Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng phòng hộ tại xã chiếng lương, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

54 5 0
Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng phòng hộ tại xã chiếng lương, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI XÃ CHIẾNG LƯƠNG, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực : Bùi Việt Cường Mã sinh viên : 1853020163 Lớp : K63-QLTNR Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng khóa luận thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ Sơn La, tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Việt Cường i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học khố học 2018 – 2022, đồng ý cô giáo hướng dẫn khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp, thực khóa luận “Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rừng phòng hộ xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Mai Lương, TS Phùng Thị Tuyến hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Ủy Ban Nhân Dân xã Chiềng Lương, Hạt Kiểm Lâm huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Do cịn hạn chế nhiều mặt nên khóa luận có nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Xin chân thành cảm ơn! Mai Sơn, tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Việt Cường ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ TẠI XÃ CHIỀNG LƯƠNG, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA” Sinh viên thực hiện: Bùi Việt Cường Điện thoại: 0372414024 Gmail: anhcuongdtl123@gmail.com Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Lương Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng quản lý rừng phòng hộ xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng xã Chiềng Lương Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá trạng cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Công tác chuẩn bị - Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc iii - Phương pháp kế thừa thu nhập thông tin có sẵn địa phương để đánh giá thực trạng việc quản lý rừng phòng hộ xã Chiềng Lương thông qua báo cáo số liệu cuối năm xã - Phương pháp vấn Kết đạt được: - Đánh giá trạng cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Sơn La, ngày 13 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Cường Bùi Việt Cường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm, phân loại rừng phòng hộ 1.1.2 Các quy định quản lý rừng phịng hộ có hiệu lực từ 1/1/2019: 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Việt Nam CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Ngoại nghiệp CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vị trí, ranh giới hành 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Thổ nhưỡng 10 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 v 3.2.1 Điều kiện kinh tế 11 CHƯƠNG IV 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Thực trạng công tác quản lý rừng phòng hộ xã Chiềng Lương 14 4.1.1 Hiện trạng rừng đất rừng xã Chiềng Lương 14 4.1.2 Diễn biến tài nguyên rừng xã Chiềng Lương 17 4.1.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 17 4.1.4 Các tổ chức tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng 19 4.1.5 Chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng 23 4.1.6 Các biện pháp quản lý rừng phòng hộ áp dụng xã Chiềng Lương 26 4.1.7 Công tác xử lý vi phạm luật lâm nghiệp xã Chiềng Lương 30 4.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ xã Chiềng Lương 31 4.3 Một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã Chiềng Lương 33 4.3.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho cấp, ngành người dân 33 4.3.2 Xây dựng, củng cố lực lượng kiểm lâm vững mạnh 33 4.3.3 Tăng cường tuần tra, kiểm soát, truy quét đối tượng có hành vi phá hoại rừng 34 4.3.4 Công tác xây dựng phát triển vốn rừng 34 4.3.5 Hỗ trợ vốn chủ rừng có sách cụ thể tổ chức tham gia bảo vệ rừng 35 4.3.6 Đầu tư sở hạ tầng cho xã Chiềng Lương 36 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng PCCC: Phòng cháy chữa cháy QLBV: Quản lý bảo vệ RPH: Rừng phòng hộ RTN: Rừng tự nhiên RT: Rừng trồng UBND: Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số sách quản lý bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Bảng 1.2: Diện tích rừng phịng hộ Việt Nam 2019 phân theo loại rừng Bảng 4.1 Diện tích đất lâm nghiệp xã Chiềng Lương năm 2021 14 Bảng 4.2 Bảng so sánh đất lâm nghiệp giai đoạn 2019-2021 (ha) 15 Bảng 4.3 Hiện trạng đất rừng xã Chiềng Lương năm 2021 16 Bảng 4.4 Thu chả dịch vụ môi trường rừng năm 2019 18 Bảng 4.5 Tổng hợp diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Chiềng Lương Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2021 (Đơn vị: ha) 18 Bảng 4.6 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức xã hội đến công tác bảo vệ rừng 23 Bảng 4.7 Ban đạo quản lý bảo vệ rừng xã Chiềng Lương 27 Bảng 4.8 Hoạt động thiết thực công tác quản lý bảo vệ rừng 29 Bảng 4.9 Xử lý vi phạm luật lâm nghiệp địa bàn 30 xã Chiềng Lương năm 2019 – 2021 30 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ diện tích loại rừng phòng hộ 2019 Biểu đồ Tỷ lệ loại đất rừng xã Chiềng Lương 14 Biểu đồ Các loại đất lâm nghiệp giai đoạn 2019–2021 15 Sơ đồ Quản lý bảo vệ rừng theo hệ thống từ huyện đến 20 ix Hoạt động Số ĐVT Giáo dục trường Hiệu lượng lượt 10 học Tác động Xây dựng nội Giúp cho học sinh dung chương trình bước nhận thức cơng tác bảo vệ rừng bảo vệ rừng môi trường Thu hút người Phịng chống cháy rừng lượt tích cực tham gia Hạn chế tối đa số vụ phòng chống chữa cháy rừng cháy rừng Hạn chế nạn phá Số vụ vi phạm lâm Số vụ luật 15 Tịch thu lại số gỗ bị chặt phá rừng, bảo vệ nguồn tài nguyên động thực vật quý hiếm, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Nguồn: UBND xã Chiềng Lương 4.1.7 Công tác xử lý vi phạm luật lâm nghiệp xã Chiềng Lương Bảng 4.9 Xử lý vi phạm luật lâm nghiệp địa bàn xã Chiềng Lương năm 2019 – 2021 Đơn vị Bản Tảng Bản Búa Bon Năm 2019 2020 2021 2019 2020 2021 Tổng cộng Phá rừng trái pháp luật Khối Số vụ lượng (vụ) (m3) Hành vi vi phạm Cất giữ lâm sản trái phép Khối Số vụ lượng (vụ) (m3) 2,3 1 Hình thức xử lý Xử lý hành 3 5,3 0.8 3,9 1,8 10 10,5 5,1 15 Xử lý hình Nguồn tài liệu: Hạt kiểm lâm Huyện Mai Sơn 30 Từ bảng 4.9 ta thấy kết điều tra toàn xã năm xảy Búa Bon Tảng diện tích rừng lớn, tổng số vụ vi phạm luật lâm nghiệp địa bàn tồn xã Chiềng Lương 15 vụ, rừng trái pháp luật 10 vụ, số lâm sản thu giữ 10,5 m3 Số vụ việc vi phạm cất giữ lâm sản trái pháp luật vụ, số lâm sản thu giữ 5,1m3, 2,3m3 gỗ làm nhà người dân, khơng có thủ tục khai thác số lâm sản cịn lại 2,8m3 tồn gỗ đối tượng lâm tặc mua bán vận chuyển trái phép ô tô, xe máy, hạt kiểm lâm Mai Sơn UBND xã Chiềng Lương kiểm tra phát thu giữ xử lý theo pháp luật Qua biểu tổng hợp tình hình vi phạm lâm nghiệp xã Chiềng Lương năm qua cho thấy vụ vi phạm địa bàn xã có xu hướng giảm dần Nguyên nhân Đảng Nhà nước có sách rõ ràng phù hợp nguyện vọng nhân dân sách giao đất giao rừng đến hộ cộng đồng làm cho khu rừng có chủ, người dân tự nguyện hăng hái tham gia nhận đất nhận rừng hăng hái tham gia phong trào bảo vệ rừng quê hương mình, quyền lợi nghĩa vụ gia đình với cộng đồng 4.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ xã Chiềng Lương Qua trao đổi vấn cán kiểm lâm người tình hình quản lý rừng địa bàn nghiên cứu ta tổng hợp số thuận lợi khó khăn công tác quản lý rừng sau: * Thuận lợi: - Dân cư khu vực nghiên cứu chủ yếu sống lao động nông - lâm nghiệp, họ gắn với nghề rừng, có kinh nghiệm quản lý bảo vệ, có tính cộng đồng cao sống thơn xóm - Đất lâm nghiệp rừng chiếm ưu - Người dân thường xuyên tuyên truyền BVR, PCCC rừng, số hộ gia đình có thu nhập thừ rừng, tiền thu từ nguồn dịch vụ môi trừơng rừng số cao… 31 - Các tổ chức xã hội địa bàn thường xuyên nhận đạo thống cấp uỷ đảng, quyền phối hợp bảo vệ rừng theo quan điểm bảo vệ rừng nghiệp toàn dân - Đa dạng hoá hoạt động bảo vệ rừng thu hút đông đảo tổ chức xã hội tổ chức quần chúng địa bàn tham gia vào bảo vệ rừng - Kiểm lâm viên địa bàn ngày phát huy vai trò lực lượng nòng cốt tổ chức thực bảo vệ rừng địa bàn - Chính sách giao đất, giao rừng thực thi xoá bỏ tâm lý thụ động người dân, nhân dân ngày có ý thức chủ động tham gia vào bảo vệ rừng với ý thức bảo vệ rừng bảo vệ mơi trường sống cho cộng đồng - Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng trang bị: Máy bơm nước, máy thổi gió, máy cắt cỏ, bàn dập lửa, lều bạt, loa đài, xe ô tô, trang phục PCCCR chuyên dụng - Các chương trình, dự án Chính phủ Quốc tế hỗ trợ kỹ thuật, phương pháp tổ chức quản lý bảo vệ rừng bền vững * Khó khăn - Trình độ dân trí thấp, người dân cịn thiếu hiểu biết kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng như: kỹ thuật làm giàu rừng lồi địa, kỹ thuật phịng chống cháy rừng, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng - Cơ sở hạ tầng thiếu thốn - Đường vào rừng chưa thuận tiện - Nhân dân sống chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, đất đai có độ dốc lớn, đất canh tác lâu năm bạc màu, cơng nghiệp phát triển (cà phê, mía, sắn…) gây áp lực lớn đến rừng đất lâm nghiệp - Khơng có nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng - Thiếu hệ thống thông tin tuyên truyền cách rộng rãi thường xuyên chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lý bảo vệ 32 rừng (Phương thức tuyên truyền lạc hậu chủ yếu qua loa đài, cần tiến hành công tác truyền thông qua mạng internet cách trực diện, liên tục, xây dựng kênh thông tin môi trường mạng) - Các cộng đồng thôn chưa có tổ quản lý bảo vệ rừng để thúc đẩy nhân dân hoạt động sản xuất lâm nghiệp - Những mơ hình sản xuất có thu nhập cao từ rừng đất rừng hạn chế 4.3 Một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã Chiềng Lương 4.3.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho cấp, ngành người dân Biện pháp tuyên truyền xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý bảo vệ rừng, việc tuyên truyền phải thường xuyên liên tục, đa dạng hố nội dung, hình thức tun truyền tới cấp, ngành, người dân Nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ hàng ven lộ trồng gây rừng Phải gắn trách nhiệm cấp uỷ, quyền địa phương đặc biệt cấp xã thôn bản, đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng, ngăn ngừa hành vi tác động xấu đến tài nguyên rừng từ sở, rà soát đối tượng việc bảo vệ phát triển rừng để tuyên truyền giáo dục ký cam kết bảo vệ rừng Tuyên truyền họp, hội nghị xã, thôn bản, trường học phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, làm bảng tuyên truyền cửa rừng trung tâm có nhiều người qua lại để tăng cường tuyên truyền bảo vệ rừng Việc tuyên truyền sâu rộng đến người dân em học sinh có hiệu tích cực việc quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tích cực trồng rừng ven lộ 4.3.2 Xây dựng, củng cố lực lượng kiểm lâm vững mạnh - Lực lượng kiểm lâm phải thực lực lượng nịng cốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tích cực tham mưu cho cấp uỷ, quyền, tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục vận động người dân tham gia bảo vệ rừng Xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng từ xã đến thôn 33 - Thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ, trị, có phẩm chất đạo đức cách mạng trung thành với tổ quốc nhân dân để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn - Mỗi cán kiểm lâm viên phải tự rèn luyện có tác phong dân chủ, khẩn trương, khoa học dứt khốt cơng việc thực nhiệm vụ giao không tham nhũng hối lộ, không tham gia vào tệ nạn xã hội, không sách nhiễu nhân dân đồng thời phải kiên xử lý vi phạm để tăng cường kỷ cương tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng - Thường xuyên xây dựng mối quan hệ, phối hợp với đơn vị có chức để thực tốt nhiệm vụ quản lý rừng - Phát động phong trào thi đua tổ, trạm kiểm lâm, cán kiểm lâm địa bàn với để phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Ký cam kết trách nhiệm kiểm lâm với với lãnh đạo hạt 4.3.3 Tăng cường tuần tra, kiểm sốt, truy qt đối tượng có hành vi phá hoại rừng - Tổ chức vòng trong: Kiểm lâm viên tiểu khu phải bám sát địa bàn, nắm thông tin xử lý thông tin kịp thời, pháp luật, vận động nhân dân thực tốt quy định quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tích cực phát hiện, tố giác đối tượng vi phạm với quan kiểm lâm để có biện pháp ngăn chặn, xử lý Phải xây dựng mạng lưới thông tin thôn - Tuần tra kiểm sốt vịng ngồi:Tổ chức lực lượng, phối hợp với ngành liên quan, quyền cấp xã tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, khuyến khích vận động quần chúng nhân dân kịp thời phát hiện, ngăn chặn vụ vi phạm lâm luật kiên xử lý - Xây dựng quy chế phối hợp quản lý bảo vệ rừng giáp gianh, xã với 4.3.4 Công tác xây dựng phát triển vốn rừng Để góp phần phấn đấu nâng cao độ che phủ toàn tỉnh độ che phủ rừng xã Chiềng Lương cần thực giải pháp sau để mở rộng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng: 34 - Quản lý bảo vệ diện tích rừng có - Tăng cường cơng tác trồng rừng tập trung, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trồng phân tán nhân dân - Quản lý bảo vệ tốt hàng ven lộ, tiếp tục trồng bổ sung ven lộ tuyến đường liên xã, liên thôn, tạo cảnh quan môi trường sinh thái hàng xanh dọc tuyến đường xã - Cần chủ động cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến thời tiết để xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng - Thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở người dân thận trọng việc sử dụng lửa đốt nương làm dẫy, vào rừng 4.3.5 Hỗ trợ vốn chủ rừng có sách cụ thể tổ chức tham gia bảo vệ rừng Người dân xã Chiềng Lương tích cực việc nhận khoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng, nhiên họ vấp phải vấn đề khó khăn vốn nhận đất rừng để trồng khoanh nuôi người dân nhận vốn từ chương trình dự án Tuy nhiên số vốn đủ để đầu tư trồng chăm sóc rừng, đáp ứng nhu cầu sống trước mắt Đa phần hộ nhận đất trồng khoanh ni bảo vệ rừng coi nguồn thu nhập rừng, rừng lại chưa thể cho khai thác Để cho người dân có sống ổn định, yên tâm đầu tư chăm sóc tốt rừng Nhà nước, dự án đầu tư cần phải có sách hỗ trợ cho trồng rừng cách phù hợp (có thể cho vay với lãi suất thấp khơng có lãi suất) Kết hợp phát triển trồng rừng với nông lâm kết hợp, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, trồng xen tán, trồng lồi ăn quả, đặc sản có giá trị cao Bên cạnh cịn có tổ chức tham gia bảo vệ rừng nên cần có sách cụ thể tổ chức đó, hỗ trợ phần kinh phí để họ tham gia hoạt động tốt 35 4.3.6 Đầu tư sở hạ tầng cho xã Chiềng Lương Là xã vùng cao nên sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đường giao thông nông thôn Cần đầu tư xây dựng phát triển đường giao thông nông thôn liên xã, liên để phục vụ tốt cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt có cháy rừng xảy Ngoài xã cần trang bị thêm phương tiện chữa cháy, sẵn sàng ứng phó có cháy rừng 36 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương, huyêṇ Mai Sơn, tỉnh Sơn La” em rút số kết luận sau: - Hiện trạng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 5.516,35 Trong đó: (1) Rừng phịng hộ là: 1.978,28 ha; (2) Rừng sản xuất 3.538,07 - Thực trạng cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương: + Cơ cấu tổ chức ban đạo QLBVR gồm: 01 trưởng ban, 04 phó ban ủy viên + Làm tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng phát triển rừng cho 520 lượt người, tuyên truyền giáo dục cho trường học địa bàn, cho 19 ký cam kết 346 hộ + Hạn chế nạn phá rừng, thành lập 01 tổ quản lý bảo vệ rừng, xử lý 15 vụ vi phạm lâm luật * Đề tài số thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương như: Thuận lợi: - Dân cư khu vực nghiên cứu chủ yếu sống lao động nơng - lâm nghiệp có kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng - Đất lâm nghiệp rừng chiếm ưu - Người dân thường xuyên tuyên truyền BVR, PCCC rừng, số hộ gia đình có thu nhập thừ rừng cao - Đa dạng hố hoạt động bảo vệ rừng thu hút đông đảo tổ chức xã hội tổ chức quần chúng địa bàn tham gia vào bảo vệ rừng - Kiểm lâm viên địa bàn ngày phát huy vai trò lực lượng nòng cốt tổ chức thực bảo vệ rừng địa bàn 37 - Trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng trang bị đầy đủ - Các chương trình, dự án Chính phủ Quốc tế hỗ trợ kỹ thuật, phương pháp tổ chức quản lý bảo vệ rừng bền vững Khó khăn: - Trình độ dân trí thấp, người dân cịn thiếu hiểu biết kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Cơ sở hạ tầng thiếu thốn - Đường vào rừng chưa thuận tiện - Nhân dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đất đai có độ dốc lớn, đất canh tác lâu năm bạc màu, công nghiệp phát triển (cà phê, mía, sắn…) gây áp lực lớn đến rừng đất lâm nghiệp - Khơng có nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng - Phương thức tuyên truyền lạc hậu chủ yếu qua loa đài, cần tiến hành công tác truyền thông qua mạng internet cách trực diện, liên tục, xây dựng kênh thông tin môi trường mạng) * Đề tài đề xuất số giải pháp để nhằm bảo vệ phát triển rừng phòng hộ tốt sau: + Trồng rừng, xây dựng đường ranh cản lửa, xây dựng bảng tin tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng PCCCR; + Nghiên cứu khoa học ứng dụng, nghiên cứu công tác bảo vệ tài nguyên rừng + Tăng cường sử dụng ngân sách nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng, sử dụng vốn từ chi trả dịch vụ môi trường rừng + Tuyên truyền giáo dục, tăng cường mối liên kết người dân quyền cơng tác QLBV rừng, tạo công ăn việc làm, tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến tài nguyên rừng 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục có đề tài sâu nghiên cứu quản lý phát triển rừng phòng hộ lĩnh vực khác, tìm nguyên nhân để có giải pháp thiết thực cơng tác quản lý rừng phịng hộ 38 - Mặt khác Nhà nước cần có sách hỗ trợ quan tâm mức đến nghề rừng, đến người làm công tác bảo vệ rừng, nâng mức đãi ngộ đến người làm công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, có rừng bảo vệ tốt ngày phát triển, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trường, Vũ Đại Dương (2017), Giáo trình quản lý rừng phịng hộ Lều Vũ Hiếu (2008), Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ dự án 661 giai đoạn 1999 – 2007 huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Xuân Toản (2018), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Thiên Vinh (2007), Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc ban quản lý rừng phịng hộ Hướng Hóa – Đakrơng tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm Nghiệp BNN&PTNT, 2020 Quyết định cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 Quyết định số 1423/QĐ-BNN-TCLN ngày 15/04/2020 Bộ NN&PTNT Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Nghị định 156/2018/NĐ-CP Số liệu thống kê từ Hạt kiểm lâm huyện Mai Sơn UBND xã Chiềng Lương Quyết định 1423/QĐ-BNN-TCLN, ngày 15/4/2020 BNN&PTNT công bố trạng rừng toàn quốc năm 2019 10 UBND xã Chiềng Lương (2021), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2021 40 PHỤ LỤC Nội dung vấn cán người dân: + Đối với cán bộ: Sử dụng câu hỏi vấn cán (Bảng hỏi 01) Bảng hỏi 01 Bộ câu hỏi vấn cán I Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hố: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng xã Chiềng Lương ? Ơng (bà) thực biện pháp để quản lý bảo vệ rừng ? Lực lượng kiểm lâm địa bàn xã Chiềng Lương gồm người ? Ngồi lực lượng kiểm lâm cịn có tổ chức tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng ? Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý rừng phịng hộ xã Chiềng Lương gồm ? Từ năm 2019 - 2021 địa bàn xảy vụ vi phạm lâm luật ? Số vụ vi phạm lâm luật tăng hay giảm so với trước ? Tình hình xử lý vụ vi phạm lâm luật ? 41 Ông (bà) cho biết hình thức vận chuyển lâm sản trái phép lâm tặc thường diễn địa bàn ? Chủ yếu vận chuyển phương tiện ? Vào khoảng thời gian nào? Đối tượng vận chuyển đối tượng ? Họ chủ hàng hay vận chuyển thuê ? 10 Ông (bà) cho biết địa bàn ta có thường xảy cháy rừng không ? Nguyên nhân đâu ? Và thường vào khoảng thời gian ? 11 Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng ? 12 Ơng (bà) có kiến nghị hay đề xuất để thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng tốt ? + Đối với người dân: Sử dụng câu hỏi vấn người dân (Bảng hỏi 02) Bảng hỏi 02 Bộ câu hỏi vấn người dân I Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hoá: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn: Nhà ơng (bà) có ? lao động chính? Thu nhập hàng năm từ nguồn nào? 42 Ơng (bà) có tham gia vào dự án trồng rừng không? tham gia tham gia vào lĩnh vực (trồng rừng hay khoanh ni bảo vệ)? Với diện tích bao nhiêu? Ơng (bà) hưởng lợi ích từ rừng? Ơng (bà) cho biết thơn xóm ta có thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng không? Ơng (bà) có tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng khơng? Nếu tham gia tham gia nào? Ơng (bà) gặp khó khăn thuận lợi cơng tác quản lý bảo vệ rừng? Theo ông (bà) để làm tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng cần biện pháp gì? Danh sách người tham gia vấn: STT Họ tên Nghề nghiệp Lê Tiến Dũng Kiểm lâm viên địa bàn – Phó ban đạo quản lý bảo vệ rừng xã Chiềng Lương Bùi Minh Hải Kiểm lâm viên Ngô Mai Anh Kiểm lâm viên Hà Văn Lào Người dân (Ủy viên ban đạo quản lý bảo vệ rừng xã Chiềng Lương) Quàng Văn Liến Người dân Cầm Văn Mưu Người dân Cầm Văn Tiến Người dân Quàng Văn Loán Người dân Cầm Văn Sơn Người dân 10 Quàng Văn Nhã Người dân 11 Lường Văn Chu Người dân 12 Cầm Văn Nén Người dân 13 Quàng Văn Thanh Người dân 43 14 Cầm Thị Đồn Người dân 15 Tịng Văn Dương Người dân 16 Hà Văn Chỉnh Người dân 17 Hà Thị Liêm Người dân 18 Cầm Văn Ạch Người dân 19 Lị Văn Mn Người dân 20 Lường Văn Thơng Người dân 21 Cầm Văn Nhân Người dân 22 Cầm Văn Kẹo Người dân 23 Hà Văn Thưa Người dân 44

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan