Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)

58 343 1
Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng  huyện Tuần Giáo  tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - - - - - - - - - - - - GIÀNG A PÊNH "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ PHÌNH SÁNG - HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý bảo vệ rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - - - - - - - - - - - - GIÀNG A PÊNH "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ PHÌNH SÁNG - HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý bảo vệ rừng Lớp : LT QLBVR K12 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa bàn hồn tồn trung thực, chƣa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc hội đồng khoa học TS Đàm Văn Vinh Giàng A Pênh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên dƣới hƣớng dẫn giảng dạy trực tiếp thầy cô giáo, dựa sở lý luận kiến thức thức tế đƣợc học Đƣợc đồng ý nhà trƣờng,ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp thực đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên" Sau thời gian nghiên cứu tài liệu khảo sát thu thập liệu thực tiễn tơi hồn thành khóa luận Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo TS Đàm Văn Vinh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin đƣợc cảm ơn UBND, ban ngành đoàn thể, hộ gia đình xã Phình Sáng, bạn bè gia đình, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Giàng A Pênh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phình Sáng năm 2012 - 2016 21 Bảng 4.2: Hiện trạng diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chức xã Phình Sáng năm 2016 23 Bảng 4.3: Những thông tin đối tƣợng điều tra 24 Biểu 01: Hệ thống cấu tổ chức quản lý bảo vệ rừng 25 Bảng 4.4: Xử lý vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng 30 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BCHQS : Ban huy quân QLBVR : Quản lý bảo vệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy v MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Ý nghĩa PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học quản lý bảo vệ rừng 2.1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 2.2 Tổng quan địa bàn thực tập 2.2.1 Vị trí địa lý: 2.3.2 Tài nguyên đất rừng: 10 2.2.2 Tài nguyên đất: 10 2.2.3: Tài nguyên nƣớc 10 2.2.4 Tài nguyên rừng: 10 2.2.5: Tài nguyên nhân văn 11 2.2.6: Thực trạng môi trƣờng 11 2.3.1 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp xã năm 2016 14 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 15 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phạm vi nghiên cứu: 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 vi 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai nguồn tài nguyên rừng xã Phình Sáng.21 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Phình Sáng 21 4.1.2 Nguồn tài nguyên rừng xã Phình Sáng 22 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng 24 4.2.1 Những thông tin đối tƣợng điều tra 24 4.2.2 Cơ cấu tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng 25 4.2.3 Hoạt động giao đất, giao rừng phƣơng 27 4.2.4 Xử lý vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng 29 4.2.5 Những biện pháp khác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng 31 4.3 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp góp phần cho công tác QLBVR địa phƣơng 36 4.3.1 Thuận lợi: 36 4.3.2 Khó khăn: 37 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng 38 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý báu đất nƣớc, đóng vai trò quan trọng đời sống ngƣời nhƣ tất sinh vật sống trái đất Rừng có khả tái tạo, phận quan trọng môi trƣờng sinh thái đồng thời mạnh vùng trung du, miền núi Rừng đóng vai trò to lớn an ninh – quốc phòng, có giá trị kinh tế quốc dân Ngoài chức rừng có khả để nghiên cứu khoa học, chức văn hóa xã hội, nhƣ vị trí quan trọng tồn tại, phát triển bền vững đất nƣớc Ở Việt Nam có diện tích rừng đất rừng chiếm ¾ tổng diện tích lãnh thổ quốc gia Nhƣng năm gần với xu phát triển kinh tế đất nƣớc, diện tích rừng nƣớc giới nói chung việt Nam nói riêng bị tàn phá nghiêm trọng Qua hai chiến tranh kéo dài cộng với bùng nổ dân số, tài nguyên rừng nƣớc ta bị giảm sút nghiêm trọng liên tục, Theo số liệu thống kê sau chiến tranh diện tích rừng lại khoảng 9,5 triệu chiếm 29% diện tích rừng nƣớc, từ năm 1979 – 1981 rừng 7,8 triệu chiếm 24% diện tích rừng nƣớc, năm 1987 9,7 triệu chiếm 28% diện tích rừng nƣớc, năm 1993 diện tích rừng nƣớc 14,3 triệu với độ che phủ đạt 43,6% Theo ƣớc tính Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn hàng năm rừng Việt Nam rừng khoảng 110.000 rừng, diện tích rừng đƣợc trồng lại hàng năm khoảng 130.000 – 150.000 ha, nhiều loại động vật, thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng, diện tích đất rừng ngày bị thu hẹp, tƣợng thiên tai, hạn hán, lũ lụt, xói mòn, sạt lở đất liên tục xảy làm ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân nƣớc, từ gây khó khăn cơng tác sản xuất nông – lâm nghiệp phát triển kinh tế nƣớc ta Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trƣơng sách Nhà nƣớc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng" phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần nên diện tích rừng nƣớc ta tăng lên so với năm 1995, (Lê Sỹ Trung, 2008)[7] Sự suy giảm tài nguyên rừng khơng làm giảm tính đa dạng sinh học mà nguồn gen sinh vật quý cân sinh thái ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống ngƣời Mặt khác, sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, công cụ nhiên liệu Do hệ sinh thái bi suy giảm ngƣời ta phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen, đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến thảm họa thiên nhiên đe dọa sống ngƣời thiên nhiên (Phùng Ngọc Lan, 1997) [9] Phình Sáng xã khó khăn thuộc huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên cách trung huyện 25km cách thành Phố Điện Biên 105km với tổng diện tích rừng đất rừng 12717,92 Cuộc sống ngƣời dân nhiều khó khăn, đa số ngƣời dân sống chủ yếu dựa vào rừng tự cung tự cấp, trình độ dân trí thấp khơng đồng đều, phong tục tập qn lạc hậu, tình trạng thiếu việc làm phổ biến lao động chủ yếu nông Do áp lực sống nên khiến ngƣời dân tác động xấu đến tài nguyên rừng giảm chất lƣợng rừng Công tác QLBVR năm gần đƣợc cấp Ủy quyền quan tâm đầu tƣ song nhiều khó khăn thách thức Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng - huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên” 36 ký nuôi tịch thu cá thể động vật hoang dã sở nuôi khơng đảm bảo u cầu an tồn, tiêu chuẩn chuồng trại theo quy định Quản lý chặt chẽ sở chế biến gỗ; đình hoạt động sở chế biến vi phạm quy định pháp luật quản lý lâm sản Phối hợp với ban ngành liên quan để kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn xử lý vi phạm hoạt động xuất nhập gỗ qua xã thị trấn lối mở địa bàn xã 4.3 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp góp phần cho công tác QLBVR địa phƣơng 4.3.1 Thuận lợi: - Đƣợc quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền, lãng đạo UBND huyện, lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Tuần Giáo Đƣợc hỗ trợ từ dự án nhƣ: 327,661,147 Có đồn kết trí quan Kiểm lâm, UBND xã tổ chức nhân dân địa bàn tham gia tuyên truyền QLBVR, phòng chống cháy rừng Sau thời gian thực sách lâm nghiệp thơng qua chƣơng trình 327 chƣơng trình 661 phủ xanh đất rống đồi núi chọc trồng rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ rừng đƣợc quần chúng nhân dân nhiệt tình ủng hộ góp phần làm tăng độ che phủ rừng Các sách đổi Đảng Nhà Nƣớc đạt biệt trọng quyền tỉnh, huyện xã Phình Sáng tới cơng tác QLBVR cộng với nỗ lực lực lƣợng kiểm lâm ban ngành liên quan tham gia tích cực cơng tác QLBVR Nhà nƣớc góp phần xóa đói giảm nghèo đời sống nhân dân xã Phình Sáng bƣớc đƣợc ổn định, khắc phục khó khăn, xóa bỏ đƣợc việc đốt rừng làm nƣơng rẫy địa bàn xã 37 Chính quyền địa phƣơng ban ngành xã quan tâm tới cơng tác QLBVR có đội ngũ cán đặc biệt bên khuyến nông lâm xã sẵn sàng công hiến công tác phát triển lâm nghiệp nói chung cơng tác QLBVR nói riêng Đƣợc hỗ trợ từ cấp ủy Đảng nên diện tích rừng đƣợc tăng dần Do thực tốt công tác tuyên truyền vận động QLBVR nên hầu hết thôn, ký cam kết QLBVR Đƣợc hỗ trợ từ dự án trồng rừng Nhà nƣớc nhƣ dự án: 327, 661, 147 góp phần nâng cao cơng tác QLBVR xã ngày tốt 4.3.2 Khó khăn: - Ngƣời dân xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp, kinh tế địa phƣơng gặp nhiều khó khăn nên ngƣời dân vào rừng để khai thác gỗ - Mở mang ngành nghề địa phƣơng chƣa phát triển trình độ canh tác lạc hậu, vốn đầu tƣ cho sản xuất thiếu, chƣa phát huy đƣợc tiền địa phƣơng sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào rừng - Địa hình xã phức tạp chủ yếu đồi núi đá đƣờng giao nhỏ hẹp lại gặp nhiều khó khăn vào mùa mƣa nên gây khó khăn cho cơng tác QLBVR địa phƣơng - Kinh phí hoạt động cho tổ QLBVR sở Phụ cấp tổ trƣởng cán phụ trách lâm nghiệp xã q thấp Trình độ dân trí ý thức ngƣời dân hạn chế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thô sơ lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu lực lƣợng QLBVR 38 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng Qua trình điều tra nghiên cứu tìm hiểu số liệu thực tế QLBVR xã Phình Sáng từ thuận lợi khó khăn ta đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cao công tác QLBVR xã Phình Sáng Hiện sách Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến đời sống ngƣời miền núi với sách ƣu đãi vay vốn, biện pháp khoa học kỹ thuật, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, xây dựng vƣờn rừng để làm mẫu cho ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc biện pháp kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân Một số giải pháp * Giải pháp kinh tế - Để bƣớc nâng cao đƣợc vai trò, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ lĩnh vực QLBVR Các ban ngành đoàn thể ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng cần phải quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Đây nhƣng giải pháp quan trọng, lâu dài mang tính chiến lƣợc nhằm bƣớc đẩy lùi áp lực tiêu cực ngƣời dân vào rừng - Thực hoạt động giải nhu cầu trƣớc mắt ngƣời dân nhƣ: lấy gỗ, củi, măng, thu hái thuốc khai thác vật liệu xây dựng Bằng xin thêm vốn đầu tƣ hoạc sử lý có hiệu nguồn vốn dự án chƣơng trình Nhà nƣớc nhƣ: 661, 147 Trồng lấy gỗ, đặc sản, địa tăng sản lƣợng củi, tận dụng nguồn chất thải chăm nuôi làm bếp bioga trồng lấy mang vƣờn nhà nhƣ: Măng bát độ, luồng trồng cỏ để tạo nguồn thức ăn cho trâu, bò hạn chế thả rơng trâu, bò vào rừng làm ảnh hƣởng tới phát triển rừng 39 - Áp dụng biên pháp khoa học kỹ thuật vào QLBVR, phòng chống cháy rừng, xây dựng nâng cấp số tuyến đƣờng giao thông để tiện trao đổi thông tin hàng hóa thuận tiện cơng tác quản lý bảo vệ khai thác rừng - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu kinh tế cao chọn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn xã - Nhà nƣớc cần mở rộng vốn vay cho nhân dân phù hợp với kinh tế hộ gi đình, phù hợp với thời vụ gieo trồng, chăm nuôi địa phƣơng tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân bƣớc nâng cao đời sống có tác động đến rừng * Giải pháp xã hội - Tuyên truyền đẩy mạnh phát triển dân trí hiệu biết rõ vai trò rừng từ có ý giảm tác động ngƣời dân vào rừng - Tuyên truyền đẩy mạnh trồng phân tán, có giá trị, đặc sản, có suất chất lƣợng cao chống chịu sâu bệnh hại tốt Phổ biến cho ngƣời dân kỹ thuật trồng cây, kỹ thuật chăm sóc để phát triển tố - Phối hợp với tổ chức khuyến nông - khuyến lâm mở lớp đào tạo tập huấn kỹ thuật trồng cây, chăm sóc bảo vệ biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Tiến hành giao đất giao rừng thu hồi phần đất đƣợc giao mà khơng dụng để có kế hoạch giao cho cá nhân tập tập thể có nhu cầu để đảm bảo hiệu việc dụng đất tránh lãng phí quỹ đất làm ảnh hƣởng đến phát triển địa phƣơng - Tuyên truyền cho ngƣời dân có kế hoạch dụng cân đối gỗ, củi gỗ làm nhà gỗ gia dụng có hiệu * Giải pháp tổ chức kiểm tra, kiểm soát lâm sản - Tăng cƣờng tuần tra kiểm sốt việc vận chuyển bn bán lâm sản Phối hợp tổ liên kết tổ chức địa bàn thành khối thống giúp đỡ lẫn công tác QLBVR 40 - Tăng cƣờng lực kiểm lâm, kiểm lâm địa bàn trực tiếp phối hợp với ngành chức xã, huyện chốt lƣu động chặt phá rừng , khai thác, vận chuyển, cấp giữ lâm sản trái pháp luật - Thực tốt quy chế phối hợp với ban ngành nhƣ: Công an, lực lƣợng dân quân tự vệ công tác QLBVR PCCCR địa bàn xã - Trang bị thêm sở vật chất công cụ hỗ trợ, phƣơng tiện cho lực lƣợng QLBVR kiểm lâm Lực lƣợng QLBVR xã phải đƣợc đào tạo nghiệp vụ biết đƣợc vai trò quan trọng rừng tồn phát triển xã hội - Cần có thƣởng phạt cơng minh cán có thành tích hay vi phạm kỷ luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Để công tác trồng rừng phát triển rừng địa bàn đƣợc tốt phải có nhiều giải pháp tổ chức quản lý, phát kinh tế xã hội, giải pháp kỹ thuật thực nghiêm pháp luật Các giải pháp phải đƣợc thực cách đồng không buôn lỏng giải pháp nhƣ làm tốt công tác QLBVR đƣa ngành lâm nghiệp địa phƣơng phát triển bền vững 41 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực tế đề “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng - huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên” đề tài có số kết luận sau: * Về quản lý đất đai: Do xã thuộc khu vực miền núi vùng cao nên tổng diện tích tự nhiên 12717,92 Do dân cƣ thƣa thớt, công tác giao đất giao rừng chƣa đƣợc thực chiệt để nên tình hình vi phạm lâm luật địa bàn khó phát hiện, tất diện tích rừng UBND xã quản lý, quan niệm sống lạc hậu, trình độ văn hố, kiến thức, nhận thức quản lý bảo vệ rừng nhiều hạn chế tình hình quản lý bảo vệ rừng nhiều khó khăn * Tài ngun rừng: Rừng tự nhiên sản xuất có tổng diện tích 840,37 Tổ chức QLBVR địa bàn xã đƣợc phối hợp chặt chẽ xác định rõ nhiệm vụ thành viên giúp thực tốt công tác QLBVR gồm: Cán nông lâm nghệp xã, lực lƣợng BCHQS xã, ban cơng an xã, tổ chức đồn thể quần chúng, kiểm lâm phụ trách địa bàn, trƣởng thôn Ban đạo công tác PCCCR, lực lƣợng chƣa cháy rừng thực tốt công tác PCCCR, quân tâm đầu tƣ phƣơng tiện, dụng cụ phục vụ chữa cháy đƣa đƣợc biện pháp phục vụ chƣa cháy rừng Xã tiến hành nhiều giair pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng nhƣ: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tập huấn kỹ thuật QLBV phát triển rừng cho ngƣời dân thực hoạt động phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng 42 Tình hình vi phạm lâm luật bảo vệ rừng tái xã Phình Sáng giai đoạn 2013 - 2016, tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng hàng năm xã diễn ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm xâm hại tới rừng nhƣng bên cạnh nhiều ngƣời dân vào rừng khai thác đƣờng xã lại khó khăn tầng hiểu biết ngƣời dân nhiều hạn chế Qua đó, đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng xã Phình Sáng 5.2 Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng em có số kiến nghị sau - Cần có nhiều thời gian tìm hiệu nghiên cứu để đề tài đƣợc hoàn thiện - Cần kết hợp nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng để nâng cao hiệu phát triển rừng bền vững - Cần tiếp tục có đề tài sau nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng lĩnh vực khác nhiều địa phƣơng khác để tìm giải pháp tích cực hơn, có hiệu lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng địa phƣơng ngày hồn thiện hơn, góp phần vào bảo vệ môi trƣờng sinh thái vấn đề đƣợc quan tâm toàn giới 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác QLBVR UBND xã Phình Sáng năm ( 2014, 2015, 2016) Nghị định 02/1992/NĐ-CP Chính phủ quy định việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Luật Bảo vệ Phát triển rừng (29/2004/QH11) Thông tƣ số 38/2007/TT-BNN&PTNT ngày 25/4/2007 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cƣ thôn Dƣơng Văn Thảo (2006) “Bài giảng rừng môi trƣờng” - Đại học nơng lâm Thái Ngun Giàng Thị Lan, Khóa luận tốt nghiệp, K43 “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái”, Khoa lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Sỹ Trung (2004) “Bài giảng quản lý bảo vệ rừng - Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyên Văn Mạn (2002) “Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương” Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phùng Ngọc Lan (1997) “Tổng quan lâm nghiệp xã hội Việt Nam” Phụ biểu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CƠ SỞ (Cán xã phụ trách NL, chủ tịch hội nơng dân, chủ tịch hội phụ nữ, bí thƣ đoàn niên, chủ tịch hội cựu chiến binh hội ngƣời cao tuổi, ) Thông tin chung Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm điều tra: Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: 5: Trình độ văn hóa: Chức vụ: Địa điểm: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông (bà) nắm đƣợc luật phủ cơng tác quản lý bảo vệ rừng? Ông (bà) cho biết nhà nƣớc thực giao đất giao rừng xã nhƣ nào? Xã thực việc trồng rừng sao? Công tác tuyên truyền phổ biến quản lý bảo vệ rừng, PCCC có đƣợc tổ chức ban ngành xã tạo điều kiện giúp đỡ không? Công tác tuyên quản lý bảo vệ rừng, PCCC thƣờng xuyên đƣợc tổ chức hoạt động xã? Chính quyền xã có biện pháp để phối hợp giúp đỡ công tác quản lý bảo vệ rừng? Công tác quản lý bảo vệ rừng có thuận lợi khó khăn gì? Theo ông (bà) cần phải làm để tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng xã đƣợc tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời điều tra vấn Giàng A Pênh Phụ biểu 02 Bộ câu hỏi dùng để vấn ngƣời dân tham gia QLBVR Những thông tin đối tƣởng điều tra Họ,tên: Tuổi: Trình độ: Nam/nữ Dân tộc: .Thôn: Ông bà làm để QLBVR? Ơng bà có hoạt động để thu nhập từ rừng? Trong QLBVR có thuận lợi khó khăn gì? Trong công tác QLBVR có đƣợc giúp đỡ từ bên ngồi hay khơng? Chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng kiểm lâm hay tổ chức khác hay không? Kiến nghị ơng (bà) tài sách? Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cung cấp thông tin (Ký tên) Ngƣời vấn (Ký tên) Giàng A Pênh Phụ biểu 03: Các văn dƣới luật sách áp dụng xã STT Các vấn đề Tên văn - Chỉ thị 364/CT ngày 16/11/1991 thủ tƣớng phủ việc xác định ranh giới - Quyết định 135/1998/QĐ - TTg thủ tƣớng phủ phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa( Nay chuyển thành chƣơng trình 135) - Quyết đinh 175/2000/QĐ - TTg ngày 1/2/2000 thủ tƣớng phủ lãi suất cho tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc năm 2000 Trồng rừng - Thông tƣ liên tịch số 62/2000 - TTLT?BNN_- TCĐC giao đất giao ngày 06/06/2000 hƣớng dẫn việc giao đất cấp giấy rừng chứng nhận quyền sử dụng đât nông nghiệp - Quyết định số 132/2002/QĐ - TTg, QĐ 134/2004/QĐ TTg thủ tƣớng phủ giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc nghèo Quyết định 199/QĐ - BNNPTNT ngày 22/01/2002 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 - Nghị định 159/NĐ - CP ngày 30/10/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/03/2006 phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng - Nghị định 199/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ Quản lý bảo chức hoạt động kiểm lâm vệ rừng - Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 định nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn cấp xã Nghị định số 05/2008/NĐ-CP quỹ bảo vệ phát triển rừng BẢNG TỔNG HỢP DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁN BỘ TT Họ Tên Chức Vụ Mùa A Dũng Phó Cơng An xã Giàng A Tính Xã Đội Trƣởng Tráng Thị Minh Chủ Tịch Hội Phụ Nữ Xã Giàng A Chay Bí Thƣ Đồn Xã Sùng Nụ Súa Chủ Tịch Cựu Chiến Binh Xã Tráng Vả Lù Trƣởng Bản Bản Khua Trá Sùng A Nếnh Trƣởng Bản Bản Phình Sáng Giàng Chống Là Trƣởng Bản Bản Phiêng Hoa Giàng A Chứ Trƣởng Bản Bản Nậm Di 10 Mùa A Nếnh Trƣởng Bản Bản Háng Khúa 11 Giàng Bùa Sùng Trƣởng Bản Bản Phiêng Cải 12 Thào Sông Chừ Trƣởng Bản Bản Mý Làng A 13 Giàng Giống Dua Trƣởng bản Mý Làng B 14 Sùng Chứ Tàng Trƣởng Bản Bản Háng Chua 15 Sùng A Khai Trƣởng Bản Bản Phàng Củ BẢNG TỔNG HỢP DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN Họ Tên TT Tráng A Ca Giàng A Chừ Giàng A Chua Giàng A Chu Tráng A Công Tráng Chờ Di Giàng A Hồng Giàng A Lềnh Mùa A Lù 10 Thào Chống Tú 11 Hờ A Tùng 12 Giàng A Nếnh 13 Sùng A Thào 14 Giàng A Phi 15 Mùa A Củng 16 Thào A Páo 17 Hờ A Gian 18 Sùng A Tùng Địa Chỉ Bản Phình Sáng - Xã Phình Sánh - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Làng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Phiêng Hoa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Phiêng Hoa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng A - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Nậm Din - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Háng Khúa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Háng Chua - Xã phình Sáng - Huyện Tuần Giao- Điện Biên Bản Háng Chua - Xã Phình Sang - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Phình Sáng - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điên Biên 19 Sùng A Thào 20 Giàng A Dũng 21 Giàng A Tủa 22 Mùa A Dũng 23 Sùng A Hồ 24 Giàng Nủ Súa 25 Tráng Giống Xa 26 Giàng Nụ Pó 27 Giàng A Thề 28 Mùa A Cổng 29 Vàng A Khai 30 Thào A Nếnh Bản Phình Sáng - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điên Biên Bản Phình Sáng - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điên Biên Bản Nậm Din - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Nậm Din - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Mý Láng B - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Phình Sáng - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điên Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Khua Trá - Xã Phình Sáng Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Háng Khúa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Háng Khúa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo - Điện Biên Bản Phiêng Hoa - Xã Phình Sáng - Huyện Tuần Giáo ... PÊNH "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ PHÌNH SÁNG - HUYỆN TUẦN GIÁO - TỈNH ĐIỆN BIÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý bảo vệ rừng. .. quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng - huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 3 1.2 Mục đích mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng QLBVR xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Xác... cô giáo, dựa sở lý luận kiến thức thức tế đƣợc học Đƣợc đồng ý nhà trƣờng,ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp thực đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Phình Sáng huyện Tuần Giáo

Ngày đăng: 24/08/2018, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan