Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang

45 1.9K 12
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1.Đặt vấn đề ...................................................................................... 1 1.2. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................... 3 1.2.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................. 3 1.2.2.Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................... 4 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 5 2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................. 5 2.1.1 Cơ sở khoa học trong quản lý bảo vệ rừng ....................................... 5 2.1.2. Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng .............................................. 6 2.1.3. Những căn cứ và cơ sở pháp lý ........................................................ 6 2.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên Thế giới ................................. 9 2.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam ................................. 10 2.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .. 11 2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng ........ 11 2.4.2. Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội .............................................. 12 2.4.3. Tài nguyên rừng xã Vĩnh Phúc ...................................................... 13 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 15 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................... 15 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 15 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................... 15 3.2.1. Địa điểm ......................................................................................... 15 3.2.2. Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 15 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................... 15 3.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 15 3.4.1. Phương pháp nội nghiệp ................................................................. 15 3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp ............................................................. 16 Phần 4. KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 17 4.1. Kết quả tìm hiểu về hiện trạng tài nguyên rừng xã Vĩnh Phúc .... 17 4.1.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp xã Vĩnh Phúc .......................... 17 4.1.2. Phân cấp quản lý sử dụng rừng và đất rừng của xã Vĩnh Phúc ..... 18 4.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ trên địa bàn xã Vĩnh Phúc .. 19 4.2.1.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ trong công tác quản lý và bảo vệ rừng ............................................................................................... 19 4.2.2. Thực trạng về công tác kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2013. ................................ 21 4.2.3. Phòng cháy và các biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng ................ 23 4.2.4. Hoạt động tuyên truyền, tập huấn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR ............................................................................................ 26 4.3. Thực trạng phát triển rừng tại địa bàn xã Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2013 .......................................................................................... 28 4.3.1. Khoanh nuôi bảo vệ rừng ............................................................... 28 4.3.2. Trồng rừng ...................................................................................... 29 4.4. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc ........................................................................ 30 4.4.1. Thuận lợi ........................................................................................ 30 4.4.2. Khó khăn ........................................................................................ 32 4.5. Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý bảo vệ rừng ..... 33 Phần 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ......................................... 36 5.1. Kết luận ...................................................................................... 36 5.2. Kiến nghị .................................................................................... 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 38

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ẤU THỊ THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ VĨNH PHÚC - HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Nông Lâm Kết Hợp Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : 42 – Nông Lâm Kết Hợp Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học! Th.S Phạm Thu Hà Ấu Thị Thu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cho nhà trường, thực hiện phương châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên ra trường cần trang bị cho mình lượng kiến thức cần thiết. Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết với mỗi sinh viên trong trường chuyên nghiệp. Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Qua đó mỗi sinh viên khi ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em được phân công về thực tập tại xã Vĩnh Phúc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. Với tấm lòng biết ơn vô hạn em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy trong suốt thời gian học tập. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thu Hà đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Vĩnh Phúc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. Đặc biệt là Ban lãnh đạo xã, bà con nhân dân xã Vĩnh Phúc đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại địa phương. Vì thời gian thực tập và trình độ chuyên môn còn hạn chế, do vậy bản khóa luận thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo để bản khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Ấu Thị Thu MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2. Ý nghĩa của đề tài 3 1.2.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.2.2.Ý nghĩa trong thực tiễn 4 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Cơ sở khoa học 5 2.1.1 Cơ sở khoa học trong quản lý bảo vệ rừng 5 2.1.2. Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng 6 2.1.3. Những căn cứ và cơ sở pháp lý 6 2.2. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên Thế giới 9 2.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ở Việt Nam 10 2.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng 11 2.4.2. Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 12 2.4.3. Tài nguyên rừng xã Vĩnh Phúc 13 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 3.2.1. Địa điểm 15 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 15 3.3. Nội dung nghiên cứu 15 3.4. Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1. Phương pháp nội nghiệp 15 3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp 16 Phần 4. KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 17 4.1. Kết quả tìm hiểu về hiện trạng tài nguyên rừng xã Vĩnh Phúc 17 4.1.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp xã Vĩnh Phúc 17 4.1.2. Phân cấp quản lý sử dụng rừng và đất rừng của xã Vĩnh Phúc 18 4.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ trên địa bàn xã Vĩnh Phúc 19 4.2.1.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ trong công tác quản lý và bảo vệ rừng 19 4.2.2. Thực trạng về công tác kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2013. 21 4.2.3. Phòng cháy và các biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng 23 4.2.4. Hoạt động tuyên truyền, tập huấn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, PCCCR 26 4.3. Thực trạng phát triển rừng tại địa bàn xã Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2013 28 4.3.1. Khoanh nuôi bảo vệ rừng 28 4.3.2. Trồng rừng 29 4.4. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp trong quản lý bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc 30 4.4.1. Thuận lợi 30 4.4.2. Khó khăn 32 4.5. Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý bảo vệ rừng 33 Phần 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 5.1. Kết luận 36 5.2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHQS : Ban chỉ huy quân sự BQL : Ban quản lý BVR & PTR : Bảo vệ rừng và phát triển rừng DQTV : Dân quân tự vệ GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân VC : Vận chuyển LN : Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Hiện trạng tài nguyên đất và đất rừng 17 Bảng 4.2: Quản lý rừng và đất rừng của xã Vĩnh Phúc năm 2013 18 Bảng 4.3: Kết quả về kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm trong bảo vệ rừng của xã Vĩnh Phúc năm 2012 - 2013 22 Bảng 4.4: Thực trạng và diễn biến cháy rừng của xã qua 4 năm gần đây 25 Bảng 4.5: Phương châm 4 tại chỗ được thực hiện năm 2010 của UBND xã Vĩnh Phúc 25 Bảng 4.6: Bảng hoạt động tuyên truyền, tập huấn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của xã qua các năm 2010-2013 27 Bảng 4.7: Kết quả khoanh nuôi bảo vệ rừng của xã Vĩnh Phúc 28 Bảng 4.8: Kết quả trồng rừng của xã Vĩnh Phúc năm 2010-2013 30 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nguồn nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão chống xói mòn đất đảm bảo cho sự sống và bảo vệ sức khỏe của con người,… Rừng vốn được mệnh danh là “lá phổi” của trái đất, rừng có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh của chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị hủy hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính con người tạo ra. Theo tính toán của các chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO) thì hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêu trụi trên toàn cầu, trong khi diện tích rừng trồng mới chỉ vẻn vẹn 1,5 triệu hecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm, số còn lại đang phải đối mặt với nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp trên quy mô lớn đã làm tổn thương "lá phổi" của tự nhiên, khiến bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và mọi sinh vật. Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân của thế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta và khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của thế kỉ XX. 2 Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước ta đã tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, trong đó rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta, …( Lê Sỹ Chung, 2008)[6] Nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới đang bị suy giảm nguồn tài nguyên rừng cả về số lượng và chất lượng. Trong những năm 1945 -1995, nước ta đã mất đi một nửa diện tích rừng, 1/3 diện tích đất rừng của nước ta là đất trống đồi núi trọc. Vào năm 1943, rừng nước ta có độ che phủ là 43,8% nhưng đến năm 1995 chỉ còn 28% và theo thống kê mới thì độ che phủ là 39,5% (2010) (luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004) [1] Sự suy giảm tài nguyên rừng khô0ng những làm giảm tính đa dạng sinh học, mất đi nguồn gen sinh vật quý và những giá trị văn hóa tồn tại trong nó mà còn làm xuất hiện hàng hoạt các hiện tượng biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn hay gần đây nhất là sự biến đổi như lũ quét, sạt lở, gây thiệt hại nặng nề về người và của, an ninh lương thực bị đe dọa đó là câu trả lời của thiên nhiên với chính những gì mà con người đã gây ra. Chúng ta chỉ có duy nhất một trái đất này, đó là mái nhà duy nhất để sinh sống, mảnh vườn duy nhất để trồng cây, một bầu dưỡng khí duy nhất để thở những thứ mà chúng ta chẳng thể có được đến hai lần. Vậy chúng ta cần phải bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta khỏi những đe dọa của thiên nhiên. (Phùng Ngọc Lan, 1997) [8]. Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất. Mặt khác, sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu,… Do vậy, khi hệ sinh thái bị suy giảm sẽ ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho con người phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, suy giảm nguồn gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt các thảm họa thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người. Tình hình hiện nay cho thấy việc khôi phục bảo vệ các hệ sinh thái, nguồn tài nguyên rừng, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền đề bao tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn 3 sự diệt vong của các loài quý hiếm và môi trường trong sạch của chúng ta là một việc làm cấp bách. Vĩnh Phúc là xã khó khăc thuộc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, cách trung tâm huyện 43 km. Cuộc sống của người dân ở đây còn nhiều khó khăn, đa số người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, trình độ dân trí thấp và không đồng đều, phong tục tập quán còn lạc hậu, tình trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến và lao động chủ yếu là lao động thuần nông. Áp lực cuộc sống khiến cho người dân có tác động xấu đến tài nguyên rừng và giảm chất lượng rừng. Công tác quản lý, bảo vệ rừng những năm gần đây đã được các cấp chính quyền quan tâm và đầu tư, song vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức Vĩnh Phúc là một xã miền núi thuộc huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang cũng có rừng bị suy giảm giống như tình trạng chung trong cả nước. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang”. *Mục đích của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đ ánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa phương ngày một tốt hơn. * Mục tiêu - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương. - Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý bảo vệ rừng của địa phương. - Đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương. 1.2. Ý nghĩa của đề tài 1.2.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Giúp cho người học củng cố được kiến thức đã học và tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm qua việc tham khảo cũng như nghiên cứu. Biết áp dụng lý thuyết vào điều kiện thực tiễn. [...]... Phân cấp quản lý sử dụng rừng và đất rừng là hết sức quan trọng nhằm quản lý và chăm sóc bảo vệ một cách dễ dàng và đạt hiệu quả về rừng một cách tốt nhất DT đã giao 19 4.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ trên địa bàn xã Vĩnh Phúc 4.2.1.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ trong công tác quản lý và bảo vệ rừng Công tác quản lý bảo vệ rừng được thực hiện rất nghiêm ngặt, chặt chẽ từ cấp Huyện chỉ... công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở những kết quả đã làm được và chưa làm được - Tìm hiểu phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương - Đề xuất một số giả pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý bảo vệ tại địa phương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nội nghiệp * Phương pháp thu... bàn xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang, giai đoạn từ năm 2010 - năm 2013 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm Tại địa bàn xã Vĩnh Phúc – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu để tài thực hiện một số nội dung sau: - Đánh giá thực trạng. .. Phúc có một loại rừng là rừng sản xuất, tính đến 31/12/2011 diện tích đất sản xuất là: 2035,6 ha 15 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng tại xã - Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng tại xã - Các hộ gia đình cá nhân trong xã có liên quan tới công tác quản lý và bảo vệ rừng 3.1.2 Phạm... riêng xã Vĩnh Phúc mà còn cho cả đất nước Ngăn chặn những thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão Việc khuyến khích người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được nhà nước quan tâm hiện nay bằng việc đưa ra các chính sách hỗ trợ về vốn giống cây trồng, kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng 4.1.2 Phân cấp quản lý sử dụng rừng và đất rừng của xã Vĩnh Phúc Tại địa bàn xã Vĩnh Phúc. .. huyện Bắc Quang cách trung tâm huyện 43km , với chiều dài trung bình là 16km , chiều rộng trung bình là 8km , tổng diện tích tự nhiên là 3813,50ha + Phía Bắc giáp Hương Sơn – Tiên Kiều + Phía Nam giáp Đồng Yên – Bắc Quang + Phía Đông giáp xã Vĩnh Hảo + Phía Tây giáp xã Vĩ Thượng (huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang) Trung tâm xã Vĩnh Phúc cách quốc lộ 20km cách thị xã Hà Giang 102km Hiện tại xã Vĩnh Phúc. .. xã xuống tới tận thôn bản và từng hộ gia đình Dưới đây là sơ đồ về tổ chức quản lý, bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc: UBND huyện UBND xã Ban công an xã BCH quân sự xã Cán bộ LN,KL xã Tổ chức đoàn thể xã Thôn bản Hộ gia đình - Nhiệm vụ của các thành viên: + Nhiệm vụ của UBND huyện: Đưa ra các công văn chỉ thị, điều hành các hoạt đông… trong công tác bảo vệ và phát triển rừng + Nhiệm vụ của UBND xã: 20 Thực. .. tăng cường kiến thức về công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng và PCCCR, giúp người dân hiểu được vai trò của rừng, quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong hoạt động quản lý bảo vệ, phát triển rừng và PCCCR 4.3 Thực trạng phát triển rừng tại địa bàn xã Vĩnh Phúc giai đoạn 201 0-2 013 4.3.1 Khoanh nuôi bảo vệ rừng Song song với công tác tuyên truyền tập huấn khoanh nuôi bảo vệ rừng cũng được chú trọng Kết... đoàn thể xã hội có liên quan hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn, bản xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ rừng tại địa bàn Tổ chức kiểm tra, phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; xử lý các vi phạm hành chính theo thẩm quyền và giúp chủ tịch UBND xã xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật Thực hiện... quyền địa phương cũng như các cán bộ quản lý phát triển rừng xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ tài nguyên rừng có hiệu quả hơn 5 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học trong quản lý bảo vệ rừng Quản lý bảo vệ rừng là một lĩnh vực tương đối rộng lớn bao gồm hàng loạt các biện pháp quản lý bảo vệ rừng khác nhau như quản lý bảo vệ bằng hệ thống các lâm luật, chính . và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại xã Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang . *Mục đích của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đ ánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ và phát. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ẤU THỊ THU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ VĨNH PHÚC - HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ. phát triển rừng tại Vĩnh Phúc - huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan