ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG DUÔCH II, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

60 297 1
     ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG DUÔCH II,   HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC SƠN ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG DUÔCH II, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS La vĩnh Hải Hà THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC SƠN ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG DUÔCH II, HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS La vĩnh Hải Hà THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 07/2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - Thầy giáo Tiến sỹ La Vĩnh Hải Hà, người trực tiếp hướng dẫn tơi, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Các thầy giáo dạy dỗ suốt năm học, đóng góp ý kiến bổ sung cho tơi nhiều kiến thức bổ ích q trình nghiên cứu, giúp cho tơi có kiến thức quý báu ngành nghề học kinh nghiệm từ thực tế - Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm TPHCM, khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập làm chuyên đề tốt nghiệp - Ban lãnh đạo, cán kỹ thuật, BQLRPH Ialy ủng hộ tạo điều kiện cho suốt trình thực tập - Lãnh đạo địa phương, cộng đồng người dân quan liên quan tạo điều kiện tham gia trình cung cấp thông tin đánh giá vấn đề nghiên cứu địa phương - Tập thể lớp DH07LNGL gắn bó giúp đỡ tơi suốt q trình học thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Phúc Sơn ii TÓM TẮT Đề tài ngiên cứu “ Đánh giá tham gia người dân quản lý bảo vệ rừng người dân làng Duôch II, huyện ChưPăh” tiến hành làng Duôch II huyệnChư Păh thời gian từ ngày 28 tháng năm 2011 đến ngày 15 tháng năm 2011 Kết thu được: - Xác định bước tiến trình giao khốn bảo vệ rừng nhằm đánh giá mức độ tham gia người dân tiến trình Từ việc đánh giá bên liên quan tiến trình để xác định thuận lợi khó khăn họ, cơng tác giao khốn đem lại nguồn thu nhập cho người dân từ làm cho ý thức trách nhiệm tích cực QLBVR - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn người dân làng Dch II tham gia nhận khốn từ thấy việc giao khốn BVR phù hợp với chủ trương Nhà nước chuyển sang LNXH gắn liền với xã hội hóa nghề rừng Do sống khó khăn nên vào rừng kiếm sống dẫn đến việc xâm hại đến rừng xảy - Đưa hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, từ thấy nguồn thu nhập người dân tăng lên, rừng trì góp phần tăng mối quan hệ người dân với quyền , tạo lao động nghề rừng Đề tài phân tích yếu tố liên quan đến tham gia người dân QLBVR, phân tích bên liên quan tham gia BVR để thấy mức độ tham gia iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT iii  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC HÌNH vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG .ix  Chương 1  ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu 3  Chương 4  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4  2.1 Các khái niệm có liên quan 4  2.2 Mục đích việc giao khốn bảo vệ rừng 5  2.2.1 Ổn định kinh tế-xã hội 5  2.2.2 Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học 5  2.3 Chính sách giao đất giao rừng 6  2.3.1 Trên giới 6  2.3.2 Trong nước 6  2.4 Cơ sở pháp lý giao khoán bảo vệ rừng 7  2.5 Tình hình triển khai sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân khốn rừng tự nhiên GiaLai 8  Chương 10  ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10  3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội làng Duôch II 10  3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10  3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .11  3.1.2.1 Đặc điểm xã hội 11  iv 3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế .12  3.2 Nội dung nghiên cứu .13  3.3 Phương pháp nghiên cứu .13  3.3.1 Phương pháp luận 13  3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .14  Chương 16  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16  4.1 Tiến trình giao khốn bảo vệ rừng cho người dân 16  4.1.1 Các bước tiến trình giao khốn 16  4.1.2 Nhận thức người dân việc tham gia tiến trình giao khốn BVR 18  4.1.3 Đánh giá tham gia bên liên quan tiến trình giao khoán BVR 20  4.1.4 Thuận lợi khó khăn người dân tiến trình giao khoán QLBVR 21  4.2 Đánh giá việc bảo vệ rừng người dân làng Duôch II sau nhận khoán BVR .22  4.2.1 Luật tục, hương ước giao khoán quản lý bảo vệ rừng người dân làng Duôch II 22  4.2.1.1 Luật tục 22  4.2.1.2 Hương ước .23  4.2.1.3 Quyền lợi nghĩa vụ hộ nhận khoán 23  4.2.2 Cách tiến hành bảo vệ rừng giao khoán người dân nay: 27  4.2.2.1 Các bên liên quan việc QLBVR 27  4.2.3 Khó khăn thuận lợi người dân việc BVR 30  4.3 Đánh giá tác động cơng tác khốn quản lý bảo vệ rừng 31  4.3.1 Hiệu kinh tế 31  4.3.2 Hiệu môi trường 37  4.3.3 Hiệu xã hội 38  v Chương 40  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40  5.1 Kết luận 40  5.2 Kiến nghị 42  PHỤ LỤC 44  vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng BQL: Ban quản lý TNR: tài nguyên rừng LTQD: lâm trường quốc doanh KNKL: khuyến nông khuyến lâm QLSD & PTBV : Quản lý sử dụng phát triển bảo vệ LNXH: Lâm nghiệp xã hội Đoàn TN làng: Đoàn niên làng KN huyện: Khuyến nông huyện vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Các bước tiến trình giao khốn 16  Hình 4.2 Sơ đồ Venn tiến trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng .20  Hình 4.3 Sơ đồ Venn bên liên quan tham gia việc QLBVR .27  Hình 4.4 Sơ đồ phân cơng việc BVR nhóm .29  Hình 4.5 Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng( tính theo %) 33  Hình 4.6 Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ trung bình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng( tính theo %) .34  Hình 4.7 Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng (tính theo %) 36  viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Trình độ học vấn người dân làng duôch II .11  Bảng 4.1 Lý nhận khốn hộ gia đình 19  Bảng 4.2: Quyền lợi nghĩa vụ hộ nhận khoán 23  Bảng 4.3 Bảng so sánh luật tục giao khoán BVR người dân 25  Bảng 4.4 Bảng phân tích SWOT khó khăn thuận lợi BVR người dân làng Duôch II 30  Bảng 4.5 Bảng phân loại hộ gia đình qua tiêu chí 32  Bảng 4.6 Bảng bình quân thu nhập/năm hộ nghèo tham gia nhận khoán bảo vệ rừng .33  Bảng 4.7 Bảng bình quân thu nhập/năm hộ trung bình tham gia nhận khoán bảo vệ rừng 34  Bảng4.8 Bảng bình quân thu nhập/năm hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng 35  Bảng 4.9Tình hình tài nguyên rừng qua năm từ giao khoán bảo vệ rừng 37  ix 6.7 0.5 Lương giao khốn lâm sản ngồi gỗ Thu nhập khác Làm nơng 16.8 76 Hình 4.7: Biểu đồ bình quân thu nhập/năm hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng (tính theo %) Qua biểu đồ ta thấy việc nhận khoán quản lý bảo vệ rừng không thay đổi nhiều kinh tế Các hộ giả trung bình có đầy đủ điều kiện nên có đất rừng nhận khốn kinh tế gia đình nâng lên đáng kể Bên cạnh đó, hộ nghèo hưởng thu nhập nhận khoán thu hái thêm LSNG không đáng kể mà nguồn thu nhập chủ yếu họ làm rẫy dù họ nhóm hộ mà cần cải thiện tình hình Hộp 4.2: Ý kiến người dân việc giao khốn QLBVR Một số hộ gia đình cho tiền cơng QLBVR cịn thấp, chưa đủ đáp ứng chi tiêu gia đình Họ có nguyện vọng muốn nhận thêm diện tích để thu nhập tăng thêm Nhưng theo cán BQL rừng phòng hộ mức khốn phù hợp Người dân địa phương cho rằng, việc bảo vệ rừng lợi ích Nhà nước họ nên họ muốn cho họ có quyền sử dụng hưởng lợi tài nguyên Nhà nước giao cho dân QLBVR * Nguồn: Thông qua vấn người dân, 2011 36 4.3.2 Hiệu môi trường Ngày việc sản xuất không quan tâm đến hiệu kinh tế mà phải quan tâm đến vấn đề xã hội môi trường sinh thái, Rừng nhận thức thành phần môi trường quan trọng với nghiệp phát triển đất nước Rừng không nguồn cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phục vụ nhu cầu công nghiệp, thủ cơng nghiệp xuất khẩu, mà cịn yếu tố cấu trúc cảnh quan tác động mạnh mẽ tới vẻ đẹp thiên nhiên, tới trạng thái sức khoẻ, tâm lý, tình cảm sống người, yếu tố phịng hộ khơng thể thay vùng đầu nguồn rộng lớn Bảng 4.9: Tình hình tài nguyên rừng qua năm từ giao khốn bảo vệ rừng Năm Diện tích giao (ha) 2007 2587 2008 2587 2009 3705,8 2010 4156 2011 1569 * Nguồn: Thơng qua số liệu BQL, 2011 Tình hình tài nguyên rừng qua năm: Năm 2007:Duy trì 2587ha rừng khốn Năm 2008: Duy trì 2587ha rừng khốn Năm 2009: Duy trì 2587ha rừng đồng thời trồng thêm 1118,8ha( chủ yếu thông lá) Năm 2010: Duy trì 3705,8ha rừng khốn trồng thêm 450,2ha rừng Năm 2011: Duy trì 1569ha rừng trồng khốn Diện tích đất có rừng tự nhiên giảm có số diện tích rừng nằm phần đất giao trả lại cho địa phương Diện tích đất có rừng trồng tăng diện tích rừng trồng từ năm 2008- 2010 37 Qua đó, ta thấy hoạt động giao khoán bảo vệ rừng giúp cho độ che phủ rừng giữ nguyên, hạn chế việc xói mịn đất, hạn chế tối đa suy giảm môi trường 4.3.3 Hiệu xã hội Thơng qua việc tổ chức giao khốn cho người dân QLBVR giúp ổn định đời sống người dân, làm tăng thêm thu nhập Từ hạn chế tệ nạn xã hội, tạo lao động nghề rừng đồng thời ổn định an ninh quốc phòng Qua hoạt động giao khoán rừng làm tăng thêm mối quan hệ người dân làng tổ chức quyền địa phương Việc tuyên truyền sách Đảng dễ dàng hơn, góp phần nâng cao ý thức người dân QLBVR Hiệu mặt xã hội việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng phản ánh mức độ tham gia người dân việc nhận Khốn bảo vệ rừng Một thành cơng mặt xã hội việc giao khoán quản lý bảo vệ vốn rừng có địa bàn góp phần: - Tạo cơng ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho hộ nhận khốn, góp phần ổn định sống cách đưa người dân có ý thức xây dựng bảo vệ , phát triển rừng, hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy hành vi xâm hại đến rừng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái - Rừng quản lý chặt chẽ với tham gia người dân - Góp phần xã hội hố nghề rừng, thu hút nhiều cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Đối với công tác tuyên truyền giao dục nâng cao nhận thức cho người dân thực tế, nhận thức người dân địa phương có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cơng tác quản lí bảo vệ phát triển rừng cịn nhiều thiếu sót tồn cần phải khắc phục Đó là, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng tiếp tục xảy ra, chí có biểu ngày phức tạp Nạn phá rừng để làm nương rẫy, ăn cắp lâm sản có giảm cịn mức nghiêm trọng Ngun nhân trình độ dân trí cịn thấp, nhận thức người dân trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi việc quản lí bảo vệ rừng chưa cao Mặt khác, đời sống 38 phận dân cư, đặc biệt đồng bào dân tộc, đồng bào kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản xuất chưa ổn định, sống dựa vào rừng, chặt phá rừng làm rẫy, chí khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ trái phép Do đó, việc tuyên truyền phổ biến sách đến người dân, cộng đồng cần thiết 39 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu tiến trình giao khốn đất rừng mà BQL rừng phịng hộ Ialy thực làng Duôch II, huyện ChưPăh tỉnh Gialai, rút số kết luận sau Việc khoán bảo vệ rừng theo Quyết định số 304/2005/QĐ- TTg đơn vị xây dựng với đối tượng rừng quy hoạch theo mục đích phịng hộ sau rà sốt đánh giá trạng đất đai theo quy trình kĩ thuật Việc thực giao khoán bảo vệ rừng xác định mục tiêu rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc khoán bảo vệ rừng nên có tính thực tiễn cao Bên cạnh đó, nhận khốn rừng người dân hưởng tiền cơng nhận khốn có trách nhiệm quản lý bảo vệ với diện tích rừng giao Mặt khác, tiến trình giao khốn BVR, người dân chưa tham gia tích cực, nghĩ việc nhận khốn để tăng thêm thu nhập Chính mà việc giao khốn áp dụng từ đưa xuống Việc giao khoán bảo vệ rừng với tham gia trực tiếp người dân bên liên quan từ cấp, tất đáp ứng mong đợi người dân địa phương người dân nhiệt tình đồng tình ủng hộ, tham gia nhận khoán bảo vệ rừng nhiên cịn tồn số khó khăn việc người dân khơng đóng góp ý kiến làm cho việc giao khốn trở nên khó khăn, chưa hỗ trợ để dân phát triển nghề rừng Đồng thời, với việc áp dụng luật tục hương ước BVR, người dân làng Dch II góp phần trì TNR Việc nhận khốn bảo vệ rừng theo nhóm hộ đồng thời phát huy tính cộng đồng, việc vận dụng kinh nghiệm cộng đồng giúp cho việc QLBVR hiệu Tuy nhiên, việc giao đất giao rừng cho 40 người dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn đường xá lại khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, việc bất đồng ngôn ngữ dẫn đến việc trao đổi với người dân tiến hành giao khốn QLBVR cịn hạn chế Việc QLBVR nhiều tổ chức tham gia nên rừng trì tốt hơn, làm tăng thêm mối quan hệ tổ chức quyền địa phương với người dân Người dân họ sống chủ yếu nghề nông sản xuất chủ yếu họ từ sản xuất nông nghiệp nên thu nhập họ thấp, đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào rừng, thu nhập sản phẩm từ rừng, để trao đổi, mua bán, nhằm tăng thêm thu nhập cải thiện bữa ăn hàng ngày Thông qua việc nhận khoán rừng mà kinh tế hộ tăng lên nhờ tiền cơng nhận khốn Chính từ nguồn thu nhập mà khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng, góp phần tạo công ăn việc làm, kiếm thêm thu nhập Đồng thời việc khốn bảo vệ rừng góp phần ổn định sống cách đưa người dân có ý thức xây dựng bảo vệ , phát triển rừng, hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy hành vi xâm hại đến rừng, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái Qua đó, rừng bảo vệ tốt với tham gia người dân Chính từ hoạt động giao khốn bảo vệ rừng mà rừng giữ nguyên độ che phủ ổn định, hạn chế xói mịn đất suy giảm mơi trường Việc nhận khốn BVR tạo cơng ăn việc làm cho người dân, thu hút nhiều tổ chức tham gia QLBVR, làm tăng thêm mối quan hệ người dân và tổ chức quyền, đảm bảo an ninh quốc phòng 41 5.2 Kiến nghị Đối với phần diện tích chuyển đổi phương thức giao khốn từ hưởng tiền sang hưởng lợi theo đinh 178/2001/QĐ- TTg, cấp có thẩm quyền cần xem xét hỗ trợ kinh phí để chi trả cơng nhận khốn QLBVR Đối tượng rừng khốn rừng phịng hộ, có trữ lượng sản lượng thấp,lâm sản ngồi gỗ Do đó, sản phẩm để hưởng lợi từ rừng Tìm biện pháp nâng cao vai trị người phụ nữ hoạt động quản lý sử dụng nguồn TNR Trợ giúp vốn, giống, kỹ thuật cho bà việc canh tác lúa nước nhằm làm giảm diện tích lúa rẫy, làm giảm áp lực tác động vào rừng Khi giao khoán đất rừng cho bà cần ý đến địa điểm rừng giao cho bà con,cần cho hộ nhận rừng gần làng để khỏi ảnh hưởng đến việc tiến hành kiểm tra rừng, tập huấn cho bà cách chăn nuôi nhốt gia súc, tận dụng phân hữu để bón cho trồng 42 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG PHỎNG VẤN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Nhóm hộ: Câu 1: Anh/ chị có tham gia quản lý rừng khơng? Có Khơng Nhóm anh/ chị có thành viên? Ai trưởng nhóm Diện tích rừng anh/ chị nhận khoán bao nhiêu? Anh/ chị nhận khoán từ bao giờ? Anh/ chị cho biết nguồn gốc khu rừng quản lý bảo vệ? Do nhà nước giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ Do cộng đồng tự công nhận, quản lý bảo vệ Khác Anh/ chị cho biết trạng diện tích rừng mà quản lý? Câu 2: Anh/ chị cho biết tham gia xây dựng dự án có tham gia? Về phía quan nhà nước Các tổ chức xã hội Về phía cộng đồng Câu 3: Khi xây dựng dự án anh/ chị có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Có Không 44 Câu 4: Anh/ chị cho biết quyền lợi trách nhiệm tham gia lập kế hoạch dự án? Câu 5: Anh/ chị cho biết việc giao khoán bảo vệ rừng thực địa phương tiến hành sao? Nhà nước lập kế hoạch tổ chức thực hiện, cộng đồng làm thuê Nhà nước cộng đồng tham gia lập kế hoạch tổ chưc thực Cộng đồng lập kế hoạch tổ chức thực hiện, nhà nước giám sát hướng dẫn Câu 6: Anh chị cho biết giao rừng để quản lý có văn khơng? Có Khơng Bao gồm văn gì? Câu 7: Anh/ chị có biết hưởng quyền lợi tham gia bảo vệ rừng? Câu 8: Anh/ chị cho biết làng nhóm có xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Hương ước xây dựng nào? 45 Những tham gia xây dựng hương ước đó? Nội dung hương ước Câu 10: Anh/ chị cho biết vi phạm bị xử phạt nào? Câu 11: Nhà nước có sách hỗ trợ cho anh/ chị tham gia vào mơ hình quản lý rừng cộng đồng? Có Khơng Đó sách gì? Câu 12: Anh/ chị cho biết nhóm có tổ chức đội tuần tra bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Số lượng thành viên Cơ cấu tổ chức nhóm Thực tuần tra bảo vệ nào? Và thực hiện? 46 Câu 13: Anh/ chị cho biết nhóm/ làng có xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng? Có Khơng Nội dung kế hoạch Khi tham gia quản lý bảo vệ rừng có phối hợp với quan chức khơng? Có Khơng Hàng năm cộng đồng có tham gia trồng rừng khơng? Có Khơng Câu 14: Khi nhận khốn BVR, anh/ chị hưởng lợi ích gì? Cơ chế hưởng lợi quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả? Những điều kiện cần để thực chế hưởng lợi từ rừng? Câu 15: Hàng năm cộng đồng/ nhóm hộ có tổ chức điều tra đánh giá trạng, trữ lượng rừng khơng? Có Khơng Những tham gia? Câu 16: Khi tham gia quản lý bảo vệ rừng anh/ chị hưởng quyền lợi diện tích rừng mình? Được trả phí quản lý bảo vệ rừng? Có Khơng 47 Được khai thác lồi LSNG phục vụ đời sống hàng ngày? Có Khơng Được phép khai thác tận thu gỗ diện tích giao? Có Khơng Khi khai thác phải tn thủ quy định gì? Câu 17: Anh/ chị cho biết sau rừng quản lý bảo vệ có tác động tới nguồn nước cảnh quan so với trước giao khoán bảo vệ? Câu 18: Anh/ chị cho biết thay đổi nhận thức sau tham gia mơ hình này? Câu 19: Sau dự án kết thúc anh chị có muốn tiếp tục tham gia BVR nưa không? Tại sao? 48 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi sơ đồ Venn Anh (chị) cho biết tham gia xây dựng rừng cộng đồng gồm có tổ chức quan Nhà nước tham gia? Trong làng có ai, tổ chức, thiết chế nào? Vai trị bên nào? Làm gì? đâu?ảnh hưởng họ có lớn hay khơng? Đối với quan cán bộ: quan anh/chị có tham gia khốn BVR khơng? Ngồi quan cịn tổ chức khác tham gia không? 49 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi Phân tích SWOT Tham gia nhận khốn BVR, anh (chị) cho biết có thuận lợi từ phía cộng đồng, sách xã, huyện, tỉnh, Nhà nước? Những khó khăn từ phía cộng đồng, từ sách Nhà nước Theo anh (chị), đâu hội việc nhận khoán BVR? Thách thức lớn BVR gì? 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bảo Huy, 2002, Tiếp cận có tham gia giao đất giao rừng, Trường đại học Tây Nguyên Bài giảng Lâm nghiệp xã hội Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội-Hà Nội, 2002 Lê Thị Lý, 2007, Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, Đại học Tây Nguyên 4.Hướng dẫn phương pháp giao đất giao rừng có tham gia người dân, 2006 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phuong-phap-giao-dat-giao-rung-co-su-tham-gia-cuanguoi-dan.26248.html Trương Phi Long, Tìm hiểu sách giao đất giao rừng, ĐH Lâm Nghiệp Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn, Giao đất giao rừng Việt Nam – Chính sách thực tiễn Nguyễn Văn Phong, Quản lý rừng cộng đồng tỉnh GiaLai Quyết định số 304/2005/QĐ- TTg, 2005 Trịnh Cao Sơn, Một số giải phap khôi phục rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng huyên Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, 2010 10 Luật Đất đai, 2003 11 Luật Bảo vệ phát triển rừng, 2004 51 ... Sơn ii TÓM TẮT Đề tài ngiên cứu “ Đánh giá tham gia người dân quản lý bảo vệ rừng người dân làng Duôch II, huyện ChưPăh” tiến hành làng Duôch II huyệnChư Păh thời gian từ ngày 28 tháng năm 2011... hổ trợ Tuy mức độ tham gia tầm ảnh hưởng khác tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng, mà việc bảo vệ rừng ngày tốt Ngoài việc thân hộ gia đình tự tổ chức quản lý bảo vệ rừng quản lý. , hộ chia thành... thức người dân QLBVR Hiệu mặt xã hội việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng phản ánh mức độ tham gia người dân việc nhận Khoán bảo vệ rừng Một thành công mặt xã hội việc giao khoán quản lý bảo vệ

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan