1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn ở huyện điện bàn tỉnh quảng nam và đề xuất giải pháp

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2013 -2- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA -NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG Lớp: 09CQM Tên đề tài: Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng phát sinh chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Tìm hiểu trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Điều tra khảo sát thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Dự đoán lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vùng nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn vùng nông thôn huyện Điện Bàn hạn chế lượng chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Hà Ngày giao đề tài: 18/11/2012 Ngày hoàn thành: 15/5/2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2013 Kết điểm đánh giá Ngày…tháng…năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) -3- LỜI CẢM ƠN  -Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô Th.s Phạm Thị Hà - người dẫn, theo sát em trình làm đề tài, người cho em động lực lời khun bổ ích để em khơng nản bước Và em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Hóa học, Trường Đại Học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo anh, chị cán phòng Tài nguyên - Môi trường đội Môi trường - Đô thị huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện cung cấp thơng tin để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Kim Phượng -4- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo mơi trường quốc gia 2011 [2] Nguyễn Hồi Khanh, cục bảo vệ Mơi trường, Rác thải nhìn từ góc độ nhà quản lý, Hà Nội, 2010 [3] GV.KS Võ Diệp Ngọc Khơi, Giáo trình quản lý chất thải rắn, khoa Môi trường - trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [4] Nancy J Butkovich, Helen F Smith, Clair E Hoffman, Database Reviews and Reports Issues in Science and Technology Librarianship Pennsylvania, 2004 [5] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Trần Thị Kim Thái, Tập 1, Giáo trình quản lý CTR, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001 [6] Niên giám thống kê huyện Điện Bàn năm 2012 [7] Nghị định 59/2007/NĐ-CP Về quản lý chất thải rắn - Bộ Tư pháp [8] Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Điện Bàn [9] PGS TS Nguyễn Văn Phước, Giáo trình quản lý chất thải rắn, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2001 [10] Phùng Chí Sỹ, Báo cáo điều tra, đánh giá ô nhiễm tỉnh Quảng Nam, 2007 -5- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ vấn đề cấp bách thị hay thành phố lớn Người ta thường đặt vấn đề quản lý CTR đô thị lên hàng đầu mà quên “quản lý rác thải nông thôn lại bị bỏ ngỏ” Trong đó, với thời đại tiến thành thị hay nơng thôn ẩn chứa lượng rác thải khổng lồ chưa xử lý Thực tế nông thôn Việt Nam trước kia, việc phân loại rác vốn thực thường xuyên Ý thức người dân giữ gìn vệ sinh tương đối cao, tồn hình ảnh rác thải đổ môi trường Đặc biệt, tên gọi bao nilon định nghĩa không phổ biến Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, điều kiện kinh tế phát triển, lượng rác thải nông thôn tăng mạnh, với xuất túi nilon, chai lọ, bao bì thuốc BVTV ngày nhiều khiến tình hình rác thải nơng thơn trở thành vấn đề nghiêm trọng Điện Bàn huyện nông thôn trọng điểm tỉnh Quảng Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, nơng nghiệp lâu đời [8], kinh tế Điện Bàn bước phát triển mạnh mẽ làm thay đổi đời sống vùng quê Hòa vào xu chung, dịch vụ mọc lên, chợ hình thành cách tự phát Mỗi ngày, Điện Bàn thải lượng lớn rác thải sinh hoạt nhiều chất thải rắn nông thôn khác Rác thải vùng nông thôn Điện Bàn trở thành vấn đề nan giải cần quan tâm để giữ gìn cảnh quan chung, cho mơi trường sống cộng đồng dân cư Đứng trước thực trạng đó, khơng tiên phong kinh tế, Điện Bàn huyện đầu vấn đề tham gia đề án “Quản lý chất thải rắn nông thôn” tỉnh Quảng Nam ban hành (2010) sau cách mạng tự tổ chức thu gom xử lý rác nông thôn HTX DVSX xã Điện Quang thực (2008) Công quản lý CTR vùng nông thơn bắt tay vào thực có chuyển biến đáng kể Song, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn vấn đề bất cập, yếu kém, làm suy giảm hiệu quả, chất lượng quản lý CTR nông thôn huyện Điện Bàn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, tơi tiến hành chọn đề tài “ Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp” Mục tiêu đề tài -6- Nhằm nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số giải pháp để nâng cao công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn vùng nông thôn, đưa công tác quản lý chất thải rắn nông thơn địa bàn huyện vào nề nếp, góp phần ổn định môi trường để phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan chất thải rắn nông thôn 1.1.1 Khái niệm [9] Chất thải rắn tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng Chất thải rắn nông thôn chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn 1.1.2 Phân loại chất thải rắn nông thôn [5] Chất thải rắn nơng thơn phần chất thải rắn Có nhiều cách khác để phân loại CTR nông thôn Việc phân loại chất thải rắn nông thôn chưa có quy định chung thống nhất, nhiên nhìn nhận thực tiễn hoạt động kinh tế ý nghĩa nghiên cứu quản lý chất thải, chia cách phân loại sau: - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh hàng ngày làng mạc, khu dân cư, trung tâm dịch vụ, vui chơi + Chất thải rắn công nghiệp: phát sinh q trình sản xuất cơng nghiệp thủ công nghiệp khu vực nông thôn + Chất thải rắn xây dựng: phế thải đất đá, gạch ngói, bê tơng vỡ, vơi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo + Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước sau thu hoạch + Chất thải y tế: chất thải rắn phát sinh trình khám, chữa bệnh như: kim tiêm, bông,… - Phân loại theo thành phần: + Rác vô (rác khô): gồm loại phế thải túi nilon, thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng, -7- + Rác hữu (rác ướt): gồm cỏ loại bỏ, rụng, rau hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi, - Phân loại theo mức độ nguy hại người sinh vật: + Chất thải rắn nguy hại: chất thải rắn dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng, chất khó phân huỷ, + Chất thải rắn không nguy hại: chất thải rắn không chứa chất hợp chất có tính chất nguy hại Thường chất thải phát sinh sinh hoạt gia đình, hoạt động nơng nghiệp,… 1.1.3 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn nông thôn Ở nông thôn, chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác không đồng Chất thải rắn nông thôn chủ yếu gồm: chất thải rắn nông nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn làng nghề phần nhỏ chất thải khác như: chất thải rắn y tế, chất thải rắn công nghiệp - thương mại - dịch vụ không đáng kể 1.1.3.1 Chất thải sinh hoạt Nguồn gốc phát sinh: Ở nông thôn, CTRSH phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác như: - Tại khu dân cư, hộ gia đình,… - Tại chợ, quan, trường học,… - Tại doanh nghiệp, xí nghiệp, làng nghề,… Thành phần chất thải rắn sinh hoạt nông thôn: - Chất hữu phân hủy sinh học: Lá rau, củ quả, xác động vật, phân động vật… - Các chất hữu bền vững: Nilon, nhựa loại,… - Các chất cháy được: Vải vụn, cao su vụn, giấy vụn, cành cây,… - Các chất trơ: Thủy tinh vụn, sành sứ, kim loại,… - Các chất hỗn hợp khác: Cát, đất,… 1.1.3.2 Chất thải rắn nông nghiệp Nguồn gốc phát sinh: Chất thải rắn nông nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch, bảo quản sơ chế nông sản, chất thải từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón… Thành phần chất thải rắn nơng nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau: -8- - Chất hữu dễ phân hủy sinh học: phân gia súc, phế phụ phẩm trồng trọt rơm rạ, chất thải từ chăn ni, giết mổ - Các chất thải khó phân hủy độc hại: bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, bệnh phẩm động vật nhiễm bệnh ( gà rù, lợn lở mồm long móng, gà cúm, trâu bị điên) 1.1.3.3 Chất thải rắn làng nghề Chất thải rắn làng nghề phát sinh từ nhóm làng nghề như: - Nhóm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (xơ sợi sắn, tinh bột, vỏ củ,…) - Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ (gỗ vụn, mùn cưa,…) - Làng nghề dệt nhuộm (vải vụn, hộp đựng hóa chất nhuộm,…) - Nhóm làng nghề tái chế giấy (bao bì, nilon, nhãn mác,…) - Làng nghề tái chế nhựa phế liệu (nhựa tạp, xỉ than,…) - Làng nghề sản xuất khí tái chế kim loại (kim loại tạp, nhựa, tro xỉ,…) - Các làng nghề khác (chế biến lông gà, lông vịt, làm vàng mã,…) Thành phần chất thải rắn làng nghề: - CTR làng nghề gồm nhiều loại phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, mang đặc tính loại hình sản xuất - CTR làng nghề ngày đa dạng phức tạp thành phần chủng loại 1.1.3.4 Chất thải khác - Chất thải rắn y tế: Phát sinh từ hoạt động khám bệnh, điều trị bệnh sở y tế, bệnh viện Tuy nhiên, chất thải y tế nguy hại nên thu gom, xử lý quản lý nghiêm ngặt quan chức - Chất thải rắn công nghiệp dịch vụ: Phát sinh từ KCN, sở dịch vụ, Những loại chất thải rắn ngày phát thải nhiều hơn, nhiên không phổ biến nhiều vùng nông thôn so với chất thải rắn sinh hoạt, nông nghiệp 1.1.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn nơng thơn Việt Nam [1] 1.1.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt Với dân số 60,703 triệu người sống khu vực nông thôn (năm 2010), lượng phát sinh chất thải người dân vùng nơng thơn khoảng 0,3kg/người/ngày, ta ước -9- tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm Theo số liệu Bộ Xây dựng, tính đến tháng 7/2012, lượng CTR sinh hoạt phát sinh khu dân cư nơng thơn ước tính khoảng 30,50 tấn/ngày Trong thành phần hữu chiếm 60 - 65% 1.1.4.2 Chất thải nông nghiệp + Thuốc BVTV, phân bón Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất nơng nghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật diễn tràn lan, thiếu kiểm soát Sự gia tăng lượng chất thải Viện Khoa học Công nghệ môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội thống kê năm 2008 2010 trình bày cụ thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 Chất thải Bao bì thuốc bảo vệ thực vật Bao bì phân bón Rơm rạ Chất thải rắn chăn nuôi Đơn vị Tấn/năm Khối lượng 11.000 Năm 2008 Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 240.000 76.000.000 80.450.000 2008 2010 2008 Ngoài theo số liệu thống kê Tổng cục Môi trường, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, năm Việt Nam sử dụng khoảng 35.000 đến 37.000 hóa chất dùng nơng nghiệp Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học cịn tuỳ tiện, khơng tn thủ u cầu kỹ thuật theo nhãn mác, không đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc Một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng kho thuốc cũ, hết niên hạn sử dụng nằm rải rác tỉnh thành nước Hơn nữa, việc bảo quản thuốc bảo vệ thực vật chưa quy định, khơng có nơi bảo quản riêng, nhiều hộ để thuốc bảo vệ thực vật nhà, bếp chuồng nuôi gia súc Đặc biệt, sau sử dụng vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, khơng thu gom xử lý Việc sử dụng phân bón phát sinh bao bì, túi chứa đựng Số liệu sơ cho thấy, tổng lượng phân bón vơ loại sử dụng 2,4 triệu tấn/năm Như vậy, năm thải môi trường khoảng 240 thải lượng bao bì loại + Chất thải rắn từ trồng trọt -10- Vào ngày thu hoạch, lượng rơm, rạ,… phát sinh nhiều chiếm thành phần chủ yếu chất thải rắn nông nghiệp Tại vùng đồng bằng, diện tích canh tác lớn lượng chất thải nông nghiệp từ trồng trọt lớn, thành phần chất thải khác so với vùng trung du, miền núi Với khoảng 7,5 triệu hecta đất trồng lúa nước ta, hàng năm lượng rơm rạ thải lên tới 76 triệu Tại vùng nông thôn trồng điều, cà phê Tây Nguyên, lượng CTR từ nguồn lớn + Chất thải rắn chăn nuôi Tổng khối lượng chất thải rắn tương đối ổn định số lượng lồi vật ni biến động Khoảng 40 – 70% chất thải rắn xử lý, số lại thải thẳng ao, hồ, kênh, rạch,… Chất thải rắn chăn nuôi nguồn thải lớn nông thôn, bao gồm phân chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lị mổ So sánh khối lượng CTR chăn ni Việt Nam năm vừa qua cho thấy tổng khối lượng chất thải rắn chăn nuôi tương đối ổn định, tổng lồi vật ni biến động 1.1.4.3 Chất thải rắn làng nghề Hiện nay, vùng nơng thơn nước có 1.324 làng nghề cơng nhận 3.221 làng có nghề Làng nghề phân bố không đồng vùng, miền (miền Bắc khoảng 60%, miền Trung 30%, miền Nam 10%) Trong làng nghề có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%) Vì vậy, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường làng nghề đặc biệt gia tăng lượng CTR cách nhanh chóng 1.1.4.4 Chất thải khác Vùng nơng thơn Việt Nam sống chủ yếu nghề nông, nên phần lớn KCN, cụm CN không nhiều thành thị Tuy nhiên, với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vùng nơng thơn theo chiều hướng chuyển dịch kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp kéo theo gia tăng lượng đáng kể chất thải rắn Lượng chất thải rắn góp vào q trình gây nhiễm vùng nông thôn vốn lúc trước lành Mặc khác, nhu cầu người ngày tăng, vùng quê trước tồn sở y tế, trạm y tế, bây giờ, bệnh viện công bệnh viện tư xây lên để phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân Bên cạnh lợi ích đem -38- - Người lao động thu nhập hạn chế (dao động từ 800.000 đồng đến 1.500.000 đồng/tháng) Các chế độ bảo hiểm chưa thực hiện, nên sức hút lao động tham gia công tác địa phương chưa cao, lực lượng lao động trẻ - Việc phân loại chất thải rắn nông thơn cịn nhiều hạn chế Các chất thải rắn sinh hoạt không phân loại nguồn, bị vứt bừa bãi môi trường Một số nơi khơng quy định bãi tập trung rác, khơng có nhân viên thu gom rác Lượng rác tồn đọng kênh, mương lớn phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - CTR nguy hại như: thuốc BVTV, bao bì phân bón… chưa thu gom xử lý 3.4.3 Nguyên nhân 3.4.3.1 Trình độ nhận thức người dân Phần lớn người dân huyện sinh sống nghề nơng, học, có thời gian theo dõi phương tiện thơng tin đại chúng nên có hội tiếp cận thơng tin mơi trường Cịn lí tâm lí thói quen sống người nơi Do thói quen khơng muốn để rác nhà nên rác thường cho vào bịch nylon đem để trước nhà vào buổi sáng chờ xe thu gom, làm mỹ quan đường làng, góp phần nhân rộng mơi trường lan truyền dịch bệnh 3.4.3.2 Các biện pháp hành kinh tế chưa áp dụng nghiêm ngặt Nếu đảo quốc sư tử Xingapo mức xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường cao Việt Nam ngược lại, Việt Nam có luật bảo vệ mơi trường có quy định xả rác thải nơi quy định Nhưng cán địa phương không làm việc nghiêm khắc làm ngơ trước vi phạm người dân nên người dân không chấp hành luật nhà nước ban hành 3.4.3.3 Các biện pháp xử lý chất thải rắn cịn hiệu Rác thải địa bàn huyện chưa xử lý qui định, biện pháp xử lý chủ yếu chôn lấp thiêu hủy Do nhiều nơi chưa thu gom, lượng rác tự chôn tự đốt cách tự phát hiệu đem lại chưa cao 3.4.3.4 Nguồn nhân lực thiếu chưa chuyên nghiệp -39- Một nguyên nhân khiến cho công tác giáo dục tuyên truyền để người dân Điện Bàn biết tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường tham gia đóng phí vệ sinh mơi trường đạt kết khơng cao thiếu cán hiểu sâu vấn đề liên quan đến môi trường Tổ chức máy quản lý Nhà nước chất thải rắn cấp xã chưa có phận chuyên trách mà đội ngũ kiêm nhiệm từ phận khác Điều nguyên nhân làm công tác quản lý lực lượng thu gom rác khu vực yếu cấp xã cấp gần dân nhất, nơi trực tiếp tổ chức hoạt động quản lý, điều hành công việc hành sở trực tiếp tổ chức thi hành pháp luật, đồng thời nơi phát ngăn chặn sớm hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Với tầm quan trọng vậy, mặt quản lý mơi trường có vài cán kiêm nhiệm lĩnh vực nên quản lý tốt Đồng thời, cán môi trường xã khơng có lĩnh vực chun mơn lĩnh vực môi trường nên công tác quản lý yếu tất yếu 3.4.3.5 Nguồn kinh phí cịn q Nguồn kinh phí để thực cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện trích từ kinh phí nghiệp mơi trường hàng năm huyện Mỗi năm ngân sách huyện hỗ trợ 300 triệu đồng cộng với phí vệ sinh mơi trường mà hộ gia đình, quan hành nghiệp, sở kinh doanh tham gia Tuy nhiên có nhiều khoản chi: chi tiền lương cho công nhân, chi phí xăng dầu, chi phí bảo dưỡng xe, chi phí dụng cụ lao động, dụng cụ bảo hộ, chi phí xử lý rác,… Chính vậy, vùng xa, tần suất xe thu gom hạn chế 3.5 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2012-2025 3.5.1 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2012- 2015 Lượng CTR sinh hoạt phát sinh tổng lượng rác thu gom xử lý giai đoạn 2012-2015 tính tốn bảng 3.8 Bảng 3.8 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh CTRSH thu gom - xử lý địa bàn toàn huyện từ năm 2012 – 2015 -40- Năm Dân số (người) Tỉ lê ̣ Tiêu chuẩn tăng dân thải số (%) rác (kg/ng.ngđ) Tổng lượng Tổng lượng rác thải phát Tỷ lệ thu sinh gom (%) (tấn/ngđ) rác thu gom xử lý (tấn/ngày) 2012 201.445 0,65 0,6 120,9 0,495 59,8 2013 202.754 0,65 0,6 121,7 0,495 60,2 2014 204.072 0,65 0,6 122,4 0,495 60,6 2015 205.398 0,65 0,6 123,2 0,495 61,0 Tổng cộng 488,2 241,66 Các sở liệu tính tốn: - Dân số Điện Bàn năm 2012 201.445 người - Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm giai đoạn 2012 - 2015: 0,65 % - Tiêu chuẩn rác thải trung bình giai đoạn 2012 - 2015: 0,6kg/người/ngđ - Tỷ lệ thu gom rác giai đoạn 2012 - 2015 : 49,5% 3.5.2 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2016- 2025 Qua năm, tỷ lệ thu gom rác địa bàn huyện tăng đáng kể Trong giai đoạn 2016 - 2025 huyện Điện Bàn phấn đấu cải thiện đẩy mạnh công tác thu gom xử lý CTR nông thôn Và hứa hẹn tương lai khơng dừng lại số 49,5% mà dự đoán tăng lên 78% Từ sở liệu cơng thức tính tốn tơi có lượng CTR sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2012 - 2015 liệt kê bảng sau: Bảng 3.9 Dự đoán lượng CTRSH phát sinh CTRSH thu gom - xử lý địa bàn toàn huyện từ năm 2016 – 2025 Năm Dân số Tỉ lê ̣ Tiêu chuẩ n (người) tăng dân thải rác Tỷ lệ thu Tổng lượng rác thải phát gom (%) rác thu Tổng lượng -41- số (%) (kg/ng.ngđ) sinh gom xử (tấn/ngđ) lý (tấn/ngày) 2016 206.611 0,59 0,6 124,0 0,78 96,7 2017 207.830 0,59 0,6 124,7 0,78 97,3 2018 209.056 0,59 0,6 125,4 0,78 97,8 2019 210.289 0,59 0,6 126,2 0,78 98,4 2020 211.530 0,59 0,6 126,9 0,78 99,0 2021 212.778 0,59 0,6 127,7 0,78 99,6 2022 214.033 0,59 0,6 128,4 0,78 100,2 2023 215.296 0,59 0,6 129,2 0,78 100,8 2024 216.566 0,59 0,6 129,9 0,78 101,4 2025 217.844 0,59 0,6 130,7 0,78 102,0 Tổng cộng 1273,1 993,0 Các sở liệu tính tốn: - Dân số Điện Bàn năm 2012 201.445 người - Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm giai đoạn 2016 - 2025: 0,59 % - Tiêu chuẩn rác thải trung bình giai đoạn 2012 - 2015: 0,6kg/người/ngđ - Tỷ lệ thu gom rác giai đoạn 2016 - 2025 : 78% => Từ bảng dự đốn trên, ta có lượng rác thải phát sinh đến năm 2015 123,2tấn/ngàyđêm, năm 2020 126,9 tấn/ngàyđêm, vào năm 2025 130,7 tấn/ngàyđêm Lượng CTRSH phát sinh ngày nhiều, hệ thống thu gom vận chuyển CTR không cải thiện khơng đáp ứng u cầu thu gom -42- CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Mục đích giải pháp Hiện nay, tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn nơng thơn địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập ( mục 3.5.3) Ngồi ra, Điện Bàn huyện nơng nghiệp với mức thu nhập bình quân đầu người tương đối thấp cịn thiếu thốn tài nguồn lực để triển khai chương trình mơ hình quản lý CTR nông thôn Một phần xuất phát vùng quê quanh năm tay lấm, chân bùn, ý thức người dân vấn đề sử dụng thải bỏ rác chưa hợp lý chưa có kiến thức nguồn kinh phí để mạnh dạn tham gia mơ hình thu gom rác thải huyện Chính vậy, trước khó khăn, tồn đó, việc đề -43- giải pháp để cải thiện tình hình quản lý chất thải rắn nơng thơn hạn chế phần lượng rác thải phát sinh vùng nông thôn huyện vấn đề cấp thiết cho năm tới 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế lượng CTR nông thôn phát sinh địa bàn huyện 4.2.1 Xã hội hóa thu gom phân loại rác thải Huyện Điện Bàn ngày phát triển đơi với bùng nổ chất thải rắn nông thôn cách đáng kể Trong đó, có Đội Môi trường Đô thị Điện Bàn (thuộc Công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam) đảm nhận việc thu gom rác địa bàn huyện Công tác thu gom vận chuyển gặp nhiều khó khăn phần phương tiện lạc hậu, phần người dân chưa có ý thức hợp tác Vì để giải vấn đề giải pháp xã hội hóa cơng tác thu gom vận chuyển phân loại nguồn quan tâm nhằm huy động nguồn lực tất người dân huyện để ngăn chặn lượng rác thải phát sinh Có hình thức khả thi thực hiện: * Hình thức 1: Tiến hành phân loại rác hộ gia đình Lượng chất thải đổ địa bàn huyện Điện Bàn nhiều qua năm kiểm soát Chất thải rắn chủ yếu rác thải sinh hoạt, thành phần chúng đa dạng, vận động người tham gia hạn chế nhiều lượng rác thải phát sinh Phân loại rác nhà giúp cho việc phân loại tái chế, tái sử dụng dễ dàng -44- Vận động người sau sử dụng, lượng rác thải nên phân loại: rác tái chế, tái sử dụng rác không sử dụng Việc tạo điều kiện cho công tác thu gom xử lý dễ dàng người dân bán phế liệu để lấy tiền Nhà nước, huyện Điện Bàn trung tâm nên tạo điều kiện cho gia đình có tối thiểu thùng rác để khuyến khích tạo thuận lợi cho việc phân loại rác thải người dân Công việc gặp nhiều khó khăn ý thức người dân huyện cịn chưa cao Vì cần mở tập huấn tuyên truyền để người dân hiểu rõ thêm vai trị việc bảo vệ mơi trường Việc thay đổi thói quen người dân điều khó khăn, cần phải phấn đấu làm Để hoàn thành vấn đề lớn trước tiên phải giải việc nhỏ trước mắt * Hình thức 2: Khuyến khích thành lập công ty thu mua rác thải tư nhân Vì cơng tác vận chuyển xử lý chất thải rắn đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, đại, vốn lớn Trong khi, huyện Điện Bàn lại vào thực đề án “ thu gom xử lý chất thải rắn nơng thơn” nên huyện cần có chủ trương xã hội hóa cơng tác thu gom rác cách khuyến khích cá nhân tổ chức lập sở thu mua phân loại rác thải Nhà nước cần thực biện pháp hỗ trợ cho hoạt động công ty, sở như: + Không thu thuế thu nhập năm đầu + Bảo lãnh cho công ty vay vốn để mua trang thiết bị + Ưu đãi thuế, mặt + Hỗ trợ phần vốn đầu tư ban đầu Đây giải pháp đem lại nhiều lợi ích đáng kể cho huyện Điện Bàn nói riêng cho đất nước nói chung: - Xét mặt kinh tế, giải pháp thực thi chi phí ban đầu thấp, không cần đầu tư nhiều cho trang thiết bị - Xét mặt xã hội, giải pháp tạo công ăn việc làm cho người dân đây, giải nạn thất nghiệp, nâng cao đời sống cho người dân - Xét mặt môi trường, giải pháp tạo cho môi trường xanh khơng cịn bị nhiễm 4.2.2 Giải pháp tun truyền, giáo dục 4.2.2.1 Phát động phong trào, thi môi trường cho người dân -45- Hằng tháng tuần tổ chức phong trào, thi có giải thưởng hộ xã, huyện như: thôn văn hóa, nhà văn hóa, thơn đẹp,… để khuyến khích nâng cao nhận thức người dân bảo vệ mơi trường giữ gìn vệ sinh đường làng, quanh xóm 4.2.2.2 Giáo dục trường học cho học sinh Giáo dục môi trường trường học giải pháp đem lại hiệu cao Trong thời gian vừa qua nhóm chúng tơi tham gia nghiên cứu chương trình Giáo dục mơi trường học đường Mơ hình thí điểm trường THCS Quang Trung - thị trấn Vĩnh Điện - Điện Bàn Trong chương trình nghiên cứu chúng tơi có dạy chun đề “ Rác thải không thứ bỏ đi” Chuyên đề giúp tuyên truyền giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, nơi xanh đẹp biết cách tái chế sử dụng lại chất thải sử dụng lại Qua q trình giảng dạy, chúng tơi thu lại lợi ích định quan trọng ý thức học sinh giữ gìn vệ sinh chung nâng cao đáng kể Góp phần không nhỏ việc thay đổi thái độ, hành vi học sinh bảo vệ mơi trường Hình 4.1 GDMT cho học sinh trường THCS Quang Trung - Điện Bàn (thực hiện: nhóm nghiên cứu 09CQM trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng) 4.3 Đề xuất số giải pháp cải thiện công tác quản lý CTR nông thôn địa bàn huyện 4.3.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục -46- Các địa phương cần tích cực tham gia thực chiến dịch tuyên truyền bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường phát động hàng năm Ngoài ra, địa phương cần phải chủ động tổ chức đợt tuyên truyền vận động khác theo điều kiện thực tế địa phương Mục tiêu chiến dịch tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm nhà lãnh đạo, cán quản lý có liên quan đến lĩnh vực môi trường quản lý rác thải, quan trọng nâng cao nhận thức trách nhiệm tầng lớp nhân dân sống làm việc địa bàn xã Về hình thức tun truyền, sử dụng hình thức phát hàng tuần, tranh ảnh cổ động, tổ chức chiến dịch vệ sinh môi trường (quét dọn rác, khai thông cống rảnh, ), tổ chức giải tranh chấp môi trường thông qua buổi họp dân tổ, ấp 4.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý công nhân lao động Công tác quản lý chất thải rắn đòi hỏi người tham gia phải có kiến thức qui trình quản lý hợp lý hạn chế tác động đến môi trường Do thành phần rác ngày phức tạp, nên việc quản lý rác thời gian qua thật ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường Một nguyên nhân dẫn đến trạng thiếu thốn sở vật chất đặc biệt hạn chế nguồn nhân lực có kiến thức quản lý chất thải rắn Chính thế, việc nâng cao lực đội ngũ kỹ thuật quản lý chất thải cấp huyện, xã cần thiết Việc làm tạo cho địa phương đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý chất thải có kiến thức thành phần rác thải, cách phân loại, tái sử dụng, tái chế, quản lý chất thải cách bền vững Đối tượng đào tạo: Lựa chọn cử số cán tham gia lớp tập huấn ngắn hạn dài hạn Sở Tài ngun Mơi trường đơn vị khác có lực lĩnh vực tổ chức Cán lựa chọn phải có khả tiếp nhận kiến thức quản lý chất thải rắn Đồng thời, quy hoạch đảm nhiệm công tác địa phương Phương pháp đào tạo: Truyền đạt lý thuyết, thảo luận nhóm, tham quan thực địa số bãi rác khu vực tái chế, xử lý rác Nội dung đào tạo: Nghiên cứu xây dựng tài liệu tập huấn tổ chức tập huấn nhằm nâng cao lực đội ngũ quản lý chất thải rắn địa phương Thông qua lớp tập huấn, học viên trang bị kiến thức về: tổng quan chất thải rắn; thành -47- phần phân loại chất thải rắn; hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn; công cụ quản lý chất thải; công cụ kinh tế quản lý chất thải rắn; nguyên lý kinh tế chất thải; hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn; giáo dục cộng đồng quản lý chất thải rắn; ủ phân compost; giới thiệu phương pháp tư giải vấn đề; phương pháp thảo luận tư duy… 4.3.3 Nhân rộng mơ hình quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Điện Bàn Trên sở kết đạt từ việc thực mơ hình quản lý chất thải rắn địa bàn huyện như: mơ hình hợp tác xã Điện Quang hay mơ hình Tổ hợp tác thu gom rác thải Điện Thắng, địa phương khác vận dụng giải pháp nhằm xây dựng cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn địa bàn tùy vào điều kiện thực tế nơi Cụ thể như, cần quan tâm đến yếu tố quan trọng hệ thống quản lý chất thải rắn như: Yếu tố nguồn nhân lực có khả tham gia quản lý chất thải rắn; Mức độ nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng cấp lãnh đạo tầng lớp nhân dân địa phương; Điều kiện kinh tế xã hội qui hoạch phát triển địa phương; Điều kiện tự nhiên, địa hình vùng như: vùng núi, nhiều đồi dóc hay vùng ngập lụt, trủng, thấp; Điều kiện địa giới hành tương lai Ngồi ra, cần quan tâm trạng dân số chất lượng sống người dân cụm tuyến dân cư khu vực; Cần quan tâm đến điều kiện hạ tầng, trang thiết bị có khả đầu tư đáp ứng hệ thống quản lý chất thải rắn 4.3.4 Giải pháp thể chế, sách, xử phạt Ngồi việc tn thủ Luật bảo vệ môi trường thực tốt văn pháp luật môi trường liên quan đến vấn đề chất thải rắn quản lý chất thải rắn, nghị định, định, công văn, cấp quyền cần đưa thực quy định cụ thể phù hợp với điều kiện vùng nông thôn Điện Bàn: - Cần có nội quy cụ thể vệ sinh quy chế quản lý chất thải rắn nông thôn: CTR nông nghiệp, CTRSH, CTR chăn nuôi hộ gia đình - Thành lập đội giám sát phân công người đội giám sát, giám sát khu vực, điểm nóng người dân hay vứt rác để rác không nơi thu gom, vận chuyển xử lý chất thải -48- - Phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức có trách nhiệm thực quy trình quản lý chất thải rắn nông thôn huyện - Định rõ việc xử phạt áp dụng với người vi phạm, thiết lập hệ thống giám sát để bảo đảm quy định thực - Cần có sách khuyến khích, vận động hỗ trợ hộ gia đình nghèo khơng đủ kinh phí chi trả cho hoạt động thu gom - Cần có biện pháp cưỡng chế quan, doanh nghiệp không tham gia thu gom rác xử lý rác không cách gây ô nhiễm môi trường 4.3.5 Đề xuất mô hình quản lý CTR vùng nơng thơn huyện 4.3.5.1 Mơ hình quản lý CTRSH Rác thải sinh hoạt Tuyến đường Xe ép rác Khu vực hẻm Bãi trung chuyển Xe đẩy tay Trạm phân loại phế liệu tập trung Bãi chơn lấp Đại Hiệp – Đại Lộc Hình 4.2 Đề xuất mơ hình thu gom CTRSH cho huyện Điện Bàn Thuyết trình: -49- Cũng tương tự mơ hình thu gom sử dụng (hình 3.2) CTR phát sinh từ : hộ gia đình, quan, trường học, chợ… thu gom theo hình thức nêu (hình 3.2) Rác thu gom, trước vận chuyển bãi chôn lấp Đại Hiệp - Đại Lộc qua trạm phân loại phế liệu tập trung Tại đây, rác thải phân loại theo thành phần tính chất đặc trưng Phần tái chế, tái sử dụng thu hồi lại, phần lại xe vận chuyển lên bãi rác Ưu điểm: - Mơ hình cải thiện phần lượng rác thải phát sinh, tạo công ăn việc làm thu kinh phí từ lượng rác thu hồi lại so với mơ hình Nhược điểm: - Tốn thêm kinh phí để xây dựng trạm phân loại - Địi hỏi phải có hiểu biết thành phần CTR 4.3.5.2 Mơ hình quản lý, thu gom CTR nguy hại ngồi đồng ruộng Mục đích thực hiện: Hiện nay, hầu hết vùng nông thôn huyện, nông dân sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thường tuỳ tiện vứt vỏ chai, bao bì đồng ruộng, chí có người cịn sử dụng lại chai lọ để đựng thực phẩm, nước uống Thói quen ảnh hưởng đến sức khỏe họ nhiễm môi trường sống Một số chất độc hại cặn thuốc từ vỏ chai, bao bì thải đồng ruộng, kênh mương, phát tán nhiều nơi, nhiễm vào đất đai, mạch nước ngầm, nước sinh hoạt Vì vậy, việc xây dựng mơ hình thu gom rác thải nguy hại đồng ruộng cần thiết Phương pháp thực hiện: Để thu gom rác thải nguy hại đồng ruộng ta cần: - Đầu tiên, ta xây dựng bể chứa rác bê tông cốt thép đặt vị trí thích hợp cánh đồng để người nông dân dễ dàng đem vỏ chai lọ, bao bì thuốc BVTV bỏ vào bể Định kỳ hàng tháng (hoặc lâu tùy theo khối lượng), đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý thải nguy hại -50- đến thu gom vỏ chai lọ, bao bì thuốc BVTV từ bể rác xử lý theo quy trình xử lý chất thải nguy hại - Mỗi nơi, trưởng thôn phối hợp với UBND xã tiến hành phối hợp, đạo người dân tham gia giám sát việc thực thu gom phối hợp với đội môi trường huyện để công tác thu gom thuận lợi - Cần mở lớp tập huấn, buổi tuyên truyền cho người dân có kiến thức “ loại rác bỏ vào bể” có ý thức chấp hành - Có biện pháp xử phạt hành vi vi phạm -51- KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, khảo sát, chúng tơi có nhìn nhận, đánh giá chung tình hình quản lý CTR nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Thông qua khảo sát kết hợp với tài liệu thu thập tìm hiểu ngun nhân dự đốn lượng CTRSH phát sinh nông thôn huyện Điện Bàn giai đoạn 2012-2025 Từ đề xuất số giải pháp nhằm giải phần yếu công tác quản lý phương diện: lực, cộng đồng ý thức người dân hạn chế phần lượng CTR phát sinh nông thôn Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Giải pháp đề xuất mơ hình thu gom rác thải sinh hoạt cải tiến với mơ hình cũ mơ hình thu gom rác thải nguy hại đồng ruộng đề xuất nhằm giải phát tán chất thải nguy hại từ việc sử dụng thuốc BVTV, phân bón… hoạt động nông nghiệp huyện - Giải pháp giáo dục tun truyền BVMT chúng tơi tiến hành thí điểm trường Trung học sở bước đầu đem lại hiệu thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi cho học sinh Kiến nghị Trong tương lai tới, Điện Bàn phấn đấu hoàn tất đề án “ Thu gom - xử lý chất thải rắn nơng thơn” địa bàn tồn huyện, để đạt mục tiêu đó, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Công ty môi trường đô thị Quảng Nam cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị máy móc, như: máy ủi, máy đầm nén, xe ép rác, xe chuyên chở lớn nhằm mang lại suất lao động cao hơn, phục vụ cho công việc xử lý rác thải - UBND huyện UBND xã cần khuyến khích, tuyên truyền vận động người dân tham gia để bảo vệ đường làng ngõ xóm xanh, đẹp - Cần tăng cường hoạt động xe rác nhiều hơn, để tránh tình trạng người dân kêu than lượng rác tồn đọng gây thối -52- - Nhà nước cần có sách hỗ trợ kinh phí hợp lý, để số người dân làm hầm Biogas xử lý chất thải chăn ni hiệu - Cần có biện pháp xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, thường xuyên tuyên truyền ý thức trách nhiệm người dân công tác bảo vệ mơi trường, quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện để mơ hình mà đề xuất thực ... vùng nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn vùng nông. .. quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng phát sinh chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Tìm hiểu trạng. .. trạng cơng tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Điều tra khảo sát thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Dự đoán lượng chất thải rắn sinh

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w