1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ động châu, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỒNG DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ ĐỘNG CHÂU, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VƢƠNG DUY HƢNG Hà Nội, 2019 i i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đồn luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Ngày …… tháng…… năm 2019 Tác giả Phạm Hồng Duy i ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Quản lý tài nguyên rừng cho phép nhà trường Đại học Lâm nghiệp khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Động Châu, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Trong q trình thực luận văn tốt nghiệp, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Binh, cán người dân khu vưc rừng phòng hộ Động Châu, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ tơi q trình học tâp hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Người thực Phạm Hồng Duy iii MỤC LUC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LUC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Trên Thế giới 1.3 Tại Việt Nam 1.4 Tại tỉnh Quảng Bình Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng KVNC 14 2.4.2 Đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng KVNC 16 2.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng cho KVNC 19 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Địa chất, đất đai 21 3.1.4 Khí hậu thủy v n 21 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 22 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 25 3.2.1 Đ c điểm dân số dân tộc 25 3.2.2 Đ c điểm kinh tế 25 3.2.3 Đ c điểm xã hội sở hạ t ng 28 3.3 Giá trị lịch sử, v n hóa, cảnh quan, du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu 30 3.3.1 Giá trị lịch sử, v n hóa 30 3.3.2 Giá trị cảnh quan, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí 30 3.3.3 Giá trị khoa học, thực nghiệm, giáo dục môi trường cung ứng dịch vụ môi trường 30 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 31 4.1.2 Hiện trạng công tác tổ chức, quản lý bảo vệ phát triển rừng 36 4.1.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 46 4.2 Các tác động ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 49 4.2.1 Đánh giá tác động tích cực ảnh hưởng đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng 49 v 4.2.2 Đánh giá tác động tiêu cực ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng 52 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 54 4.3.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 54 4.3.2 Nhóm giải pháp chế sách 57 4.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng rừng BQLRPH Động Châu 31 Bảng 4.2 Hiện trạng thảm thực vật BQLRPH Động Châu 32 Bảng 4.3 Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2007 - 2018 33 Bảng 4.4 Diễn biến theo quy hoạch 03 loại rừng 34 Bảng 4.5 Diễn biến rừng tự nhiên theo trữ lượng giai đoạn 2007 - 2018 35 Bảng 4.6: Cơ cấu tổ chức BQLRPH Động Châu 37 Bảng 4.7: Hiện trạng nhân Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 37 Bảng 4.8: Tổng hợp số liệu khoán bảo vệ rừng từ năm 2007 - 2018 40 Bảng 4.9: Số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.10: Hiện trạng công tác phát triển rừng phòng hộ giai đọan 2007 - 2018 43 Bảng 4.11: Đề xuất hoạt động giảm thiểu 55 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sử bẫy ảnh để giám sát rừng 16 Hình 2.2: Vị trí đặt bẫy ảnh để giám sát 16 Hình 3.1: Sơ đồ vị BQLRPH Động Châu 20 Hình 3.2 Bản đồ trạng Rừng phịng hộ Động Châu 23 Hình 4.1: Tổ chốt bảo vệ rừng Động Châu 38 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chu trình giám sát theo SMART 14 Biểu 3.1 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 23 Biểu 3.2 Diện tích, dân số lao động năm 2017 25 Biểu 3.4 Thống kê loại lương thực năm 2017 26 Biểu 3.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2017 26 Biểu 3.5 Hiện trạng gia súc năm 2017 27 Biểu 3.6 Tổng hợp kết giao đất Lâm nghiệp 28 Biểu 3.7 Tổng hợp trạng giáo dục năm học 2016, 2017 29 Biểu đồ 4.1: Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2007 - 2018 BQLRPH Động Châu 33 Biểu đồ 4.2 Diễn biến chức quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2007 – 2018 34 Biểu đồ 4.3:Diễn biến diện tích rừng tự nhiên theo trữ lượng giai đoạn 2007 -2018.35 Biểu đồ 4.4: Trình độ chun mơn, trị BQLRPH Động Châu 37 Biểu đồ 4.5: Tình hình vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng BQLRPH Động Châu giai đoạn 2007 - 2018 42 Sơ đồ 4.1: Hiện trạng cấu tổ chức, máy BQLRPH Động Châu 36 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ĐHLN Đại học Lâm nghiệp Việt Nam IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên IUCN RL IUCN Red List: Danh lục đỏ IUCN KVNC Khu vực nghiên cứu LSNG Lâm sản gỗ NXB Nhà xuất RPH Rừng phòng hộ STT Số thứ tự VQG Vườn Quốc gia VQG-KBT Vườn Quốc gia – Khu bảo tồn Nguồn kết điều tra 6/2015 Biểu 5: Mối quan hệ tác nhân thu hái nguyên liệu tự nhiên phục vụ mục đích chữa bệnh Số lượng nguyên liệu tự nhiên thu hái để phục vụ cho mục đích khơng lớn, nguyên liệu tự nhiên thu hái không theo thời điểm cố định nên ảnh hưởng đến trữ lượng tự nhiên Nhóm dùng để phục vụ mục đích khác (sưu t m, làm cảnh ho c chưa rõ mục đích sử dụng): Các loại nguyên liệu tự nhiên sử dụng với nhiều mục đích khác như: chữa bệnh, sưu tầm, làm cảnh có số loại chưa rõ mục đích sử dụng phổ biến như: Lan Kim Tuyến, Bảy hoa, Đối tượng thu mua đến từ nhiều địa phương khác tập trung thành phố lớn Hà Nội, Sài Gòn… Cách thức đối tượng tiến hành thu mua thông qua đặt hàng tác nhân thương lái, thu gom mẫu ảnh mẫu thật, sau tác nhân thương lái, thu gom dùng mẫu ảnh để đặt người dân vào rừng tìm kiếm thu hái Nguồn: Kết điều tra 6/2019 Biểu 6: Mối quan hệ tác nhân thu hái nguyên liệu tự nhiên phục vụ mục đích thƣơng mại Với mục đích thu mua trên, loại nguyên liệu tự nhiên thu mua với giá cao nên người dân khai thác cách ạt mang tính tận diệt ảnh hưởng lớn đến trữ lượng tự nhiên đa dạng sinh học Hiện tại, có loại nguyên liệu tự nhiên thu hái tận diệt với mục đích Lan Kim Tuyến Bảy hoa Người dân địa phương thu hái đâu Trước sản lượng nhiều giá trị thu mua thấp (200.000đ/kg Bảy hoa - 2013), người dân thường kết hợp giữ việc thu hái việc nương rẫy khác Nhưng giá thu mua cao (700.000đ/kg – 2015), nên người dân tổ chức thành nhóm – người để vào tận rừng sâu thu hái, chuyến thường từ – ngày Cho đến nhiều cộng đồng khơng cịn vào rừng thu hái loại khơng cịn lượng thu hái ít, khơng đáng kể cơng lao động khơng cao Phân tích chuỗi giá trị ngun liệu tự nhiên thu hái Tham gia chuỗi giá trị nguyên liệu tự nhiên có tác nhân: Hộ thu hái – Thu gom – Thương lái Người tiêu dùng (bao gồm người sử dụng trực tiếp nhà thuốc đông y) Mối quan hệ tác nhân thể thông qua sơ đồ sau: Biểu 7: Chuỗi giá trị thu hái nguyên liệu tự nhiên Nguồn: Kết điều tra 6/2019 Theo đó, có kênh phân phối nguyên liệu tự nhiên thu hái Bảng 5: Phân tích kênh chuỗi giá trị thu hái nguyên liệu tự nhiên Nội dung Kênh Kênh Kênh Kênh Các tác nhân Hộ thu hái  Hộ thu hái  Hộ thu hái  Hộ thu hái  tham gia  Thu gom  Thu gom  Người tiêu dùng Chủ buôn  Chủ buôn  Người tiêu dùng Thu chỗ gom chỗ Người tiêu dùng Người tiêu dùng chỗ (bao gồm ngoại tỉnh nhà thuốc đông y) Quy mô sản 5% phẩm Phạm vi Đây 5% 30% 60% kênh Phục vụ nhu cầu Phục vụ nhu cầu Phục vụ nhu cầu phục vụ nhu cầu sử dụng cho sử dụng sử dụng đối chỗ cộng người dân người dân tượng địa đồng thôn địa phương địa phương phương, (cấp xã), Mục đích sử Chữa bệnh dụng Nguồn: Kết điều tra 6/2019 tỉnh lân cận (huyện, lân cận (huyện, thành khác thành phố) thành phố) Chữa bệnh Chữa bệnh Chữa bệnh, sưu tầm, làm cảnh… Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị có đặc điểm sau: Hộ thu hái nguyên liệu tự nhiên: hộ dân sinh sống cộng đồng sống xung quanh khu vực bảo tồn, rừng phòng hộ Đời sống hộ gắn liền với hoạt động bảo vệ rừng khai thác lâm sản gỗ Các hộ thu hái chia thành nhóm sau: Bảng 6: Phân tích tác nhân thu hái Nội dung Nhóm hộ thu hái Nhóm hộ thu hái Dân tộc Chủ yếu Vân Kiều Nguồn thu nhập -Từ hoạt động nông nghiệp: lúa, ngô, sắn, chăn nuôi gà, vịt, trâu, bò - Từ hoạt động dịch vụ: làm thuê cho nơng trường trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Thu từ lâm sản ngồi gỗ Mục đích thu hái Thu hái dùng để chữa bệnh Thu hái mang tính chất gia đình cho cộng thương mại, bán cho đối đồng xung quanh tượng thu gom, chủ buôn Đặc điểm hoạt động -Chỉ thu hái có nhu cầu sử - Thu hái quanh năm dụng để chữa bệnh - Thường kết hợp với hoạt - Vào rừng thu hái nguyên động khác chăm sóc rừng, liệu tự nhiên, khơng kết hợp làm nương rẫy với hoạt động kinh tế khác Đối tượng tiêu thụ Thường thành viên Là tác nhân thu gom, chủ gia đình, thành buôn viên khác cộng đồng thôn Nguồn: Kết điều tra 6/2019 Tác nhân thu gom: Có chức thu mua lại sản phẩm hộ thu hái bán cho thương lái (chủ buôn) bán cho người tiêu dùng địa phương khác (các huyện, thành phố tỉnh) Tác nhân thu gom chia thành nhóm: Bảng 7: Phân tích tác nhân thu gom Nội dung Thu gom Thu gom Đặc điểm hoạt động Là người địa phương làm Là người địa phương khác ngành nghề dịch vụ, buôn bán (huyện lỵ, thị trấn, thị xa, thị nhỏ kết hợp với thu mua tứ) thường xuyên đến cung nguyên liệu tự nhiên theo yêu cấp sản phẩm dịch vụ cho cầu thị trường người dân địa phương kết hợp thu mua nguyên liệu tự nhiên Thời gian hoạt động Quanh năm, có nhu cầu thị Quanh năm, có nhu cầu thị trường trường Khối lượng thu mua 30% 70% Do có phương tiện (theo quy mô khối hoạt động dịch vụ thôn lượng tác nhân Thu nên thu mua nhiều gom thu mua được) Đối tượng tiêu thụ -Người dân địa phương -Người dân địa phương khác khác - Thu gom - Chủ buôn - Chủ buôn Nguồn: Kết điều tra 6/2019 Chủ buôn: Đây tác nhân chuyên thu mua nông sản kết hợp với thu mua lâm sản gỗ loại dược liệu Thông thường, sở thu mua chủ buôn nằm trung tâm huyện, thu mua sản phẩm thông qua tác nhân thu gom Thông thường chủ buôn kiêm hoạt động sơ chế trước bán sản phẩm Nhận thức thu hái bền vững gắn với phát triển sinh kế Phần lớn phận dân cư cộng đồng địa phương người trực tiếp thu hái nguyên liệu tự nhiên khu vực bảo tồn, rừng phòng hộ chưa tiếp cận với khái niệm thu hái bền vững hay bảo tồn Chính hoạt động thu hái người dân mang tính tận diệt lớn Trong thu hái nguyên liệu tự nhiên, Bảng 8: Phân tích mục đích hoạt động thu hái Nội dung Thu hái cho sử dụng chỗ Tần xuất thu hái Thu hái cho hoạt động thƣơng mại Không cố định phụ thuộc vào Thu hái quanh năm theo nhu nhu cầu chữa bệnh người cầu giá thị trường dân Đối với hộ tự chữa bệnh trung bình – lần/năm Đối với hộ làm nghề chữa bệnh: – lần/tháng Khối lượng Không đáng kể, dao động từ Tùy theo đặc điểm – kg nguyên liệu hỗ hợp khô loại VD: (bao gồm – loại nguyên -Bảy hoa: 0.5 – 2.0 kg liệu) Cách thức thu hái - Cỏ nhung: 0.1 – 1.0 kg Chủ thu hái phận dùng Thu hái toàn bộ: to, nhỏ chữa bệnh phận Lượng thời gian để Thường thu hái ngày, Tùy theo khối lượng thu hái thu hái sáng chiều tối mà ngày kéo dài – ngày Số lượng người Thông thường người Đây Tổ chức thành nhóm từ tham gia thu người có hiểu biết nguyên – người tùy theo số lượng liệu tự nhiên tác dụng chữa ngày thu hái hái bệnh Hoạt động bảo tồn Một số người dân đem Hầu chưa có ý thức loại thường dùng chữa hành động mang tính chất bảo bệnh trồng vườn tồn trữ lượng tự nhiên xung quanh nhà Nguồn: Kết điều tra 6/2019 Đánh giá chung hoạt động khai thác sử dụng nguyên liệu lâm sản gỗ địa bàn nghiên cứu - Số loài nguyên liệu tự nhiên thu hái không nhiều có xu hướng ngày giảm số loại khối lượng thu hái nay, việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên để chữa bệnh chỗ thuốc cổ truyền có xu hướng giảm thuốc dần mai qua hệ hệ thống Y tế cấp xã, huyện tỉnh hoàn chỉnh Người dân chuyển từ điều trị, chữa bệnh thuốc sang khám chữa bệnh hệ thống y tế địa phương - Thu hái nguyên liệu tự nhiên phục vụ nhu cầu sử dụng chỗ với tần suất khối lượng thấp nên mức độ ảnh hưởng đến suy giảm trữ lượng tự nhiên thấp tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học - Hoạt động thu hái nguyên liệu tự nhiên với mục đích thương mại tập trung số loại định, giai đoạn định Tuy nhiên với cách thức giá thu mua khiến cho hoạt động thu hái nguyên liệu tự nhiên mang tính tận diệt, ảnh hưởng đến trữ lượng tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học - Nhận thức thực hành thu hái nguyên liệu tự nhiên cách bền vững khái niệm mới, người thu hái địa phương chưa tiếp cận Do đó, cần có chương trình cụ thể nhằm nâng cao nhận thức thực hành thu hái bền vững cho cộng đồng địa phương - Bên cạnh đó, số hộ dân có ý thức bảo vệ lồi có nguy bị khai thác cạn kiệt thông qua di thực từ rừng trồng vườn nhà Đây tín hiệu tích cực cần nhân rộng thời gian tới - Thu hái nguyên liệu tự nhiên nguồn thu nhập quan trọng cộng đồng dân cư xung quanh quanh khu vực bảo tồn Do đó, để đảm bảo đời sống cho người dân bảo tồn dạng sinh học cần có chương trình, dự án cụ thể đảm bảo hài hòa hai mục tiêu là: Phát triển sinh kế bảo tồn đa dạng sinh học Phụ lục 02 DANH LỤC CÁC CÂY THUỐC CÓ NHU CẦU CAO Ở VIỆT NAM, HIỆN CÓ TIỀM NĂNG KHAI THÁC TẠI VÙNG RỪNG PHÕNG HỘ ĐỘNG CHÂU, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH STT Tên thuốc Tên Tên khoa thông học, họ dụng thực vật Bách - Eurycoma bệnh longifolia Jack var cochinchin ensis Piere; Simarubace ae Bách bộ* Bồng bồng sâm Nơi phân bố gặp Vùng đệm: Rải rác vùng đệm thuộc xã Kim Thủy Lâm Thủy Vùng lõi lâm phận BQLRPH Động Châu: Tk 496 (688009 x 1884701) Stemona - Vùng đệm: tuberosa Rừng thứ Lour.; sinh liền kề Stemonace tiểu khu 496 ae (684548 x 1886047, 686115 x 1884868) Dracaena Vùng lõi lâm gracillis phận Wall et BQLRPH Hook Động Châu: D Rải rác angustifolia tán rừng Roxb tiểu khu Ghi Hiện thấy số cá thể tuyến điều tra Nhưng theo thơng tin Ban quản lý rừng Phịng hộ, Bách bệnh mọc rải rác vùng lõi và vùng đệm, tiểu khu 496 khai thác Mới thấy số cá thể điểm phân bố bên, có khả khai thác vùng đệm khác (theo thơng tin Ban quản lý rừng Phịng hộ) Khai thác chủ yếu cho nhu cầu sử dụng địa phương Dracaenace ae Câu Uncaria Vùng lõi lâm Chưa bị khai thác, khai thác Tên thuốc Tên Tên khoa STT thông học, họ dụng thực vật đằng macrophyll (nhóm a Wall ex lồi) Roxb U rhynchophy lla Wall ex Roxb.; Rubiaceae Cẩu tích - Cibotiun * barometz J.Sm.; Dicksoniac eae Nơi phân bố gặp Ghi phận BQLRPH Động Châu: Rải rác tán rừng tất tiểu khu: Tk 534 (670265 x 1876674); Tk 536 (674020 x 1876549); Tk 490 (680501 x 1887854); Tk 496 (683991 x 1886462, 684083 x 1886538, 686115 x 1884868 685994 x 1883973) (chưa ước tính trữ lượng) - Vùng lõi lâm phận BQLRPH Động Châu: Tk 533 (672791 x 1878325); Tk 490 (680427 x 1887611); Tk 496 (686009 x 1884701, 685988 x 1884154, Chưa ước tính được, tiến hành khai thác cách bền vững STT Tên thuốc Tên Tên khoa thông học, họ dụng thực vật Nơi phân bố gặp 685942 x 1883742) Schefflera Rải rác heptaphylla vùng đệm (L.) Frodin vùng lõi Schefflera spp.; Araliaceae Chân chim (Ngũ gia bì, Lá Lằng) Củ mài núi Hà thủ ô trắng Màng tang * Litsea cubeba (Lour.) Pers.; Lauraceae 10 Qua lâu nhân Trichosant hes sp Curcubitac eae Dioscorea spp.; Dioscoreac eae Streptocaul on juventas (Lour.) Merr.; Asclepiada ceae Rải rác vùng lõi vùng đệm Ghi - Trữ lượng lớn (nhưng chưa ước tính được) Theo cán Ban quản lý rừng Phịng hộ người dân địa phương cho biết, khai thác hàng (củ), có yêu cầu Vùng đệm: Theo cán KL rừng Phòng thuộc xã hộ, Hà thủ trắng có khả Kim Thủy khai thác (ước tính khoảng gần 1,0 Lâm Thủy tấn) (chủ yếu) Còn thấy ven rừng hay rừng thứ sinh vùng lõi (tiểu khu: 436, 490 496) Rải rác đồi Có thể khai thác để cất tinh bụi dầu, chưa ước tính rừng thứ khả khai thác sinh (chủ yếu thuộc vùng đệm gần tiểu khu 533, 490 496) Vùng lõi: Tk Mới phát vài cá thể 533 (669393 hoa nhiều, khai thác (hạt) x 1876322); được, cịn thấy nhiều điểm Tk 534 khác (theo thông tin cán (670394 x KL Trạm 3) STT Tên thuốc Tên Tên khoa thông học, họ dụng thực vật 11 Ráy gai Lasia spinosa (L.) Thw 12 Sói rừng * (nhóm lồi) Chloranthu s elatior Thunb Và Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Chlorantha ceae 13 Thạch xương bồ * Acorus gramineus Aiton ex Soland Acoraceae 14 Thảo đậu khấu* Alpinia latilabris Ridl Zingiberace Nơi phân bố gặp 1876664) Vùng đệm: Thường mọc gần nguồn nước cửa rừng, thuộc tiểu khu 496 Vùng lõi lâm phận BQLRPH Động Châu: Tk 536 (674020 x 1876549); Tk 496 (686042 x 1884633, 686037 x 1884448, 685994 x 1883973) Vùng lõi: Mọc bám đá dọc khe suối tán rừng Tk 533 (670462 x 1876573); Tk 496 (684548 x 1886045, 685215 x 1882927, 685090 x 1882291) Vùng lõi lâm phận BQLRPH Động Châu: Ghi Đã bị khai thác (it), cho nhu cầu sử dụng chỗ, cịn khả khai thác(theo thơng tin cán KL Trạm 1) Còn nguyên trạng, chưa ước tính khả năng, khai thác Đã bị khai thác, tiếp tục khai thác (chú ý tính bền vững) Chưa ước tính khả khai thác, khai thác (quả già) hàng năm STT Tên thuốc Tên Tên khoa thông học, họ dụng thực vật ae 15 Thảo minh * Senna tora L.; Caesalpinia ceae 16 Thiên niên kiện * Homalome na occulta (Lour.) Schott H tonkinensis Engl Araceae 17 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb.; Nơi phân bố gặp Ghi Thường mọc nơi rừng ẩm, dọc bờ khe suối, rải rác tiểu khu Tk 533 (670394 x 1876664); Tk 534 (675987 x 1876963); Tk 496 (685942 x 1883973) Vùng đệm: Thường mọc bãi hoang gần buôn làng, ven đường xã vùng đệm Kim Thủy Lâm Thủy Vùng lõi lâm phận BQLRPH Động Châu: Mọc tán rừng ẩm, dọc hành lang ven suối, tất tiểu khu (nhất 536, 490 496) Vùng đệm: Vùng đồi bụi Có thể khai thác, cung cấp cho nhu cầu địa phương thị trường dược liệu nước Đã bị khai thác (ít), tiếp tục khai thác, 3-5 (theo cán KL rừng Phịng hộ) Đã bị khai thác (ít) Chưa có sở để ước tính, tiếp tục khai thác Tên thuốc Tên Tên khoa STT thông học, họ dụng thực vật Khúc Smilax spp khắc (nhóm Heterosmil lồi) ax gaudichaud iana (Kunth) Maxim Smilacacea e Nơi phân bố gặp Ghi rừng thứ sinh xã Kim Thủy Lâm Thủy Còn thấy ven rừng, rừng thứ sinh thuộc vùng lõi (Tk 490, 496) Phụ lục 03 MỘT SỐ CÂY THUỐC ĐÃ TỪNG ĐƢỢC KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ THƢƠNG MẠI Tại Rừng Phịng hộ Động Châu –huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm gần Tên thuốc Stt Tên khoa học Tên VN thông dụng Bộ ph n dùng họ thực vật Giá thu mua chỗ (đồng / g) 1* Bảy Paris sp hoa Trilliaceae Thân rễ 400.000 – (củ) tươi 500.000đ Bình vơi Củ Stephania spp (?) Menispermaceae 3* Cỏ nhung Anoectochilus vietnamense Aver (?) Cả Orchidaceae 4* Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour Lá khôi 800.000 1.000.000đ Menispermaceae Rễ 7.000đ thân già Ardisia gigantìolia Stapf Lá (?) Myrsinaceae Thạch Acorus gramineus Soland Thân rễ 3.000 – Tên thuốc Stt Tên khoa học Tên VN thông dụng xương bồ Bộ ph n dùng họ thực vật Acoraceae Thiên niên Homalonema occulta Schott & kiện Homalomena tonkinensis Ganep (?) Giá thu mua chỗ (đồng / g) tươi 4.000đ Thân rễ (?) Araceae Thổ phục Smilax glabra Roxb & Smilax spp linh & Kim Smilacaceae cang Thân khô Cao Rễ khô 10 Khúc khắc bách Stemona tuberosa Lour Smilax glabra Roxb rễ Rễ củ Liliaceae 11 Nấm sến 12 Nấm chi 13 Lông Cu li Cibotium barometz (L.) J Sm Huyết đằng Dicksoniaceae Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Thân Wils Lá vằng N/A linh N/A Chè Jasminum subtriplinerve C L Blume, Lá Vối Thân rễ Thân Oleaceae Cleistocalyx nervosum Lá, nụ Myrtaceae Môn gai Lasia Spinosa Thwaiters Củ Araceae Bách bệnh Eurycoma longifolia Jack (Crassula Rễ pinnata Lour) Simaroubaceae Sa nhân Amomum Củ Ba chạc Euodia lepta (Spreing) Merr Lá, cành, (?) Tên thuốc Stt Tên khoa học Tên VN thông dụng Củ trâu Bộ ph n dùng họ thực vật (đồng / g) Rutaceae thân, rễ Dioscorea pentaphylla L Củ Dioscoreaceae Đại bi Blumea balsamifera DC., Lá Asteraceae Dây chìu chạc Tetracera scandens (L) Merr (Tetracera Thân sarmentosa Vakl) Dilleniaceae Trinh nữ Crinum latifolium hoàng cung Amaryllidaceae Nga truật Curcuma zedoaria Berg Rosc trắng Lá Củ Zingiberaceae Phòng kỷ Radix Stephaniae tetrandrae Hải nam Menispermaceae Giá thu mua chỗ Rễ * Loài khai thác bán cho tư thương, xuất tiểu ngạch bất hợp pháp ... khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Động Châu, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng. .. tích rừng phịng hộ Động Châu điều chỉnh sang quy hoạch rừng đặc dụng việc thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Động Châu, huyện Lệ Thủy,. .. tác quản lý bảo vệ rừng thuộc lâm phận Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w