1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại xã đông kinh, huyện đông hưng, tỉnh thái bình

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận “Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn xã Đơng Kinh, huyện Đơng Hƣng, tỉnh Thái Bình” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy,cô giáo, tổ chức, nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ths.Trần Thị Thanh Thủy định hƣớng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cán Ủy Ban Nhân Dân xã Đông Kinh, cô bác, anh chị công nhân viên thu gom hộ gia đình tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do thân cịn hạn chế mặt chun mơn nhƣ kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý quý thầy , cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, ngày tháng ,năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Tuyên i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ==========================o0o======================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá trạng cơng tác quản lý chất thải rắn xã Đông Kinh, huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình Sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Tuyên Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Thanh Thủy Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc trạng chất thải rắn xã Đông Kinh-huyện Đơng Hƣng-tỉnh Thái Bình - Đánh giá đƣợc hiệu công tác quản lý chất thải rắn khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý xử lý CTR phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng chất thải rắn Đông Kinh-huyện Đông Hƣng-tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý chất thải rắn phát sinh xã Đông Kinh-huyện Đơng Hƣng-tỉnh Thái Bình - Đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn phát sinh xã Đông Kinh-huyện Đông Hƣng-tỉnh Thái Bình Kết đạt đƣợc Sau thời gian nghiên cứu khóa luận thu đƣợc kết sau: – Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Đơng Kinh trung bình khoảng 4,18 tấn/ngày với hệ số phát thải CTR sinh hoạt 0,508 kg/ngƣời/ngày Dự báo khối lƣợng rác xã Đông Kinh giai đoạn 20182022 tăng từ 1527,3 lên đến 1623,9 Trung bình khối lƣợng rác ii năm tăng 1,03% Thành phần chất thải rắn chủ yếu rác thải hữu dể phân hủy sinh học thành phần rác đốt cháy Lƣợng CTR chăn ni ƣớc tính khoảng 29738,2 kg/ngày – Theo thống kê cán xã, hiệu suất thu gom nhƣ đạt 75%, nguy ô nhiễm môi trƣờng cao.Tần suất thu gom rác thải ngày/tuần vào ngày thứ 2, thứ thứ Công nhân đƣợc trang bị khẩu, gang tay dụng cụ khác tiến hành thu gom từ hộ gia đình, đƣờng phố, chợ, cơng sở xe lơi đƣa hai bãi rác tập trung xã Khi rác thải đƣợc đƣa bãi tập trung, công nhân tiến hành thiêu đốt chôn lấp – Dựa kết điều tra, khóa luận đƣa số giải pháp bao gồm: giải pháp sách, cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển xử lý CTR Đặc biệt khóa luận đƣa phƣơng pháp ủ phân compost nhằm tận dụng nguồn CTR hữu Hà nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Tuyên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Giới thiệu chung chất thải rắn [1] 1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn 1.1.3 Phân Loại 1.1.4 Các phƣơng pháp xử lí chất thải rắn 1.2 Tổng quan chất thải rắn giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.3 Các văn ban hành lĩnh vực quản lí chất thải rắn 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2.1 Đánh giá trạng chất thải rắn xã Đông Kinh, huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình 15 2.2.2 Nghiên cứu trạng cơng tác quản lí khu vực nghiên cứu 15 2.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí CTR khu vực nghiên cứu 15 iv 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 15 2.4.2 Phƣơng pháp tài liệu sơ cấp 16 2.4.3 Phƣơng pháp tính toán dự báo lƣợng CTR phát sinh 18 2.4.4 Phƣơng pháp chuyên gia 18 2.4.5 Tổng hợp xử lí số liệu 19 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lí 20 3.1.2 Địa Hình 20 3.1.3 Khí hậu-Thủy văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 21 3.2.1 Kinh tế 21 3.2.2 Về lĩnh vực văn hóa xã hội 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Hiện trạng chất thải rắn xã Đông Kinh 25 4.1.1 Kết vấn 25 4.1.2 Hiện trạng chất thải rắn 27 4.2 Thực trạng cơng tác quản lí xử lí chất thải rắn xã Đơng Kinh 37 4.2.1 Công tác thu gom 37 4.2.2 Thời gian thu gom 37 4.2.3 Phƣơng tiện, thiết bị phí thu gom 38 4.2.4 Hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn 39 4.3 Đánh giá hiệu cơng tác quản lí chất thải rắn xã Đông Kinh 40 4.3.1 Đánh giá hiệu cơng tác quản lí 40 v 4.3.2 Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn 41 4.4 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã giai đoạn 2018-2022 42 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Đông Kinh 44 4.5.1 Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTR sinh hoạt 44 4.5.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển chất thải 44 4.5.3 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội 45 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng 45 4.5.5 Giải pháp công nghệ 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn Tại 48 Kiến Nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BXD Bộ xây dựng BVTV Bảo vệ thực vật CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DHMT Duyên hải miền trung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng KH-ĐT Kế hoạch đầu tƣ PET polyethylene terephthalate QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Bảng Thành phần chất thải rắn đô thị số đô thị Bảng 1.3: Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phƣơng pháp khác số nƣớc giới Bảng Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt số khu vực 10 Bảng 2.1: Kết vấn 17 Bảng 1: Kết vấn 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ thành phần loại rác thải hộ dân 28 Bảng 4.3: Khối lƣợng rác tuần 40 hộ dân địa bàn Xã Đông Kinh 29 Bảng 4.4: Kết điều tra khối lƣợng rác thải 31 Bảng 4.5: Một số nguồn gốc phát sinh khác 33 Bảng 4.6: Khối lƣợng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam 34 Bảng 7: Ƣớc tính lƣợng rác thải xã Đơng Kinh giai đoạn 2018-2022 43 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thứ tự ƣu tiên phƣơng pháp xử lí CTR Hình 1.2: Thùng phân loại rác Nhật Bản Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức quản lí CTR Singapore Hình 1: Bản đồ địa lí xã Đông Kinh 20 Hình 1: Mơ hình biogas xã Đơng Kinh 35 Hình 2: Thực trạng chất thải nông nghiệp xã Đông Kinh 36 Hình 3:Rác thải từ hộ gia đình 37 Hình 4: Bãi rác tập trung đại bàn xã Đông Kinh 38 Hình 5: Cơng nhân thực cơng tác thu gom rác thải 40 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt số khu vực 10 Biểu đồ 1: Mức độ hài lịng ngƣời dân mức phí VSMT 26 Biểu đồ 4.2: Hiểu biết mức độ ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng 26 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ thành phần loại rác thải 29 Biểu đồ 4.4: Tổng lƣợng rác thu gom tuần 40 hộ dân địa bàn xã Đông Kinh 32 Biểu đồ 4.5: Lƣợng rác trung bình địa bàn xã Đông Kinh 32 Biểu đồ 4.6: Hệ số phát sinh CTRSH số khu vực nƣớc 34 Biểu đồ 7: Mức độ hài lòng ngƣời dân 38 Biểu đồ 8: Biến động rác thải sinh hoạt xã Đông Kinh giai đoạn 20162022 43 x Còn phân gia súc , gia cầm nhiều hộ gia đình sử dụng để bón cho trồng Có thể thấy với lƣợng lớn vật ni địa bàn xã nhƣ gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ biện pháp quản lí chặt chẽ Nơng nghiệp Chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chủ yếu phát sinh từ hoạt động nông nghiệp (chai lọ đựng hố chất BVTV thuốc trừ sâu, thuốc diệt trùng), hoạt động chăm sóc thú y (chai lọ đựng thuốc thú y, dụng cụ tiêm, mổ) Chất thải rắn nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn thành phần phân hủy sinh học nhƣ phân gia súc, rơm rạ, trấu, chất thải từ chăn ni, phần chất thải khó phân hủy độc hại nhƣ bao bì chất bảo vệ thực vật Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất nơng nghiệp nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật diễn tràn lan, thiếu kiểm sốt Do đó, CTR nhƣ chai lọ, bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ tăng lên đáng kể khơng thể kiểm sốt Hình 2: Thực trạng chất thải nông nghiệp xã Đông Kinh 36 4.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn xã Đông Kinh 4.2.1 Công tác thu gom Vào ngày thu gom, công nhân từ tổ thu gom đến ngõ, tuyến đƣờng giao thơng nơi hộ gia đình để rác sinh hoạt nhà đầu ngõ đƣờng thành túi nhỏ, bao bì từ tối hơm trƣớc sáng sớm trƣớc thu gom công nhân Đối với rác thải từ chợ, Ban quản lí chợ có bố trí cơng nhân qt dọn kết hợp với ngƣời dân buôn bán quét dọn thu gom rác chợ hàng ngày Hình 3:Rác thải từ hộ gia đình 4.2.2 Thời gian thu gom Công nhân tiến hành thu gom rác ngày/tuần vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ ngày thu gom ca vào buổi sáng từ 7h đến 10h30 Công nhân tiến hành thu gom rác, đẩy xe thu gom rác vào ngõ ngách thơn để thu rác nhà sau đƣợc chuyển bãi chôn lấp Hiện nay, địa bàn xã có bãi chơn lấp đƣợc xây dựng vị trí: thơn Dun Hà Thơn Lãm Khê, thôn Kinh Nậu thôn Kinh Hào 37 Hình 4: Bãi rác tập trung đại bàn xã Đơng Kinh 4.2.3 Phƣơng tiện, thiết bị phí thu gom Tại thôn sử dụng phƣơng tiện thu gom xe lôi với số lƣợng công nhân ngƣời/thơn Phí thu gom: 16.000 đồng/hộ/tháng, hộ kinh doanh dịch vụ thu thêm hộ 10.000 đồng/hộ Qua vấn 40 ngƣời dân mức độ hài lòng hoạt động thu gom rác thải xã, có 30 ngƣời dân hài lịng dịch vụ thu gom , ngƣời dân không hài lịng ngƣời dân có ý kiến khác Biểu đồ 7: Mức độ hài lòng ngƣời dân 38 Qua số liệu, cho thấy hầu hết ngƣời dân hài lịng với cơng tác thu gom xã ( chiếm 75%) Tuy nhiên số ngƣời dân cảm thấy chƣa đƣợc hài lòng (chiếm 15 %.) Một số ngƣời dân có ý kiến rằng: Số lần thu gom rác q vào mùa hè nhiệt độ cao làm cho rác phân hủy nhanh có mùi thối, phát sinh nhiều ruồi nhặng khó chịu, nên ngƣời dân kiến nghị nên thêm ngày thu gom vào chủ nhật Đối với công nhân thu gom nhận lƣơng theo mức độ công việc, mức lƣơng công nhân dao động từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng/ngƣời/tháng Cơng nhân đƣợc đóng bảo hiểm y tế hàng năm nhƣng chƣa đƣợc hƣởng phụ cấp độc hại hàng tháng Phí thu gom phần đƣợc sử dụng để trả lƣơng cho công nhân, phần đƣợc dùng để nâng cấp trang thiết bị thu gom trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân 4.2.4 Hoạt động thu gom vận chuyển chất thải rắn Hoạt động thu gom vận chuyển CTR đƣợc tiến hành theo sơ đồ dƣới đây: Nguồn phát Công nhân Bãi chứa sinh thu gom rác Công tác thu gom bắt đầu sau công nhân thu gom đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động nhƣ : Khẩu trang, gang tay, ủng dụng cụ thu gom khác nhƣ xe gom rác, chổi, gầu hót Ngồi cơng việc thu gom rác thải ngóc ngách thơn, cơng sở, cơng nhân phải thu gom bể chứa vỏ thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng Sau thu gom tất hộ gia đình, cơng sở bể chứa vỏ thuốc bảo vệ thực vật, công nhân đƣa hết rác thải đến bãi chôn lấp để thực thiêu đốt chôn lấp Sau hồn thành cơng việc, cơng nhân thực vệ sinh phƣơng tiện , dụng cụ lao động vệ sinh cá nhân kết thúc ca 39 làm việc Tuy nhiên, theo thống kê cán xã hiệu suất thu gom đạt đƣợc 75% địa bàn xã Tình trạng nƣớc rỉ rác chảy đƣờng gây mùi khó chịu mỹ quan Khi rác thải đƣợc đƣa bãi rác tập trung, công nhân thực phƣơng pháp thiêu đốt sau tiến hành chơn lấp Hình 5: Cơng nhân thực công tác thu gom rác thải 4.3 Đánh giá hiệu cơng tác quản lí chất thải rắn xã Đông Kinh 4.3.1 Đánh giá hiệu công tác quản lí Qua nghiên cứu điều tra thực nghiệm cơng tác quản lí CTR địa bàn xã với đánh giá chất lƣợng quản lí CTR ngƣời dân địa điểm nghiên cứu cho thấy: Ƣu điểm Xã Đơng Kinh xã điển hình thực tốt công tác thu gom vận chuyển CTR Tại chợ, trƣờng học, công sở , CTR đƣợc thu gom tạo cảnh quan đẹp cho xã Để có đƣợc kết nhƣ nhờ vào quản lý UBND xã Đông Kinh, hoạt động hiệu tổ thu gom tích cực tham gia ngƣời dân địa phƣơng công tác bảo vệ môi trƣờng 40 Công tác quản lí rác thải địa bàn xã Đơng Kinh thu hút đƣợc tham gia nhiều lực lƣợng dân cƣ bao gồm: đoàn niên, hội phụ nữ, Công tác vệ sinh môi trƣờng , thu gom xử lý rác thải đƣợc quan tâm đạo Huyện ủy, UBND huyện, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Mơi trƣờng thơng qua chƣơng trình, kế hoạch, văn đạo cấp ngành UBND xã tích cực vận động ngƣời dân khơng đổ rác bừa bãi đƣờng, nơi công cộng, đặc biệt vỏ chai thuốc trừ sâu phải bỏ bể chứa vỏ thuốc trừ sâu Nhƣợc điểm Các cấp ủy Đảng, quyền chƣa quan tâm, đầu tƣ cho việc thu gom, xử lí rác thái sở,việc phân cơng nhiệm vụ cán phụ trách công tác môi trƣờng cấp xã chồng chéo, chƣa rõ ràng Do ngân sách cịn hạn hẹp, cơng tác thu gom xử lí rác thải chƣa đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm, việc triển khai chƣa có kế hoạch cụ thể, ý thức ngƣời dân chƣa cao việc bảo vê môi trƣờng, thu gom rác thải 4.3.2 Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn Hiện nãy, CTR xã Đông Kinh chƣa đƣợc xử lý, bãi rác bãi rác lộ thiên,không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng đất, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí đời sống, sức khỏe ngƣời dân Rác thải đƣợc tập trung bãi rác với thành phần đa dạng, trời nắng gây mùi khó chịu Hai bãi rác tập trung xã nằm cách khu dân cƣ 500m, có tƣờng bao quanh nhƣng có cối với diện tích khoảng 2000 m2 nhƣng chƣa đƣợc quy hoạch xây dựng với kế hoạch cụ thể Sau thu gom vận chuyển bãi rác tập trung, rác thải đƣợc công nhân đổ trực tiếp xuống địa điểm chứa rác mà khơng có biện pháp xử lý hay khử mùi sơ 41 Rác thải sinh hoạt địa bàn xã chƣa đƣợc phân loại, chƣa đƣợc xây dựng hệ thống xử lý nên mùi hôi thối lan tỏa, nƣớc rỉ rác từ bãi lộ thiên gây vệ sinh ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nƣớc mặt Nhƣ vậy, với tình hình cho thấy cơng tác xử lý CTR địa bàn xã thực chƣa đƣợc quan tâm Hoạt động tái chế tái sử dụng diễn tự phát Quy trình xử lý CTR chƣa có, bãi rác chƣa đƣợc thiết kế xây dựng theo quy định, gây tác động đáng kể đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân sống xung quanh khu vực bãi rác 4.4 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã giai đoạn 20182022 Khi kinh tế phát triển kéo theo thị hóa với gia tăng dân số dẫn đến lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều Việc gia tăng lƣợng rác thải tăng lên dẫn đến kiểm sốt, gây nhiễm nghiêm trọng phá hủy cảnh quan mơi trƣờng Dự báo dân số đƣợc tính theo công thức sau: Pt = P0 ( + r)n Dân số năm 2016 8.237 ngƣời Lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình xã Đơng Kinh năm 2018 0,508 kg/ngƣời/ngày Coi lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình xã năm 2016 0,508 kg/ngƣời/ngày Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm đƣợc tính theo cơng thức sau: M sh = Pt x (g/1000) x 365 ( tấn) 42 Bảng 7: Ƣớc tính lƣợng rác thải xã Đơng Kinh giai đoạn 2018-2022 Năm ( g, Kg/ngƣời/ngày) (N,ngƣời) (Msh, tấn) 2016 0,508 8237 1527,3 2017 0,508 8322 1543,06 2018 0,508 8407 1558,82 2019 0,508 8494 1574,95 2020 0,508 8581 1591,08 2021 0,508 8669 1607,04 2022 0,508 8758 1623,9 Nguồn: Đỗ Ngọc Tuyên 2018,KLTN Biểu đồ 8: Biến động rác thải sinh hoạt xã Đông Kinh giai đoạn 2016-2022 Qua số liệu bảng 4.7 biểu đồ 4.8 ta thấy khối lƣợng rác phát sinh xã trung bình năm tăng 1,03 % Trong vịng năm khối lƣợng rác thải sinh hoạt tăng lên 96 Với khối lƣợng rác thải phát sinh nhƣ gây áp lực lớn lên cảnh quan môi trƣờng xã, cần phải có biện pháp phịng tránh, xử lý khắc phục hậu kịp thời để giữ gìn đƣợc mơi trƣờng sống lành đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân 43 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Đông Kinh 4.5.1 Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTR sinh hoạt – Phân loại chất thải nguồn: Cung cấp túi thu gom màu sắc khác để phân loại nguồn, sử dụng xe thu gom có nhiều khoang chứa khác – Toàn chất thải tái chế cần đƣợc phân loại nguồn kết hợp với việc phân loại nơi xử lý, phân loại tay kết hợp với băng tải, phân loại tự động theo nhiều nguyên lý khác – Hạn chế sử dụng túi nilon 4.5.2 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển chất thải – Phấn đấu mở rộng diện tích thu gom đạt 100% diện tích tồn xã Nâng cao hiệu thu gom, giảm chi phí Do điều kiện kinh tế – xã hội ngày nâng cao nên lƣợng CTR phát sinh có xu hƣớng ngày tăng, cần áp dụng cách thu gom có phân loại từ nguồn – Cần bổ sung thêm trang thiết bị đặc biệt xe đẩy tay thùng rác công cộng để công tác thu gom đạt hiệu tốt – Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải nhƣ đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Có sách ƣu đãi nâng cao thu nhập cho công nhân vệ sinh môi trƣờng để họ có thêm động lực làm việc – Để ngăn chặn chấm dứt tình trạng đổ CTR vơ tổ chức, khơng nơi quy định nơi cơng cộng, ngõ hẻm, khu dân cƣ,… cần đặt thùng chứa CTR Thùng chứa chất thải có kích thƣớc, hình dáng phù hợp với cảnh quan kiến trúc, địa hình nơi đặt Đầu tƣ kinh phí ký hợp đồng với tổ chức tập thể tƣ nhân để thu gom kiểm soát đƣợc nguồn CTR khu vực ngõ hẻm xã – Cần phải đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển theo công nghệ tiên tiến nhƣ máy kéo xe, xe tải, xe ép,… nhằm cải thiện cơng tác thu gom, giảm chi phí, tăng suất mở rộng địa bàn thu gom toàn xã 44 – Thu gom CTR chịu nhiều ảnh hƣởng yếu tố nhƣ địa hình, đƣờng phố, quy hoạch nhà ở, thời tiết, kinh phí đầu tƣ,… cần có kế hoạch thu gom hợp lý, thiết kế xây dựng mơ hình thu gom cho đạt hiệu tốt 4.5.3 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội Giải pháp kinh tế- xã hội UBND xã thực quy chế BVMT có quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt Tuy nhiên, song song với việc đầu tƣ sở hạ tầng cho lĩnh vực cần bổ sung quy định, tiêu chuẩn để quản lý cách hoàn thiện – Tăng cƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng – Ban hành quy định, tiêu chuẩn quản lý chất thải tới xã,thị trấn – Hồn thiện thu phí vệ sinh mơi trƣờng điều chỉnh hợp lý mức phí vệ sinh môi trƣờng Tổ chức quản lý – Bảo vệ môi trƣờng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển, tăng cƣờng hiệu quản lý lực quan chức – Tăng cƣờng lực cán có chun mơn môi trƣờng – Xây dựng kế hoạch lập thành quỹ cho chƣơng trình phân loại chất thải nguồn – Xây dựng quy chế quản lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng – Khuyến khích tham gia cơng ty tƣ nhân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác BVMT, nâng cao chất lƣợng sống Để đạt đƣợc mục đích cần: 45 – Trong nhà trƣờng cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trƣờng nhƣ ngồi đƣờng phố Đồn, đội thƣờng xun tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng, buổi ngoại khoá nâng cao nhận thức tuyên truyền công tác BVMT – Tổ chức buổi lao động tập thể, cơng ích qt dọn đƣờng làng ngõ phố Vừa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng vừa nâng cao nhận thức ngƣời dân trách nhiệm nhƣ quyền lợi mơi trƣờng nơi sống – Thực đặt thùng chất thải nơi công cộng xã nhằm phân loại CTR nguồn tránh để CTR bị vứt bừa bãi, gây vệ sinh – Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý CTRSH cho cán quyền sở xã Tóm lại, để việc tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đạt hiệu cao cần xây dựng hình thức tun truyền, vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ, tập quán sinh hoạt xã Cần phối hợp tổ chức hoạt động ban, ngành địa phƣơng quần chúng nhân dân lĩnh vực BVMT Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ phƣơng tiện, tài liệu, tài quy định pháp chế định 4.5.5 Giải pháp công nghệ – Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, từ hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn xã tới mơi trƣờng – Khuyến khích ngƣời dân sử dụng phƣơng pháp ủ phân compost để tận dụng nguồn CTR hữu – Huy động nguồn tài từ nhân dân xã, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách huyện,tỉnh, doanh nghiệp,v.v để xây dựng bãi chôn lấp chất thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng 46 – Sử dụng thùng đựng chất thải nơi công cộng nhƣ: trƣờng học, chợ, quan v.v… – Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý sơ CTR, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng – Tăng cƣờng trồng xanh quanh chợ, trƣờng học, quan v.v… để cải tạo cảnh quan đô thị  Hƣớng xử lý CTR cho xã Đông Kinh xã lân cận – Dùng thùng nhựa quy định để đựng CTRSH: gia đình xã thƣờng dùng thùng đựng chất thải lấy từ thùng hỏng, thùng tự mua túi nilon… Những thùng đựng chất thải thƣờng khơng có nắp đậy làm rơi vãi, bốc mùi, khí, nƣớc thải chảy gây nhiễm cho gia đình, mỹ quan thị Vì vậy, cần khắc phục việc thay thùng đựng chất thải thùng đựng chất thải có nắp đậy quy định Để thực trình phân loại chất thải gia đình nên có thùng chất thải, để đựng chất thải vô cơ, để đựng chất thải hữu – Chôn lấp hợp vệ sinh: với lƣợng CTR vô sau phân loại dùng để tái chế tiếp tùy theo loại khác CTR hữu đƣợc chế biến thành phân hữu cơ, không tái chế mà chơn lấp lãng phí, tốn khơng diện tích, gây ô nhiễm môi trƣờng – Xử lý CTR hữu cơ: với tỷ lệ CTR hữu > 50%, xử lý CTR thành phân hữu phƣơng pháp thích hợp để xử lý CTRSH địa bàn xã Để phƣơng pháp đƣợc thực đem lại kết cao cần ủng hộ cấp, ban ngành ngƣời dân để phƣơng pháp xử lý đƣợc thuận lợi, đem lại nguồn phân vi sinh vừa tốt chất lƣợng, vừa giảm chi phí thâm canh cho ngƣời dân nông thôn 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích đánh giá cơng tác quản lí chất thải rắn địa bàn xã Đơng Kinh rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau: – Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn xã Đông Kinh trung bình khoảng 4,18 tấn/ngày với hệ số phát thải CTR sinh hoạt 0,508 kg/ngƣời/ngày Dự báo khối lƣợng rác xã Đông Kinh giai đoạn 20182022 tăng từ 1527,3 lên đến 1623,9 Trung bình khối lƣợng rác năm tăng 1,03% Thành phần chất thải rắn chủ yếu rác thải hữu dể phân hủy sinh học thành phần rác đốt cháy Lƣợng CTR chăn ni ƣớc tính khoảng 29738,2 kg/ngày – Theo thống kê cán xã, hiệu suất thu gom nhƣ đạt 75%, nguy ô nhiễm môi trƣờng cao.Tần suất thu gom rác thải ngày/tuần vào ngày thứ 2, thứ thứ Công nhân đƣợc trang bị khẩu, gang tay dụng cụ khác tiến hành thu gom từ hộ gia đình, đƣờng phố, chợ, cơng sở xe lôi đƣa hai bãi rác tập trung xã Khi rác thải đƣợc đƣa bãi tập trung, công nhân tiến hành thiêu đốt chôn lấp – Dựa kết điều tra, khóa luận đƣa số giải pháp bao gồm: giải pháp sách, cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển xử lý CTR Đặc biệt khóa luận đƣa phƣơng pháp ủ phân compost nhằm tận dụng nguồn CTR hữu Tồn Tại Trong khóa luận thực đƣợc nội dung song khn khổ khóa luận tốt nghiệp, điều kiện nghiên cứu chƣa đầy đủ nên khóa luận tơi số hạn chế nhƣ sau: – Do thời gian lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận chƣa sâu đƣợc vào vấn đề cấp thiết 48 – Do giới hạn thời gian kinh phí nên khóa luận chƣa đánh giá đầy đủ ảnh hƣởng chất thải rắn đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, đặc biệt môi trƣờng nƣớc Kiến Nghị Xuất phát từ kết đạt đƣợc, để cơng trình nghiên cứu đƣợc xác hơn, tơi xin đƣa số kiến nghị sau: – Thời gian nghiên cứu đề tài cần lâu dài phân bố năm – Cần phân tích thơng số môi trƣờng để đánh giá tác động chất thải rắn đến mơi trƣờng đất,nƣớc khơng khí – UBND xã nên tăng cƣờng tần xuất quan trắc môi trƣờng xung quanh bãi tập trung CTR 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trƣờng chất thải rắn năm 2016 Tổng cục dân số-KHHGD 2017 http://www.gopfp.gov.vn/ Báo cáo cục chăn ni 2016 Chính Phủ, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quản lí chất thải phế liệu Chính phủ ( 2015), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lí chất thải rắn (2).Đỗ Thị Lan năm 2007, Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên ngành 8.Nguyễn Hồng Sơn (2016), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ThS, NCS Võ Đình Long, ThS Nguyễn Văn Sơn (2008): Quản lí Chất thải rắn chất thải nguy hại (1).Ths Võ Đình Long Ths Nguyễn Văn Sơn năm 2008, giảng quản lí chất thải rắn chất thải nguy hại (3) Báo cáo môi trƣờng năm 2014 10 Tổng cục dân số-KHHGD 2017 http://www.gopfp.gov.vn/ 50

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w