Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại chi nhánh lâm trường kiến giang, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

58 305 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại chi nhánh lâm trường kiến giang, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề khóa luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn q thầy trường Đại học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian học đại học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Lý Tưởng người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Lâm trường toàn thể chú, đặc biệt phòng Kỹ thuật Lâm trường Kiến Giang tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp số liệu cho hồn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song nổ lực thân kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để tơi có kiến thức vững vàng sau đợt thực tập Xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tác giả Võ Văn Diệu MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực Liên Hợp Quốc QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân BVR Bảo vệ rừng QLR Quảnrừng CBCNV Cán công nhân viên CNVC Công nhân viên chức CP Chính phủ NĐ-CP Nghị định phủ QĐ-CP Quyết định phủ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển Nông thôn TNHH 1TV LCN Trách nhiệm hữu hạn thành viên CT-BNN-KL Chỉ thị Bộ Nông nghiệp- Kiểm lâm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cây thơng nhựa Lâm trường Hình 2.2: Khai thác thơng nhựa Hình 2.3: Cây cao su Hình 2.4: Người dân khai thác mủ cao su Hình 2.5: Mốc ranh giới keo lâm trường Hình 2.6: Khai thác keo Hình 4.1: Nhà người dân sinh sống địa bàn Hình 4.2: Đường khai thác vận chuyển lâm sản Hình 4.3: Người dân rào, đốt, phát rừng Hình 4.4: Sâu rơi chết sau phun thuốc sâu róm thơng Hình 4.5: Cán Lâm trường tuần tra, bảo vệ rừng DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng rừng đất rừng lâm trường Bảng 4.2: Diện tích cao su giao nhận từ năm 2009- 2017 Bảng 4.3: Danh sách lực lượng bảo vệ rừng Bảng 4.4: Một số hình thức tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng Bảng 4.5: Tổng hợp phương tiện, dụng cụ bảo vệ rừng Bảng 4.6: Biểu thống kê địa danh, diện tích giao khóa quản lý BVR cụ thể cho phân trường, trạm, đội động Bảng 4.7: Kế hoạch tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý báu quốc gia Rừng thành tố quan trọng hệ sinh thái, mơi trường Rừng có vai trò to lớn kinh tế quốc dân, an ninh quốc phòng, rừng đóng vai trò đặc biệt người thiên nhiên, có vai trò ý nghĩa to lớn thay nhiều lĩnh vực như: Bảo vệ mơi trường, phòng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, tôn tạo cảnh quan, cung cấp nhiều lâm đặc sản cho người Rừng nơi nghỉ mát, vui chơi giải trí, du lịch, đóng góp phần đáng kể cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp dần, nhiều nguyên nhân, nguyên nhân đốt rừng làm nương rẫy số người vào rừng thiếu ý thức vơ tình làm xảy cháy rừng, làm giảm diện tích rừng, gây ảnh hưởng đến mơi trường nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, làm thay đổi khí hậu, ảnh hưởng đến đời sống người Cả giới chung tay để hạn chế tác động xấu đến hệ sinh thái môi trường Bảo vệ mơi trường bảo vệ người, bảo vệ hành tinh xanh nhân loại Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật với gia tăng nhanh dân số gây áp lực lớn phát triển ngành Lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Nhu cầu đời sống nguồn gỗ ngày cao, rừng tự nhiên bị khai thác ngày cạn kiệt Tình trạng tàn phá rừng, lấn chiếm đất rừng tiếp diễn với hình thức khác mức độ ngày trầm trọng Để nâng cao chất lượng rừng, phục hồi tăng nhanh diện tích rừng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đầu tư nhiều chương trình, dự án phát triển rừng diện rộng Đổi hình thức tổ chức quảnbảo vệ nhằm phát huy vai trò tổ chức, đồn thể, cá nhân có khả đầu tư, phát triển rừng Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang nằm địa bàn xã Kim Thủy, xã miền núi tỉnh Quảng Bình, địa danh có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng cao Dân cư huyện Lệ Thủy sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thủ công, dịch vụ, phận người dân sống dựa vào rừng nên nạn khai thác lâm sản, đốt rừng làm rẫy diễn phổ biến, với nạn cháy rừng, sâu bệnh hại làm cho diện tích rừng bị thu hẹp tài nguyên rừng bị cạn kiệt Tổng diện tích Lâm trường Kiến Giang quản lý 7.600,89 rừng, diện tích lớn Chính vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách cấp lãnh đạo, toàn cán nhân viên người dân sống xung quanh Lâm trường Việc phổ biến kiến thức liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường tồn Lâm trường nói chung cho người dân sống gần rừng nói riêng Đứng trước tình hình tỉnh Quảng Bình nói chung Lâm trường Kiến Giang nói riêng, thời gian ln quan tâm trọng đến quản lý, bảo vệ rừng Vì vậy, định chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm biện pháp tích cực để nâng cao hiệu cơng tác quảnbảo vệ rừng cách hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng loại rừng, hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quảnbảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm rừng Rừng từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ cho sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích luỹ, hồn thiện thành học thuyết rừng Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E Tcachenco 1952) Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu (I.S Mê khơp 1974) Rừng hiểu cách khác vùng đất đủ rộng có cối mọc lâu năm [5] • Rừng tự nhiên : Rừng từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ cho sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích luỹ, hồn thiện thành học thuyết rừng Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E Tcachenco 1952) [5] • Rừng kim :Ở vùng ơn đới có thành phần đồng nhất, khí hậu lạnh, có thời gian sinh trưởng ngắn, suất thấp vùng nhiệt đới(nhóm đặc trưng thơng, vân sam, lim sam Seqnota khổng lồ) Phân bố chủ yếu Châu Âu, Bắc Mỹ, Nga, Trung Quốc số vùng núi cao nhiệt đới Rừng rụng ôn đới: Giáp nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng thấp, chủ yếu Châu Âu, Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ, phần Trung Quốc, Nhật Bản, Oxtrâylia…nó thường rụng vào mùa thu, chiếm phần lớn diện tích canh tác nước khoảng 35% diện tích Rừng mưa nhiệt đới: Phân bố chủ yếu vùng khí hậu nóng, mưa nhiều có tính đa dạng sinh học cao nhất.Hệ rừng quanh năm có lá,dây leo chằng chịt,phía đất tối âm u,nóng ẩm Rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế cao phục vụ đời sống người có khối lượng sinh học cao phong phú số lượng chất lượng nên bị người khai thác cách triệt để Diện tích khoảng 50% so với trước chiếm 8% so với diện tích lục địa Rừng phòng hộ : Rừng sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn nước chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu bảo vệ mơi trường Rừng đặc dụng: Được sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẩu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứu khoa học… Bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa lịch sử mơi trường Rừng sản xuất :Bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái Rừng ngập mặn: vỉa san hơ cỏ biển ngun vẹn làm giảm nhẹ tiêu tan đợt sóng thần cao 15 mét Một nghiên cứu Nhật Bản cho thấy, rừng ngập mặn có chiều rộng 100 mét làm giảm 50% chiều cao sóng triều giảm 50% lượng sóng Ví dụ: Trong đợt động đất sóng thần ngày 26 tháng 12 năm 2004, đảo Pulau Sêmplu Inđônêxia nằm gần tâm ngồi trận động đất, có 100 người bị chết người dân đảo học kinh nghiệm chạy trốn lên vùng đất cao vùng có rừng ngập mặn bao quanh 2.2 Vai trò rừng Vai trò rừng ngày khẳng định từ nghiên cứu, hiểu biết rừng, từ thực tiễn cho thấy rừng đóng vai trò quan trọng trọng kinh tế - xã hội đặc biệt môi trường 2.2.1 Tác động rừng lên mơi trường: • Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hồ khí hậu, cân sinh thái cho mơi trườngRừng phòng hộ ngăn chặn tình trạng cát bay, xâm lấn biển Rừng hạn chế xói mòn lũ lụt,… Trước hết, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí có ý nghĩa điều hồ khí hậu • Bên cạnh đó, rừng làm giảm tiếng ồn Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân lượng O2 CO2 khí Rừng làm giảm nhiệt độ tăng độ ẩm khơng khí Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất chống xói mòn Thảm thực vật có chức quan trọng việc ngân cản phần nước mưa rơi xuống đất có vai trò phân phối lại lượng nước Tán rừng có khả giảm sức cơng phá nướcc mưa lớp đất bề mặt Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu đất Đây nơi cư trú cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng động vật đất • Rừng có khả giữ nước ngầm 2.2.2 Vai trò rừng kinh tế Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn người : • Cung cấp nguồn gỗ, củi lớn cho người • Rừng cung cấp sản phẩm gỗ như: Măng, nấm hương, sản phẩm từ động vật rừng, cung cấp dược liệu quý đặc sản Ngày nay, phí dịch vụ mơi trường nhà khoa học nghiên cứu thông qua khả hấp thụ CO2 xanh Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa ký định thực thí điểm phí dịch vụ mơi trường, nguồn thu không nhỏ mà ngành công nghiệp phát triển • Đồng thời du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Hiện khai thác nhiều điểm du lịch sinh thái tiếng Phong Nha Kẻ Bàng, Cúc Phương, Cát Bà… nơi có diện tích rừng lớn có tính ngun sinh 2.2.3 Tác động rừng lên sống Rừng cung cấp lượng lớn gỗ khổng lồ, phục vụ nhu cầu xây dụng nhà cửa cơng trình phục vụ sống Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như: sản xuất giấy, sản xuất gỗ gia dụng, đồ mĩ nghệ thủ công để xuất Rừng có mối quan hệ mật thiết giới, nơi cư trú cho khoảng 70% loại động vật thực vật Đây nơi cung cấp nhiều đặc sản quý hiếm, kho thuốc khổng lồ giúp người chữa bệnh, cung cấp lương thực tạo việc làm cho người, phát triển du lịch sinh thái 2.3 Công tác quảnbảo vệ rừng Cơng tác quảnbảo vệ rừng có ba phương diện: • Phương diện khoa học/kỹ thuật, quen thuộc với cán có nghiệp vụ lâm nghiệp đồng thời nhiều hình thức, nhiều phương tiện tuyên truyền mang lại hiệu cao thành tích cơng tác tun truyền pháp luật quảnbảo vệ rừng Lâm trường Kiến Giang Cùng với làm tốt công tác kiểm tra bảo vệ rừng cơng tác phát phòng trừ sâu bệnh hại rừng chủ rừng Hạt kiểm Lâm Vì mà rừng địa bàn Lâm trường quảnbảo vệ tốt, việc sử dụng phương pháp tuyên truyền rộng khắp toàn khu vực, với đối tượng vi phạm cần đầu tư phát triển phương tiện, lực lượng để đẩy mạnh công tác tuần tra phát xử lý xử lý nghiêm theo pháp luật đối tượng đưa tin lên phương tiện truyền thơng để tồn nhân dân biết mà làm gương, cần dẹp bỏ xử lý nghiêm sơ tiêu thụ gỗ lâm sản trái phép để hạn chế đầu cho sản phẩm phá rừng từ phần hạn chế nạn phá rừng, quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tố giác tội phạm từ quần chúng nhân dân - Bằng nhiều hình thức thơng tin đại chúng, truyền miệng trực tiếp để giáo dục, thuyết phục người vào rừng chấp hành nội quy, quy chế bảo vệ rừng, trách nhiệm toàn xã hội - Tu bổ, sơn viết, kẻ lại biển bảo vệ rừng: 12 - Phối hợp với trường học cấp 1, cấp Kim Thủy tuyên truyền công tác bảo vệ rừng làm cho em học sinh có ý thức bảo vệ rừng, đặc biệt dịp nghỉ hè Hàng năm, Lâm trường mở hội nghị nội dung BVR hội nghị tổng kết cuối năm Hội nghị an ninh quốc phòng, hội nghị Chi bộ, hội nghị cơng đồn, ngồi nhiều hình thức khác tổ chức cam kết với hộ dân sống ven rừng, in ấn tài liệu BVR gửi tới địa phương, thông qua tin, trường học, văn phòng hóa xã hội Lâm trường cho xây dựng biển báo cố định cửa rừng, cổng trạm đường giao thông nằm gần rừng để nâng cao ý thức trách nhiệm người rừng 4.8.3 Giải pháp chống chặt phá rừng, khai thác rừng, trộm cắp mua bán nhựa thông trái phép, săn bắt động vật rừng trái phép, vận chuyển lâm sản trái phép - Công tác tuyên truyền phổ biến quy định quản lý BVR: Hàng năm sau Tết Nguyên Đán đơn vị tổ chức họp CBCNV làm lễ quân, Chi nhánh Lâm trường lồng ghép để phổ biến cho CBCNV đơn vị hộ nhận khốn khai thác nhựa thơng hộ khốn trồng, chăm sóc cao su quy định luật quản lý BVR Công bố quy chế thưởng, phạt công tác quảnbảo vệ sản lượng nhựa thông Chi nhánh họp hội nghị CNVC người lao động thống nội quy, quy chế công tác BVR, bảo vệ sản phẩm nhựa thông, cấm người trách nhiệm, cấm trâu bò thả rong khu vực rừng trồng keo, cao su rừng thông thai thác nhựa Chi nhánh lâm trường Trong công tác tuyên truyền luật quản lý BVR, với thôn địa bàn, phổ biến sâu rộng tới nhân dân đồng bào dân tộc người quy chế cấm chặt phá rừng, cấm trộm cắp nhựa thông, cấm săn bắt động vật rừng, vận chuyển mua bán trái phép lâm sản địa bàn - Bố trí mạng lưới phân trường, trạm quản lý BVR, đội động đồng thời phân công trách nhiệm cho phận trực thuộc quản lý, bảo vệ cụ thể tới khoảnh, tiểu khu Tổ chức tuần tra, kiểm tra thường xuyên để phát ngăn chặn kịp thời hành vi săn bắt động vật rừng, ăn cắp mua bán sản phẩm nhựa thông trái phép, hành vi phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép Lực lượng bảo vệ rừng động nhân viên quản lý BVR phân trường tăng cường ngày đêm tuần tra, kiểm tra, giám sát việc thu gom nhựa hộ nhận khốn khai thác nhựa - Cơng tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đạo, biên pháp quản lý trạm, tổ BVR, phân trường việc bảo vệ địa phận phân công quản lý Đơn vị , phận khu vực phân cơng bị thất sản phẩm nhựa thơng, mủ cao su trộm cắp, mua bán trái phép sản phẩm nhựa thơng, cao su bị xử lý theo nội quy lao động Công ty chi nhánh - Công tác phối kết hợp lực lượng tuần tra bảo vệ rừng: Chi nhánh Lâm trường hàng năm tổ chức họp bàn bạc tới thống với đơn vị địa bàn như: Hạt Kiểm Lâm Lệ Thủy( Các trạm kiểm lâm Bến Tiến, trạm kiểm lâm Đường 16), Đồn biên phòng Làng Ho(Chốt biên phòng Chn) cơng an huyện Lệ Thủy, phối hợp công tác quản lý BVR, biện pháp xử lý vi phạm cụ thể cho hành vi chặt phá rừng, khai thác rừng, trộm cắp mua bán sản phẩm nhựa thông trái phép, săn bắt động vật rừng trái phép, vận chuyển lâm sản trái phép - Trang bị công cụ hỗ trợ, phương tiện phục vụ công tác quản lý BVR, bố trí hệ thống trạm BVR Đầu năm Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang mua trang cấp áo quần, bảo hộ cho CBCNV, lực lượng BVR, đèn pin, tăng, vọng công cụ hỗ trợ cần thiết như: gậy cao su, còng để phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, bố trí trạm, chòi canh bảo vệ rừng, lán trại để bảo vệ lơ, khoảnh xác định điểm nóng có khả xảy thất thoát, cắp nhựa vụ vi phạm khác quản lý BVR [3] Bảng 4.5: Tổng hợp phương tiện, dụng cụ bảo vệ rừng TT Chủng loại Đơn vị Số lượng (Người quản lý) Người vận hành, sử dụng Rựa 67 Các đơn nhánh vị Chi Cuốc cào 16 Các đơn nhánh vị Chi Can nước 10 Các đơn nhánh vị Chi Xe Mitsubisi Phòng Tài Hành đựng chính- Tồn CBCNV Tồn CBCNV Tồn CBCNV Đ/c Thận lái xe 4.8.4 Giải pháp chống lấn chiếm rừng đất rừng lâm nghiệp - Đầu năm 2017 Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang thành lập đoàn để tiến hành thực tế thực địa giao nhận địa phận quản lý BVR cho trạm, tổ BVR, phân trường Biên giao nhận ghi đầy đủ lơ, khoảnh, tiểu khu, diện tích, trách nhiệm cụ thể đơn vị thực việc tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời hành vi lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp trái phép - Công tác hướng dẫn kiểm tra, đạo biện pháp quản lý trạm, phân trường, đội động việc bảo vệ diện tích rừng đất rừng giao Chi nhánh Lâm trường có định cụ thể giao cho đồng chí phòng Kỹ thuật quản lý BVR phụ trách theo dõi diễn biến rừng, đạo phân trường, trạm, đội động việc kiểm tra, kiểm soát, theo dõi thường xuyên diễn biến rừng phân công, giao trách nhiệm quản lý Đồng chí Phó Giám đốc thường xun đơn đốc, đạo trực tiếp công tác quản lý BVR Chi nhánh, kiên khơng xảy điểm nóng, không để vụ việc xảy lâu phát xử lý vi phạm lấn chiếm rừng đất rừng lâm nghiệp trái phép đơn vị quản lý - Đối với hộ thành viên, CBCNV nhận đất để trồng rừng, nhận rừng để khai thác nhựa thơng Chi nhánh tập trung lãnh đạo, đạo phân trường, trạm, hộ thành viên, CBCNV thực nghiêm túc hợp đồng giao khoán khai thác bảo vệ sản phẩm nhựa thơng Có chế tài xử lý nghiêm minh việc trồng xen keo, tràm vào rừng thông Chi nhánh Cự ly gốc keo, tràm cách gốc thông > 5m, xử lý nghiêm hộ xử lý thực bì để cháy rừng thơng Thực nghiêm túc hợp đồng giao khốn đất rừng sản xuất theo Nghị định 135/2005/NĐCP, số sách phát triển rừng sản xuất theo định 147/2007/QĐ- TTg quy chế trồng rừng nguyê n liệu công ty Những hộ thành viên, CBCNV không thực hợp đồng kiên xử lý, hủy hợp đồng, thu hồi diện tích đất giao khốn đồng thời hoàn thiện hồ sơ thủ tục gửi quan chức xử lý theo quy định pháp luật [3] Bảng 4.6: Biểu thống kê địa danh, diện tích giao khóa quản lý BVR cụ thể cho phân trường, trạm , đội động TT Đơn vị Phân trường Phân Tiểu khu Khoảnh Diện tích Hiện trạng 441 31A, 31B 360,173 Cao su, thông, keo 442 22 62,79 Keo, thông 455 32 198,36 Thông, keo 443 51 121,22 Rừng tự nhiên, Đất trống 441 31B, 36 117,266 Thông, keo, cao su trường 455 32, 53, 42 357,35 Thông, keo, cao su 454 1, 640,4 Thông, keo, cao su 443 51 116,48 Keo 491 1,2, 3, 504,11 Keo 494 1,2,3,4,5,6,7 549,23 Keo 460 1,2,3 389,04 Thông, keo 453 1,2,3 368,217 Keo, rừng tự nhiên 452 661,87 Keo, rừng tự nhiên 463 668,22 Keo, rừng tự nhiên 464 1.026,91 Rừng tự nhiên Phân trường Tổ động Trạm Bang 489 1,2 16,727 Keo 461 1,2 192,41 Keo 462 1,2 167,26 Keo 453 1,2,3 486,959 Keo, nhựa thông 151,4 Keo, rừng tự nhiên 452 Tổng cộng 7556,45 (Nguồn: Phòng kỹ thuật Chi nhánh lâm trường Kiến Giang) Tổ động Chi nhánh Lâm trường tổ chức kiểm tra thường xuyên trường đơn vị 4.8.5 Giải pháp chống sâu bệnh hại Với mục tiêu không để xảy dịch hại diện rộng, hạn chế mức thấp thiệt hại sâu bệnh gây Với phương châm: phòng chính, phòng phải thường xun mật độ sâu bệnh phát sinh với quy mô mức độ thấp, trừ quan trọng phải kịp thời tổng hợp tồn diện.Chính năm 2017, Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang tiến hành tổ chức rà sốt, xác định khu vực rừng trồng có khả thường xuyên xảy sâu bệnh hại, thời điểm xuất bên cạnh việc đốc thúc phân trường, trạm, đội theo dõi triệu chứng , mức độ gây hại, loại bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời hạn chế mức thấp thiệt hại Tại Chi nhánh Lâm trường sâu bệnh hại chủ yếu tập trung vào loại rừng trồng chủ yếu: Rừng trồng thông, rừng cao su, rừng trồng keo để tiến hành phòng trừ kịp thời khơng để lây lan diện rộng Chi nhánh tiến hành thực giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu như: Cơng tác điều tra phát dự tính dự báo phải thường xun có độ xác cao kịp thời tình hình diễn biến sâu bệnh hại rừng đối tượng trồng để từ đưa biện pháp phòng trừ có hiệu Khi phát sâu bệnh hại rừng tiến hành báo cáo với quan chức đồng thời tiến hành khoanh vùng xác định loại sâu bệnh hạivà tranh thủ theo hướng dẫn chi cục Bảo vệ Thực vật biện pháp phòng trừ, loại thuốc sử dụng, thời gian, định kì phòng trừ để tiến hành phòng trừ có hiệu Đồng thời tiến hành cử cán có chun mơn nghiệp vụ tiếp tục theo dõi diễn biến diện tích phòng trừ Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ phòng chống sâu bệnh hại rừng cho cán CNVC Chi nhánh Lâm trường nhằm thực cơng tác phòng chống sâu bệnh hại có hiệu [3] Phải chủ động nguồn thuốc, mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị cần thiết phục vụ tốt cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng 4.8.6 Giải pháp phòng chống trâu bò, gia súc phá hoại Chi nhánh Lâm trường Kiến Giang có diện tích rừng trồng chủ yếu thơng, keo, cao su Hàng năm Chi nhánh Lâm trường giao kế hoạch trồng rừng, đặc biệt kế hoạch trồng rừng keo nguyên liệu với diện tích lớn Các hộ đồng bào CBCNV Chi nhánh Lâm trường có số lượng trâu bò hàng trăm tập tục chăn nuôi chủ yếu thả rong, không chăn dắt Công tác bảo vệ rừng Chi nhánh khó khăn , phức tạp Sự phá hoại trâu bò gia súc rừng trồng Chi nhánh lớn, gây ảnh hưởng tới kinh tế Chi nhánh không nhỏ Để thực tốt cơng tác phòng chống trâu bò gia súc phá hoại hàng năm Chi nhánh lâm trường gửi thông báo tới địa phương: thôn, xã Kim Thủy, Phú Thuỷ, Trường Thủy phân trường, trạm BVR cấm thả rong trâu bò, gia súc phá hoại rừng trồng ban hành quy chế, chế tài xử lý cụ thể hộ có ý thả rong trâu bò vào rừng trồng phá hoại Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động, nhắc nhỏ bà việc chăn thả trâu bò khu vực cấm lực lượng bảo vệ rừng thực hiệ nhiệm vụ tuần tra địa bàn phân công - Thành lập chốt tạm thời khu vực có rừng trồng, cắt cử, giao nhiệm vụ cho lực lượng bảo vệ rừng thường xuyên có mặt khu vực rừng trồng để xua đuổi, vây bắt kịp thời có gia súc phá hoại diện tích rừng trồng có thơng báo cấm Chi nhánh Lâm trường định xử lý bồi thường thiệt hại gia súc phá hoại [3] 4.8.7 Chế độ thông tin báo cáo Đối với công tác quảnbảo vệ rừng Chi nhánh Lâm trường cơng việc thường xun lãnh đạo Chi nhánh có phân cơng lịch trực hàng ngày cụ thể đến ban giám đốc, trưởng phòng ban, phân trường để có việc xảy thơng tin, báo cáo để tiến hành xử lý kịp thời vụ việc Trường hợp cấp bách cần thiết báo cáo lên Công ty quan chức có thẩm quyền [3] Bảng 4.7: Kế hoạch tổ chức thực biện pháp bảo vệ rừng năm 2017 TT Nội dung Số lượng Thời gian thực Ghi Tuyên truyền BVR đội Tháng 1-4 Xã Kim Thủy, Ký cam kết, hợp bản, Trường học Tháng đồng bảo vệ rừng thuộc xã Kim Thủy Thành lập, cố Ban huy Tháng Thành lập cố lực lượngBVR Tháng Thành lập tổ cố tổ đội BVR Tháng Tập huấn nghiệp vụ, diễn tập công đội tácBVR Tháng Xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình: Trạm BVR Biển cấm,biển báo 20 Dụng cụ trang thiết 30 bị Tháng Hồ chứa nước,hệ thống ống dẫn nước Mua sắm công cụ thiết bị (kê theo chủng loại) Quy vùng sản xuất nương rẫy 10 Chống săn bắt động vật rừng, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép Thường xuyên năm 11 Chống lấn chiếm đất Thường xuyên rừng năm 12 Chống trâu bò, gia súc phá hoại Thường xuyên năm 13 Phòng trừ sâu bệnh hại rừng Thường xuyên năm 14 Các nội dung có liên quan khác Thường xuyên năm (Nguồn: Phòng kỹ thuật Chi nhánh lâm trường Kiến Giang) PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Tài nguyên khí hậu Lâm trường nói riêng tỉnh Quảng Bình nói chung đa dạng phong phú mang tính chất đặc trưng vùng khí hậu duyên hải miền Trung - Công tác quảnbảo vệ rừng lâm trường nhiều khó khăn, phương tiện cơng cụ BVR ít, chưa qn triệt hết điểm khai thác lâm sản trái phép - Lực lượng bảo vệ rừng mỏng, người dân vào rừng khai thác rừng cách trái phép, công tác phối hợp lực lượng thiếu đồng bộ, chưa linh hoạt - Các dự án 327, 661 triển khai đồng có hiệu quả, có cấu máy chặt chẽ, điều hành tốt bước công việc Thực quyền nghĩa vụ người nhận khoán rừng đất rừng dự án gắn liền với song song tồn - Trong q trình triển khai cơng tác quảnbảo vệ rừng, công tác quảnbảo vệ rừng hướng ứng tự nguyện người dân nhận rừng góp phần đưa cơng tác quảnbảo vệ rừng đạt hiệu - Công tác quảnbảo vệ rừng thực theo từ xuống dưới, từ lên Trên đạo thị để thực hiện, đề xuất xem xét giải 5.2 Kiến nghị Bên cạnh kết hạn chế vừa trình bày, để hoàn thiện báo cáo này, đáp ứng kịp thời cho sản xuất lâm nghiệp địa phương, cụ thể nâng cao công tác quảnbảo vệ rừng để đưa rừng ổn định phát triển tốt, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần phải tăng thêm thù lao cho người tham gia bảo vệ rừng , cần có sách khen thưởng cho người có thành tích Trong tham gia bảo vệ bị thương tích thiệt mạng cần có chế độ thương tật cho người - Cần khen thưởng cao cho người tố giác tội phạm quan bảo vệ cho người tố giác tội phạm - Thường xuyên kiểm tra quảnbảo vệ rừng trạm, tránh tình trạng lơ là, thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý hay triển khai không phù hợp công tác BVR - Duy trì cơng tác động viên khen thưởng đơn vị có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm minh với hành vi cố ý làm trái quy định Lâm trường Để đảm bảo phương tiện kỹ thuật cho công tác BVR đời sống sinh hoạt cán công nhân viên trạm gác nhằm đảm bảo tốt cơng tác BVR có hiệu Cần có sách khuyến khích động viên hộ dân tham gia vào cơng tác BVR Tóm lại: Trong q trình tìm hiểu làm báo cáo Lâm trường tơi nhận thấy Lâm trường nhìn chung trạm thiếu thốn nhiều mặt nên đưa số kiến nghị trên, kính mong Ban giám đốc Lâm trường cấp quyền có liên quan quan tâm giúp đỡ đầu tư vốn kỹ thuật tiên tiến để công tác chăm sóc quảnbảo vệ rừng tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Luật đất đai 2003 • Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 • Phương án quảnbảo vệ rừng Lâm trường năm 2017 • Các thống kê tình hình đất đai xã hội địa bàn lâm trường phòng kỹ thuật lâm trường Kiến Giang • Cẩm nang ngành lâm nghiệp • UBND xã Kim Thủy • www.kiemlam.org.vn • Những kinh nghiệm QLRCĐ nước giới PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho hộ gia đình) Người vấn: Võ Văn Diệu Sinh viên trường ĐH Quảng Bình Lớp ĐH Lâm Nghiệp K55 Tên chủ hộ gia đình vấn:………………………………………… Tuổi:…………………………………Địa chỉ:………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vấn:………………………………………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN: * Câu 1: Ơng ( Bà ) có giao đất rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có, giao hình thức sở hữu đất gì? a Khoán bảo vệ b Sổ đỏ c Sổ xanh d Khác * Câu 2: Ông(Bà) giao quản lý rừng? Trong vòng năm? * Câu 3: Ông (Bà) giao quản lý loại rừng gì? a Rừng thơng b Rừng keo c Khác * Câu 4: Ơng (Bà) có thường xun vào rừng hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Không thường xuyên * Câu 5: Thành phần loại rừng trước có thay đổi khơng? A Có B Khơng Nếu có nào: Trước Hiện * Câu 6: Ông (Bà) có tham gia buổi tập huấn, đạo bảo vệ phát triển rừng Nhà nước hay khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 7: Ông ( Bà ) hỗ trợ tổ chức bảo vệ rừng địa bàn không? a Có b Khơng c Ít * Câu 8: Hàng năm gia đình ta có nhận nguồn kinh phí nhà nước đầu tư vào cho việc phát triển kinh tế gia đình hay khơng ? + Bằng tiền + Bằng giống trồng + Bằng giống vật ni * Câu 9: Ơng (Bà) có tham gia phòng chống cháy rừng xãy cháy rừng không? a Có b Khơng * Câu 10: Ơng (Bà) có tham gia công tác tuần tra đội tuần tra địa phương khơng? a Có b Khơng * Câu 11: Ơng (Bà) có kịp thời phát báo cáo vụ vi phạm quảnbảo vệ rừng hay khơng? a Có PHIẾU PHỎNG VẤN b Khơng (Dành cho cán bộ, tổ chức BVR) Người vấn: Võ Văn Diệu Sinh viên trường ĐH Quảng Bình Lớp ĐH Lâm Nghiệp K55 Họ tên người vấn:…………………………………… …… Chức vụ:…………………….Địa chỉ:……………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN: * Câu 1: Ơng( Bà ) có vai trò, nhiệm vụ công tác quảnbảo vệ rừng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 2: Ông ( Bà ) cho biết hành vi vi phạm năm qua: …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Số vụ vi phạm thay đổi nào: a Tăng dần b Giảm dần c Không thay đổi Mức độ nghiêm trọng nào: a nghiêm trọng b Rất nghiêm trọng c Đặc biệt nghiêm trọng * Câu 3: Trong trình bảo vệ rừng Lâm trường Ông ( Bà ) gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 4: Việc tổ chức tuần tra BVR tiến hành nào? a 24/24 d Khác b Vài ngày lần c Một tuần lần * Câu 5: Ai làm công tác tuần tra? a Kiểm lâm viên b Lực lượng BVR c Khác * Câu 6: Ông ( Bà) làm đễ bảo vệ rừng: …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Câu 7: Ơng ( Bà ) có tập huấn kỹ hay kiến thức quảnbảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 8: Ơng ( Bà ) cho biết có phối kết hợp quảnbảo vệ rừng khơng? a Có b Khơng c Ít * Câu 9: Ơng ( Bà ) có đề xuất kiến nghị sách, tài gì: …………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... giá trạng loại rừng, hoạt động quản lý, khai thác tài nguyên rừng chi nhánh Lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ. .. chi m rừng đất rừng địa bàn Lâm trường quản lý + Hiện trạng lấn chi m rừng đất rừng địa bàn + Tồn thách thức công tác quản lý, bảo vệ Lâm trường 3.3.5 Đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo vệ rừngtrên... hình tỉnh Quảng Bình nói chung Lâm trường Kiến Giang nói riêng, thời gian ln quan tâm trọng đến quản lý, bảo vệ rừng Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý,

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan