nội dung: - Giáo dục tâm lý nhân cách, đặc điểm tâm lý (hành vi, đạo đức, phép ứng xử ngƣời), thái độ vợ, chồng, với ngƣời khác xã hội - Giáo dục sinh lý, đời sống sinh sản: đặc điểm điều cần biết vấn đề sinh lý, giới tính nhân đời sống vợ chồng cho lứa tuổi, giới - Giáo dục xã hội: nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi giới xã hội ngƣợc lại 1.4.4 Ý nghĩa giáo dục giới tính phát triển nhân cách trẻ GDGT hệ thống biện pháp y khoa sƣ phạm nhằm giáo dục cho ngƣời hay giới có thái độ với vấn đề giới tính GDGT tạo điều kiện cho phát triển hài hòa hệ trẻ, cho hình thành đầy đủ giá trị chức sinh sản, cho việc nâng cao kiến thức tình dục học, góp phần củng cố nhân gia đình Ở tuổi dậy thì, GDGT giúp em điều khiển có ý thức vấn đề tình dục, tuổi niên, giúp cho ngƣời xây dựng đƣợc gia đình hạnh phúc GDGT góp phần quan trọng phát triển nhân cách, giúp cho hệ trẻ chuẩn bị tốt hành trang vào đời, giáo dục họ trở thành ngƣời giàu trí tuệ, phong phú tinh thần, lành mạnh lối sống, sẵn sàng kế tục nghiệp cha anh, mang hết khả cống hiến cho đất nƣớc, cho nhân dân trƣờng tồn phát triển dân tộc Vì vậy, GDGT có ý nghĩa to lớn việc thực mục đích giáo dục giúp cho hệ trẻ làm chủ đƣợc văn hóa đạo đức lĩnh vực quan hệ qua lại hai giới, giáo dục họ có đƣợc nhu cầu nguyện vọng tuân theo chuẩn mực đạo đức xã hội; giữ gìn phát huy tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc, quan hệ ứng xử, giới tính Có thể nói, GDGT góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ VTN 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu Xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn xã miền núi, phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc (dài 7,65km), có hai chợ mốc 15 nhiều đƣờng mòn qua biên giới Tồn xã có thơn bản, khu cửa mốc 15 Diện tích tự nhiên 2.179,98ha, đất canh tác làm ruộng có 159,7ha Dân số tồn xã tính tới 1/7/2007 có 444 hộ với 2006 nhân Số dân cƣ nơi khác đến tạm trú khu chợ cửa 888 hộ với 2695 ngƣời, chủ yếu kinh doanh buôn bán Với vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế nhƣ vậy, Tân Thanh đƣợc xác định địa bàn trọng điểm với diễn biến phức tạp kinh tế, an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội Đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, năm gần đây, đời sống ngƣời dân Tân Thanh có nhiều thay đổi, đƣợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, với đó, tệ nạn xã hội phát triển theo Lợi dụng sách mở cửa quan hệ buôn bán Việt Nam – Trung Quốc, loại tội phạm hoạt động qua biên giới nhƣ chuyển tiền giả, vũ khí, ma t, bn bán phụ nữ, trẻ em xuất Điều có tác động không nhỏ tới đời sống ngƣời dân nơi Trƣớc kia, Tân Thanh địa bàn cƣ trú hai dân tộc Tày Nùng Tuy nhiên, từ mở cửa biên giới với hoạt động giao lƣu thƣơng mại, ngƣời Kinh tới Tân Thanh sinh sống làm ăn ngày nhiều Và lần giao thoa văn hoá dân tộc lại có điều kiện phát triển Bên cạnh nét đặc trƣng dân tộc lƣu giữ đƣợc, nhiều yếu tố có biến đổi để thích nghi thời đại Điểm bật ngƣời Tày Tân Thanh việc cấm nam nữ chƣa kết hôn ngủ với nhà hành động nhƣ làm dơ bẩn cửa nhà, gia đình phải tổ chức lễ cúng sláo lƣờn để rửa nhà, chuộc lỗi với ông bà tổ tiên Ngày nay, với phát triển nhà nghỉ, khách sạn nhƣ ảnh hƣởng phim ảnh, sách báo, thông tin từ internet, đôi nam nữ biết cách tìm địa điểm kín đáo, thuận tiện khơng phải nhà để có QHTD với Con gái lấy chồng khơng đƣợc coi thành viên gia đình bố mẹ đẻ, hai vợ chồng bên ngoại phải ngủ riêng Cũng nhƣ vậy, tháng sau sinh ngƣời phụ nữ đƣợc phép nhà bố mẹ đẻ quan niệm gái đẻ ngƣời không sẽ, làm ô uế cửa nhà Trƣớc kia, việc có thai trƣớc cƣới điều hoàn toàn bị cấm kỵ Tân Thanh Khi ngƣời gái phải khai thật bố đứa trẻ hai gia đình buộc phải làm lễ cƣới Nhƣng ngày với phát triển y học biến đổi lối sống, suy nghĩ, ngƣời gái nạo phá thai trƣờng hợp không chịu kỳ thị ngƣời xung quanh sang Trung Quốc sống Có thể thấy đƣợc coi nhƣ lối cho gái trót lầm lỡ Tân Thanh điều kiện dễ dàng sang Trung Quốc Với đặc điểm riêng khác biệt tộc ngƣời bối cảnh giao lƣu, hội nhập mạnh mẽ văn hoá, lối sống… kinh tế thị trƣờng làm nên thay đổi đáng kể văn hoá ngƣời Tày Tân Thanh Chương ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH DÂN TỘC TÀY 2.1 Kiến thức cha mẹ lĩnh vực giới tính tầm quan trọng giáo dục giới tính trẻ vị thành niên 2.1.1 Hiểu biết cha mẹ tuổi dậy thì, thay đổi tâm sinh lý mối quan hệ bạn bè Để trở thành bậc cha mẹ, phải trải qua thời kỳ trƣởng thành với thay đổi, biến chuyển tâm sinh lý Chính vậy, bậc phụ huynh có hiểu biết định vấn đề này, kiến thức đọc đƣợc sách vở, báo chí trải nghiệm thực tế từ thân ngƣời Tuy nhiên, kiến thức có khác theo vùng miền, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống vị phụ huynh Trong đề tài này, tác giả tập trung vào nhóm đối tƣợng đặc biệt, ơng bố, bà mẹ ngƣời dân tộc Tày có độ tuổi VTN để tìm hiểu khác biệt nhóm dân tộc ngƣời 2.1.1.1 Hiểu biết cha mẹ tuổi dậy Khi đƣợc hỏi độ tuổi dậy con, có tới 20 tổng số 145 phụ huynh (13,8%) hoàn toàn khơng biết có dấu hiệu dậy chúng tuổi Chính bận rộn, lo toan để kiếm sống hàng ngày khiến bố mẹ khơng có thời gian quan tâm, chăm sóc để ý tới phát triển Đây thực tế đáng lo ngại việc không hiểu biết giai đoạn trƣởng thành đồng nghĩa với việc không cung cấp cho chúng kỹ năng, kiến thức để ứng xử với tình bất ngờ nhƣ hành kinh, mộng tinh, tạo tâm lý hoang mang, lo lắng cho VTN Tuy nhiên, thực tế, trẻ VTN Tân Thanh bước vào tuổi dậy muộn so với trẻ VTN thành thị sớm chút so với trẻ VTN nông thôn Theo kết thu đƣợc qua khảo sát, tuổi dậy trung bình em nữ (xuất hành kinh) 14,47 em trai (có tƣợng mộng tinh/xuất tinh) 15,6 Nhìn chung, nữ giới thƣờng dậy sớm nam Nếu lứa tuổi 13, nữ VTN có tƣợng kinh nguyệt chiếm 38,6% em nam tỷ lệ 16,2% Vào độ tuổi 15, 69,3% thiếu nữ có kinh nguyệt 33,3% nam giới xuất mộng tinh/xuất tinh So sánh tuổi dậy trung bình trẻ VTN ngƣời Tày Tân Thanh với kết điều tra SAVY thấy có nét khác biệt định Nếu tuổi trung bình lần xuất tinh/mộng tinh nam VTN thành thị 15,4 nam VTN nông thôn 15,7 tuổi nam VTN ngƣời Tày 15,6 Đối với nữ thành thị, tuổi trung bình xuất dấu hiệu kinh nguyệt 14, nông thôn độ tuổi 14,6 nữ VTN ngƣời Tày 14,47 [6, tr.37] Thời điểm xuất dấu hiệu tuổi dậy nam nữ có liên quan tới chế độ dinh dƣỡng Những số phần chứng minh đƣợc rõ ràng khu vực thành thị với điều kiện vật chất đầy đủ, phần ăn đủ chất nên trẻ em dậy sớm Ngƣợc lại, nơng thơn điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, chế độ ăn uống hạn chế với việc lao động sớm khiến em có phát triển chậm mặt thể Tân Thanh xã miền núi tỉnh Lạng Sơn nhƣng lại có giao lƣu kinh tế, du lịch khoảng 15 năm trở lại Đặc biệt nơi với cửa Tân Thanh tiếng, điểm trao đổi, buôn bán sầm uất với nƣớc bạn Trung Quốc nên đời sống kinh tế nhìn chung so với vùng nơng thơn khác Việt Nam có phát triển Chính lẽ đó, trẻ em đƣợc hƣởng chế độ dinh dƣỡng tốt nên có dấu hiệu dậy sớm Tuy nhiên, có đặc điểm cần phải lƣu ý đề cập tới hiểu biết cha mẹ tuổi dậy trẻ VTN, có số bậc phụ huynh khơng chắn với câu trả lời đƣa ra, họ thƣờng dựa theo “phỏng đoán”: “Con xuất tinh năm 18 khơng kể với đâu, kể sợ… đốn hồi xưa tuổi thế” (PVS bố, 46 tuổi, tuổi VTN) “Con trai để ý chứ, lớn 15, 16 tuổi tinh trùng xuất… buổi sáng dậy để ý nó, biết Khơng nhìn thấy đốn mò thế” (PVS mẹ, 41 tuổi, tuổi VTN), Con trai khơng để ý lắm, năm kia, 18 tuổi để ý nửa đêm dậy thay quần chắn có (cười) (PVS mẹ, 43 tuổi, tuổi VTN) Những đoán thƣờng xảy với trai tƣợng xuất tinh/mộng tinh không làm thay đổi, xáo trộn nhiều tới sống, sinh hoạt em Tuy nhiên, xuất kinh nguyệt với em gái việc “bất bình thƣờng” có tƣợng “chảy máu” Chính lo lắng đó, em tìm tới giúp đỡ ngƣời tin cậy nhƣ mẹ, chị bạn bè lứa Vì ngƣời mẹ nắm bắt đƣợc xác thời điểm dậy gái 2.1.1.2 Hiểu biết cha mẹ biến đổi tâm sinh lý trẻ dậy 2.1.1.2.1.Hiểu biết thay đổi thể trẻ dậy Dậy giai đoạn đánh dấu bƣớc phát triển đời ngƣời Đây giai đoạn từ trẻ em dần trở thành ngƣời lớn với biến đổi tâm sinh lý Một biểu rõ rệt quan sát đƣợc, thay đổi mặt thể đứa trẻ Tuy nhiên, theo kết khảo sát, có 19 cha mẹ tổng số 145 ngƣời (chiếm 13,1%) đƣợc hỏi hồn tồn khơng để ý tới thay đổi thể chúng bƣớc vào tuổi dậy Lý họ đƣa để giải thích cho thiếu quan tâm hầu hết “đi làm ngày, làm có thời gian để ý”, “nó khắc lớn khắc biết thơi”, “khơng nhớ thay đổi đâu” Nhƣ vậy, bậc phụ huynh phải lo toan, bƣơn chải kiếm sống nên dành nhiều thời gian chăm lo, để ý tới đƣợc Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố kinh tế gia đình nhận biết thay đổi thể trẻ dậy thì, tác giả thu đƣợc kết tƣơng tự Với hệ số Cramer’s V = 0,224, p = 0,026, ta khẳng định đƣợc hai yếu tố có mối quan hệ với 100% gia đình kinh tế giả nhận thấy thay đổi dậy thì, tỷ lệ gia đình kinh tế nghèo 73,5% Nhƣ vậy, gia đình có điều kiện kinh tế tốt cha mẹ có nhiều thời gian, quan tâm, để ý tới Bên cạnh đó, việc chăm lo cho cái, ngƣời mẹ có quan tâm sâu sát tới nhiều ngƣời cha (Cramer’s V = 0,207, p = 0,013) Nếu có 78,7% số ơng bố đƣợc hỏi nhận thấy thể có thay đổi bƣớc vào tuổi dậy 92,9% số bà mẹ nhận điều Trong gia đình ngƣời Tày, khơng có phân cơng cơng việc cụ thể nhƣng việc chăm sóc, giáo dục, dạy dỗ đƣợc mặc định việc ngƣời mẹ “cái mẹ thơi, khơng biết, khơng để ý đâu, mẹ để ý thơi… khơng có thời gian nhà, bận nhiều việc, ngày suốt ngày” (Nam, 42 tuổi, tuổi VTN) Chính vậy, thay đổi thể có ngƣời mẹ nhận ra: “Nó nhỏ chưa thấy kinh nguyệt, lớn lên trưởng thành có kinh nguyệt, thơi… Con trai để ý chứ, lớn 15, 16 tuổi tinh trùng xuất… Mặt có nhiều trứng cá, kể kinh nguyệt thế, đến tháng có kinh nguyệt mặt mọc nhiều trứng cá lắm, đến lúc xong kinh nguyệt trứng cá khơng thấy đâu.” (Nữ, 41 tuổi, VTN), “Dấu hiệu ngực nở này, xong thấy kinh nguyệt này, thôi”(Nữ, 41 tuổi, VTN), “Vẫn để ý chứ, dấu hiệu dậy lúc bé nói tiếng khác, xong lớn rồi, đến năm đổi giọng, đứa trai, gái không đổi giọng” (Nữ, 38 tuổi, VTN) Mặc dù tỷ lệ cha mẹ có để ý tới thay đổi thể 86,9% nhƣng tất số họ có hiểu biết phát triển Rất nhiều ngƣời trả lời sai trả lời nhƣ đƣợc hỏi vấn đề Bảng 2.1 Hiểu biết cha mẹ thay đổi thể trai gái dậy Đơn vị: % STT Sự thay đổi Cơ quan sinh dục lớn, sẫm màu Mọc lông phận sinh dục, lông nách Mộng tinh, xuất tinh Bắt đầu có kinh nguyệt Vỡ giọng Mọc râu Vú phát triển Cả trai gái 49,2 Chỉ trai 7,1 Chỉ gái 8,7 Không biết 34,9 73.0 16,7 2,4 7,9 2,4 1,6 31,7 7,9 11,9 88,1 2,4 60,3 81,7 0,8 2,4 89,7 0,8 1,6 79,4 7,1 6,3 7,1 8,7 7,9 Hai đặc điểm nhận thấy dễ dàng thể khác biệt rõ rệt giới tính “mọc râu”, “xuất tinh, mộng tinh” nam “vú phát triển”, “có kinh nguyệt” nữ nhƣng tỷ lệ trả lời chƣa tới 90% Điều cho thấy hiểu biết yếu cha mẹ kiến thức này, thờ ơ, thiếu quan tâm tới Đây thực trạng đáng báo động nhóm ngƣời dân tộc Tày nơi Một điểm đặc biệt tác giả tiến hành điều tra câu trả lời sai thƣờng thuộc nam giới hỏi thay đổi thể nữ giới ngƣợc lại Nhƣ vậy, vị phụ huynh biết thay đổi thể giới họ có kinh nghiệm trải qua thời kỳ Trình độ học vấn thấp, đƣợc tiếp cận với sách báo, phƣơng tiện truyền thông dẫn tới việc cha mẹ không hiểu biết cách đầy đủ thay đổi thể trẻ đến tuổi dậy 2.1.1.2.2 Những thay đổi tâm lý trẻ dậy Nếu tỷ lệ cha mẹ không nhận thấy thay đổi thể bƣớc vào tuổi dậy chiếm 13,1% khơng nhận thay đổi tâm lý chiếm 28,3% Thay đổi thể điều dễ nhận nhƣng số cha mẹ khơng nhận thấy tỷ lệ không nhận đƣợc thay đổi tâm lý cao gấp đôi điều dễ hiểu Khơng có thời gian quan sát để nhận thấy thay đổi thể biến đổi mặt tâm lý khó nhận Chỉ cha mẹ thật quan tâm, để ý với tinh tế, nhạy cảm ngƣời làm cha, làm mẹ họ nhận đƣợc Bảng 2.2 Nhận xét cha mẹ thay đổi tâm lý trẻ dậy STT Sự thay đổi tâm lý Có Tò mò, thích tìm hiểu mối quan hệ trai gái Quan tâm tới ngƣời khác phái Tính cách thay đổi thất thƣờng, buồn vui Muốn làm theo ý thích thân Quan tâm tới hình dáng bên ngồi nhiều 71,2 Đơn vị: % Không Không biết 27,9 1,0 57,7 69,2 41,3 30,8 1,0 0,0 69,2 63,5 30,8 35,6 0,0 1,0 Trong dấu hiệu trên, tò mò, thích tìm hiểu mối quan hệ trai gái đƣợc vị phụ huynh nhận thấy nhiều (71,2%) Sự thay đổi thể tạo tò mò, khơi dậy em sở thích tìm hiểu, khám phá khơng thân mà giới Bên cạnh đó, “tính cách thay đổi thất thƣờng” “muốn làm theo ý thích thân” tâm lý xuất nhiều em (69,2%) Đây lứa tuổi chƣa thực trƣởng thành nhƣng khơng trẻ nên em ln có xu hƣớng tự khẳng định để đƣợc ngƣời công nhận “ngƣời lớn” Việc làm theo ý thích thân nhƣ tự khẳng định Ở tuổi dậy thì, với thay đổi hình dáng bên ngồi, em bắt đầu có ý thức đẹp, xấu, phù hợp, khơng phù hợp để ý, quan tâm tới dáng vẻ bên ngồi nhiều (63,5%) Mặc dù tò mò, thích tìm hiểu mối quan hệ trai gái nhƣng tỷ lệ em có quan tâm tới ngƣời khác 57,7% Đây trẻ VTN ngƣời dân tộc Tày nên em nhút nhát, khơng dám tự bộc lộ quan tâm với ngƣời khác giới Ngồi ra, vị phụ huynh nhận xét biến đổi tâm lý khác trẻ bƣớc vào tuổi dậy thì, “ngoan hơn”, “hiền hòa hơn”, “thích ăn mặc đẹp” “đi chơi nhiều hơn” “Trước nhỏ, lớn đường gặp bạn bè học bạn bè, cô giáo dạy dỗ khôn ngoan hơn” (Nữ, 41 tuổi, VTN) “Bây làm cũng, ví dụ trai để ý làm gia đình biết hơn, sáng dậy thấy trọng đến thân hơn, bắt đầu trưởng thành biết ăn mặc khác hẳn, biết xoay xở mặc quần áo, biết làm đẹp mình, hay soi gương… Con gái ăn mặc lại biết sành điệu hơn….Trước trẻ con, ăn nói bơ bơ, nhiều khơng để ý cả, đến lúc nói để ý, nhẹ nhàng hơn, hay để ý nhiều vấn đề, ăn nói lễ phép, ngoan ngoãn hơn” (Nữ, 43 tuổi, VTN) Bƣớc vào tuổi dậy thì, khơng trẻ nữa, em có đƣợc nhận thức rõ ràng hơn, hiểu đƣợc sai phải trái, biết điều tốt, điều hay để có cách cƣ xử cho phù hợp Ý thức thân, đẹp với điều kiện thuận lợi khu vực cửa khẩu, nơi hàng hóa Trung Quốc chiếm phần lớn giá phải chăng, việc làm đẹp tuổi nhƣ nhu cầu tất yếu em “H: Còn tâm lý, tính cách em lớn thấy nào? TL: Có thay đổi lời ăn tiếng nói, có đỏng đảnh, ăn chơi H: Cũng ăn chơi, à? TL: Thì ăn chơi đua đòi theo bạn H: Cũng để ý quần áo, đầu tóc? TL: Ừ, rồi, quần áo khơng phải nói H: Có bảo quần áo khơng nên mặc, mẹ thấy áo thế kia? TL: Có H: Khi em nói nào? TL: Nó bảo thích mặc, mốt H: Rồi mặc? TL: Ừ” (Nữ, 45 tuổi, tuổi VTN) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản chất, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giáo dục dân số, VIE/88/P.10 TS Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2001), GDGT cho con, Nhà xuất Giáo dục; Vũ Thị Thanh Bình (2006), Kết chương trình giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản VTN trường trung học phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu lý luận Ủy ban Dân số - Gia đình Trẻ em kỳ 1; Bộ Y tế (2006), Báo cáo điều tra ban đầu, Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh tham gia chương trình quốc gia UNFPA tài trợ, Dự án VIE/01/P10; Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất Quân đội nhân dân; Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO (2005), Điều tra quốc gia VTN Thanh niên Việt Nam; Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Đào Xuân Dũng (1997), Giáo dục sức khỏe sinh sản cho VTN, Phƣơng pháp, nội dung, mục đích chƣơng trình hợp tác y tế Việt Nam – Thụy Điển, lĩnh vực BMTE/KHHGĐ, Hà Nội; 10 BS Đào Xuân Dũng (2002), GDGT phát triển VTN, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; 11 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 12 Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam, định hướng thành tựu nghiên cứu (1973-1998), Nhà xuất Khoa học xã hội; 13 Gunter Endruweit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nhà xuất Thế giới; 14 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2009), Dân tộc học đại cương, Nhà xuất Giáo dục; 15 Giáo dục dân số (1993), Kế hoạch hóa gia đình; 16 Lê Thanh Hà, Trẻ nạo phá thai: tƣơng lai dằn vặt http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=92481&ChannelID=19 cập nhật 22h ngày 7/10/2007 17 Phƣơng Hiếu, Hơn 30% ca phá thai phụ nữ trẻ chƣa chồng, http://vdcnews.socbay.com/hon_30 ca_pha_thai_la_cua_phu_nu_tre chua_cho ng-268435456-600584073-0, cập nhật 11h23 ngày 12/9/2009 18 Trịnh Quân Huấn (2007), Tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ; 19 Phan Thị Huệ (1992), Thuật tâm lý, Nhà xuất tổng hợp Tiền Giang; 20 Lê Ngọc Hùng (2003), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; 21 Nguyễn Mỹ Hƣơng (2001), Những yếu tố ảnh hưởng đến mang thai VTN, Tạp chí Dân số phát triển, số 2; 22 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2006), Những điều cần biết bước vào tuổi VTN, Ủy ban Dân số, gia đình trẻ em Hà Nội; 23 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (2003), Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản VTN, Nhà xuất Khoa học xã hội; 24 Nguyễn Linh Khiếu (2007), Tìm hiểu số nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe sinh sản VTN thời gian qua, Tạp chí Gia đình trẻ em, kỳ 1; 25 Nguyễn Linh Khiếu (2007), Vấn đề sức khỏe sinh sản VTN nước ta nay, tạp chí Gia đình trẻ em; 26 Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Thị Đoan (1997), GDGT, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; 27 Hoàng Lƣơng (1998), Một số kiêng kỵ tục lệ liên quan đến sinh đẻ, chăm sóc trẻ sơ sinh người Dao Tả pan Dao áo dài Hà Giang, Ký yếu hội thảo Quốc tế phát triển văn hóa xã hội ngƣời Dao, Trung tâm Khoa học Xã hội; 28 Một số vấn đề chiến lƣợc tài nguyên thiên nhiên – mơi trƣờng, Hà Nội, 1986 29 Phan Bích Ngọc (2000), Một số biện pháp GDGT cho sinh viên đại học Sư phạm, Luận án tiến sỹ giáo dục; 30 Nhiều tác giả (1991), Bách khoa phụ nữ trẻ, Nhà xuất Hà Nội; 31 Bùi Ngọc Oánh, Những yếu tố tâm lý chấp nhận GDGT niên học sinh, Luận án Phó tiến sỹ khoa học sƣ phạm – Tâm lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I; 32 PGS.TS Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính GDGT, Nhà xuất Giáo dục; 33 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học; 34 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị (2001), Dân tộc học, Nhà xuất Quân đội nhân dân; 35 Nguyễn Hƣơng Quế (2002), Những yếu tố tác động đến việc mang thai nạo phá thai tuổi thiếu niên, tạp chí Dân số phát triển; 36 Quỹ dân số giới, GDGT – tình dục sức khỏe sinh sản, Dự án GDGT – tình dục sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; 37 Quỹ dân số giới, Trò chuyện giới tính, tình dục sức khỏe sinh sản, Dự án GDGT – tình dục sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; 38 Nguyễn Thị Tố Quyên (2005), Về vấn đề GDGT cho trẻ em gia đình, Xã hội học số (89); 39 Phạm Văn Quyết (1998), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; 40 TS Đỗ Ngọc Tấn Phạm Minh Sơn (2004), Chương trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình cho học sinh trung học phổ thơng, tạp chí Dân số phát triển; 41 Đức Trung, Chuyện “tế nhị” không đơn giản, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/46/174949/ cập nhật 11h11 ngày 12/9/2009 42 Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trƣờng Phát triển (CGFED), Báo cáo nghiên cứu – Dự án, Nâng cao kiến thức Giới vấn đề Sức khỏe sinh sản cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam; 43 Nguyễn Thiện Trƣởng, Hội nghị quốc tế dân số phát triển Cairơ Chƣơng trình dân số - Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam với vấn đề sức khỏe sinh sản VTN 44 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2007), Báo cáo đánh giá nhu cầu học tập sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục học sinh khiếm thính trường THCS Xã Đàn; ... nghiên cứu 24 CHƢƠNG ĐẶC TÍNH DÂN TỘC TRONG VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH DÂN TỘC TÀY 26 2.1 Kiến thức cha mẹ lĩnh vực giới tính tầm quan trọng giáo dục. .. nghiên cứu Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình , tác giả sâu vào tìm hiểu vấn đề GDGT cho trẻ vị niên nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể dân tộc Tày Lạng Sơn... GDGT cho lứa tuổi VTN nhiều hạn chế Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa dân tộc có ảnh hƣởng định tới việc GDGT cho Nghiên cứu Đặc tính dân tộc việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên gia đình (nghiên

Ngày đăng: 05/04/2020, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan