Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tại xã mỏ vàng huyện văn yên tỉnh yên bái trong giai đoạn 2008 2010

42 3.9K 35
Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tại xã mỏ vàng   huyện văn yên   tỉnh yên bái trong giai đoạn 2008   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rừng vô cùng quý giá của đất nước, nó đóng vai trò rất đặc biệt đối với đời sống con người và thiên nhiên. Rừng có vai trò và ý nghĩa to lớn trong lĩnh vực phòng hộ và bảo vệ môi trường duy trì sinh thái và bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm, đa dạng sinh học, tôn tạo cảnh quan và cung cấp nhiều lâm sản quý cho con người.

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Đặt vấn đề Rừng vô cùng quý giá của đất nước, nó đóng vai trò rất đặc biệt đối với đời sống con người và thiên nhiên. Rừng có vai trò và ý nghĩa to lớn trong lĩnh vực phòng hộ và bảo vệ môi trường duy trì sinh thái và bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm, đa dạng sinh học, tôn tạo cảnh quan và cung cấp nhiều lâm sản quý cho con người. Rừng đóng vai trò đóng góp cho nền kin tế quốc gia vì thế rừng gắn với đời sống của dân tộc, ngoài ra có ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố như: Bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật, bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai, bảo vệ mùa màng, đồng thời là nơi nghỉ mát vui chơi giải trí và có ý nghĩa về du lịch đem lại nguồn lợi cho quốc gia. Để bảo vệ tốt tài nguyên rừng, đất rừng phục hồi nuôi dưỡng được các nguồn gen động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và khôi phục lại vồn rừng, duy trì nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch. Vì vậy hầu hết các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã tiến hành khoanh nuôi bảo vệ các khu rừng. Đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn chắn sóng, chắn cát và các khu rừng có ý nghĩa về khoa học khu di tích lịch sử, văn hoá du lịch. Quản lý bảo vệ là vấn đề cần thiết. Hiện nay Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề quản lý bảo vệ rừng, song cùng với sự gia tăng nhanh chóng về mặt dân số nên nhu cầu sử dụng gỗ củi ngày càng tăng cộng với nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp công nghiệp, dẫn tới việc sử dụng, khai thác tài nguyên rừng, chặt phá đốt nương, làm rẫy làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, lũ lụt xuất hiện ngày càng nhiều, bầu khí quyển bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm 1 ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường, gây ảnh hưởng tới sản xuất lâm nghiệp và đời sống con người. Đứng trước thực trạng đó, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng và phát triển cần phải được trú trọng hơn nữa là bảo vệ những khu rừng hiện có, rừng khoanh nuôi, rừng trồng mới, những diện tích chưa có rừng hoặc chưa thành rừng. Việt Nam là một nước đang phát triển tuy đã giải quyết một số vấn đề lương thực, nhưng hiện tượng thiếu lượng thực ở một số nơi vẫn xảy ra, thêm vào đó là nhu cầu sử dụng gỗ củ ngày một gia tặng, nạn khai thác lâm sản và săn bắn động vật rừng ngày càng cạn kiệt, một số động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, ô nhiễm môi trường ngày càng nặng, hiện tượng hạn hán lũ lụt ngày càng nhiều, nhiệt độ Trái đất tăng lên. Do vậy cần phải có những biện pháp quản lý bảo vệ rừng sao cho có hiệu quả hơn và phát triển rừng ngày càng giàu có, phong phú và đa dạng hơn. Việc quản lý rừng không chỉ cấm chặt phá, khai thác lâm sản trái phép, săn bắt động vật rừng mà cần quản lý bảo vệ mang tính toàn diện với nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau tác động lên hệ sinh thái rừng nhằm làm cho rừng có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt nhất đó là các biện pháp quản lý và thực hiện nghiêm luật giao đất giao rừng cho các hộ cá nhân, tập thể và tổ chức, xây dựng ổn định lâu dài và phát triển lâm nghiệp, gắn lợi Ých của người dân với lợi Ých của rừng, phòng sâu bệnh hại rừng. Vì có nhiều đồi núi và thung lòng xen kẽ nên đất đai của huyện Văn Yên hầu hết là đất dốc, khi áp lực dân số tăng nhanh mà không có một hệ thống quản lý hợp lý thì việc khai thác rừng một cách bừa bãi là điều tất yếu làm cho đất đai ngày càng nghèo, cạn kiệt và tài nguyên rừng bị tàn phá, hạn hán lũ lụt xảy ra liên tục, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Để góp phần nâng cao đời sông của người dân hạn chế khai phá rừng cần phải tìm ra một công tác quản lý bảo vệ nghiêm minh. 2 Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng” tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2008 - 2010. 1.2. Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo vệ tài nguyên rừng của xã được tốt hơn. 1.3. Ý nghĩa của chuyên đề 1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên làm quen đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất. Từ đó tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo sản xuất giúp cho sinh viên khi ra trường trở thành cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, vừa có lề lối làm việc một cách khoa học vừa có đầu óc tư duy sáng tạo, góp phần vào sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước. - Phản ánh trung thực tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái. - Đánh giá được tình hình quản lý bảo vệ rừng và đất rừng một cách chi tiết nhất. - Điều tra nắm bắt tình hình vi phạm pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng. - Tư vấn góp ý kiến cho cán bộ phụ trách lâm nghiệp của xã và 1 số kiến thức giúp cho địa phương có các biện pháp quản lý bảo vệ từng tốt hơn. - Đưa ra 1 số giải pháp cho công tác quản lý bảo vệ và phòng chữa cháy rừng của địa phương. 1.3.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3 - Giúp sinh viên học được cách sắp xếp công việc nghiên cứu làm việc 1 cách khoa học. - Giúp sinh viên nắm vững hơn về những kiến thức đã học. 1.4. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 1.4.1. Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới. Do thay đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai hạn hán, bão lụt tăng nhanh và sự nóng lên của trái đất, sự xâm hại và thủng tầng ôzôn đã làm diện tích rừng giảm về cả số lượng và chất lượng. Trước đây trên thế giới có khoảng 17,6 tỷ ha rừng đến năm 1991, theo thống kê của PAO diện tích rừng chỉ còn 3.117 triệu ha, mỗi năm trung bình diện tích bị thu hẹp khoảng 11 triệu ha. Trong khi đó diện tích rừng trồng chỉ bằng 1/10 diện tích bị mất. Ở Châu Phi và Châu Á Thái Bình Dương đã mất đi khoảng 9 triệu ha rừng, ở Châu Mỹ mất 18,4 triệu ha rừng. Nạn phá rừng diễn ra trầm trọng ở 56 nước nhiệt đới với tốc độ phá rừng từ những năm trước đó, đến năm 2000 thế giới mất đi khoảng 225 triệu ha, diện tích rừng được khai phá làm đất trồng trọt. Do nạn phá rừng nên đất trồng trọt cũng bị sói mòn nặng, sa mạc hoá ngày càng diễn ra trầm trọng. Hiện nay 875 triệu người phải sống ở vùng sa mạc làm mất đi 26 tỷ đô la giá trị sản phẩm mỗi năm. Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 12 tỷ tấn đất bề mặt, với số lượng này có thể sản xuất ra khoảng 50 triệu tấn lượng thực mỗi năm. Hàng ngàn hồ chứa nước ở vùng nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi thọ của nhiều công trình thuỷ điện vùng nhiệt đới đang bị rút ngắn. Tuy nhiên trước sự lỗ lực của mỗi quốc gia, công tác quản lý và xây dựng phát triển trên thế giới đã có nhiều chuyển biến tích cực: chuyển từ mục đích sản xuất mang lại lợi Ých kinh tế sang sử dụng rừng bền vững, kết hợp cả 3 lợi Ých: Kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Thế giới đã thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng đình chỉ khai 4 thác gỗ vùng đặc chủng, các khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, quan tâm đến tác dụng bảo vệ môi trường. Ở Ên Độ: trong những năm 1988-1989 ở một số bang đã thực hiện việc chuyển giao, việc quản lý một phần rừng cộng đồng cho các cộng đồng nông nghiệp năm 1988 chính sách nông nghiệp cần được khuyến khích phát triển, tự xác định vị trí của mình trong công việc bảo vệ các kkhu rừng ma họ có nhiều quyền lợi. Ở Philippine: đã áp dung công trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp, Chính phủ dao quyền sử dung đất lâm nghiệp cho cá nhân, quần chúng và cộng đồng trong 25 năm (và giai đoạn trong 25 năm nữa) thiết lập rừng cộng đồng và giao quyền cho nhóm quản lí. Ở Trung Quốc: kinh doanh lâm nghiệp dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần: phát triển nhiều ngành kinh tế lâm sản chế biến lâm sản nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên rừng kết hợp coi trong các mặt môi trường sinh thái và xã hội. Từ 1981 Trung Quốc đã tiến hành dao đất dao rừng cho hé gia đình, bên cạnh đó ban hành nhiều luật chính sách kinh tế để tạo điều kiện tới việc lưu truyền và trao đổi quyền sử dụng tài nguyên rừng. Phân cấp quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp chuyển dao dần trách nhiệm và quyền lực về quản lí rừng từ cấp trung ương đến cơ sở. Xúc tiến dao đất, dao rừng cho nhân dân, thực hiện tư nhân hoá đất đai cơ sở kinh doanh lâm nghiệp để tạo điều kiện cho quản lí rừng, năng động và đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế cao. 1.4.2. Tình hình quản lí bảo vệ rừng ở Việt Nam Do những thập kỷ trước ở nước ta toàn bộ rừng và đất lâm nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà nước trên danh nghĩa rừng của toàn dân vì thế mà mọi người dân đều có quyền khai thác. Lợi dụng bất kì nguồn tài nguyên co từ rừng và đất rừng, đến việc rừng bị khai thác triệt để dẫn đến rừng ngay cang 5 can kiệt dần là điều không thể tránh khỏi. Phạm vào đó là những du cảnh, du cư hoạt động đốt nương làm rẫy, dân số tăng nhanh làm tai nguyên rừng nước ta bị tàn pha nặng nề hơn. Năm 1943- 1945 diện tích rừng nước ta là 14,5 triệu, khoảng 9.5 ha độ che phủ là 18,2%. Sù suy giảm tai nguyên rừng không chỉ làm dảm chữ số lượng gỗ, lâm sản mà kéo dài sự suy giảm về tính đa dạng sinh học khả năng bảo vệ đất, nguồn nước, công ăn việc làm và cả nguồn lợi khác của nhân dân ta. Chính vì những lÝ do nên nhà nước đã có những thay đổi mới trong công tác quản lí và bảo vệ rừng kịp thời giảm bớt những áp lực vào rừng. Ngày 12/8/1991 tại kì họp quốc hội khoá VII đã chính thức thông qua luật bảo vệ và phát triển rừng đến ngày 19/8/1991 chủ tich nước đã ra quyết định số: 58/LCT HĐNN chính thức ban hành luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1992 chính phủ phê duyệt chương trình 327/CP nhằm phủ xanh đất trồng đồi núi trọc dược bắt đầu từ năm 1992 đến 1998 và chương trình trồng mới 5.000.000 ha rừng kéo dài đến năm 2010 ngày 15/1/1994 chính phủ ban hành nghị định về dao đất cho các tổ chức, hội gia đình ca nhân và sử dụng ổn định lâu dài và muc dích lam nghiệp ngày 29/11/2006 chính phủ ban hành nghị định 77/CP về sử lý hành chính cho công tác quản lý và bảo vệ rừng nghị định số:32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật hoang dã quý hiếm chỉ thị số 286-287 TTG 01/5/1997 của chính phủ về việc truy quét các tổ chức cá nhân pha hại rừng, quyết định số 661 TTG ngày 29/7/1998 các thủ tướng chính phủ về mục tiêu mới 5.000.000 ha rừng gần đây nhất là nghị định 159/2007 CP ngày 2/10/2007của chính phủ về quản lý rừng. muc tieu của đảng, nhà nước ta đặt ra đối với công tác tài nguyên bảo vệ rừng và dao đất làm nghiệp là: Ngăn chăn tận gốc hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ phát triển rừng. 6 Thiết lập hệ thống chủ rừng trên pham vi toàn quốc với từng loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,dừng san xuất từng bước thục hiện mỗi mảnh đất, khu, là rừng đã có chủ cụ thể và tiến hành xã hội hoá nghề rừng Tạo điều kiện cho nông dân hộ gia đình tổ chức sản xuất, đổi mới cơ cấu cây trông vật nuôi hạn chế và đi đến xoá bỏ tình trạng độc canh cây lúa, phá rừng làm lương rẫy, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiẹp hoá nông thôn. Góp phần quan trọng về việc bảo vệ rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc bảo vệ môi trường. Từ khi có những đổi mới về pháp luật, chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và đất rừng ở nước ta kịp thời động viên khích lệ bà con Dân téc Ýt người. Đây cũng là sự chuyển đổi nhanh chóng từ quản lí bảo về rừng theo hướng lâm nghiệp xã hội nhằm hướng tới sử dụng quản lí đất bền lâu. 1.4.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.3.1. Điều kiện tự nhiên 1.4.3.1.1. Vị trí địa lý địa phế Mỏ vàng là 1 xã miền núi phía bắc của huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái. Mỏ vàng cách xã khu trung tâm của huyện 25 km - Phía Bắc tiếp giáp với xã Đại Sơn - huyện Văn Yên - Phía tây tiếp giáp với xã Nà Hẩu - Huyện Văn Yên - Phía Đông tiếp giáp với xã Viễn Sơn - huyện Văn Yên - Phía Nam tiếp giáp với xã An Lương - huyện Văn Yên 1.4.3.1.2. Địa hình: Xã Mỏ vàng có địa hình khá phức tạp, có nhiều núi cao xen kẽ các thung lũng, và các hệ thống sông suối chằng chịt. Tạo nên 1 xã miền núi rất khó 7 khăn về đường giao thông, đi lại của người dân ở địa bàn xã, ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế giao lưu, nan pha rừng vẫn thường xuyên xảy ra 1.4.3.1.3. Đất đai - Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là: 9963,96 ha + Đất Nông Nghiệp: 9058,79 ha chiếm : 90,91 % + Đất Phi nông nghiệp: 442.96 ha chiếm : 4,44 % + Đất chưa sử dụng: 462,21 ha chiếm : 4,63 % + Đất lâm nghiệp: 8300,95 ha chiếm: 83,30 % - Tổng diện tích rừng được khoanh nuôi bảo vệ: 3078 ha. + Rừng phòng hộ: 2.384,60 ha + Rừng đặc dụng: 1.673,00 ha + Rừng sản xuất: 4.243,35 ha (Nguồn: Địa chính kinh tế xã Mỏ Vàng) 1.4.3.1.4. Khí hậu Thuỷ Văn Theo tài liệu thống kê của trạm khí tượng thuỷ văn Huyện Văn Yên thì ta thấy khí hậu ở đây được phân thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. - Mùa nắng nóng, mùa mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 - Mùa khô hanh, Ýt mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 này lượng mưa cao nhất vào tháng 7 là 379, 2 mm, lượng mưa trung bình năm là 1.785 mm, nhiệt độ trung bình năm là 29,5 0 C. Vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau thường có gió rét, lượng mưa thấp vào tháng 1 - 2 là gió rét có nhiệt độ xuống thấp nhất là 7 0 C, độ Èm không khí trung bình là 87%. Số liệu về yếu tố khí hậu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.2: Một số yếu tố khí hậu thuộc khu vực nghiên cứu Tháng Nhiệt độ tới cao ( 0 C) Nhiệt độ trung bình ( 0 C) Nhiệt độ tới thấp ( 0 C) Lượng mưa (mm) Độ Èm (%) 1 28,0 15,1 7,0 40,2 87 8 2 30,5 21,0 13,5 50,5 87 3 32,4 23,3 12,0 34,4 86 4 34,1 24,5 17,7 170,1 87 5 41,9 28,0 18,2 250,4 88 6 36,7 28,4 22,8 231,5 90 7 35,8 27,1 23,7 297,2 86 8 37,5 28,0 27,9 407,1 90 9 35,2 26,3 22,0 191,7 86 10 34,7 25,4 13,1 90,8 84 11 30,9 25,7 13,0 31,0 85 12 27,0 21,8 6,7 8,2 83 (Nguồn số liệu: Trạm khí tượng Huyện Văn Yên) 1.4.3.1.5. Đặc điểm về dân số và lao động - Dân số: Xã Mỏ Vàng có 11 thôn bản. Tổng dân số: 3801 khẩu, tương đương với 757 hé gia đình. Trong xã có 5 dân tộc anh em sống xen kẽ nhau (Dao, Mông, Tày, Kinh, Thái). + Dao: 2307 khẩu + Mông: 1152 khẩu + Tày: 288 khẩu + Kinh: 43 khẩu + Thái: 11 khẩu Người dân Mỏ Vàng hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp chiếm 93%, kinh doanh dịch vụ 5%, lao động trong các ngành khác như chăn nuôi, lâm nghiệp và công nhân viên chức nhà nước chiếm tỷ lệ nhỏ là 2%. 1.4.3.1.6. Đặc điểm dân sinh kinh tế - Dân sinh kinh tế: Dân cư trong xã sống tập trung ở ven sông suối và các vùng bằng phẳng quanh các núi, mật độ dân số thưa thớt, trình độ văn hoá còn lạc hậu. Điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú nhưng do người dân ở đây. Chưa biết cách phát triển còn phụ thuộc vào các loại cây nông nghiệp nên cuộc sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. 9 Nguồn lao động dồi dào, nguồn thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp là lúa, nghề phụ Ýt phát triển. - Giáo dục đào tạo Nhiệm vụ giáo dục luôn được quan tâm thường xuyên tạo điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất cho công tác dạy và học, đội ngũ giáo viên được chuẩn hoá. - Kết quả năm học 2008 - 2009: + Trường mầm non 7 líp = 150 học sinh + Trường Tiểu học 25 líp = 536 học sinh + Trường THCS 10 líp = 325 học sinh - Năm học 2009 - 2010: + Trường mầm non 8 líp = 194 học sinh + Trường Tiểu học 25 líp = 514 học sinh + Trường THCS 9 líp = 331 học sinh Ngoài ra ở tất cả các thôn bản đều có một nhà văn hoá để bà con nhân họp và sinh hoạt. Nhìn chung trên địa bàn xã Mỏ Vàng thì tất cả các con em ở mọi thôn bản và các hộ gia đình đều đã được đi học đầy đủ từ mầm non đến cấp phổ thông trung học. Vì vậy, nền giáo dục đào tạo ở đây có xu hướng phát triển rất tốt, đội ngũ giáo viên có trình độ đồng đều và ổn định. * Y tế: Trong xã có 1 trạm y tế. Trong đó có 1 bác sỹ, 3 y sỹ và 2 y tá. Ngoài ra ở mỗi thôn bản đều có 1 y tá thôn bản chuyên cung cấp thuốc men và khám chữa bệnh cho người dân kịp thời. 1.4.3.1.7. Cơ sở hạ tầng - Giao thông Xã có mạng lưới giao thông đường bộ liên Huỵện, liên xã, liên thôn bản có những thuận lợi. Tuy nhiên có những nơi đường dân sinh nhân dân đi lại 10 [...]... Yên Bái 2.2 Thời gian - Thời gian thực hiện chuyên đề từ 01/2011 đến 06/2011 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng tài nguyên rừng, đất rừng của xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái - Tìm hiểu các biện pháp quản lý bảo vệ rừng đã và đang áp dụng tại xã - Tình hình vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng của xã - Những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Mỏ Vàng. .. hữu hiệu hơn để giúp cho công tác quản lý, bảo vệ rừng ở địa phương ngày một tốt hơn, góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đề án báo cáo của xã Mỏ Vàng về công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2008, 2009, 2010 2 Các văn bản, nghị định có liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ rừng 3 Bài giảng Lâm nghiệp xã hội - Khoa Lâm nghiệp -... quản lý bảo vệ rừng 29 Phần 4 KÊT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái Tôi tiến hành tìm hiểu điều tra thực tế công tác quản lý bảo vệ rừng và rót ra được một số kết luận sau: - Mỏ Vàng là một xã miền núi phía Bắc của Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái có tổng diện tích tự nhiên là 9963,96 ha Trong đó đất lâm nghiệp: 8.300,95 ha chiếm... trong quản lý bảo vệ rừng - Xã cần xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng hợp lý, phải thường xuyên xây dựng và củng cố lực lượng quản lý và bảo vệ rừng nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ rừng Thường xuyên tổ chức chỉ đạo tuyên truyền và kiểm tra việc thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng, các nghị định, chỉ thị, quyết định của chính phủ về công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng cần có chế độ... Bên cạnh những kết quả đạt được chuyên đề cũng không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy chuyên đề chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá sơ bộ tình hình quản lý bảo vệ rừng tại xã Mỏ Vàng 4.3 Kiến nghị Để có được kết quả trong công tác bảo vệ rừng của xã Mỏ Vàng có tính khả thi cao Sâu đây tôi xin đưa ra một số kiến nghị nhằm phát huy và củng cố công tác quản lý bảo vệ rừng của xã tốt hơn: - Giải quyết việc làm... 15 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tại xã Mỏ Vàng - Văn Yên - Yên Bái .15 3.3 Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng 18 3.3.1 Công tác tuyên truyền vận động và tổ chức truyền thông trong quản lý bảo vệ rừng .18 3.3.2 Tổ chức học tập 19 3.3.3 Ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR 20 3.3.4 Tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng thôn bản .21 3.3.5 Biện pháp phòng chống cháy rừng 21... quan Tham gia công tác kiểm lâm viên đi rừng, xuống dân và công tác nghiệp vụ kỹ thuật khác 2.2.2 Tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo 15 Phần 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tại xã Mỏ Vàng - Văn Yên - Yên Bái Tình hình sử dụng đất tại xã Mỏ Vàng – huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Mỏ Vàng STT Loại đất... đánh giá thực trạng về quản lý bảo vệ rừng tại xã Mỏ Vàng thông qua số liệu hàng năm của trạm kiểm lâm và kiểm lâm viên xã Mỏ Vàng - Phương pháp ngoại nghiệp 14 Phỏng vấn người dân về công tác quản lý bảo vệ rừng để biết được thực trạng bảo vệ hiện nay Trong quá trình phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi tạo điều kiện cho người dân cùng tham gia vào thảo luận và đưa ra nhiều thông tin có liên quan Tham gia công. .. dựng lại vốn rừng là tương đối khó khăn và phải làm lâu dài 3.3 Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng 3.3.1 Công tác tuyên truyền vận động và tổ chức truyền thông trong quản lý bảo vệ rừng Để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản có hiệu quả thì một trong những biện pháp tích cực, quan trọng hàng đầu là làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân, các tổ chức đoàn thể, các chủ rừng nắm... tin tuyên truyền chỉ đạt 40 - 50% vào những ngày tết hay lễ hội truyền thống thì công tác tuyên truyền về quản lý bảo vệ rừng và PCCCR mới thực sự có hiệu quả Lúc đó mọi tầng lớp nhân dân đều nghe phổ biến về công tác bảo vệ rừng Do đó tỷ lệ thành công đạt 60 - 70% yêu cầu 3.3.3 Ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR - Trưởng thôn bản ký cam kết tuyên truyền, vận động nhân dân tăng cường công tác bảo vệ rừng, . bảo vệ nghiêm minh. 2 Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái trong giai. Tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2008 - 2010. 1.2. Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại xã Mỏ Vàng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái từ đó đề xuất một. dụng đất tại xã Mỏ Vàng - Văn Yên - Yên Bái Tình hình sử dụng đất tại xã Mỏ Vàng – huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.1:. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Mỏ Vàng STT

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan