Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội

67 0 0
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TNTN MÃ NGÀNH: 310 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp MSV Khóa học Hà Nội, 2017 : ThS Nguyễn Thị Bích Hảo : Nguyễn Anh Tuấn : 58C – QLTNTN(C) : 1353101747 : 2013 - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nỗ lực thận, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản lý TNR&MT tận tình dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp cho trang bị hành trang cho công việc sau Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Bích Hảo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thạch Thất, cơng ty mơi trƣờng Minh, tồn thể ngƣời dân địa bàn huyện Thạch Thất công cấp số liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, ngƣời quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời 1.2.1 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng 1.2.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời 1.3 Quản lý chất thải rắn Thế giới Việt Nam 1.3.1 Quản lý chất thải rắn Thế giới 1.3.2 Quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.4 Hoạt động đánh giá, nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Thạch Thất 14 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 17 2.4.3 Phƣơng pháp xử dụng phiếu điều tra 17 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu, xác định hệ số phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt 18 2.4.5 Phƣơng pháp dự báo 19 2.4.6 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 20 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.2.1 Địa hình, địa mạo 20 3.2.2 Đặc điểm khí hậu 21 3.2.3 Điều kiện thủy văn 21 3.2.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng 22 3.3 Tài nguyên thiên nhiên 22 3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.4.1 Điều kiện kinh tế 23 3.4.2 Điều kiện xã hội 24 3.5 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội 29 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 29 4.1.2 Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 33 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 35 4.2 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội 36 4.2.1 Các quan đơn vị tham gia hoạt động quản lý chất thải rắn 36 4.2.2 Hoạt đông ngăn ngừa, giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng tái chế CTRSH khu vực nghiên cứu 37 4.2.3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 38 4.2.4 Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 46 4.2.5 Đánh giá công nhân, đội tự quản thực thu gom công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 47 4.2.6 Đánh giá hộ gia đình cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 49 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội 50 4.3.1 Giải pháp quản lý 50 4.3.2 Giải pháp công nghệ 52 4.3.3 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng CNC Computer Numerical Control CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt MT Môi trƣờng MTV Một thành viên ODA Official Development Assistance QCVN Quy chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần vật lý chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2014 Bảng 3.1: Thống kê dân số toàn Huyện Thạch Thất đến hết năm 2016 25 Bảng 4.1: Các làng nghề sản phẩm tƣơng ứng huyện Thạch Thất 31 Bảng 4.2: Điều tra đƣợc khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 33 Bảng 4.3: Dự báo dân số Huyện Thạch Thất đến năm 2025 34 Bảng 4.4: Dự báo lƣợng chất thải rắn phát sinh huyện Thạch Thất đến năm 2025 34 Bảng 4.5: Phần trăm khối lƣợng thành phần chất thải rắn sinh hoạt 35 Bảng 4.6: Đánh giá ngƣời dân công tác ngăn ngừa, giảm thiểu huyện Thạch Thất 37 Bảng 4.7: Đánh giá ngƣời dân hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn 37 Bảng 4.8: Số lƣợng xe gom chất thải rắn sinh hoạt đến hết năm 2016 40 Bảng 4.9: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom Thị trấn Liên Quan 41 Bảng 4.10: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom Xã Cần Kiệm 42 Bảng 4.11: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom xã Thạch Xá 42 Bảng 4.12: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom xã Hƣơng Ngải 43 Bảng 4.13: Tính tốn lƣợng xe đẩy tay cần cho tuyến thu gom xã Hƣơng Ngải 43 Bảng 4.14: Hiện trạng phƣơng tiện thu gom xã Bình Phú 44 Bảng 4.15: Thu gom xã xe tải 10 12 44 Bảng 4.16: Tính tốn lƣợng rác tồn đọng điểm tập kết xã Chàng Sơn xã Đại Đồng 45 Bảng 4.17: Mức thu nhập đội thu gom xã, thị trấn 48 Bảng 4.18: Đánh giá khó khăn cơng việc đội thu gom 48 Bảng 4.19: Ý thức tham gia hoạt động môi trƣờng công cộng địa phƣơng 49 Bảng 4.20: Đánh giá ngƣời dân môi trƣờng xung quanh khu vực sinh sống 50 Bảng 4.21: Đề xuất giải pháp quản lý 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Quản lý chất thải rắn tổng hợp Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1: Mơ hình thu gom CTR huyện Thạch Thất 39 Hình 4.2: Quy trình làm phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt 53 Sơ đồ 1.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ tồn cầu hóa ngày gia tăng, mối quan tâm Thế giới vấn đề bảo vệ môi trƣờng đƣợc nâng cao rõ rệt Ơ nhiễm mơi trƣờng trở thành vấn đề tồn cầu mà khơng phải riêng quốc gia Thực tế chứng minh rằng, không quốc gia phát triển hùng mạnh bền vững quốc gia khơng lấy vấn đề bảo vệ môi trƣờng làm tảng cho phát triển kinh tế Có nhiều ngun nhân dẫn đên nhiễm mơi trƣờng, nhiễm mơi trƣờng chất thải chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt trở thành nguyên nhân khó tháo gỡ Trong hoạt động tiêu dùng xã hội, bao gồm tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân, lƣợng lớn chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thải bỏ vào môi trƣờng Huyện Thạch Thất sau gần 10 năm sáp nhập trở thành huyện thị nằm phía Tây Thành phố Hà Nội với thay đổi tích cực phát triển kinh tế góp phần đóng góp không nhỏ vào nguồn doanh thu Thành phố Hà Nội Huyện Thạch Thất với diện tích đất tự nhiên 202,5 gồm 23 xã, thị trấn ngành cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp trì tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ: vật liệu xây dựng, lắp ráp xe máy, cơng nghiệp khí, sản xuất đồ mộc hoạt động đa dạng làng nghề truyền thống Hoạt động phát triển kinh tế ngày mạnh mẽ với việc dân cƣ ngày gia tăng lƣợng chất thải rắn phát sinh mơi trƣờng ngày lớn khiến cho công tác thu gom, vận chuyển ngày khó khăn dẫn đến hiệu công tác vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc cao, làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh nhƣ gây tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng dân cƣ sinh sống Bởi vậy, vấn đề xử lí chất thải rắn sinh hoạt yêu cầu cấp thiết đặt với huyện Thạch Thất Trƣớc đây, tài liệu nghiên cứu chƣa vào đánh giá chi tiết cụ thể hoạt động xử lí chất thải rắn sinh hoạt khu vực, mà hầu hết diện khái quát chung cho tồn huyện Mỗi vùng lại có đặc điểm kinh tế, dân cƣ, địa hình, quy mơ khác nhau, vậy, việc thực trạng nhƣ đƣa giải pháp xử lí chất thải, cải tạo mơi trƣờng cho xã, thơn hồn tồn thiết thực Đặc biệt hơn, chất thải rắn sinh hoạt lại chất thải gây khó khăn việc thu gom, vận chuyển xử lí Nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện đƣợc nâng cao xin thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Phú Kim Đại Đồng Lại Thƣợng 10 11 12 Kim Quan Bình Yên Đồng Trúc 13 Tân Xã 14 15 16 17 18 Hạ Bằng Thạch Hòa Tiến Xuân n Bình n Trung -Điểm Ngoại Thơn 10880 23470 -Điểm Phú Nghĩa Khu Lò Gạch 13020 25070 -Điểm Lại Thƣợng 8690 20850 -Điểm Thanh Câu Khu Gò Cao 8460 21110 Điểm thôn Yên Mỹ 9840 21950 Điểm giáp đại lộ Thăng Long 10140 22770 -Điểm tập kết thôn 9240 21420 -Điểm tập kết thôn Bãi đầu cầu Hạ Bằng 8890 21490 Điểm KCN Bắc Phú Cát 11780 24460 Điểm bãi Góc Búng 8200 20310 Điểm chợ Cị 8410 20650 Điểm Đồng Xổ 9970 22240 (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) Hiện thời gian thu gom xã xe tải 10 12 ngày/ lần luân phiên cho xe tải 18 xã địa bàn huyện Thạch Thất Do khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng bãi tập kết xuất hiện, điển hình lƣợng rác tồn đọng xã Chàng Sơn xã Đại Đồng qua tính tốn thu thập tài liệu thực tế nhƣ sau: Bảng 4.16: Tính tốn lƣợng rác tồn đọng điểm tập kết xã Chàng Sơn xã Đại Đồng STT Tên xã Chàng Sơn Đại Đồng Khối lƣợng rác phát sinh (kg/ ngày) 14472,27 15598,35 Khối lƣợng rác Lƣợng rác tồn thu gom đƣợc đọng (kg/ ngày) (kg/ ngày) 10340 4132,27 13020 2578,35 (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) Từ hạn chế lƣợng rác tồn đọng bãi tập kết rác xã Chàng Sơn xã Đại Đồng ta thấy, lƣợng rác tồn đọng ngày là: 4132,27 + 2578,35 = 6710,62 kg/3 ngày Cần đề xuất thêm 01 xe ép rác 7,5 nhằm đáp ứng thu gom lƣợng rác tồn đọng bãi tập kết 45 Qua điều tra, thu thập số liệu khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom xe trọng tải địa bàn 18 xã cho thấy số xã tồn đọng rác điểm tập kết CTR Trên địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội, việc thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt công ty môi trƣờng Minh Quân chịu trách nhiệm theo thỏa thuận hợp đồng với UBND Huyện Thạch Thất - Số lƣợng xe đẩy tay bao gồm xe 02 bánh xe 03 bánh phần đáp ứng nhu cầu thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đến điểm tập kết, bãi tập kết xã thị trấn - Các vị trí tập kết rác nhìn chung phù hợp với tuyến thu gom xe ép rác xe có trọng tải lớn 4.2.4 Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thu gom đƣợc vận chuyển bãi rác Xuân Sơn thuộc Thị xã Sơn Tây để xử lý Phƣơng pháp xử lý chủ yếu đốt chôn lấp a Phƣơng pháp đốt Bãi rác Xuân Sơn đƣợc đầu tƣ xây dựng 03 lò đốt xử lí rác, theo tính tốn ban đầu 03 lò đốt đáp ứng đƣợc lƣợng rác thải vận chuyển đến bãi rác Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) Tuy nhiên, nay, lƣợng rác thải sinh hoạt ngày tăng lên, cộng với việc vài huyện khác vận chuyển rác (1 thị Xã, huyện, thị trấn) cơng nghệ lị cũ, công suất tiêu thụ đạt 50 tấn/ngày đêm, tổng lị với cơng suất 150 tấn/ngày đêm Trong đó, lƣợng rác huyện Thạch Thất chiếm tới 83 tấn/ngày Thực tế cho thấy, phƣơng pháp đốt xử lí đƣợc khoảng 16,5% lƣợng rác thải tính đến thời điểm thu thập số liệu cho khóa luận tốt nghiệp Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đây phƣơng pháp sử dụng nhiệt cung cấp từ dầu, than hay gas để oxi hóa chất oxy hóa chất thải rắn, chất độc hại đƣợc dần chuyển hóa thành khí chất thải rắn khơng cháy đƣợc 46 Các chất khí đƣợc làm khơng làm ngồi khơng khí, chất thải rắn không cháy đƣợc vận chuyển chôn lấp b Phƣơng pháp chơn lấp Khu xử lí rác thải Xn Sơn có diện tích 13 Phƣơng pháp xử lí rác thải ô chôn lấp rác với cấu tạo lần lƣợt nhƣ sau: rải lớp đất sét, sau đến lớp vải kĩ thuật, rải tiếp lớp cát sỏi, rải lớp vải kĩ thuật cuối lớp cát sỏi Ngồi ra, chơn rác cịn có hệ thống kênh mƣơng ngăn nƣớc Quy trình xử lí rác phƣơng pháp đƣợc tiến hành theo bƣớc: xe di chuyển đến cầu cân để xác định khối lƣợng kiểm sốt lƣợng CTR đƣợc đƣa vào chơn lấp, có máy ủi chuyên thực san bề mặt rác đảm bảo độ dày rác 2m phủ bạt có ống khí, sau sử dụng bao tải đất để chèn ép bạt Cuối cùng, xe vận chuyển rác qua nhà phun khử trùng trƣớc khỏi bãi xử lí rác Tuy nhiên, nhà phun khử trùng hỏng Năm 2015, sở Tài Nguyên – Môi trƣờng triển khai dự án xây dựng ô chôn lấp rác thải theo cơng nghệ chơn lấp bán hiếu khí Fukuoka-Nhật Bản khu xử lí chất thải Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Dự án thời gian xây dựng chƣa vào hoạt động Phƣơng pháp chôn lấp phƣơng pháp kiểm soát phân hủy chất thải rắn chúng đƣợc chôn nén phủ lấp bề mặt Chất thải rắn bãi chôn lấp bị tan rữa nhờ trình phân hủy sinh học bên để tạo sản phẩm cuối chất giàu dinh dƣỡng nhƣ axit hữu cơ, nito, hợp chất amon số khí nhƣ CH4, CO2 4.2.5 Đánh giá công nhân, đội tự quản thực thu gom công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tháng 01 năm 2014, UBND Huyện Thạch Thất định thành lập Phịng Tài ngun Mơi trƣờng quan tham mƣu cho UBND Huyện, thực chức nhiệm vụ tổ chức thu gom, vận chuyển xử lý chất 47 thải rắn xã, thị trấn địa bàn Cho thấy quan quản lý có nhìn đắn tầm quan trọng chất lƣợng môi trƣờng Theo kết vấn ngƣời thu gom địa bàn xã, thị trấn có chung phản ánh mức lƣơng chƣa đƣợc phù hợp với công sức bỏ cho cơng việc Ngồi thời gian làm việc có phần cần đƣợc xếp hợp lý hơn, đề nghị thêm ngày nghỉ lễ vào năm với chế độ đối đáp nhƣ tổ chức cho toàn nhân viên tham quan nghỉ mát hay liên hoan giao lƣu Bảng 4.17: Mức thu nhập đội thu gom xã, thị trấn STT Xã,thị trấn Mức lƣơng Thị trấn Liên Quan 3.500.000đ Xã Canh Nậu 3.000.000đ Xã Cần Kiệm 3.000.000đ Xã Tiến Xuân 2.500.000đ Xã Bình Phú 3.500.000đ (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) Sau kết điều tra thực tế mức thu nhập đội thu gom xã, thị trấn cho thấy mức thu nhập thấp xã Tiến Xuân cao so với địa bàn huyện xã Bình Phú tƣơng đƣơng với khối lƣợng chất thải rắn thu gom khu vực lƣợng công việc ngày Nhƣng thực tế cho thấy với mức lƣơng chƣa thu hút nguồn nhân lực tham gia để thực công tác thu gom đạt suất cao Bảng 4.18: Đánh giá khó khăn cơng việc đội thu gom STT Đánh giá công nhân Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Ý thức ngƣời dân 17 Thời gian làm việc 18 60 Mức lƣơng chƣa phù hợp 23 30 100 Tổng (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) 48 Qua điều tra vấn công nhận thực thu gom công ty môi trƣờng Minh Quân thu gom địa bàn huyện, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt công nhân cần thu gom ngày lớn, trung bình 01 ngƣời/ngày cần phải thu gom từ 2-3 xe công nhân sử dụng xe đẩy tay 1-2 xe công nhân thực thu gom xe 02 bánh Thành phần khối lƣợng rá chất thải rắn thu gom ngày đội thu gom chủ yếu chất thải rắn vơ với 63% tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày Lƣợng rác thu gom đổ lẫn chƣa có áp dụng phân loại nguồn địa bàn xã hay thị trấn huyện 4.2.6 Đánh giá hộ gia đình cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Kết điều tra qua mẫu phiếu điều tra hộ gia đình cho thấy phần lớn chất thải rắn đƣợc tập trung trƣớc nhà hộ gia đình có cơng nhân thực thu gom qua lấy, lại số xã miền núi nhƣ Tiến Xuân, Yên Trung Yên Bình ngƣời dân có thói quen tự xử lý chất thải rắn gia đình chủ yếu phƣơng pháp đốt thủ công phần chất thải rắn khác đƣợc vứt số bãi rác tự phát gần khu vực nhà tạo thành bãi tập kết tự phát gây khó khăn cản trở lớn cho cơng tác thu gom xủa đội thu gom xã Bảng 4.19: Ý thức tham gia hoạt động môi trƣờng công cộng địa phƣơng STT Đánh giá ngƣời dân Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Có 38 63,33 Khơng 15 25,47 Khơng quan tâm 11,2 Tổng 60 100 (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) Ngƣời dân ngày coi trọng vấn đề môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng xung quanh khu vực sinh sống, từ biểu thái độ đóng góp xây dựng phát triển hoạt động bảo vệ môi trƣờng công cộng ngày đƣợc quan tâm 49 Bảng 4.20: Đánh giá ngƣời dân môi trƣờng xung quanh khu vực sinh sống STT Tổng Đánh giá ngƣời dân Số lƣợng phiếu Tỷ lệ % Có nhiễm 26 43,33 Khơng nhiễm 12 20 Không biết 22 36,67 60 100 (Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, 2017) Qua kết đánh giá ngƣời dân môi trƣờng xung quanh khu vực sinh sống, cho thấy ngƣời dân cảm nhận thay đổi tiêu cực môi trƣờng ngày ảnh hƣởng đến sống ngƣời, ngƣời dân cảm nhận phần nhiều nhiễm mơi trƣờng đem đến 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội 4.3.1 Giải pháp quản lý Xác định khu vực ƣu tiên thu gom tránh tình trạng thu gom chậm trễ, cản trở hoạt động giao thƣơng ngƣời dân nhƣ khu vực chợ, khu quan hành chính, sở sản xuất kinh doanh, khu tập trung đông dân cƣ, mật độ giao thơng đơng đúc điển hình khu ngã ba chợ Săn Xác định khu vực ƣu tiên thu gom tránh tình trạng thu gom chậm trễ, cản trở hoạt động giao thƣơng ngƣời dân nhƣ khu vực chợ, khu quan hành chính, sở sản xuất kinh doanh, khu tập trung đông dân cƣ, mật độ giao thông đông đúc điển hình khu ngã ba chợ Săn Cần thƣờng xuyên theo dõi nghiên cứu lịch trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn để tổ chức phù hợp với yêu cầu tối ƣu lƣợng rác, nhân công, phƣơng tiện vận chuyển, yêu cầu chủ nguồn chất thải cho chi phí thu gom thấp mà lại đạt hiệu cao Cần đầu tƣ nâng cao chất lƣợng phƣơng tiện vận chuyển nhƣ thiết kế lựa chọn tuyến đƣờng vận chuyển thuận lợi cho hoạt động thu gom 50 Công tác chôn lấp phải đƣợc thực quy trình an tồn mơi trƣờng Từ trạng qua nghiên cứu điều tra khảo sát thực tế, xin đề xuất số giải pháp quản lý nhƣ sau: Bảng 4.21: Đề xuất giải pháp quản lý Hiện trạng Số lƣợng xe đẩy tay xã Hƣơng Ngải: - Điểm Cầu Đơng Trà: xe - Điểm sân bóng Đồng Trà xe Đề xuất Số lƣợng xe đẩy tay cần bổ sung: - Điểm Cầu Đông Trà: xe - Điểm sân bóng Đồng Trà xe Khối lƣợng rác cần thu gom (tồn đọng) - Xã Chàng Sơn: 4132,27 kg - Xã Đại Đồng: 2578,35 kg => Tổng khối lƣợng cần thu gom: 4132,27 + 2578,35= 6710,62 kg Thời gian thu gom Thời gian thu gom tại: Thị trấn Liên Quan - Điểm cầu Đồng Mơ 6h50 7h20 - Điểm Đê Tích 7h45 - 8h15 Số lƣợng xe ép rác cần bổ sung: 01 xe 7,5 STT Giải pháp quản lý Số lƣợng phƣơng tiện thu gom sơ cấp (xe đẩy tay) Giải pháp thu gom xe ép rác cho 02 xã Chàng Sơn Đại Đồng Cơ sở vật chất phƣơng tiện thu gom xe ép rác Cán phụ trách thu gom giám sát xã Phƣơng tiện thu gom xe ép rác bị xuống cấp, thực thu gom không đảm bảo vệ sinh, gây mỹ quan nơi công cộng Phụ trách giám sát xe ép rác xe tải vận chuyển rác tất xã có 01 cán thuộc Cơng ty môi trƣờng Minh Quân Cơ sở vật chất thiết Nhà phun khử trùng bị an tồn mơi hỏng trƣờng 51 Thời gian thu gom đề xuất: - Điểm cầu Đồng Mơ 7h45 8h15 - Điểm Đê Tích 8h40 - 9h10 Đầu tƣ thay bổ sung thêm xe ép rác đảm bảo yêu cầu vệ sinh Phân công phụ trách giám sát cho xã, xã có 01 ngƣời điều khiển thu gom chất thải rắn Nhà phun khử trùng cần đƣợc sửa chữa 4.3.2 Giải pháp công nghệ Một số công nghệ nƣớc đƣợc giới thiệu thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nhiều vùng nƣớc nhƣng chƣa áp dụng vào thực tế, đặc thù rác thải sinh hoạt Việt Nam phân loại từ đầu nguồn, thành phần phức tạp Thay lò đốt nghiên cứu Việt Nam Cụ thể sản phẩm T-TECH model CNC Thiết bị T-TECH thuộc Tập đồn Cơng nghệ T-TECH Việt Nam nghiên cứu năm mắt lò đốt rác thải sinh hoạt Model CNC Sản phẩm tích hợp nhiều nguyên lý khoa học, tạo thành chu trình cơng nghệ khép kín, từ khâu sấy rác, đốt rác, đốt tro, đốt khí, tản nhiệt, bẫy bụi đến xử lý khí độc Lị có cơng suất xử lý 3005.000 kg giờ, tƣơng đƣơng 7,2-120 ngày cho lò đốt Về giá thành, xã nông thôn mới, tùy theo số dân, cần đầu tƣ lò đốt trị giá 1-2 tỷ đồng Ở cấp huyện, thị trấn chọn sản phẩm giá 3-6 tỷ Suất đầu tƣ nhà máy xử lý rác cho cấp tỉnh, quy mơ lớn hồn thiện (từ 100 – 1000 tấn/ngày), đảm bảo chất lƣợng xử lý mơi trƣờng q trình đốt có mức đầu tƣ từ 600 triệu đến tỷ đồng/tấn rác Nhà máy có khả tái chế hạt nhựa tiêu chuẩn, phân hữu cao cấp, sản xuất gạch không nung số sản phẩm tái chế khác (tái chế tới 50% lƣợng rác, chôn lấp dƣới 5%) Khoảng thời gian đầu tƣ xây dựng khoảng 1-3 tháng Sản phẩm đƣợc đội ngũ chuyên gia dày công nghiên cứu, thiết kế cầu kỳ, đƣợc tích hợp nhiều nguyên lý khoa học cách bản, tạo thành chu trình cơng nghệ khép kín tối ƣu, từ khâu: sấy rác - đốt rác - đốt tro - đốt khí - tản nhiệt - bẫy bụi xử lý khí độc Điều giúp cho lị đốt rác T-TECH đốt kiệt rác mà không tạo ô nhiễm thứ cấp, khí thải đầu ln đạt theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN: 61-MT:2016/BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng Tiến sĩ Nguyễn Đình Trọng - tác giả Lò đốt rác T-TECH, Chủ tịch T-TECH Việt Nam chia sẻ, có vấn đề lớn q trình thiết kế để lò đốt rác đạt nhiệt độ cao mà khơng cần dùng nhiên liệu phụ trợ Đó khả cách nhiệt giữ nhiệt tƣờng lò; khả xạ nhiệt tối ƣu hệ thống buồng đốt; việc lƣu chuyển dịng khí nóng Nhờ vậy, lị đốt rác T-TECH đạt 700 độ C buồng đốt sơ cấp, 1.000 độ C buồng đốt thứ cấp mà không cần dùng nhiên liệu phụ trợ Cơng nghệ sản xuất lị đốt rác thải sinh hoạt đƣợc giới chuyên môn nƣớc quốc tế quan tâm năm 52 qua Tuy nhiên, chƣa có nhiều sản phẩm cơng nghệ phù hợp tối ƣu vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt rác thải sinh hoạt nông thơn Do đó, vấn nạn nhiễm nguồn nƣớc khơng khí CTRSH gây mức báo động, ảnh hƣởng đến sức khỏe sống ngƣời dân Xây dựng khu sản suất phân compost để việc tận dụng đƣợc loại CTR làm nguyên liệu đạt hiệu cao Quy trình chế biến phân hình 4.2: Chất thải rắn sinh hoạt Tiếp nhận Rửa xe Chôn lấp đốt Phân loại Thu hồi phế liệu Chuẩn bị nguyên liệu ủ (Chất hữu dễ phân hủy) Ủ lên men Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng (N, P, K) Đóng bao phân hữu Lƣu kho tiêu thụ sản phẩm Hình 4.2: Quy trình làm phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt 53 Làm phân vi sinh theo bƣớc: Bƣớc 1: Chuẩn bị nguyên liệu ủ: Chất thải sinh hoạt sau tiếp nhận đƣợc đƣa lên dây chuyền phân loại Thành phần chất hữu dễ phân hủy đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản suất phân hữu Các thành phần khác nhƣ: nylon, nhựa, kim loại, … đƣợc sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần chất thải tái chế đƣợc đƣa đến hố chơn lấp lị đốt Bƣớc 2: Bổ sung vi sinh, chất dinh dƣỡng: Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy đƣợc bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dƣỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ƣu cho trình phân hủy vi sinh vật Bƣớc 3: Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu đƣợc nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bể để đƣa nhà ủ chín Bƣớc 4: Ủ chín: thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bƣớc 5: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thƣớc nhỏ mm Bƣớc 6: Phối chộn phụ gia (N, P, K, …) Kiểm tra chất lƣợng mùn compost tinh trƣớc sau bổ sung thành phần dinh dƣỡng, tỷ lệ thích hợp cho loại trồng Bƣớc 7: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo lƣợng khác nhau: 10kg, 20kg, 25kg, 30kg, 50kg, … theo mẫu quy định Bƣớc 8: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost phân hữu đƣợc sản suất từ chất thải rắn sinh hoạt sau kiểm tra đạt chất lƣợng theo quy định Thông tƣ 36/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành, đƣợc vận chuyển đến kho thành phẩm để lƣu trữ tiêu thụ thị trƣờng 4.3.3 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền Lập kế hoạch xây dựng chƣơng trình, hoạt động tuyên truyền nhằm mục đích phổ biến kiến thức quản lý chất thải rắn, bảo vệ môi trƣờng đến tổ chức, cá nhân địa bàn huyện Thạch Thất Thông qua 54 phƣơng tiện thông tin nhƣ đài truyền thanh, loa phát thanh, pano, áp phích, hiệu hƣởng ứng… Đối tƣợng tuyên truyền hƣớng đến chủ yếu trẻ em, thiếu niên, chủ sở sản xuất, hộ kinh doanh hộ gia đình xã, thị trấn huyện Thạch Thất Đặc biệt thực thƣờng xuyên xã miền núi nhƣ Yên Trung, Yên Bình Tiến Xuân Nội dung tuyên truyền chủ yếu phổ biến kiến thức cho ngƣời dân việc vứt rác nơi quy định, không tự ý xử lý chất thải rắn có thành phần nguye hại, phân loại CTR nguồn sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động có tham gia cộng đồng quy mô từ xã, thị trấn tới quy mơ tồn huyện có hỗ trợ thành tích thi đua cá nhân, tập thể phần thƣởng Cần thực tốt cơng tác vận động hộ gia đình, sản xuất kinh doanh địa bàn tích cực tham gia ủng hộ công tác quản lý chất thải rắn địa phƣơng Cùng thống mức phí cách thức thu phí vệ sinh đƣợc thể hợp đồng thu gom 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ trình nghiên cứu đƣa số kết luận thân nhƣ sau: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn huyện 105,727 tấn/ngày, lƣợng chất thải rắn phát sinh ngƣời trung bình 0,511 kg/ngƣời/ngày Với tỷ lệ dự báo gia tăng chất thải 5% lƣợng chất thải rắn phát sinh ngƣời 0,66 kg/ngƣời/ngày khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày toàn huyện 150,69 Với tỷ lệ dự báo gia tăng chất thải 10% lƣợng chất thải rắn phát sinh ngƣời 0,8 kg/ngƣời/ngày khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày toàn huyện 182,65 vào năm 2025 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu chất có khả tái chế cao Hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu hạn chế, khó khăn việc truyền tải thơng tin đến ngƣời dân Chất thải rắn chƣa đƣợc phân loại nguồn, chƣa có phƣơng pháp phân loại đƣợc áp dụng Tái sử dụng tái chế CTR huyện Thạch Thất chƣa phổ biết chƣa đƣợc áp dụng quy mơ tồn huyện Việc thu gom, vận chuyển xử lý đƣợc thực toàn huyện Thạch Thất Tuy nhiên hiệu thu gom đạt mức khá, cụ thể hiệu suất thu gom toàn huyện đạt 80%/ngày Lƣợng chất thải rắn tồn đọng nhiều ngày bãi tập kết xã lớn, gây nhiễm mơi trƣờng xung quanh, ngồi lƣợng CTR chƣa đƣợc thu gom cịn hình thành bãi rác tự phát, nhỏ vừa số khu vực địa bàn huyện Hoạt động công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên, chƣa đạt hiệu tối đa, dẫn đến khó khăn cho cơng tác quản lý Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn huyện Thạch Thất 56 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài hạn chế sau: - Thời gian điều tra CTR ngắn nên sai số điều tránh khỏi - Chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng CTRSH đế môi trƣờng kiểm chứng cụ thể thơng qua việc phân tích định lƣợng chất lƣợng môi trƣờng xung quanh - Nguồn tài liệu số liệu thu thập đƣợc phong phú, chƣa so sánh đƣợc với nhiều huyện khác nƣớc giới Kiến nghị Do thời gian hạn hẹp nên đề tài nghiên cứu thị trấn Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu để đánh giá cách toàn diện trạng đề xuất đƣợc biện pháp quản lý với điều kiện địa phƣơng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Báo cáo Môi trường Quốc gia - môi trường nông thôn” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), “Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010), “Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia, Chương Chất thải rắn” Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên (2011), “Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên” UBND huyện Thạch Thất (2015), “Báo cáo công tác vệ sinh môi trường địa bàn huyện Thạch Thất năm 2015” UBND huyện Thạch Thất (2015), “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015” UBND huyện Thạch Thất (2015), “Quy hoạch Bảo vệ môi trường định hướng năm 2020 năm tiếp theo” PGS.TS Nguyễn Văn Phƣớc (2010), Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Trƣờng ĐH Bách Khoa HCM 11 Văn Hữu Tập 2015 Chất thải rắn nguy hại, công nghê môi trường Trƣờng ĐH khoa học – ĐH Thái Nguyên 10 Nguyễn Hồng Sơn, 2016 Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 12 Sinh viên Trƣơng Thị Hƣờng, 2014 Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn trị trấn Lập Thạch – huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Một số trang WEB https://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Th%C3%A 0nh-ph%E1%BA%A7n,-kh%E1%BB%91il%C6%B0%E1%BB%A3ng-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3ir%E1%BA%AFn-sinh-ho%E1%BA%A1t-t%E1%BB%ABh%E1%BB%99-gia-%C4%91%C3%ACnh-v%C3%A0kh%E1%BA%A3-n%C4%83ng-thu-h%E1%BB%93i,-t%C3%A1ich%E1%BA%BF-Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u%C4%91i%E1%BB%83n-h%C3%ACnh-t%E1%BA%A1iqu%E1%BA%ADn-1.aspx http://skhcn.bacgiang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/5292_cac-bien-phap-kythuat-xu-li-chat.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A1ch_Th%E1%BA%A5t

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan