Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CƠ SỞ – TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Ở VƢỜN QUỐC GIA PHƢỚC BÌNH, HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: C620205 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Việt Sinh viên thực tập: Bạch Thị Ánh Nguyệt Lớp: CO2 – Lâm Sinh Khóa học: 2013 – 2016 Đồng nai, ngày 12 tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em nhận đƣợc giúp đỡ chân thành quý thầy cô, Nhà trƣờng đơn vi thực tập Em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam – sở 2, Đồng Nai Ban Nông Lâm tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Việt – Giảng viên Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam – sở 2, Đồng Nai, giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình thực chuyên đề Em xin trân trọng cảm ơn đến Giám đốc Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình; tất bác, chú, anh Hạt kiểm lâm Vƣờn Quốc Gia Phƣớc Bình tạo điều kiện thuận lợi để em học tập s m hoàn thành chuyên đề Sinh viên thực hiên Bạch Thị Ánh Nguyệt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng giới: 1.2 Tình hình quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việt Nam: Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 11 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đặc điểm tự nhiên: 12 3.1.1 Vị trí địa lý: 12 ii 3.1.2 Địa hình 12 3.1.3 Thổ nhƣỡng 12 3.1.4 Khí hậu thời tiết 13 3.1.5 Thuỷ văn 13 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 3.2.1 Dân số 14 3.2.2 Thành phần dân tộc 14 3.2.3 Dân trí 14 3.2.4 Hiện trạng lao động, việc làm 15 3.2.5 Giới 15 3.2.6 Sinh kế 15 3.3 Tài nguyên đất rừng rừng VQG Phƣớc Bình 20 3.3.1 Hiện trạng Rừng – Đất rừng 20 3.3.2 Hiện trạng rừng phân theo cấp trữ lƣợng 21 3.4 Tài nguyên ĐDSH 22 3.4.2 Về thực vật: 22 3.4.3 Về động vật : 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Mô tả tình trạng quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình 24 4.1.1 Công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản 24 4.1.2 Công tác tuyên truyền 26 4.1.3 Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ( PCCCR ) 28 4.2 Các hình thức mức độ tác động ngƣời dân địa phƣơng đến TNR 32 4.2.1 Tình hình sử dụng củi đun nấu 32 4.2.2 Tình hình khai thác lâm sản gỗ 34 4.2.3 Sử dụng rừng đất rừng để chăn thả gia súc 34 4.2.4 Sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy 35 iii 4.3 Các nguyên nhân yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình 36 4.3.1 Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới công tác quản lý, bảo vệ rừng 36 4.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý, bảo vệ rừng 38 4.4 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình 39 4.4.1 Thuận lợi 39 4.4.2 Khó khăn 41 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 42 4.5.1 Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản 42 4.5.2 Đối với công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng 43 4.5.3 Đối với công tác phòng cháy chữa cháy rừng 44 4.5.4 Phát triển rừng VQG Phƣớc Bình 46 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông - lƣơng giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên CITES Công ƣớc quốc tế buôn bán loài động thực vật quý IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới UNEP Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hợp quốc UNCED Hội nghị Môi trƣờng Phát triển Liên Hợp Quốc PTBV Phát triển bền vững NFIMAP Chƣơng trình điều tra, theo dõi đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc VQG Vƣờn Quốc Gia PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBV Quản lý bảo vệ ĐHLN Đại Học Lâm Nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học LSNG Lâm sản gỗ GD&DVMTR Giáo dục dịch vụ môi trƣờng rừng v STT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Tên bảng Trang 3.1 Thống kê đàn gia súc, gia cầm VQG Phƣớc Bình 17 3.2 Số liệu giao khoán bảo vệ rừng 18 3.3 Hiện Trạng Rừng – Đất Rừng Phân Theo Cấp Trữ Lƣợng 20 3.4 Phân Bố Các Loài Cây Qúy Hiếm theo tiểu khu 22 4.1 Tổng hợp công tác tuần tra, kiểm tra rừng 24 4.2 Tổng hợp tuyên truyền giáo dục theo năm 27 4.3 Số vụ cháy rừng theo tháng năm 29 4.4 Tình hình cháy rừng theo năm VQG Phƣớc Bình 30 4.5 Số lần khối lƣợng khai thác củi hộ điều tra 33 4.6 Số lần khối lƣợng khai thác lâm sản làm thực phẩm 34 4.7 Mức độ chăn thả gia súc rừng 35 4.8 Sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy 36 vi 4.1 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên biểu đồ, đồ thị Các vụ vi phạm từ năm 2010 – 2015 4.2 Phân bố tỷ lệ số vụ cháy theo tháng 30 4.3 Phân bố số vụ cháy qua năm (2010 - 2016) 31 STT Trang 25 Thành phần dân tộc, số hộ tham gia khối lƣợng gỗ củi 4.4 33 khai thác TB (kg/lần/hộ) vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vốn đƣợc mệnh danh "lá phổi" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, quản lý bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hoãn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trƣờng sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động ngƣời gây Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nƣớc, nới sinh sống 25 triệu cƣ dân thuộc nhiều dân tộc ngƣời, có trình độ dân trí thấp, phƣơng pháp canh tác lạc hậu, kinh tế chậm pháp triển đời sống nhiều khó khăn Theo tổ chức Tổ chức nông - lƣơng giới (FAO) năm 2012, diện tích rừng giới có khoảng tỷ ha, chiếm 30% diện tích đất hành tinh Năm 1943 diện tích rừng nƣớc ta có khoảng 14,3 triệu với độ che phủ 43,8%; sáu thập kỷ qua diện tích rừng đất rừng có thay đổi theo chiều hƣớng xấu cách nghiêm trọng (Maurand, 1943).Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), nƣớc ta có tổng diện tích rừng khoảng 13,8 triệu ha, rừng tự nhiên khoảng 10,1 triệu rừng trồng khoảng 3,7 triệu Trong số đó, nửa diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta thuộc loại rừng nghèo tái sinh Thống kê Cục Lâm nghiệp (2010) có khoảng 1.600 rừng bị chặt phá khoảng 5.400 rừng bị cháy Diện tích rừng tự nhiên nƣớc ta suy giảm với tốc độ đáng báo động độ che phủ rừng khu vực miền Trung bị suy giảm mạnh Hiện nay, độ che phủ rừng đạt 40,43% phân theo loại VQG Phƣớc Bình đóng địa bàn xã Phƣớc Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.Với địa bàn quản lý tƣơng đối phức tạp rộng lớn, nằm phân tán, đội ngũ quản lý bảo vệ rừng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt việc tổ chức máy, trang thiết bị phù hợp để quản lý cho đạt hiệu quả, kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật rừng, nạn cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại thực cần thiết… Tình trạng phá rừng, vi phạm pháp luật rừng đất Lâm nghiệp địa bàn diễn phổ biến mà chƣa thể có biện pháp để ngăn chặn hiệu Nhận thấy đƣợc điều nên thân chọn địa điểm để thực tập tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận”, nhằm cung cấp số thông tin để làm sở cho công tác quản lý bảo vệ rừng bền vững địa bàn Đoạn trồng đồi cần loại dễ trồng nhƣ: Cà chắc, Sao đen, Dầu trà ben, Giáng hƣơng, Cẩm lai… Công tac trồng rừng bƣớc đầu đem lại số kết quả: Nâng cao độ che phủ rừng, mở rộng sinh cảnh, phòng chống cháy, thu hút loài động hoang dã giảm tác động môi trƣờng sinh thái nhƣ xói mòn, lũ lụt việc trồng phát triển loài địa Thu hút ngƣời dân tham gia nâng cao thu nhập nhƣ nhận thức cho ngƣời dân công tác bảo vệ rừng 50 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Trên sở kết đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình khu vực Hạt kiểm lâm VQG Phƣớc Bình quản lý, nguyên nhân giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tác động đó, đƣợc kết luận nhƣ sau: Qua công tác kế thừa số liệu đề tài xác định đƣợc hình thức quản lý bảo vệ công tác kiểm tra, kiểm soát lâm sản; công tác PCCC rừng Ngoài qua việc điều tra, vấn xác định đƣợc mức độ tác động ngƣời dân đến TNR nhƣ: Khai thác sử dụng củi; khai thác sử dụng loại lâm sản gỗ; sử dụng rừng đất rừng để chăn thả gia súc; sử dụng đất rừng để canh tác nƣơng rẫy Do quỹ đất sản xuất nông nghiệp ít, nhu cầu thiết yếu cộng sống hàng ngày lƣơng thực, thực phẩm, chi tiêu gia đình không đáp ứng đƣợc đầy đủ, nên hộ dân tác động TNR khu vực Hạt kiểm lâm VQG Phƣớc Bình quản lý Hƣởng lợi từ nguồn TNR chính, chủ trƣơng sách phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng triển khai chậm, nhận thức ngƣời dân rừng hạn chế trình độ dân trí thấp Do cần phải có sách, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, phù hợp cho khu vực để giảm thiểu tác động ngƣời dân đến TNR Với tình hình nhƣ phải đƣa giải pháp ổn định trƣớc mắt để hộ dân giảm tác động tới rừng giải pháp kinh tế xã hội, giải pháp giao khoán QLBVR, giao đất trồng rừng vừa tạo nguồn thu nhập trƣớc mắt, vừa làm thay đổi thói quen phá rừng làm nƣơng rẫy sang bảo vệ phát triển rừng từ hộ có thu nhập từ nghề rừng Phải nâng cao nhận thức ngƣời dân, tăng cƣờng đoàn kết Ngoài công tác quản lý bảo vệ rừng thời gian qua đƣợc Vƣờn quốc 51 gia Phƣớc Bình đặc biệt quan tâm, cố gắng huy động nguồn lực, kêu gọi nhiều tổ chức quyền tỉnh kể nƣớc hỗ trợ Vƣờn thực nhiệm vụ Bƣớc đầu thu đƣợc số thành đáng ghi nhận: Giảm đƣợc tình trạng xâm lấn đất rừng để canh tác nƣơng rẫy; xóa đƣợc điểm nóng khai thác, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn; hạn chế tình trạng cháy rừng từ quy mô đến số vụ cháy 5.2 Tồn Lâm phần Vƣờn quốc gia quản lý giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa Lâm Đồng tình trạng xâm canh từ phía tỉnh bạn, khu vực giáp ranh tình trạng khai thác lâm sản trái phép nghiêm trọng khu vực giáp ranh với tỉnh Khánh Hòa nên xử lý vi phạm gặp trở ngại địa bàn hành cấp tỉnh Trình độ dân trí hạn chế , đời sống nghèo nàn, lạc hậu việc tiếp cận chủ trƣơng sách đảng Nhà nƣớc chuyển giao kỷ thuật gặp nhiều khó khăn Nguồn vốn ngân sách thƣờng đến chậm, gây khó khăn cho việc triển khai thực công tác quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng công tác tuyên truyền nhƣ đời sống nhân dân Sự phối kết hợp quan ban ngành đƣợc đặt ra, nhƣng thực thiện chƣa đƣợc chặt chẽ thƣờng xuyên 5.3 Kiến nghị Quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng Vƣờn quốc gia Phƣớc Bình cần đƣợc ngành cấp quan tâm Bởi rừng Vƣờn quốc gia đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận Để mục tiêu giải pháp thực thi thể chuyên đề đƣợc thực nhằm phát huy tiềm đất đai, ngƣời địa phƣơng đảm bảo tính khả thi cao tránh tình trạng canh tác Nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số xâm phạm vào diện tích đất rừng 52 Tiến hành định canh định cƣ đƣa dân, có chế độ sách thõa đáng cho ngƣời tham gia quản lý, bảo vệ rừng Cơ quan Nhà nƣớc cấp (từ cấp xã, huyện, tỉnh) có kế hoạch cụ thể để giải chấm dứt tình trạng xâm canh từ phía tỉnh bạn Do thời gian ngắn đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng quản lý bảo vệ hình thức, mức độ tác động ngƣời dân đến TNR VQG Phƣớc Bình quản lý Vì để giải pháp thực hiệu cần phải có tâm huyết, nhiệt tình tất cộng động nhƣ quyền địa phƣơng nói riêng công tác bảo tồn TNR Mặt khác, cần thiết phải có nghiên cứu để bổ sung nghiên cứu tình trạng quản lý bảo vệ hình thức, mức độ tác động ngƣời dân đến TNR 53 Tài liệu tham khảo Bùi Thị Ngọc Hoa (2011), "Thực trạng rừng Việt Nam" Trần Nguyên Thiệu (2014), "Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt Kiểm lâm Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình" http://luanvan.co/luan-van/de-tai-quan-ly-bao-ve-va-phat-trien-rungben-vung-o-viet-nam-hien-nay-18665/ Lƣu Sanh Lắng (2016) "Khảo sát tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng khu vục rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Tân Giang – tỉnh Ninh Thuận" PHỤ LỤC Bảng Danh sách số đặc điểm xã hội HGĐ vấn theo TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thôn Bậc Rây Bậc Rây Bậc Rây Bậc Rây Gia É Gia É Gia É Hạnh Rạc Hạnh Rạc Hạnh Rạc Bố Lang Bố Lang Bố Lang Bố Lang Bố Lang Hành Rạc Hành Rạc Bố Lang Bố Lang Bậc Rây Bậc Rây Gia É Hành Rạc Hành Rạc Bố Lang Bậc Rây Bậc Rây Gia É Bố Lang Bố Lang Họ tên chủ hộ Pinăng Hƣơng Pinăng Lanh Chamaléa Huấn Pinăng Hăng Pinăng Chiến Pinăng Thi Katơr Chiên Pinăng Sƣơng Pinăng Tình Chamaléa Thị Định Katơr Thị Văng Katơr Phƣơng Pinăng Thiêu Bình Tô Kà Chăm Đa Rúi Hà Sách Đa Rúi Hà Lanh Bình Tô Hà Lơi Bình Tô Hà Kiệt Chinh Hà Thuyền Bình Tô Hà Lang Chinh Hà Long Bình Tô Hà Quyết Hoàng Thị Mỹ Nga Nguyễn Nghiêm Hoàng Thị Mỹ Hạnh Hồ Đông Thanh Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Thị Lành Dƣơng Thị Mỹ Hƣơng Quảng Đại Liễu Dân tộc Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Chăm Chăm Tuổi bảng vấn 52 50 44 31 67 43 39 48 41 47 53 48 56 59 55 30 60 29 39 48 56 50 43 73 46 50 56 61 35 42 Giới Nhân tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Lao động 6 7 7 5 5 4 5 4 6 7 7 5 4 3 Phân loại HGĐ Nghèo TB TB Nghèo Khá Nghèo TB Nghèo Khá Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo TB TB Nghèo Nghèo Nghèo TB TB Khá Nghèo TB TB Khá Khá Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Bảng 2: Tổng hợp tình hình khai thác củi ngƣời dân xã Phƣớc Bình TT 10 11 12 13 14 15 Tên chủ hộ Pinăng Hƣơng Pinăng Hăng Pinăng Thi Pinăng Sƣơng Chamaléa Thị Định Katơr Thị Văng Katơr Phƣơng Bình Tô Hà Lơi Bình Tô Hà Kiệt Chinh Hà Thuyền Bình Tô Hà Lang Đa Rúi Hà Lanh Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Thị Lành Dƣơng Thị Mỹ Hƣơng Dân tộc Số lần vào rừng khai thác củi (lần/hộ/tuần) Khối lƣợng than củi (Kg/lần/hộ) Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Kinh Kinh Chăm 2 3 2 25 20 18 30 20 22 30 25 15 35 36 15 20 25 19 Bảng 3: Tổng hợp diện tích đất rừng để canh tác nƣơng rẫy ngƣời dân xã Phƣớc Bình TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 26 27 Thôn Bậc Rây Bậc Rây Bậc Rây Bậc Rây Gia É Gia É Hạnh Rạc Hạnh Rạc Hạnh Rạc Bố Lang Bố Lang Bố Lang Bố Lang Hành Rạc Hành Rạc Bố Lang Bố Lang Bậc Rây Bậc Rây Gia É Hành Rạc Bố Lang Bậc Rây Gia É Bố Lang Bố Lang Họ tên chủ hộ Pinăng Hƣơng Pinăng Lanh Chamaléa Huấn Pinăng Hăng Pinăng Thi Katơr Chiên Pinăng Sƣơng Pinăng Tình Chamaléa Thị Định Katơr Thị Văng Pinăng Thiêu Bình Tô Kà Chăm Đa Rúi Hà Sách Đa Rúi Hà Lanh Bình Tô Hà Lơi Bình Tô Hà Kiệt Chinh Hà Thuyền Bình Tô Hà Lang Chinh Hà Long Bình Tô Hà Quyết Nguyễn Nghiêm Hoàng Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Thị Lành Dƣơng Thị Mỹ Hƣơng Quảng Đại Liễu Dân tộc Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Raglay Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Chu ru Kinh Kinh Kinh Kinh Chăm Chăm Diện tích đất rừng (ha) 1.5 0.9 1.1 1.8 1.4 2.2 1.9 1.5 2.1 2.3 0.7 1.4 2.3 1.1 3.4 2.5 1.2 1.7 1.3 Bảng 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HGĐ KHOẢNG 10 - 15 HỘ Tên chủ hộ Loại kinh tế hộ Ngƣời đƣợc vấn Nam Nữ Ngày vấn: Tên thôn Tên xã Tên huyện A Tình hình chung Gia đình anh (chị) có ngƣời………, số lao động gia đình…………… Thành phần dân tộc Rắc lây Kinh Khác B.Các hình thức Sử dụng đất lâm nghiệp: Gia đình Ông/ Bà có trồng lƣơng thực, công nghiệp đất lâm nghiệp ? Lúa diện tích trồng bao nhiêu: m2 Bắp diện tích trồnglà bao nhiêu: m2 Cà phê diện tích trồng bao nhiêu: m2 Mía diện tích trồng bao nhiêu: m2 Cây khác diện tích trồng bao nhiêu: m2 Gia đình Ông/ Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp ? Xoài diện tích trồng bao nhiêu: m2 Mít diện tích trồng bao nhiêu: m2 Quít ƒ diện tích trồng bao nhiêu: m2 Điều diện tích trồng bao nhiêu: m2 Cây khác: m2 diện tích trồng bao nhiêu: Gia đình Ông/ Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp ? Keo lai diện tích trồng bao nhiêu: m2 Bạch đàn diện tích trồng bao nhiêu: m2 Tre diện tích trồng bao nhiêu: m2 Cây khác: diện tích trồng bao nhiêu: m2 Nhu cầu lâm sản Do nhu cầu gia đình Ông/ Bà có thƣờng xuyên vào rừng ? Có/không Hàng ngày Trung bình lần ngày Làm Hàng tuần Trung bình lần tuần Làm Hàng tháng Trung bình lần tháng Làm Do nhu cầu gia đình Ông/ Bà có lấy củi rừng ? Có / Không Gia đình ông/bà khai thác củi lần/tuần ,mỗi lần m3 Gia đình ông/bà khai thác củi lần/tháng, lần m3 Gia đình ông/bà khai thác củi lần/năm ,mỗi lần m3 Nhu cầu sử dụng củi m3/1 năm Do nhu cầu gia đình Ông/ Bà có lấy tre, nứa rừng ? + Gia đình Ông/ Bà lấy tre, nứa lần tháng ? lần 3lần 5lần Đáp án khác: 15 – 20 Đáp án khác: + Khối lƣợng lần ? 05 – 10 10 – 15 Do nhu cầu gia đình Ông/ Bà có lấy số lâm sản gỗ (LSNG) rừng ? Cây làm thuốc Rau măng củ Mật ong Song mây Động vật Nấm + Gia đình Ông/ Bà khai thác loại lâm sản gỗ lần tháng? lần lần Đáp án khác: 5lần + Gia đình khai thác với số lýợng lần ? 1-3 kg 3–6 kg 6–9 kg 10 Gia đình Ông/ Bà có làm nƣơng rẫy ? Có Đáp án khác: Không + Diện tích nƣơng rẫy gia đình ? 1.000–3.000 m2 3.000–6.000 m2 5.000–10.000 m2 Đáp án khác: + Gia đình có đốt rừng làm rẫy ? Có Không + Gia đình Ông/Bà đốt nƣơng làm rẫy lần năm ? lần lần 3lần Đáp án khác: Tác động khác 11 Gia đình Ông/ Bà có sử dụng phân hoá học đất lâm nghiệp ? Có/ Không 12 Gia đình Ông/ Bà có sử dụng thuốc trừ sâu đất lâm nghiệp ? Có/ Không 13 Đã có đốt nƣơng rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chƣa ? Có/ Không C: Các nguồn thu nhập HGĐ 14 Gia đình anh (chị) thu nhập từ nguồn dƣới đây? Nông nghiệp Nguồn khác Lâm nghiệp Tất nguồn 15 Gia đình anh (chị) có nhận đƣợc hỗ trợ từ VQG hay quyền địa phƣơng không? Chƣơng trình định canh định cƣ Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Dự án 661 Quỹ tín dụng Chƣơng trình 135 Các chƣơng trình khác D Nhận thức ngƣời dân công tác bảo tồn 16 Xin anh (chị) cho biết nAhận thức vấn đề sau: Đánh dấu * vào Nhận thức mục Đồng ý I Hiểu biết lợi ích thành lập Ban QLR VQG giúp tăng thu nhập cho HGĐ VQG cung cấp việc làm cho HGĐ VQG giúp phát triển KT - XH cộng đồng địa phƣơng Bảo vệ TNR bảo vệ nguồn nƣớc điều hoà khí hậu II Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR Du canh du cƣ nguyên nhân rừng Sử dụng đất rừng canh tác nƣơng rẫy làm đất ngày bạc màu, xói mòn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành Không Không biết đồng ý chết non Đốt nƣơng làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống ngƣời dân không tác động vào rừng đất rừng III Hiểu biết sách sử dụng TNR Biết xác ranh giới rừng Ngƣời dân không đƣợc thu hái LSNG rừng HGĐ nhận thông tin sách giao khoán đất rừng từ Ban QLR/chính quyền địa phƣơng Biết rõ quyền lợi nhận giao khoán 17 Anh (chị) có kiến nghị quyền sử dụng đất gia đình không? 18 Anh (chị) có mong muốn đƣợc hỗ trợ từ VQG không? (Vốn, kỹ thuật ) PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÂM PHẠM RỪNG TRÁI PHÉP, TUẦN TRA KIỂM SOÁT XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KLTN Chủ tịch Ủy viên Thƣ ký GVHD Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Tuấn Bình Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Văn Việt ... để thực tập tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận , nhằm cung cấp số thông tin để làm sở cho công tác quản. .. quản lý, bảo vệ rừng 36 4.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý, bảo vệ rừng 38 4.4 Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình 39 4.4.1 Thuận. .. vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu - Mô tả tình trạng quản lý bảo vệ rừng VQG Phƣớc Bình - Phân tích đánh giá tác động bất lợi