Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Luật tục người dân tộc Mã Liềng quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp Kè, xã Lâm Hố, huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình” kết nghiên cứu tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các nguồn tài liệu tham khảo tơi trích đầy đủ thơng tin tác giả, năm phát hành liên kết để tìm kiếm Trong q trình thực đề tài, thân tơi thực quy định Nhà trường, quan địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS Trương Quang Hoàng Thầy người trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu, tận tâm giúp đỡ, bảo suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn đóng góp chân thành tạo điều kiện thuận lợi quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Khuyến nông Phát triển nông thơn, Phịng đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Huế giảng dạy cung cấp cho nhiều kiến thức thiết thực bước đường học tập nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu quan ban ngành tỉnh Quảng Bình (Sở khoa học cơng nghệ, Ban dân tộc miền núi…), UBND huyện Tuyên Hóa, UBND xã Lâm Hóa đơng đảo bà người Mã Liềng sinh sống địa bàn khảo sát Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức địa phát triển (CIRD), thư viện trường Đại học Nông Lâm Huế cung cấp cho tài liệu quý báu liên quan đến đề tài nghiên cứu Hồn thành đề tài này, tơi xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu anh chị em lớp đặc biệt gia đình tơi ln hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng, song với kiến thức lực cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo q thầy ý kiến đóng góp bạn bè để luận văn tơi hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC HỘP viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1.1 Luật tục 1.1.2 Quản lý bảo vệ rừng .11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .16 1.2.1 Luật tục nghiên cứu luật tục nước giới .16 1.2.2 Luật tục quản lý rừng Việt Nam 18 1.2.3 Vài nét người Mã Liềng 20 1.2.4 Tín ngưỡng, lễ hội người Mã Liềng .21 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 25 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1.Đặc điểm chung cộng đồng người Mã Liềng Kè 25 2.2.2 Quản lý rừng Kè 25 2.2.3 Luật tục quản lý rừng người Mã Liềng hiệu lực luật tục 25 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực luật tục quản lý rừng cộng đồng dân tộc Mã Liềng 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu .26 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .28 3.1.1 Huyện Tuyên Hóa .28 3.1.2 Xã Lâm Hóa 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÃ LIỀNG Ở BẢN KÈ 39 3.2.1 Lịch sử Bản kè .39 3.2.2 Tổ chức xã hội cộng đồng người Mã Liềng Bản kè 40 3.2.3 Đặc điểm sinh kế người Mã Liềng Kè 46 3.3 QUẢN LÝ RỪNG Ở BẢN KÈ 51 3.3.1 Đặc điểm tài nguyên rừng Kè .51 3.3.2 Lược sử quản lý rừng người Mã Liềng Kè 52 3.4 LUẬT TỤC TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỦA NGƯỜI MÃ LIỀNG VÀ HIỆU LỰC CỦA LUẬT TỤC HIỆN NAY 58 3.4.1 Quan điểm người dân rừng cộng đồng địa phương 58 3.4.2 Luật tục phân chia loại rừng .59 3.4.3 Luật tục xác định quyền đất đai, rừng 60 3.4.4 Luật tục khai thác tài nguyên rừng 64 3.4.5 Luật tục chia sẻ lợi ích từ rừng 71 3.4.6 Vai trò Luật tục 72 3.5 CÁC YẾU TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VÀ HIỆU LỰC CỦA LUẬT TỤC 73 3.5.1 Tác động điều kiện kinh tế 73 3.5.2 Tác động điều kiện xã hội .75 3.5.2 Việc thực chủ trương, sách nhà nước 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CIRD Trung tâm Nghiên cứu kiến thức địa Phát triển CN - TTCN Chăn nuôi – tiểu thủ công nghiệp DCDC Du canh du cư DV Dịch vụ ĐCĐC Định canh định cư HĐGL Hội đồng già làng NGO Tổ chức phi phủ QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số thành phần dân tộc huyện Tuyên Hóa 31 Bảng 3.2: Diện tích, suất số trồng 34 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích đất xã Lâm Hố 36 Bảng 3.4 Diện tích, suất sản lượng số trồng xã 38 Bảng 3.5 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình người Mã Liềng Kè 46 Bảng 3.6: Tình hình chăn ni Kè năm 2014 48 Bảng 3.7: Các sản phẩm khai thác mang lại nguồn thu người Mã Liềng .50 Bảng 3.8: Ý kiến người dân mức độ ảnh hưởng già làng cán lâm nghiệp quản lý bảo vệ rừng 59 Bảng 3.9: Tỷ lệ ý kiến người dân cho biết mức độ tuân thủ luật tục tiếp cận đất đai 64 Bảng 3.10: Tỷ lệ ý kiến người dân cho biết mức độ tuân thủ luật tục quy định khai thác mật ong săn bắt thú 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Phân bố diện tích đất lâm nghiệp huyện Tun Hóa 30 Biểu đồ 3.2 Dân số người Mã Liềng huyện Tuyên Hóa qua năm 32 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Tuyên Hóa năm 2014 33 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu diện tích rừng theo đối tượng sử dụng 39 Biểu đồ 3.5 Cây trồng nông nghiệp 47 Biểu đồ 3.6: Số hộ tham gia khai thác sản vật tự nhiên 49 Biểu đồ 3.7 Ý kiến người dân việc tuân thủ luật tục liên quan đến khai thác gỗ 69 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Tuyên Hóa 28 Hình 3.2 Bản đồ huyện Tun Hóa điểm nghiên cứu .35 Hình 3.3 Bản đồ trạng rừng Kè 51 Sơ đồ 3.1 Mơ hình máy xã hội Kè, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa .43 Sơ đồ 3.2 Lược sử quản lý, bảo vệ rừng Kè 52 Sơ đồ 3.3 Cấu trúc quản lý rừng Kè 55 viii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Nguồn gốc họ người Mã Liềng Kè 41 Hộp 2: Câu chuyện HĐGL huy động bà xử lý cháy rừng 44 Hộp 3: Ranh giới rừng người Mã Liềng 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 54 dân tộc với dân số 90 triệu người, người Việt (Kinh) 77,4 triệu người, chiếm 86% tổng dân số 53 dân tộc lại 12,6 triệu người, chiếm 14% Cả nước có khoảng 14 triệu rừng (chiếm 40% diện tích lãnh thổ), nơi sinh sống 25 triệu người bao gồm hầu hết 53 dân tộc thiểu số Ở nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số sống với rừng từ hàng trăm năm trước Rừng vốn sinh kế quan trọng họ nơi khai sinh lập địa hầu hết nhóm dân tộc thiểu số nước Mỗi nhóm dân tộc thiểu số có đặc trưng văn hóa, tri thức địa, hệ thống luật tục gắn liền với rừng núi đóng vai trị quan trọng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Trong luật tục dân tộc cịn có nhiều quy định liên quan đến việc xét xử hành vi vi phạm khai thác sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước Vì vậy, luật tục nhiều học giả quan tâm, tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu thực Điển hình có tác phẩm “Luật tục, phong tục với việc sở hữu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Nam” tác giả Bùi Quang Thanh tìm hiểu vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên theo luật tục dân tộc Cơ Tu, Giẻ Triêng, Co dân tộc Xơ Đăng [16] Bên cạnh giá trị, vai trò luật tục phân tích rõ qua viết“Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý” tác giả Nguyễn Thị Việt Hương [9] Tuy nhiên, nhiều tri thức địa luật tục tốt đời sống nói chung quản lý rừng nói riêng bị mai chi phối nhiều yếu tố khác xã hội đại Quản lý rừng bền vững quan tâm đến giá trị văn hóa, luật tục quyền người địa, u cầu đặt làm để khơi phục phát huy vai trò kiến thức địa luật tục để thúc đẩy quản lý rừng bền vững Hơn nữa, luật tục có giá trị định quản lý rừng hệ thống pháp luật lâm nghiệp thường không quan tâm chí khơng thừa nhận luật tục địa phương Vì vậy, việc thực thi qui định pháp luật quản lý rừng tạo xung đột với luật tục địa phương; không phát huy giá trị luật tục mà cịn làm giảm hiệu lực pháp luật Trong đó, số nghiên cứu cho thấy rằng, luật tục thừa nhận pháp luật hai hệ thống luật hỗ trợ lẫn để nâng cao hiệu thực thi pháp luật, đồng thời phát huy vai trò luật tục Hiện nay, nhà nước tiến hành đánh giá, rà soát điều chỉnh, sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Đây hội để luật tục địa phương quản lý rừng xem xét khn khổ pháp lý Việc nghiên cứu để cung cấp sở lý luận tranh thực tiễn đầy đủ luật tục địa phương quản lý rừng cần thiết cho trình Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Luật tục người dân tộc Mã Liềng quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp Kè, xã Lâm Hố, huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Có thơng tin khuyến nghị làm sở điều chỉnh sách pháp luật nhà nước theo hướng phát huy luật tục người dân tộc quản lý bảo vệ rừng Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học - Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận luật tục người dân tộc thiểu số hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, đóng góp thêm vào kho tàng lý luận luật tục người Mã Liềng Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn phản ánh thực trạng luật tục cộng đồng người dân tộc Mã Liềng xã Lâm Hóa đặt yêu cầu cần thiết để giữ gìn, phát huy điểm tốt, mặt mạnh luật tục - Là sở cho quyền cấp, nhà hoạch định sách có thêm định hướng cơng tác xây dựng ban hành sách quản lý, bảo vệ rừng lồng ghép yếu tố luật tục, đảm bảo hài hòa luật tục pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các luật tục hiệu lực luật tục quản lý bảo vệ rừng người dân tộc Mã Liềng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luật tục người Mã Liềng Kè quản lý bảo vệ rừng - Phạm vi không gian: Cộng đồng người dân tộc Mã Liềng Kè, Lâm Hố, Tun Hố, Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Bắt đầu từ năm 1993, người Mã Liềng bắt đầu Định canh định cư (ĐCĐC) theo chủ trương Đảng nhà nước Việt Nam Đây mốc thời gian người Mã Liềng di chuyển đến sinh sống địa điểm chứng kiến nhiều thay đổi lớn 82 15 Vi Văn Sơn (2015), “Luật tục người Thái vận dụng quản lý nhà nước cộng đồng người Thái tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Bùi Quang Thanh (2009), “Luật tục, phong tục với việc sở hữu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Nam”, Tạp chí di sản văn hóa 17 Bùi Quang Thanh (2009), “Nghiên cứu luật tục, phong tục dân tộc thiểu số Quảng Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Ngô Đức Thịnh (2003), “Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng tộc người Tây Nguyên nay”, Tạp chí Cộng sản 19 Ngơ Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (2011) “Luật tục Êđê”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Ngô Đức Thịnh (2000), “Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam”, tập hợp Kỷ yếu hội thảo khoa học Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ngơ Đức Thịnh (2001), “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Khắc Thái (2007), “Hoa núi đá: Bức tranh dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình”, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 23 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (2008), “Đánh giá rào cản ảnh hưởng tới quản lý rừng bền vững công bằng”, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu kiến thức địa phát triển (1/1999), “Nội dung sắc văn hóa tộc người Mã Liềng Kè - xã Lâm Hóa - huyện Tun Hóa Quảng Bình”, Quảng Bình 25 Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức địa Phát triển (2014), “Quy chế quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng”, tài liệu CIRD 26 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên Môi trường (2004), “Báo cáo Tìm hiểu luật tục người Cơ Tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên-Huế quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm hỗ trợ việc xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng VQG Bạch Mã dựa vào cộng đồng”, Thừa Thiên Huế 27 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình (2007), “Hoa đá núi (Chân dung dân tộc người thiểu số miền Tây Quảng Bình)”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 83 28 Trường trị tỉnh Yên Bái, “Chuyên đề 18 - Kỹ áp dụng luật tục quản lý hành nhà nước xã” http://truongchinhtriyenbai.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=758:tai-liu-bd-cho-i-tng-ch-tch-pho-ch-tch-xa-phng-th-trn-theo-q1956&catid=47:vn-bn-nha-trng&Itemid=280 29 Lê Anh Tuấn (2009), “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm cải thiện đời sống, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chứt Quảng Bình”, Huế 30 Hồng Huy Tuấn (2013), “Ảnh hưởng phân quyền quản lý rừng đến quyền rừng cộng đồng vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Trường Đại học Nông Lâm Huế 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Mã phiếu (đánh số thứ tự): ……… Ngày vấn: ……………… I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình Điện thoại: Giới tính: 1.Nam Nữ Tuổi: Trình độ văn hố chủ hộ: 1- Mù chữ 2- Tiểu học 3- Trung học trở lên Thời gian hộ đến sinh sống xã : a năm b 10 năm c 15 năm d 20 năm e > 30 năm II THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Số nhân khẩu:……… người ; Số lao động:……… người Nguồn thu nhập hộ năm 2014 Nguồn thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi NTTS Lâm nghiệp (trồng rừng, khai thác lâm sản) Buôn bán, dịch vụ, làm thuê Lương/phụ cấp xã hội Khác (ghi rõ) Thu nhập hộ năm 2014? triệu đồng Tỉ lệ % 85 Đất đai hộ năm 2014? Loại đất Diện tích (ha) Tổng diện tích đất sản xuất hộ Đất sản xuất nơng nghiệp Đất sản xuất lâm nghiệp Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Đất nhà Đất khác (nêu rõ) II SINH KẾ PHỤ THUỘC VÀO RỪNG CỦA HỘ Hoạt động sản xuất lâm nghiệp Hoạt động Diện tích (ha) Trồng keo Trồng khác (ghi rõ) Hoạt động khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên năm 2014 Hoạt động - Săn bắt thú rừng - Khai thác mật ong - Khai thác củi - Khai thác song mây - Khai thác nón - Khai thác khác (ghi rõ) Giá trị/năm Sử dụng Bán (%) (%) 86 III HIỆU LỰC CỦA CÁC LUẬT TỤC TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG? Ông/bà cho biết loại rừng truyền thống tồn địa phương? a Rừng cấm b Rừng thiêng c Rừng ma d Rừng đầu nguồn nước Ơng/bà có tn thủ luật tục tiếp cận đất đai không? Các luật tục Tuân thủ (1.có; 2.khơng) Xin già làng muốn khai hoang đất sản xuất Khai hoang đất sản xuất phạm vi ranh giới làng sống Khơng khai hoang vùng đất người khác đánh dấu Khi chọn vùng đất phải tiến hành cúng Nếu không tuân thủ, cho biết lý do: 87 Ông/bà trước có đất canh tác nương rẫy khơng? a) Có b) Khơng Nếu có ơng/bà xác định quyền có diện tích đó? Đất canh Diện tác nương tích rẫy trước (ha) Giấy tờ pháp lý {1.Khơng; Có (nêu rõ)} Các quyền (1.có; 2.không) Sử dụng Chuyển nhượng Thừa kế Cấp cố Cho thuê Mảnh Mảnh Mảnh Hiện tồn diện tích đất rừng quy hoạch thành rừng cộng đồng Ơng/bà có tn thủ qui định theo luật tục khai thác gỗ rừng khơng? Các luật tục Tn thủ (1.có; 2.không) Xin già làng muốn khai thác gỗ Cúng ma rừng để xin gỗ Vào rừng khai thác gỗ phải chọn ngày tốt, tháng tốt Không khai thác người khác đánh dấu Không khai thác vùng rừng thuộc rừng thiên, rừng ma Nếu không tuân thủ, cho biết lý do: 88 Ơng/bà có tn thủ luật tục khai thác mật ong săn bắt thú rừng khơng? Tn thủ Các luật tục (1.có; 2.không) Khi làm bẫy kiêng chặt loại sau làm cần bật: túng tến, cung, kềm tom, tơ cang cà tăm Không lấy thú gặp bẫy người khác Khi bắt thú phải cúng ma rừng, ma nhà Nộp lại cho làng (già làng) phần sau khai thác Chia phần thú săn người khai thác Mật ong đầu mùa phải để già làng cúng ăn trước Khi lấy không lấy hết mật ong tổ, để lại Nếu khơng tn thủ, cho biết lý do: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III THAM GIA TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA BẢN Theo ông/bà, rừng địa phận ai? a Của riêng Kè b Của toàn xã c Của nhà nước Ơng/bà có quyền rừng địa phận bản? a Khai thác gỗ b Khai hoang đất để sản xuất c Săn, bắt động vật d Khai thác lâm sản khác Ông/bà phải tuân thủ mệnh lệnh quản lý, bảo vệ sử dụng rừng Kè? a Già làng b Cán cắm c Cả hai 89 Theo ơng/bà đóng vai trò quan trọng việc xử lý vấn đề/vi phạm quản lý bảo vệ rừng bản? a Già làng b Cán cắm c Cả hai Ơng/bà có biết tn thủ qui định theo luật tục Bản kè quản lý bảo vệ rừng không? Các qui định theo luật tục Hiểu biết Tn thủ (1 có; Khơng) (1.có; 2.không) Không phát rẫy, chặt cây, đốt lửa, săn thú, chăn thả trâu bò rừng thiêng, rừng ma Đối với rừng đầu nguồn, săn bắn, hái lượm, tuyệt đối không chặt gỗ, phát rẫy Khi phát trường hợp người lạ xâm phạm rừng phải báo với già làng Ơng/bà có vi pham qui định quản lý bảo vệ rừng khơng? a Khơng b Có Nếu có, bị xử lý nào? a1 Phạt tiền a2 Phạt vật Gia đình ơng/bà có tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng không? Hoạt động Tuần tra bảo vệ Vệ sinh rừng (chặt dây leo, bụi rậm, ) Trồng rừng Góp quỹ Báo cáo cho già làng phát vi phạm QLBVR Trước rừng giao (1 Có; Khơng) Sau rừng giao (1 Có; Không) 90 Phụ lục 2: PHỎNG VẤN GIÀ LÀNG A Đối tượng: - Già làng, người già sống lâu có tuổi 60 - Số lượng: 3-5 người Họ tên: …………………………………………………………… B Câu hỏi vấn Ông/bà cho biết luật tục người Mã Liềng từ thời xưa quản lý bảo vệ rừng? - Luật tục tiếp cận sử dụng đất đai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Luật tục khai thác gỗ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Luật tục khai thác lâm sản khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luật tục quản lý, bảo vệ rừng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 91 Ông/bà cho biết luật tục khơng cịn tồn tại/khơng áp dụng lý sao? - Luật tục tiếp cận sử dụng đất đai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Luật tục khai thác gỗ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Luật tục khai thác lâm sản khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Luật tục quản lý, bảo vệ rừng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các yếu tố làm cho luật tục bị mai một? - Đời sống kinh tế-xã hội thay đổi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 92 - Tác động kinh tế thị trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Việc thực sách khác nhà nước (trình bày cụ thể sách) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Việc ban hành áp dụng qui định pháp lý ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết xung đột luật tục qui định pháp luật quản lý bảo vệ rừng nay? - Các loại xung đột (xung đột gì, xung đột với ai) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Các lý dẫn đến xung đột ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 93 Phụ lục 3: PHỎNG VẤN CÁN BỘ A Đối tượng: - cán xã phụ trách quản lý rừng địa phương trưởng Kè Họ tên: ……………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… B Câu hỏi vấn Ơng/bà cho biết thơng tin tình hình tài nguyên rừng xã tại? - Diện tích rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Diện tích loại rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phân chia diện tích theo chủ rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 94 Ơng/bà cho biết thơng tin sách qui định pháp lý nhà nước liên quan đến quản lý, sử dụng rừng đất rừng giới thiệu áp dụng xã mười năm gần đây? - Chính sách giao đất, giao rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Qui định chế chia sẻ lợi ích (theo nghị định 78): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Qui định khai thác lâm sản theo thông tư 35: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ơng/bà cho biết sách, qui định nêu có ảnh hưởng đến luật tục người Mã Liềng quản lý, sử dụng rừng đất rừng? - Ảnh hưởng tích cực/hỗ trợ luật tục: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ảnh hưởng tiêu cực/làm mai môt hay loại trừ luật tục ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 95 - Những mâu thuẫn luật tục qui định pháp luật ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/bà cho biết vai trò luật tục người Mã Liềng quản lý bảo vệ rừng địa phương? - Các chứng cho thấy vai trò quản lý, bảo vệ rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Các chứng cho thấy vai trò chia sẻ sản phẩm khai thác từ rừng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Các chứng cho thấy vai trò gắn kết cộng đồng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 96 Phụ lục 4: THẢO LUẬN NHÓM A Đối tượng: - đại diện Ban quản lý rừng cộng đồng Kè - người dân am hiểu già làng Kè B Chủ đề thảo luận nhóm Tổ chức quản lý rừng truyền thống (trước giao rừng)? - Hệ thống tổ chức, vai trò, quyền lực bên liên quan hệ thống - Qui định/hương ước quản lý (bao gồm qui định bất thành văn) kết áp dụng qui định - Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng kết thực Tổ chức quản lý rừng sau rừng giao cho Kè? - Hệ thống tổ chức, vai trò, quyền lực bên liên quan hệ thông - Qui định/hương ước quản lý kết áp dụng qui định - Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng Sự khác biệt quản lý rừng truyền thống quản lý rừng (sau giao)? - Hệ thống tổ chức, quyền lực bên liên quan - Qui định/hương ước quản lý bảo vệ rừng - Xung đột luật tục qui định pháp luật Vai trò luật tục người Mã Liềng quản lý bảo vệ rừng địa phương? - Các chứng cho thấy vai trò quản lý, bảo vệ rừng - Các chứng cho thấy vai trò chia sẻ sản phẩm khai thác từ rừng - Các chứng cho thấy vai trò gắng kết cộng đồng ... vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các luật tục hiệu lực luật tục quản lý bảo vệ rừng người dân tộc Mã Liềng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luật tục người Mã Liềng Kè quản lý bảo vệ rừng. .. sử quản lý bảo vệ rừng cộng đồng dân tộc người Mã Liềng Kè - Tìm hiểu luật tục quản lý bảo vệ rừng cộng đồng người dân tộc Mã Liềng hiệu lực luật tục - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến luật tục quản. .. nguyên rừng Bản Kè - Lược sử quản lý rừng người Mã Liềng Kè - Quản lý rừng Kè 2.2.3 Luật tục quản lý rừng người Mã Liềng hiệu lực luật tục - Luật tục xác định quyền đất đai, rừng - Luật tục phân